MỤC LỤCI Cơ sở lý luận 1 Công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 4 2 Tạo môi trường học tâp, rèn luyện cho trẻ 6 3 Giáo dục âm nhạc trong sinh hoạt hàng ngà
Trang 1MỤC LỤC
I Cơ sở lý luận
1 Công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên
4
2 Tạo môi trường học tâp, rèn luyện cho trẻ 6
3 Giáo dục âm nhạc trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 6
4 Công tác phối hợp với các bậc phụ huynh 11
IV Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục, bản
thân, đồng nghiệp
12
Trang 2A MỞ ĐẦU
1 – Lý do chọn đề tài:
Âm nhạc là một hoạt động nghệ thuật, là món ăn tinh thần rất cần thiết và
không thể thiếu đợc đối với trẻ, nó đem đến cho trẻ ấn tợng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật nhất Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là mụn học giỳp trẻ phỏt triển toàn diện nhất Vỡ thụng qua Âm nhạc trẻ sẽ giỳp trẻ vận động nhanh nhẹn, khộo lộo, linh hoạt, mạnh dạn, thụng minh qua việc sỏng tạo cỏc động tỏc minh họa kết hợp khi hỏt Âm nhạc và vận động sỏng tạo khi được giỏo viờn mầm non sử dụng một cỏch cú mục đớch, phự hợp sỏng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tớch cực và tạo cảm giỏc hưng phấn vui tươi Giỏo viờn cú thể chơi đàn guitar, ocgan hay bật nhạc khụng lời ờm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra cỏc hoạt động khỏc của trẻ (Giờ ăn, chơi ở cỏc gúc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhúm…) Ca hỏt và nghe nhạc giỳp trẻ duy trỡ tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động Trẻ mẫu giỏo thớch hỏt theo lời bài hỏt, hay đung đưa người theo tiếng nhạc cú giai điệu ờm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra giỏo viờn mầm non sử dụng õm nhạc để ổn định lớp, nhúm, vào bài, chuyển tiếp cỏc phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khỏc để tạo sự hứng thỳ, thư gión, gõy sự chỳ ý cho trẻ
í thức rừ được vai trũ của giỏo dục õm nhạc cho nờn hoạt động học cú chủ định “ Giỏo dục õm nhạc” đó trở thành một hoạt động khụng thể thiếu được trong trường lớp mầm non và hơn nữa…cựng với sự quan tõm chỉ đạo của cỏc cấp, trong những năm qua, bản thõn tụi đó và đang cố giắng đi sõu tỡm những biện phỏp thớch hợp nhằm nõng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động giỏo dục õm nhạc Nhưng đối với đặc điểm lứa tuổi mẫu giỏo, giỏo dục õm nhạc khụng chỉ dừng lại ở việc cụ dạy trẻ hỏt và mỳa đơn giản mà phải tổ chức hỏt, mỳa dưới nhiều hỡnh thức và luụn đi cựng với đồ dựng, đồ chơi õm nhạc Bờn cạnh đú, giỏo dục õm nhạc luụn được thực hiện phự hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ cú ý nghĩa lớn như: Giỏo dục õm nhạc được tớch hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hỡnh, làm quen với toỏn, thể dục buổi sỏng…Nhờ đú mà cuộc sống của trẻ thờm vui vẻ, hồn nhiờn
Trong quỏ trỡnh trẻ tiếp xỳc với hoạt động õm nhạc như nghe cụ hỏt, trẻ tự
ca hỏt nhảy mỳa, chơi trũ chơi õm nhạc…sẽ hỡnh thành ở trẻ những yếu tố của nhõn cỏch, phỏt triển toàn diện, hài hũa, đú là sự phỏt triển thẩm mỹ, đạo đức, trớ tuệ và thể lực, trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Xỏc định được vai trũ quan trọng của hoạt động õm nhạc trong trường mầm non tụi lưụn trăn trở suy nghĩ đổi mới phương phỏp giảng dạy làm sao giỳp trẻ lĩnh hội tri thức một cỏch thoải mỏi, nhẹ nhàng và đạt được mục đớch yờu cầu của hoạt động õm nhạc Qua học tập và nghiên cứu bản thân mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình chỉ đạo và thực hiện nâng cao chất lợng chăm sóc và giáo dục trẻ hoàn thành mục tiêu giáo dục Chớnh vỡ vậy
mà tụi chon đề tài “ Xõy dựng một số biện phỏp nõng cao chất lượng giỏo dục õm nhạc cho trẻ 3 – 4 tuổi” ở trường Mầm non Mậu Lõm.
