1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu skkn một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO dục âm NHẠC CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG ở TRƯỜNG mầm NON

17 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 137 KB

Nội dung

1 1. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu PHỊNG GIÁO DỤC VÀ  ĐÀO TẠO THẠCH THẤT TRƯỜNG MẦM NON BÌNH N A  _  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT  LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG Ở TRƯỜNG MẦM  NON Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ CHÂU Chức vụ: Giáo viên Đơn vị : Trường  Mầm non Bình n A Huyện Thạch Thất­ TP Hà Nội Năm học: 2014 – 2015 “Vì  một thế giới trẻ thơ” 1 2. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu “Vì một thế giới trẻ thơ” 2 3. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu “Vì một thế giới trẻ thơ” 3  SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: Nguyễn Thị Châu Sinh ngày: 19 tháng 12 năm 1989 Chức vụ: Giáo viên Năm vào nghành: 2010 Trình độ chun mơn: Trung cấp sư  phạm Mầm non Hệ đào tạo: Chính quy Khen thưởng: Khơng Kỷ luật: Khơng 4. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu MỤC LỤC Trang “Vì một thế giới trẻ thơ” 4 5. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu “Vì một thế giới trẻ thơ” 5  DANH MỤC VIẾT TẮT 6. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo duc âm nhạc cho trẻ 24 – 36 tháng ở trường mầm non. I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Giáo dục Mầm non là giai đoạn đầu tiên  của việc phát triển và hình thành nhân cách con người. Đặt nền móng cho sự  phát triển của trẻ và chuẩn bị tâm thế hành trang cho trẻ bước vào trường Tiểu  học. Có thể nói rằng sự phát triển trí tuệ nhân cách của trẻ nói chung và kết quả  học tập của trẻ ở giai đoạn đầu phụ thuộc rất lớn vào tính tích cực của trẻ ở  trường Mầm non. Bởi vậy Bác Hồ kính u của chúng ta đã dạy: “Vì lợi ích mười  năm phải trồng cây “Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Trước những u cầu  của một xã hội mới đòi hỏi con người cần có sự phát triển tồn diện như: “ Đức – Trí – Thể ­ Mỹ”. Muốn đạt được điều đó, con người ngay từ khi sinh ra phải được sống trong mơi trường giáo dục tốt. Bởi vậy là một cơ giáo Mầm non tơi ln ý  thức được rằng mình phải có những sáng kiến trong q trình dạy trẻ, có như  vậy mới đáp ứng được u cầu của ngành học trong thời kỳ đổi mới nhất là trong giai đoạn hiện nay. Tơi đã chọn mơn dạy trẻ “Giáo dục âm nhạc” làm đề tài viết  sáng kiến kinh nghiệm. II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN Âm nhạc thực sự gần gũi với trẻ  thơ, âm nhạc là món ăn tinh thần khơng thể thiếu được, nó vừa là một nội dung  giáo dục, vừa là phương tiện góp phần giáo dục tồn diện nhân cách của trẻ. Đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui  tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào ni “Vì  một thế giới trẻ thơ” 6 7. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ.  Như chúng ta đã biết, âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm  trong bụng mẹ, nằm trong nơi, khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Thơng qua  âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, tự tin, thơng minh hơn. Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ. Trong chương trình  giáo dục mầm non, bộ mơn giáo dục âm nhạc là một bộ mơn nghệ thuật hết sức  gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ u thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để  trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động  giáo dục. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận khơng thể tách rời với cơng tác  chăm sóc, giáo dục trẻ. Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm  non sử dụng một cách có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn  guitar, organ hay bật nhạc khơng lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra  các hoạt động khác cuả trẻ ( giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngồi trời, giờ tạo  hình ). