Việc tạo cơ hội chotrẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục phát triển thể chất là rất quan trọng.Giúp cho hệ thần kinh và các giác quan của trẻ nhanh nhạy hơn, và có tác dụngtốt để nâng
Trang 1ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ
CHẤT CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển vềthể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhâncách Vì vậy giáo dục phát triển thể chất nhằm góp phần phát triển toàn diện chotrẻ mầm non
Ở trường mầm non việc giáo dục thể lực cho trẻ phải là nhiệm vụ hàngđầu và quan trọng nhất, vì sức khỏe là vốn quý giá nhất và có ý nghĩa sống cònvới con người Đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo, trẻ khỏe mạnh và thông minh đó làniềm hạnh phúc của mỗi gia đình, và là niềm mơ ước và hy vọng lớn khi hướngvào tương lai Ở lứa tuổi này, cơ thể trẻ đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ
và hoàn thiện dần Vì vậy cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc vì mấtcân đối Do vậy trẻ có thể phát triển tốt nếu như được chăm sóc một cách hợp lý
Giáo dục thể chất trong trường mầm non là bảo vệ và tăng cường sứckhỏe đông thời cung cấp những kiến thức giáo dục nhằm phát triển một cơ thể,cân đối, hài hòa và phát triển toàn diện về nhân cách của trẻ Việc tạo cơ hội chotrẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục phát triển thể chất là rất quan trọng.Giúp cho hệ thần kinh và các giác quan của trẻ nhanh nhạy hơn, và có tác dụngtốt để nâng cao năng lực nhận thức của trẻ
Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ tư duy trực quan hình tượng chiếm vị trí kháquan trọng, cơ thể trẻ đang đà phát triển nếu không có biện pháp giáo dục vàchọn nội dung phù hợp tạo cho trẻ tham gia luyện tập Trẻ kém vận động dẫnđến thể lực phát triển không đồng đều Giáo dục phát triển thể chất là nhiệm vụtrọng tâm làm cơ sở cho trẻ phát triển toàn diện, đủ năng lực, đức,tài Cũngchính vì muốn trẻ có một cơ thể khỏe mạnh được phát triển toàn diện và bảnthân tôi là một giáo viên mầm non cũng đang giảng dạy ở độ tuổi này nên tôi
Trang 2chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ
4-5 tuổi”
- Mục đích nghiên cứu
Qua tìm hiểu nghiên cứu thực trạng việc tổ chức các hình thức giáo dụcthể chất cho trẻ từ đó tôi chọn các hình thức giáo dục thể chất phù hợp nhất.Nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, trẻ có nhiều cơ hội để luyện tập vận độnghình thể và sự dẻo dai khéo léo của cơ thể Vì thế đòi hỏi các thao tác, kỹ năngvận động phải linh hoạt và nhanh nhẹn hơn Khi trẻ vận động trẻ biết làm thếnào để thực hiện chính xác nhanh nhẹn và không sai phương pháp để cơ thểkhỏe mạnh hơn Trong khi đó 10/35 trẻ lớp tôi còn nhút nhát nên trẻ đó rất íttham gia vận động, hoặc tham gia một cách đối phó Nắm bắt được đặc điểm đó,nên tôi luôn muốn tìm ra các biện pháp nâng cao giáo dục thể chất cho trẻ, giúptrẻ hứng thú và tích cực tham gia vận động
- Đối tượng nghiên cứu
Cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Lớp D4 trường mầm non Thanh Sơn
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp điều tra thực trạng
+ Phương pháp dùng lời nói
+ Phương pháp thực hành trải nghiệm
+ Phương pháp quan sát
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng của nhóm lớp, điều kiện cơ sở vật chất của nhàtrường tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thểchất cho trẻ 4-5 tuổi
II NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận:
- Giáo dục thể chất mầm non là một trong những mục tiêu của chươngtrình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ, thôngqua các hoạt động: đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném, bắt … trẻ có nhiều
cơ hội để luyện tập vận động hình thể và sự dẻo dai, khéo léo của cơ thể Đòi
Trang 3hỏi các thao tác, kỹ năng và vận động phải linh hoạt và nhanh nhẹn hơn Khi trẻvận động trẻ biết làm thế nào để thực hiện chính xác nhanh nhẹn và không saiphương pháp để cơ thể khỏe mạnh hơn, đẹp hơn Đây cũng chính là một trongnhững hoạt động mà trẻ mầm non nói chung và trẻ 4-5 tuổi nói riêng rất thíchthú tham gia.