Trang 32 – Mục đích nghiên cứu.
Xây dựng một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3 – 4 tuổi”
3 – Đối tượng nghiên cứu.
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3 – 4 tuổi”
4 – Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp quan sát việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3 – 4 tuổi tại Trường Mầm non Mậu Lâm
Phương pháp đàm thoại với giáo viên mầm non về việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3 – 4 tuổi
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp thống kê toán họ
B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não trẻ phát triển nên tăng trí thông minh sau này Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em ở những năm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc và âm thanh khác nhau ở xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo nhất là 3 – 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được những bài hát và những điệu nhạc này Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở trẻ
có nhiều mức độ khác nhau, có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ ơ, khi nhạc vang lên và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có sự phát triển tâm sinh lí của trẻ Âm nhạc đối với trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc Trẻ mầm non đến lớp được học hát những bài hát có giai điệu khác nhau, nội dung phong phú như giai điệu vui tươi, trong sáng, tình cảm yêu thương, ngộ nghĩnh và trẻ đọc hát đúng, hát thuộc, hát rõ lời hồn nhiên, trẻ biết hát bắt đầu và kết thúc bài hát qua vỗ tay, đệm theo phách, nhịp, tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp, tiết tấu nhanh…Trẻ còn vận động minh họa mềm dẻo, biết phân biệt
âm sắc cả một số nhạc cụ như: trống lắc, đàn, phách tre và các nhạc cụ quen thuộc, trẻ còn phân biệt được độ cao, thấp, to, nhỏ, hùng hồn qua bài hát và trò chơi âm nhạc Ngoài ra giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, yêu con người, yêu thiên nhiên
Bởi vậy muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ chúng ta cần sử dụng đầy đủ ba phương pháp cơ bản của giáo dục âm nhạc đó là:
+ Phương pháp trực quan thính giác: Là phương pháp đặc thù của giáo dục
âm nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ
Trang 4+ Phương phỏp dựng từ: (Giảng giải, chỉ dẫn…) hướng đến ý thức của trẻ, đối với trẻ, lời núi cụ thể và cú hỡnh ảnh của giỏo viờn là một trong những phương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu
+ Phương phỏp thực hành nghệ thuật: Trẻ hỏt, chơi trũ chơi õm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ hoạt động sỏng tạo dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn Vậy muốn dạy trẻ ham thớch hoạt động õm nhạc và đảm bảo giờ dạy đạt chất lượng tốt mà trẻ khụng chỏn, khụng mệt mỏi
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU:
* Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng GD - ĐT cũng như sự quan tâm của BGH nhà trường trong công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi để nâng cao chuyên môn Năng động sáng tạo tìm tòi và tổ chức cho giỏo viờn tự làm một số đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn thu hút trẻ nhằm phục vụ nâng cao chất lượng hoạt động của trẻ Thuận lợi cho việc khơi dậy khả năng õm nhạc của trẻ
Môi trường cỏc lớp học: Sạch, đẹp, thoáng mát, đồ dùng, dụng cụ âm nhạc tương đối đầy đủ nhưng chủ yếu là cô giáo làm như: Xắc xô, trống lắc, quần áo, mũ múa trang phục để thể hiện các làn điệu dân ca của các dân tộc
Về học sinh: Đối với lứa tuổi này, chúng ta đều biết các cháu rất thích học hát, học múa, thích nghe cô hát, múa, thích nghe các bạn múa hát trong băng, thích đi biểu diễn
Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động, ngoan ngoãn lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè
* Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, tôi còn gặp không ít khó khăn đó là trong lớp các cháu vào học không đồng đều, do các cháu ở vùng nông thôn chủ yếu là con
em dân tộc khụng học qua nhà trẻ nờn phạm vi giao tiếp cú nhiều hạn chế, vì vậy các cháu rất nhút nhát, rụt rè, không tự tin trong hoạt động học tập đặc biệt là môn âm nhạc, các cháu cha tự tin mạnh dạn để biểu diển trớc đông người Một
số chỏu cũn non yếu, núi lắp, núi ngọng cho nờn mức độ tiếp thu và nhận thức của trẻ cú nhiều hạn chế
Qua tìm hiểu một số giờ hoạt động của giỏo viờn thì bản thân nhận thấy phần nhiều mới chỉ chú ý đến việc ổn định trật tự lớp, chú ý đến công việc của cô
và chú ý đến các cháu mạnh dạn, trẻ khá chứ chưa chú ý đến trẻ chậm, trẻ nhút nhát cũng chưa chú ý đến trẻ có khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ
Từ những thuận lợi và khú khăn trờn, bản thõn tụi luụn luụn suy nghĩ, trăn trở và đưa ra biện phỏp thực hiện sao cho phự hợp để trẻ phỏt triển khả năng
õm nhạc một cỏch tốt nhất
* Kết quả khảo sát:
Từ thực trạng trờn trước khi chọn đề tài nghiờn cứu với những nhận thức
về vấn đề lớ luận và thực tiễn tụi đó tiến hành khảo sỏt chất lượng hoạt động õm nhạc ở lớp 3 – 4 tuổi, kết quả như sau
Kết quả khảo sỏt:
TT Tiờu chớ đỏnh giỏ Tổng số
trẻ
Kết quả khảo sỏt trước thực nghiệm
Trang 5Tốt Khá TB Yếu
1 Trẻ hứng thú tích cực tham
2 Trẻ cảm nhận nhanh nội
3
Trẻ hát và vận động đúng
Nhìn vào kết quả trên ta có thể thấy tỷ lệ đạt yêu cầu còn rất thấp Qua đây ta có thể khẳng định trẻ chưa có khả năng cảm thụ âm nhạc Với kết quả trên tôi đã suy nghĩ và băn khoăn luôn học hỏi tìm tòi kinh nghiệm để có biện pháp dạy trẻ đạt kết quả cao hơn nữa Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và
có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm lí của trẻ
III CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1 – Công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ:
Ngay từ đầu năm học tôi xây dựng được kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng tuần, từng tháng, từng kỳ và cả năm
Làm tốt công tác tham mưu, công tác tuyên truyền vận động giáo viên nâng cao nhận thức trách nhiệm của mình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Tuyên truyền giáo dục cho đội ngũ CBGV có lập trường tư tưởng vững vàng, thấm nhuần các quan điểm đường lối GD của Đảng, có phẩm chất đạo đức tốt, phong cách sư phạm mẫu mực, có năng lực chuyên môn, phấn đấu vì sự nghiệp đổi mới và phát triển GD với các nội dung thiết thực Hăng hái thi đua hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của ngành Mọi thành viên phải nghiêm túc chấp hành các nội quy, quy định của nhà trường, của ngành Phát huy tốt vai trò làm chủ tập thể, đổi mới phương pháp trong giảng dạy đưa phương pháp dạy học tích cực vào các giờ hoạt động của trẻ Chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt chương trình BDTX, tiếp thu và triển khai chuyên đề kịp thời, đầy
đủ nội dung để 100% giáo viên được học tập chuyên đề
Trang 6
Ảnh CBGV tham gia học tập chuyên đề hè năm học 2016 - 2017
Quá trình tổ chức triển khai chuyên đề bồi dưỡng chú trọng đến điểm mới, trọng tâm tiết học âm nhạc, đồng thời lồng giáo dục phát triển hành vi, thói quen tốt cho trẻ; Giáo dục kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi Áp dụng đa dạng các
hình thức và phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ theo quan điểm giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực tế của các lớp và khả năng
của trẻ Đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm tạo cơ hội cho trẻ tích cực
khám phá, trải nghiệm và sáng tạo theo phương châm “Học bằng chơi, chơi mà học” Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, tạo điều kiện để trẻ phát triển