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt  động. Trẻ thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai  điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngồi ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc  để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển  từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú  ý cho trẻ. Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học “Giáo  dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động khơng thể thiếu được trong trường lớp  Mầm non và hơn nữa.Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, trong những  năm qua, bản thân tơi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp  nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm  nhạc. Giáo dục âm nhạc khơng chỉ dừng lại ở việc cơ dạy trẻ hát và hát cho trẻ  nghe, mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và ln đi cùng với đồ  dùng, đồ chơi âm nhạc. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc ln được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả “Vì một thế giới trẻ thơ” 7 8. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu ngày ở trường của trẻ có ý  nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong văn học, hoạt động tạo  hình, hoạt động với đồ vật, thể dục buổi sáng Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ  thêm vui vẻ, hồn nhiên. Là một cơ giáo Mầm non trực tiếp dạy trẻ 24­36 tháng tơi ln có những suy nghĩ trăn trở làm sao để dạy các con học bộ mơn âm nhạc  được tốt nhất.Vì tất cả những lý do này, tơi đã khơng ngừng suy nghĩ và sáng  tạo, để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra mơi trường học tập tốt nhất  cho trẻ. Chính vì tầm quan trọng của lứa tuổi mầm non nên tơi đã chọn đề tài:  “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 24­36 tháng ở  trường Mầm non”, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với  chương trình đổi mới hiện nay. III/ THỜI GIAN VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN Thời  gian thực hiện từ tháng 9­2014 đến tháng 5 ­ 2015 được áp dụng tại lớp 24­36  tháng trường mầm non Bình n A ­Thạch Thất­Hà Nội. IV/ Q TRÌNH THỰC  HIỆN Tình hình khi chưa thực hiện. 1. Thuận lợi: a) Đối với giáo viên : ­ Bản thân tơi được đi dự các lớp bồi dưỡng chun mơn do Phòng giáo dục tổ chức. ­  Được nhà trường cho tơi đi dự bồi dưỡng kiến tập thường xun. ­ Giáo viên u thích, say mê âm nhạc, có kỹ năng tổ chức các hoạt động âm nhạc, chủ động  xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình ngay từ đầu năm học. b) Đối với trẻ: ­ Số cháu ra lớp ngay từ đầu năm đơng 30/30 cháu. “Vì một thế giới trẻ thơ” 8 9. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu ­ Trẻ ngoan, đi học đều. c)  Đối với phụ huynh học sinh: ­ Một số phu huynh đã nhận thức được việc học tập  của con em mình nên đã ủng hộ kinh phí, ngun vật liệu để làm đồ dùng đồ  chơi. d) Cơ sở vật chất: ­ Là trường đạt chuẩn nên cơ sở vật chất đầy đủ, phòng  học thống mát, trường lớp khang trang , sạch sẽ. ­ Lớp được chọn là lớp điểm,  có góc âm nhạc phù hợp, sáng tạo. Có đủ diện tích cho trẻ hoạt động. 2. Khó  khăn: a. Đối với giáo viên: ­ Có ít kinh nghiệm trong giảng dạy. ­ Khi tổ chức các  hoạt động còn chưa linh hoạt. ­ Chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ diễn ra  thường xun, liên tục, để bám sát vào các hoạt động trên thì giáo viên có ít thời  gian làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo. b. Đối với trẻ: ­ Đa số trẻ chưa học qua chương trình 18­24 tháng nên khả năng nhận thức còn hạn chế . ­ Khả năng phát âm của trẻ còn chưa rõ ràng nên việc thể hiện bài hát chưa cao. ­ Vì các cháu bắt đầu đi  học nên còn nhút nhát, khóc nhiều, chưa mạnh dạn hát và biểu diễn trước đám  đơng nên việc giúp trẻ tự tin và mạnh dạn hơn cần có biện pháp và có thời gian.  c. Đối với phụ huynh học sinh: “Vì một thế giới trẻ thơ” 9 10 10. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu ­ Một số phụ huynh còn  chưa hiểu được tầm quan trọng của giáo dục âm nhạc trong đời sống của trẻ.  Phụ huynh đa phần làm nơng nghiệp nên chưa dành nhiều thời gian quan tâm  nhiều đến việc học của con nên sự phối kết hợp trong vấn đề giáo dục âm nhạc  còn hạn chế. d. Cơ sở vật chất : ­ Đồ dùng sáng tạo còn hạn chế, chưa thu hút  được sự chú ý của trẻ. * Số liệu điều tra trước khi thực hiện. Tổng số cháu đến  lớp ngay từ đầu năm học là 30/30 cháu = 100% kế hoạch. 100% các cháu chưa  học qua lớp 18­24 tháng. Khảo sát thực tế: Nội dung khảo sát Tốt Khá Trung  bình Yếu số trẻ % số trẻ % số trẻ % số trẻ % ­ Số trẻ hứng thú học ­ Số trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu của bài hát ­ Khả năng vận động theo nhạc ­ Trẻ hưởng ứng  theo cơ 3 12 4 16 9 36 9 36 2 8 4 16 10 40 9 36 2 8 5 20 8 32 10 40 3 12 6 24 8  32 8 32 V/ NHỮNG BIỆN PHÁP KHI THỰC HIỆN 1. Nắm được đặc điểm tâm  sinh lý của trẻ. 2. Tạo mơi trường học tập để kích thích trẻ tham gia hoạt động  âm nhạc. “Vì một thế giới trẻ thơ” 10 11 11. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu 3. Sử dụng các loại nhạc  cụ âm nhạc và trang phục gây hứng thú cho trẻ. 4. Giáo dục âm nhạc cho trẻ mọi lúc mọi nơi. 5. Giáo dục âm nhạc cho trẻ trên hoạt động chung ( tiết học). 6. Tổ  chức tốt một số trò chơi phục vụ âm nhạc. 7. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin. 8.  Phối kết hợp với phụ huynh. VI/ GIẢI PHÁP TỪNG PHẦN 1. Nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Ở lứa tuổi 24­36 tháng vốn từ của trẻ đang phát triển, khả  năng phát âm của trẻ chưa cao, trẻ chỉ thuộc những bài hát ngắn lời, câu từ dễ.  Khả năng chú ý, ghi nhớ chưa cao, trẻ chỉ có thể tập trung tối đa 15 đến 20 phút,  trẻ thường dễ chịu ảnh hưởng tác động từ bên ngồi, (ngồi khơng ngay ngắn  trong khi học, mất trật tự, khơng kiềm chế các hoạt động cá nhân). Trong khi đó  việc trẻ tập trung, ghi nhớ có chủ đích và hứng thú trong giờ hoạt động chung là  rất quan trọng. Vì vậy tơi nhận thấy rằng nếu khơng thay đổi, làm mới các biện  pháp và hình thức dạy học khác nhau, trẻ sẽ khơng hứng thú trong giờ học và sẽ khơng đạt hiệu quả cao trong giờ dạy. Từ đó nghiên cứu các tài liệu, suy nghĩ  thay đổi các hình thức vào bài sao cho sinh động, hấp dẫn bằng những bài hát  ngắn, dễ thuộc, câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng các trò chơi tạo  tình huống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học, và tiết học xun  suốt theo một chủ đề. Ví dụ: Với bài hát: “ Bé ngoan” Miệng em nói bi bơ Biết  chào ơng chào bà Biết chào cha chào mẹ Em đến trường chào cơ Hay như bài: “ Búp bê” “Vì một thế giới trẻ thơ” 11 12 12. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu Em búp bê Rất đáng u  Bé tí teo Khơng khóc nhè 2.Tạo mơi trường học tập để kích thích trẻ tham gia  hoạt động âm nhạc. Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật được trẻ mẫu  giáo rất u thích. Đây là loại hình được xem như phương tiện để thực hiện các  hoạt động giáo dục một cách hiệu quả ở trường Mầm non. Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi nhà trẻ, các cháu tuy còn nhỏ tuổi nhưng rất thích cái đẹp, mầu sắc  sặc sỡ, mới lạ. Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo ra một mơi trường âm  nhạc là rất cần thiết. Vì vậy tơi ln cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp  dẫn, trang trí xung quanh lớp để trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc  của mình, trẻ có thể làm quen, ơn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những  khả năng âm nhạc qua các trò chơi, làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tơi ln chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù hợp và chú  ý bố trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo mơi trường học gần gũi,  thoải mái cho trẻ. Với diện tích lớp rộng, tơi nhờ phụ huynh sử dụng những  miếng ván, dát gường bỏ tận dụng chắp ghép tạo thành một sân khấu có thể di  động được, phía trên và xung quanh có chỗ để trang trí phơng chữ, hoa lá, trăng  sao trơng rất đẹp mắt. Trẻ rất vui sướng và thích thú khi mình được đứng trên đó biểu diễn, kích thích trẻ tham gia hoạt động âm nhạc tích cực hơn. “Vì một thế  giới trẻ thơ” 12 13 13. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu * Ví dụ: Khi thực hiện các  hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa minh hoạ thì bằng mọi cách tơi phải bố trí trong lớp khơng gian rộng rãi để kích thích trẻ thực hiện các động tác thoải  mái, giúp trẻ hoạt động tích cực hơn. Ngồi ra tơi ln thay đổi cách bày trí góc  âm nhạc thật sinh động theo chủ điểm để gây sự thu hút tới trẻ. * Ví dụ: Chủ  điểm “ Thế giới động vật”: Tơi trang trí bằng những hình ảnh các con vật sống  động, con thì cầm đàn đánh, con thì thổi kèn, con thì đánh trống, con thì cầm  micrơ hát… Từ những hình ảnh vui nhộn do cơ và trẻ cùng trang trí trẻ rất muốn  mình có thể làm được như các bạn, được thể hiện tài năng của bản thân mình.  Chính vì lẽ đó góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc  của mình, trẻ có thể làm quen, ơn luyện, củng cố và vận dụng phát triển các kỹ  năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo. Tại đây trẻ tự hát hay tự vận động theo nhạc biểu diễn một mình hay cùng một nhóm bạn một cách thích  thú. Và điều quan trọng hơn nữa để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc thì  phải chuẩn bị rất nhiều loại nhạc cụ, băng đĩa nhạc mầm non thuộc các chủ đề  để bật cho trẻ nghe trong góc, các trang phục được sắp xếp một cách khoa học  ở góc âm nhạc để trẻ dễ sử dụng, nhưng để có nhiều đồ dùng phong phú thì  giáo viên phải tận dụng những ngun vật liệu phế thải sẵn có dễ tìm để cơ và  trẻ có thể tự tạo ra các dụng cụ âm nhạc hay trang phục biểu diễn. * Ví dụ: Tơi  đã tận dụng những vỏ hộp sữa bột để làm trống cơm, những mảnh xốp màu và  giấy gói q sinh nhật làm những chiếc quạt múa, những lon bia, vỏ thạch làm  sắc xơ cho trẻ gõ, giấy báo cũ bản rộng cắt thành những trang phục để trẻ biểu  diễn. “Vì một thế giới trẻ thơ” 13 14 14. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu Từ những đồ dùng tự tạo  của cơ, trẻ nhìn vào đó trẻ sẽ cảm thấy rất hứng thú càng muốn được tham gia  hoạt động âm nhạc. Bên cạnh việc tạo mơi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc  trong lớp ở góc nghệ thuật thì mơi trường ngồi lớp học cũng rất quan trọng đối  với trẻ như góc thiên nhiên, sân vườn trường, trong giờ đón trả trẻ, giờ thể dục  sáng… * Ví dụ: Ở góc thiên nhiên: Cơ có thể tổ chức cho trẻ quan sát chậu hoa,  cách chăm sóc hoa, trẻ có thể vừa quan sát vừa hát bài “ Hoa trong vườn”( dân  ca Thanh Hố) Hay hình ảnh minh họa cho trẻ có thể từ mình soi gương và hát  kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn. Bởi vậy, cho nên việc tạo mơi trường phù  hợp, thoải mái khơng gò bó đã giúp trẻ u thích, hứng thú, tích cực tham gia  hoạt động âm nhạc. 3. Sử dụng các loại nhạc cụ và trang phục gây hứng thú cho trẻ. Âm nhạc là món ăn tinh thần đối với trẻ, nếu thiếu nó trẻ chỉ là “Những bơng  hoa khơ héo”. Những nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng âm nhạc giúp trẻ thoải mái,  học tập và hoạt động tốt, trí nhớ phát triển, trí tưởng tượng ngày càng phong  phú. Những âm thanh có tổ chức chặt chẽ cùng âm nhạc giúp trẻ phát triển đạo  đức, trí tuệ, thẩm mĩ…M.Gorki nhận xét: “ Âm nhạc có tác dụng diệu kì đến tận  đáy lòng, nó khám phá ra các phẩm chất cao q của con người. Chính vì vậy,  người lớn cần đặc biệt quan tâm đến việc gíáo dục âm nhạc cho trẻ càng sớm,  càng tốt”. Vậy là một người giáo viên mầm non muốn cho trẻ được phát triển  tồn diện thì khi tổ chức hoạt động âm nhạc giáo viên cần linh hoạt chuẩn bị các  đạo cụ, trang phục cho trẻ biểu diễn. Ngồi ra giáo viên còn cung cấp nhiều  nguồn âm thanh để trẻ kết hợp sử dụng cùng với trang phục như phách tre, các  loại lon, vỏ thạch, hộp sữa, các loại đá. Từ những ngun vật liệu phế thải sẵn  có, dễ tìm, cơ và trẻ có thể tự thiết kế ra những đồ dùng, nhạc cụ sáng tạo. “Vì  một thế giới trẻ thơ” 14 15 15. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu Tơi sử dụng các ngun  vật liệu mở như: muỗng gỗ, thanh tre, ly nhựa, nắp thiếc, hộp sữa… để làm các  nhạc cụ cho trẻ gõ đệm. Chú ý sử dụng đa dạng các ngun vật liệu tạo ra âm  thanh, để trẻ có thể cảm nhận tốt tiễng gõ đệm khác với nắp thiếc và khác với  tiếng của nhựa. Từ những ngun vật liệu đó tơi có thể cho trẻ chơi trò chơi âm  nhạc “ Nghe âm thanh đốn tên dụng cụ” để giúp trẻ cảm nhận các âm thanh  phát ra từ các loại đồ dùng khác nhau. Ví dụ: Nắp sữa làm trống lắc, muỗng gõ,  vỏ lon bia làm xắc xơ, … và chú ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ. ­ Để  làm trang phục cho trẻ, tơi dùng các ống hút, mút bitis, giấy, lá cây tạo nhiều kiểu trang phục lạ mắt. Ví dụ: Dùng giấy báo hay những loại giấy phế liệu có kích cỡ  lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo những kiểu áo, váy…Phục vụ vũ hội hố  trang, nhảy múa tự do. Mặt khác giáo viên cần quan tâm sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, nhạc cổ điển…Các loại nhạc cụ  dân tộc và một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạc  như: Khăn, cờ đi nheo, vòng đeo tay, những con rối, con búp bê bằng vải hay  thú nhồi bơng làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng đồ chơi trên đều  phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng để kích thích tính tò mò ham  hiểu biết lơi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc một cách hào hứng, thoải mái. Ví dụ:  Dạy trẻ vận động minh hoạ bài: “ Em thích làm chú bộ đội”. Tơi cho cả lớp đội mũ chú bộ đội được cắt từ những tấm bìa cứng, khi cho trẻ lên biểu diễn cho trẻ mặc trang phục của chú bộ đội được làm từ những tờ giấy màu xanh. Tơi nhận thấy  “Vì một thế giới trẻ thơ” 15 16 16. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu trên nét mặt vui tươi, hồ  hởi của mỗi trẻ. Trẻ vui sướng ngỡ mình là chú bộ đội vác súng bước đi hùng  tráng. Trẻ được thể hiện tình cảm của mình đối với chú bộ đội. Qua đó, giáo dục  trẻ lòng biết ơn, sự kính trọng, u mến các chú bộ đội và sự mong muốn sau  này lớn lên sẽ trở thành chú bộ đội để bảo vệ q hương đất nước. Ví dụ: Khi  dạy trẻ vận động minh họa bài: “ Xúc sắc xúc sẻ” tơi tận dụng những vỏ viên  thuốc …sau đó dùng những mảnh sắt, mảnh nhơm, nắp lon bia cho vào trong.  Để trang trí nhạc cụ thêm đẹp mắt hơn tơi dùng những mảnh xốp màu cắt thành  những bơng hoa có gắn dây để đeo vào tay trẻ, rồi đem những quả xúc sắc dùng băng dính hay keo nến gắn chặt vào nhị bơng hoa tạo thành những bơng hoa  xúc sắc rất là đẹp. Trẻ rất vui khi được đeo trên tay những bơng hoa có màu sắc  sặc sỡ, khi vận động những âm thanh từ những hạt xúc sắc vang lên rất thanh,  và vui nhộn. Trẻ hồ hởi, tích cực vận động bài hát hơn. Ví dụ: Khi cho trẻ nghe  hát bài: “ Chúc tết”, khơng chỉ cơ hát cho trẻ nghe đơn điệu hay là xem cơ ca sỹ  nhí hát như trước, mà tơi sáng tạo, đổi mới hơn. Tơi dùng vỏ thùng đựng tivi cắt  rỗng mặt trước, sau đó dùng những mảnh bìa thừa cắt lượn thành mái nhà, chắp ghép tạo thành một ngơi nhà nhỏ, hai bên hiên nhà tơi tận dụng những mảnh xốp màu cắt thành những bơng hoa đào, hoa mai trang trí trước sân. Tơi dùng những mảnh vải vụn cắt và khâu thành những bộ quần áo theo các nhân vật có trong  bài hát, rồi nhồi bơng, dùng kim khâu, chắp ghép mắt­ mũi­ chân­ tay tạo thành  những nhân vật rối rất ngộ nghĩnh. Khi cho trẻ nghe hát tơi mở nhạc và lời bài  hát đó, rồi ngồi nấp sau ngơi nhà dùng tay sử dụng các con rối đó chuyển động  sao cho phù hợp với bài hát, trẻ rất chăm chú lắng nghe và xem các nhân vật rối  đó biểu diễn, trẻ ngỡ như chính các con rối đó đang thể hiện bài hát chứ khơng  phải là ca sỹ hát. Và đó cũng là một cách thu hút, gây sự chú ý cho trẻ mà tơi  thấy thật hiệu quả khi cho trẻ nghe hát. Tóm lại góc âm nhạc với đầy đủ trang  phục, nhạc cụ mở như vậy đã góp phần thu hút sự u thích âm nhạc một cách  tự nhiên ở trẻ. 4. Giáo dục âm nhạc cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. * Giờ đón trẻ : “Vì  một thế giới trẻ thơ” 16 17 17. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu Giờ đón trẻ là lúc cần tạo  khơng khí vui vẻ, lơi cuốn trẻ đến trường, vì các cháu chưa tự giác. Giai đoạn  này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến  trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. Biết rằng biện pháp này rất  bình thường đối với tất cả giáo viên ở hầu hết các trường, huyện nhưng một số  giáo viên chưa biết chọn những ca khúc nào cho phù hợp và tơi đã suy nghĩ, đưa ra một số bài hát rất lơi cuốn trẻ như : ca khúc “Em đi Mẫu giáo” sáng tác Dương  Minh Viên bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca : “  Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo   mừng vui đón em vào trường ” Rồi những bài  “Cháu đi Mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, bài “Trường chúng cháu là trường  Mầm non” của Phạm Tun. Hồ với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn  đến trường của trẻ qua bài hát “Con chim hót trên cành cây”. Rồi một ngày mới  lại bắt đầu sơi động với âm thanh và màu sắc thiên nhiên qua bài “Vui đến  trường” của Hồ Bắc. Ngồi ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ  phép, tự tin qua bài “Lời chào buổi sáng” của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu  phải chào bố mẹ  Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên.  Ngồi tác động âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương  trình trẻ phải học hát. Còn có nhiều bài hát khơng cần trẻ phải hát được cũng tạo khơng khí vui vẻ khi đến trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo, “Bài ca đi học” của  Phan Trần Bảng khơng chỉ giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh  mà còn chăm từng bữa ăn giấc ngủ : “Cơ giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên đi  học” của Nguyễn Ngọc Thiện. *Giờ hoạt đơng góc: ­ Cho trẻ chơi các góc mà  mình u thích và theo chủ đề mình đang học. “Vì một thế giới trẻ thơ” 17 18 18. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu Ví dụ: Trẻ chơi góc nghệ  thuật giáo viên cho trẻ đóng vai là cơ giáo các trẻ khác làm học sinh và hát  những bài hát trong chủ đề cơ chú ý hướng dẫn trẻ hát đúng lời và hát gõ theo  nhịp sử dụng dụng cụ âm nhạc như: Xắc xơ, thanh gõ, … Bên cạnh việc cơ gợi ý và hướng dẫn trẻ có thể làm những gì trong góc đó thì trẻ có thể sáng tạo những cách chơi mới với những đồ chơi ở góc đó và đóng vai theo thỏa thuận của trẻ.  Giáo viên cho trẻ chơi và nghe những bài hát 1 cách nhẹ nhàng trong khi chơi và kết thúc giờ chơi góc giáo viên sẽ cho kết thúc ở một góc trọng tâm và hát những bài hát theo chủ đề. * Giờ hoạt động ngồi trời: Hoạt động ngồi trời cũng cần  cho trẻ làm quen với âm nhạc, hát những bài có nội dung theo chủ đề hoặc giáo  dục cho trẻ thơng qua các bài như: "Quan sát cây xanh trong sân trường". Sau  khi quan sát xong cơ cho trẻ hát bài "Lý cây xanh" hoặc "Màu hoa"  Qua đó trẻ  sẽ được củng cố lại bài hát cũ hoặc làm quen với bài hát mới. Giáo dục các cháu chăm sóc bảo vệ cây, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây và hoa, khơng hái hoa,  ngắt lá, bẻ cành. Hình thành cho trẻ tình u thiên nhiên cuộc sống  Cùng trẻ  trò chuyện về bài hát, giải thích cho trẻ về nội dung lời ca, có âm nhạc nhận thấy  trẻ thích hẳn lên, vui thú, làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái. Từ đó  nhận thấy trẻ rất thích được dạo chơi, trẻ nhanh nhẹn hào hứng tham gia vào  các hoạt động, còn giúp trẻ củng cố lại kiến thức đã học hoặc làm quen với bài  hát mới giúp trẻ vào giờ học âm nhạc được dễ dàng, tự tin hồ mình cùng cơ.  Nhận thấy bước đầu trẻ có khả năng phát triển về âm nhạc. *Hoạt động chiều:  “Vì một thế giới trẻ thơ” 18 19 19. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu Cho trẻ tham gia một số  hoạt động chiều như: Hát một số bài hát mới, đọc thơ, đồng dao, giải câu đố,  chơi một số trò chơi có âm nhạc kết hợp. Giúp trẻ hứng thú và thoải mái sau 1  ngày học tập. 5. Giáo dục âm nhạc cho trẻ trên hoạt động chung ( tiết học) Do  đặc điểm của lứa tuổi Mẫu giáo việc giáo dục các cháu theo phương châm: “Học  mà chơi, chơi mà học”. Một giờ học giáo dục âm nhạc cơ xây dựng theo các  cách khác nhau, mỗi giờ học chọn một phần trọng tâm chủ yếu trong một hoạt  động. Ví dụ : ­ Trọng tâm là dạy hát thì nội dung chính là tập cho các cháu hát  thuộc bài hát, hát rõ lời, đúng nhạc. Còn nội dung kết hợp có thể là vận động  theo nhạc, hay trò chơi âm nhạc. ­ Nếu trọng tâm là nghe hát thì phần nghe hát  sẽ kéo dài hơn, chủ yếu là trẻ được nghe cơ hát, trẻ cảm nhận được tính chất,  tình cảm của bài hát nên hưởng ứng với những cảm xúc khác nhau. Và nội dung kết hợp sẽ là vận động theo nhạc hay trò chơi âm nhạc. ­ Nếu trọng tâm là vận  động theo nhạc thì cơ sẽ hướng dẫn trẻ sâu hơn cách vận động theo bài hát đó,  việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo tiết tấu, nhịp điệu âm nhạc khơng chỉ giúp  trẻ cảm thụ âm nhạc mà còn giúp trẻ phối hợp các cử động của các bộ phận trên cơ thể. Vận động theo nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư thế đẹp,  dun dáng. Và nội dung kết hợp sẽ là nghe hát hoặc trò chơi âm nhạc. Ví dụ1:  Hoạt động âm nhạc Chủ đề: “Mẹ và những người thân u của bé”. Nội dung  trọng tâm: Dạy hát bài: “ Bé ngoan”. Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: “ Tai ai  tinh”. 1. Ổn định tổ chức: “Vì một thế giới trẻ thơ” 19 20 20. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu ­ Cơ tập trung trẻ lại gần  cơ. Tạo tình huống cho trẻ tò mò xem món q của cơ. Đó là đoạn video trẻ biết  chào bố mẹ trước khi đến lớp. ­ Các con ạ! Trong đoạn phim vừa xem bạn Trâm, My, Long được bố mẹ đưa đi đâu? + Các bạn ấy có ngoan khơng? + Vì sao con  biết? ­ Bạn nhỏ biết chào bố mẹ để chuẩn bị vào lớp đấy. Bạn nhỏ thật là ngoan,  đáng u cũng giống như các con vậy. Nhạc sĩ Hồng Ngọc rất u những em bé  ngoan và lễ phép với mọi người nên đã sáng tác bài hát “ Bé ngoan” để tặng các  bạn nhỏ. Chúng mình cùng lắng nghe cơ thể hiện bài hát nhé. 2. Nội dung chính:  HĐ1: Dạy hát “ Bé Ngoan” ( Nội dung trọng tâm) * Cơ hát mẫu: ­ Lần 1: Cơ hát  cùng nhạc. + Các con thấy bạn nhỏ trong bài hát đang làm gì? + Các con lắng  nghe xem cơ hát bài mà bạn nhỏ trong bài hát chào ai? ­ Lần 2: Cơ hát cùng  nhạc. + À! Bài hát nói lên bạn nhỏ rất ngoan biết chào hỏi lễ phép. ­ Lần 3: Cơ  hát cùng nhạc: + Giới thiệu nội dung bài hát: Cơ vừa hát cho các con nghe bài  hát nói về một bạn nhỏ miệng nói bi bơ đã biết chào ơng bà và bố mẹ và đến  trường chào cơ. Đó cũng là nội dung của bài hát “ Bé ngoan” * Cơ dạy trẻ hát: ­  Cơ bắt nhịp cho trẻ hát cùng cơ 2­3 lần. Trẻ hát lần 2, lần 3 cơ cho trẻ hát cùng  cơ khơng có nhạc. “Vì một thế giới trẻ thơ” 20 21 21. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu Trong khi trẻ hát cơ lắng  nghe và sửa sai cho trẻ nếu có. Cách sửa: + Nếu trẻ hát sai về giai điệu: Cơ hát  mẫu trọn vẹn câu hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài. + Nếu trẻ hát sai lời ca: Cơ có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu rồi bắt giọng cho trẻ hát lại câu sai  và đến hết bài. ­ Cơ đan xen các hình thức tổ chức, lớp, tổ, nhóm. HĐ2: TCÂN:  Tai ai tinh (Nội dung kết hợp) ­ Cơ dẫn dắt giới thiệu trò chơi: Các con rất ngoan  cơ đã chuẩn bị cho các con một món q rất to. Các con có muốn biết đó là món  q gì khơng? + Cơ có gì đây? + À! Ngơi nhà này gồm có mấy ơ cửa? ( Cơ cho  trẻ đếm). ­ Ngơi nhà của cơ có 3 ơ cửa ( Hỏi màu của các ơ cửa). ­ Các con ạ!  