- Ở trường Mầm non việc giáo dục để phát triển thể lực cho trẻ, thông quanhiều nội dung như: Chăm sóc nuôi dưỡng, phát triển các vận động tinh – thôcho trẻ… và chúng ta có thể khẳng định rằng một cơ thể khỏe mạnh luôn là tiền
đề cho mọi tài năng
- Như chúng ta đã biết, nâng cao thể lực cho trẻ mầm non là quá trình tácđộng nhiều mặt vào cơ thể trẻ, nhằm cho cơ thể trẻ phát triển đều đặn, sức khỏeđược tăng cường, tạo cơ sở cho sự phát triển toàn diện Khi trẻ được thường xuyênluyện tập, sẽ làm cho sức mạnh và sức bền của cơ bắp phát triển Đồng thời, khớpxương của trẻ có các ổ khớp còn nông, cơ bắp xung quanh khớp còn mềm yếu, dâychằng còn lỏng lẻo, tính vững chắc của khớp tương đối kém Tập các bài tập phùhợp sẽ giúp khớp được rèn luyện, từ đó tăng dần tính vững chắc của khớp.Do vậygiúp trẻ phát triển thể lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngườigiáo viên Mầm non
2 Cơ sở thực tiễn
Năm nay tôi được BGH nhà trường giao cho phụ trách lớp mẫu giáo 4-5tuổi, lớp tôi có 35 cháu, trong đó có 2 cháu suy dinh dưỡng về cân nặng, 1 cháusuy dinh dưỡng về chiều cao, 10 trẻ thường xuyên ăn kém, ngủ kém, hơn 7 trẻkhông hứng thú trong các giờ vận động ( thể dục sáng, bài tập phát triển chung,vận động cơ bản, trò chơi vận động, thì còn nhút nhát sợ sệt khi thực hiện.)
Trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tôi nhậnthấy ở lớp tôi có những thuận lợi và những khó khăn sau
*Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu về chuyênmôn, cũng như sự chỉ bảo tận tình của chị em đồng nghiệp
Trang 4- Được phụ huynh nhiệt tình giúp đỡ: họ rất quan tâm đến con em mìnhđưa con đi học đều, tích cực ủng hộ tôi trong quá trình giảng dạy và thực hiệnnhiệm vụ được giao, ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi.
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ và phóng phú
- Lớp học đầy đủ tiện nghi phục vụ tốt cho mọi hoạt động của cô và trẻ
Có phòng học rộng rãi thoáng mát, đầy đủ đồ dùng dụng cụ luyện tập, sân tậpsạch đẹp, an toàn, nhiều bóng mát
- Tôi luôn lồng ghép tích hợp một số môn học khác vào mỗi tiết học, tạođiều kiện cho các cháu được hoạt động ở mọi lúc mọi nơi
* Khó khăn:
- Sĩ số lớp đông 35 trẻ trong đó có 10 cháu nữ và 25 cháu nam, Tỷ lệ trẻnam và trẻ nữ trong lớp còn chênh lệch khá nhiều vì vậy đôi khi còn ảnh hưởngđến việc áp dụng vận động khi dạy trẻ
- Đa số trẻ là con nông thôn, kinh tế thấp không có điều kiện quan tâmđến con cái, trẻ không được va chạm nhiều nên còn nhút nhát, chưa mạnh dạntrong các hoạt động Và cũng ít gia đình quan tâm đến lĩnh vực phát tiển thể chấtcủa trẻ
- Tôi chưa có nhiều hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo, từ ngữ chưachính xác, khẩu lệnh, hiệu lệnh chưa rõ ràng không lôi cuốn trẻ tập trung vàohoạt động, khiến trẻ gò bó chưa hứng thú học Cho nên giờ hoạt động thể chấtchưa đạt hiệu quả cao
* Điều tra thực tiễn
- Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã tổ chức những hoạt động cho trẻ phát triển thể chất, và nhận thấy kỹ năng cũng như khả năng hứng thú tiếp nhận tiếthọc giáo dục thể chất của trẻ chưa được tốt lắm
- Khi chưa thực hiện đề tài, kết quả trên trẻ thông qua từng tiết dạy đượctôi tổng hợp trong bảng sau
Trang 5Về giáo dục
Trẻ mạnh dạn tích cực tham gia
Kỹ năng vận động
Vận động thô 26/35=74,2%
Vận động tinh 25/35=71.4%
- Qua bảng khảo sát trên tôi thấy các mặt phát triển của trẻ còn thấp, trẻchưa hứng thú tham gia các giờ học thể dục, kỹ năng thực hiện các vận động cònkém, trẻ chưa tập trung chú ý trong giờ học, trẻ chưa linh hoạt, chưa nhanhnhẹn
- Trên cơ sở tôi tìm ra những tồn tại, và tôi đã rút ra một số biện phápnâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 4-5 tuổi như sau:
3 Các biện pháp tiến hành để giải quyêt vấn đề.
3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục thể chất:
Để việc xây dựng kế hoạch được chính xác, phù hợp với nhận thức vàkhả năng của các cháu, ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng các đề tài phù hợpvới từng chủ đề, theo quy luật từ dễ đến khó, từ hẹp đến rộng, từ đơn giản đếnphức tạp.Ví dụ:
Chủ đề 1 : Trường mầm non Tôi chọn bài tập:
+ Cho trẻ bước đi lùi tiến khoảng 3m, hoặc cho trẻ đi trên vạch kẻthẳng trên sân
Chủ đề 2: Bản thân: Tôi chọn bài tập
+ Bò theo đường dích dắc qua 5 điểm - Bò chui qua cổng
Trang 6+Trẻ biết bật xa 35- 40cm- Bật nhảy từ trên cao xuống ( cao 35cm)- Bật tách khép chân qua 5 ô.
30-Chủ đề 7: Giao thông
+ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
Chủ đề 8: Nước và các hiện tượng tự nhiên
+Trẻ biết trườn theo hướng thẳng- Chuyền và bắt bóng qua đầu quachân
Chủ đề 9: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ
- Phát triển các nhóm cơ, xương: Cơ tay, cơ chân, cơ lưng, cơ bụng…
3.2 Biện pháp 2:Tạo môi trường, làm và sử dụng đồ dùng, dụng cụ tập luyện.
- Tranh ảnh về chuyên đề vận động về thể dục sáng, Vận động cơ bản, trò chơi vận động, tôi treo vừa tầm nhìn của trẻ.
Tôi sắp xếp đồ dùng đồ chơi triển vận động ở nơi trẻ ở nơi dễ nhìn dễ thấy
để mời gọi, lôi cuốn kích thích trẻ
Có đồ dùng trực quan đẹp hấp dẫn đa dạng phong phú làm cho hoạt độngthêm sinh động hấp dẫn, khiến trẻ hứng thú hơn nên đạt kết quả cao hơn Vì vậyviệc tạo ra đồ dùng đồ chơi để giúp trẻ có điều kiện hoạt động dúng mục đích làviệc làm hết sức cần thiết đối trẻ, nhưng bên cạnh đó việc lựa chọn đồ dùngdụng cụ tập luyện cho trẻ rất quan trọng đây là việc làm thường xuyên mà hàngngày tôi phải làm
Ví dụ: khi tổ chức cho trẻ tập thể dục buổi sáng Trẻ tập với bài” Nắngsớm” Tôi cho trẻ tập kết hợp với vòng thể dục Hay với bài “Đu quay” Tôi cho
Trang 7trẻ tập kết hợp với gậy thể dục Khi sử dụng các đồ dùng này phải phù hợp vớinội dung bài học và chủ đề đang thực hiện.
Trang 8Ví dụ: Sử dụng bao cát cho trẻ tập ném xa bằng một tay sẽ phát triển tốchất khéo léo và khả năng kết hợp giữa mắt và tay, dùng bao cát để ném xa giúp
trẻ có được cảm giác cơ đúng, nâng cao sức mạnh cơ bắp.