ngôn ngữ ở mọi nơi mọi lúc, phát triển kỹ năng âm nhạc, đặc biệt là khả năng tự tin, biểu cảm
Từ việc học tập lý thuyết giúp giáo viên vận dụng linh hoạt những kiến thức khoa học vào thực tiễn tiết học hoạt động âm nhạc nói riêng và hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nói chung ở trường Mầm non
Trang 7Ảnh giáo viên dự giờ dạy mẫu
Có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ cho GV thông qua các hình thức như: tăng cường dự giờ thăm lớp, thanh kiểm tra chuyên môn, kiểm tra đại trà, kiểm tra đột xuất, kiểm tra qua chuyên đề
2- Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ:
Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, phòng âm nhạc và chú ý bố trí sắp xếp cách học, đội hình, để tạo môi trường học và thoải mái cho trẻ
VD: Khi thực hiện các hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa minh
họa thì tôi không tổ chức dạy múa ở phòng âm nhạc để trẻ có thể tự mình soi gương và chỉnh sửa các động tác và kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn
Chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnh và sửa sai rèn luyện cho trẻ
Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện đàn, giọng hát và nghe hát…để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc một cách chính xác
3 - Giáo dục âm nhạc trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non
* Thời điểm đón trẻ:
Thực tế giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo cho ta thấy rằng năng lực tiếp thu thẩm mỹ về âm nhạc của trẻ không thể tự nó mà phát triển được, mà phải qua một quá trình: Học - chơi và mọi lúc mọi nơi
Mọi lúc mọi nơi cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc Vào buổi sáng giờ đón trẻ tôi cho trẻ nghe nhạc những bài trong và ngoài chương trình phù hợp với lứa tuổi Mẫu giáo Trẻ được nghe nhiều lần sẽ cảm nhận được giai điệu của bài hát Thích nghe hát và hát được như bạn Hoạt động ngoài trời cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc; hát những bài có nội dung theo đề tài hoặc giáo dục cho trẻ thông qua đề tài vì: Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, các cháu chưa tự giác, vẫn còn khóc quấy bố mẹ Giai đoạn này trẻ tạm thời bước ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn Biết rằng biện pháp này rât bình thường đối với tất cả giáo viên ở hầu hết các nhóm lớp, nhưng vẫn còn một số giáo viên chưa biết chọn những ca khúc nào cho phù hợp và tôi đã suy nghĩ và đưa ra một
Trang 8số bài hát rất lôi cuốn trẻ như: Ca khúc “ Em đi mẫu giáo” sáng tác Dương
Minh Viên, bởi vì trong bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca:
“Nắng vừa lên em đi mẫu giáo……Mừng vui đón em vào trường”
Rồi những bài “ Cháu đi mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, bài “ Trường
chúng cháu là trường mầm non” Của Phạm Tuyên Hòa với khung cảnh thiên
nhiên, niềm phấn chấn đến trường của trẻ qua bài hát “ Con chim hót trên cành
cây” Rồi một ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiên
nhiên qua bài “ Vui đến trường” của Hồ Bắc.
Ngoài ra để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phép, tự tin qua
bài “ Lời chào buổi sáng” của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu chào bố mẹ…
Ngoài tác động âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phải học hát Còn có nhiều bài hát không cần trẻ phải hát được
cũng tạo cho trẻ không khí vui vẻ khi đến trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo “
Bài ca đi học” của Phan Trần Bảng, không chỉ giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộc
sống xung quanh mà còn chăm từng bữa ăn giấc ngủ cho trẻ.: “ Cô giáo như mẹ
hiền”, “ Ngày đầu tiên đi học”của Nguyễn Ngọc Thiện.