Hoạt động ném xa bằng 1 tay của trẻ lớp D4
Dụng cụ giúp trẻ thực hiện các động tác được chính xác hơn
Ví dụ: Vận động bò bằng bàn tay, bàn chân chui qua cổng, yêu cầu trẻ bòchui qua cổng mà không chạm cổng Trẻ có thể tự kiểm tra việc thực hiện độngtác của mình vì trẻ sẽ có cảm giác của cơ khi chạm vào cổng
Ví dụ: cho trẻ đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát, nó sẽ làm tăng độ khócủa bài tập Trẻ sẽ phải vừa đi trên ghế thể dục vừa phải giữ thăng bằng sao chokhông bị rơi túi cát
Khi mới luyện tập cảm giác của trẻ còn yếu, trẻ chưa có ý thức điều khiển
cơ bắp một cách chủ động, do vậy cần phải có sự hỗ trợ bên ngoài của tôi, làmsao giúp trẻ tránh ngã và mạnh dạn trong khi tập
Ví dụ: “Đi trên ghế thể dục ” Tôi đã giúp trẻ bằng cách giữ thăng bằng đểtrẻ không ngã khi thực hiện bài tập, hoặc tôi đứng ở nơi trẻ bước xuống ghế thểdục để đỡ trẻ nếu trẻ nào nhút nhát Hay bằng cách cổ vũ động viên trẻ, để trẻquên lo lắng, không sợ sệt
- Hay khi sử dụng đồ dùng cho trẻ vận động cơ bản tôi trang trí các đồdùng cho đẹp để thu hút trẻ
Trang 9Ví dụ: Cổng thể dục, tạo các đường hẹp bằng các dây hoa, thanh nhựa cómầu sắc hấp dẫn kích thích thu hút trẻ vào giờ hoạt động thể chất để đạt kết quảcao Các đồ dùng phục vụ học tập của trẻ được tạo ra luôn tuân thủ nguyên tắc:Bền chắc, không sắc nhọn, không có nguy cơ gây tai nạn cho trẻ, đảm bảo antoàn cho trẻ.
Ví dụ: khi trẻ tập bài tập cơ bản: Bò bằng bàn tay, bàn chân theo đường
dích dắc qua 5 điểm Tôi đã sử dụng 10 hộp trang trí hình ngôi nhà làm đườngdích dắc
- Trong trường mầm non việc đảm bảo an toàn cho trẻ được đặt lên hàngđầu, nên tôi luôn nâng cao nhiệm vụ an toàn cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi Trẻ cầnđược đảm bảo an toàn trong mọi hoạt động
3.3.Biện pháp 3: Giáo dục thể chất thông qua thể dục sáng
- Như chúng ta đã biết, tác dụng của thể dục buổi sáng đối với trẻ hàngngày có ý nghĩa to lớn về giáo dục và sức khỏe cho trẻ , đặc biệt là trẻ ở lứa tuổimầm non Buổi sáng ngay sau khi ngủ dậy tập thể dục đơn giản, trẻ tích lũyđược sự sảng khoái cho cả ngày
- Thể dục sáng hàng ngày cho trẻ vào một thời gian nhất định, thời giantập khoảng 10 phút Cũng như các buổi tập khác, Trang bị dụng cụ như gậy, nơ,vòng, hoa tua, cờ …Thể dục phù hợp với động tác để tạo hứng thú cho trẻ tập
Trước giờ thể dục sáng tôi thường trò chuyện với trẻ về ngày hội, ngày
lễ, chủ điểm trẻ đang học, đặc điểm thời tiết ngày hôm đó…….qua đó cũng giúptrẻ hiểu sâu hơn ý nghĩa ngày hội ngày lễ, nhớ lại những kiến thức đã học vàchuẩn bị kiến thức cho một ngày mới
Trang 10- Trong giờ thể dục sáng tôi lựa chọn, sắp xếp các động tác phù hợp vàhấp dẫn đối với trẻ Bài tập phải có các động tác hoàn thiện các kỹ năng đi, chạynhảy để hình thành tư thế đúng, giúp cho các cơ quan hô hấp, tuần hoàn và cácnhóm cơ hoạt động tích cực Bài tập thể dục sáng không thể thiếu được các độngtác hô hấp, củng cố cơ vai, tay, chân, bụng…
Ví dụ: Thứ ba, thứ năm, trẻ tập thể dục kết thúc là động tác điều hòa hoạtđộng tim, chuyển cơ thể về trạng thái bình thường Trong giờ thể dục sáng tôikết hợp giữa thể dục động tác và thể dục nhịp điệu: Thứ hai, thứ tư, thứ sáu tậpnhịp điệu với tiết động tác với các dụng cụ như hoa, vòng….Trẻ được tập vớicác dụng cụ thể dục tấu nhạc nhanh,vui nhộn
Giờ thể dục buổi sáng
- Tôi thường lựa chọn các động tác tập thể đục với dụng cụ như :
+ Động tác phát triển hô hấp : Gà gáy, thổi bóng bay, thổi nơ bay, tiếngcòi tàu, ngửi hoa, máy bay ù….ù…
Trang 11+ Động tác phát triển cơ tay – vai : Tay đưa trước lên cao, tay đưa nganglên cao, xoay bả vai……
+ Động tác phát trển cơ chân : Ngồi khuỵu gối, đứng đưa một chân raphía trước, ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục…
+ Động tác phát triển cơ bụng – lườn : Đứng quay thân sang 2 bên, đứngnghiêng người sang 2 bên
+ Động tác bật nhảy : Bật tại chỗ, bật tách khép chân, bật luân phiên trướcsau, bật tiến phía trước
- Sau giờ thể dục sáng tôi tổ chức cho trẻ chơi nhẹ nhàng với các trò chơidân gian Các trò chơi dân gian có luật chơi đơn giản, những trò chơi trẻ đã đượcchơi ở trên lớp và tất cả trẻ có thể cùng chơi
Ví dụ : Trò chơi gieo hạt, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng, năm chú vịt, dung
dăng dung dẻ, qủa bóng…
Hình ảnh chơi trò chơi “Gieo hạt”của trẻ lớp D4
Trang 12- Để hình thành cho trẻ những thói quen vận động cần thiết ngay từ khicòn nhỏ Hàng ngày vào các buổi sáng trường mầm non thanh sơn chúng tôi tổchức hoạt động thể dục sáng cho trẻ Với những động tác đơn giản trẻ được tậptheo tiếng nhạc góp phần rèn luyện và phát triển cảm giác nhịp điệu, vận độngnhanh nhẹn, nhịp nhàng đúng tư thế
3.4 Biện pháp 4: Giáo dục thể chất thông qua các hoạt động thể dục
* Khởi động:
- Để trẻ tập trung chú ý, tôi cần sử dụng tín hiệu khác nhau như : trống,xắc xô… Ngoài ra tôi còn sử dụng sử tín hiệu âm thanh – âm nhạc, đó là tínhiệu dễ thu hút sự chú ý của trẻ Tôi sử dụng một loại dụng cụ tín hiệu thốngnhất để khởi ảnh hưởng đến sự chú ý của trẻ
Tôi cho trẻ đi bộ thành vòng tròn khép kín, tôi đi vào phía trong vòngtròn ngược chiều với trẻ để theo dõi và điều khiển trẻ tập Cho trẻ đi thường phốihợp với các kiểu đi: đi kiễng gót 2m, đi thường 5m, 2m đi bằng gót chân, 5m đithường, 2m đi khom lưng, 5m đi thường đi như vậy khoảng 2 – 3lần Sau đó,cho trẻ chuyển sang chạy thay đổi tốc độ: chậm – nhanh – chậm Hoặc cuốiphần khởi động, tôi có thể cho trẻ chơi một trò chơi vận động nhẹ nhàng như:
“Tiếng gọi của ai?”, “Chuông reo ở đâu?”, có tác dụng làm cho trẻ phấn khởi,thích thú trước khi chuyển sang phần trọng động
* Trọng động:
Tập những động tác mới, hoặc ôn động tác cũ hay nâng cao trình độluyện tập của trẻ
+ Rèn luyện phát triển thân thể toàn diện và các tố chất thể lực
Bồi dưỡng và giáo dục ý chí, phẩm chất đạo đức tốt cho trẻ
+ Thực hiện bài tập phát triển chung:
+ Phát triển và rèn luyện các nhóm cơ chính: cơ bả vai, cơ chân, cơ mình,những động tác phát triển hệ hô hấp và những động tác hỗ trợ cho bài tập vậnđộng cơ bản
Ví dụ: Bài tập vận động cơ bản là “ném xa” thì khi chọn động tác cho bàitập phát triển chung, tôi đã chọn động tác tay đưa từ dưới lên cao và tập động