Ảnh trẻ chào tạm biệt mẹ đến trường cùng Cô
* Giờ thể dục sáng:
Khi tiếng nhạc vang lên trẻ được tập thể dục ngoài sân trường, tôi luôn rèn cho trẻ cách dãn hàng, dồn hàng theo cách: Phách mạnh bước chân phải, phách nhẹ bước chân trái, gợi cho trẻ đi giống chú bộ đội để tăng thêm sự hào hứng cho trẻ Chính những động tác ấy giúp trẻ ghi nhớ chi tiết luyện tập vào các giờ hoạt động âm nhạc sau
VD: Ở chủ đề trường Mầm Non tôi có thể cho trẻ tập kết hợp bài hát “
Trường chúng cháu là trường Mầm Non” Lúc này tôi thấy trẻ tập các động tác kết hợp với bài hát rất là đều và đẹp
Trang 9VD: Ở chủ đề “ Bản Thân” Tôi đưa bài hát “ Dậy đi thôi” vào cho trẻ tập
kết hợp Tùy theo từng chủ đề tôi đưa vào các bài hát phù hợp với bài tập
Qua hình thức như vậy tôi thấy trẻ tham gia hoạt động một cách nhẹ nhàng
và thoải mái, không gò ép trẻ mà trẻ lại tập trung say sưa tập
Giờ thể dục sáng
*Giáo dục âm nhạc trong giờ học âm nhạc:
Do đặc điểm của lứa tuổi Mẫu giáo nên giáo dục các cháu cần tiến hành theo phương châm "Học mà chơi - chơi mà học" theo chương trình giáo dục Mầm non mới Một giờ học giáo dục âm nhạc cô xây dựng theo các cách khác nhau, mỗi giờ học chọn một phần trọng tâm chủ yếu trong một hoạt động:
+ Đối với hoạt đông âm nhạc mà trọng tâm là dạy hát thì nội dung chính
là tập cho các cháu hát thuộc bài hát, hát rõ lời, đúng nhạc
VD: Với bài hát “ Cháu đi mẫu giáo” của tác giả Phạm Thanh Hưng
trong chủ đề “ Trường Mầm Non” Với bài hát này trẻ thường hay hát sai về cao
độ ở câu “ Là lá la la là là lá la la”, lúc đầu tôi sửa sai cho trẻ bằng cách, cô hát lại lời bài hát cho trẻ nghe, sau đó các con hát theo đàn cùng cô, tôi cho trẻ hát theo đàn 2 lần, sau đó đến từng tổ Các cháu nghe đàn tập trung chú ý hát và hát rất đúng, hát hay và rất thích hát…
+ Đối với hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là nghe hát thì phần nghe hát phải kéo dài hơn, chủ yếu là trẻ được nghe cô hát, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc nên hưởng ứng cảm xúc với những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm, trẻ không chỉ nghe cô hát bằng lời hát, vì nếu ở phần nghe hát
cô cho trẻ nghe hát bằng lời cô hát thì trẻ sẽ chán, chính vì thế mà tôi đưa nhiều các hình thức khác như: Qua bài nghe hát tôi cho trẻ nghe qua băng đài, đĩa, nhạc không lời, đàn trọn vẹn nội dung bài hát…Như thế trẻ mới không cảm thấy chán trong khi hoạt động âm nhạc Qua hình thức đó tôi thấy trẻ thích thú, say sưa hưởng ứng cùng cô qua bài nghe hát
Nếu trọng tâm là biểu diễn văn nghệ thì cô tổ chức cho trẻ biểu diễn giống như một đêm văn nghệ, giúp trẻ ôn lại những bài đã học, tự tin mạnh dạn trước
Trang 10đông người Dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng
Trẻ mầm non đang biểu diễn
+ Đối với hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là vận động theo nhạc thì cô hướng dẫn trẻ cách vận động theo bài hát để tạo cho bài hát hay hơn, trẻ hứng thú hơn Việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng Tất cả những vận động của tay chân, thân mình nhờ có sự phụ hoạ âm nhạc trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn Vận động theo nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư thế đẹp, duyên dáng
Trẻ vận động theo nhạc
*Quan tâm đánh giá trẻ trong hoạt động âm nhạc để có biện pháp bồi
dưỡng phù hợp.
Thông qua đánh giá tôi chia lớp ra thành 2 nhóm đối tượng
+ Nhóm trẻ có năng khiếu âm nhạc
+ Nhóm trẻ năng khiếu âm nhạc còn hạn chế hơn