Mỗi ơ cửa đều có một điều kỳ diệu đó là còn biết phát ra âm thanh. Nhiệm vụ của các con là lắng nghe âm thanh phát ra từ ơ cửa đó là âm thanh của dụng cụ  nào? Các con đã biết cách chơi chưa? ­ Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3­4 lần. 3. Kết  thúc: ­ Cơ động viên khen ngợi trẻ. Để thu hút vào giờ học và giúp trẻ làm quen  với hoạt động âm nhạc được tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo trong phương pháp dạy học. Ln ln học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, học tập các phương pháp, hình thức đổi mới. Vào đầu giờ học cơ có thể trò chuyện về chủ  đề, xem vật thật, tranh ảnh  có chủ đề theo nội dung bài dạy để dẫn dắt trẻ tới  tác phẩm, vào bài học một cách nhẹ nhàng, linh hoạt khơng gò bó trẻ  “Vì một  thế giới trẻ thơ” 21 22 22. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu Ví dụ 2: Hoạt động âm  nhạc Chủ đề: Ngày tết vui vẻ Nội dung trọng tâm: Dạy vận động minh họa: “ Xúc  sắc xúc sẻ”. Nội dung kết hợp: Nghe hát : “ Chúc tết”. 1. Ổn định tổ chức: ­ Cơ  tập trung trẻ lại gần cơ. ­ Giới thiệu khách, cho trẻ chào khách. ­ Cho trẻ chơi trò  chơi: “Tập tầm vơng”. Cơ cho trẻ đốn : + Cái gì đây? ­ À. Đúng rồi. Đó chính là  xúc sắc đấy! Các con ạ bài hát xúc sắc xúc sẻ các con đã được học rồi đấy. Và  bây giờ cơ con mình sẽ biểu diễn thật hay bài hát này nhé! ­ Cơ và trẻ hát. Hỏi trẻ tên bài hát ? 2. Nội dung chính: HĐ1: Vận động minh họa bài: Xúc sắc xúc sẻ  ( Nội dung trọng tâm) * Cơ vận động mẫu: ­ Lần 1: Cơ vận động cùng nhạc. + Cơ  vừa vận động bài hát gì? ­ Lần 2: Cơ vận động khơng nhạc, cơ vận động chậm. + Cơ đã vận động xong rồi. Cơ thấy các bạn cũng đang rất muốn vận động đấy!  Nào bây giờ cơ mời tất cả các con cùng hát và vận động cùng cơ nhé! * Cơ cho  trẻ vận động: ­ Lần 3: Cơ và trẻ vận động khơng nhạc: ­ Lần 4: Cơ và trẻ vận  động cùng nhạc. “Vì một thế giới trẻ thơ” 22 23 23. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu ­ Sau đó cơ đan xen các  hình thức tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp lên thực hiện vận động. (Cơ chú ý sửa sai  cho trẻ nếu có). Cách sửa: + Nếu trẻ vận động sai: Cơ vận động mẫu trọn vẹn  câu hát đó đến hết bài. HĐ2: Nghe hát: Chúc tết (Nội dung kết hợp) ­ Cơ tạo tình  huống bất ngờ cho trẻ, hơm nay cơ mặc quần áo đẹp để đi chúc tết. Và cơ sẽ hát tặng các con nghe bài hát: “Chúc tết”. ­ Lần 1: Cơ hát cùng nhạc + Hỏi trẻ tên bài  hát? ­ Lần 2: Cho trẻ xem video bài hát trên màn hình tivi. ­ À! Các con vừa xem  các bạn nhỏ thể hiện bài hát rất là hay đấy. Trong bài: + Các bạn nhỏ chúc ai? +  Các bạn chúc như thế nào? ­ À! Các bạn nhỏ trong bài hát rất ngoan, các bạn đã chúc ơng, bà, cha, mẹ của mình thật mạnh khỏe và sống thật lâu. ­ Cho trẻ nói  lời chúc . ­ Lần 3: 2 cơ hát trẻ hưởng ứng. ­ Cơ động viên khen ngợi trẻ. 3. Kết  thúc Cho trẻ gửi lời chúc đến tồn thể các bác, các cơ. Muốn một giờ hoạt động  âm nhạc đạt kết quả cao đòi hỏi cơ giáo phải hát đúng nhạc, có sử dụng đàn,  đầu đĩa, nhạc cụ để trẻ được làm quen với nhạc, cơ hát càng hay càng thu hút  trẻ vào giờ học. Cơ hát phải thể hiện tình cảm sắc thái của bài “Vì một thế giới trẻ thơ” 23 24 24. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu hát Trẻ hát đúng, hát hay  chưa đủ mà còn dạy trẻ vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu.  Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận về âm nhạc, trơng  trẻ thật hồn nhiên dễ thương. Có thể cho trẻ mặc trang phục theo bài hát, giúp  trẻ biết trang phục của một số vùng miền theo nội dung bài hát. Khi chọn bài hát  nghe tơi chọn bài hát có nội dung phù hợp tốt lên nội dung chính của bài dạy  hát. Để tăng phần hấp dẫn của giờ học cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc nhằm phát  triển năng khiếu, ơn luyện kiến thức kỹ năng cho trẻ về âm nhạc. Sự phản ứng  âm thanh khác nhau để phát triển khả năng nghe nhạc của trẻ. Cơ hướng dẫn  cách chơi rõ ràng, cụ thể, dần dần nâng cao u cầu của trò chơi. Tơi cho số  đơng trẻ được tham gia chơi, tơi nhận thấy một giờ hoạt động âm nhạc cần đảm  bảo các nội dung: Ca hát, vận động theo lời ca, trẻ được nghe hát và được chơi  trò chơi âm nhạc. Trong một tiết học được tổ chức thực hiện như trẻ được chơi  với cơ, được gần gũi trò chuyện vơi cơ, khơng gò bó trẻ. Về đội hình khơng cứng  nhắc như trước đây, có thể cho trẻ thay đổi nhiều đội hình khác nhau: Hình tròn,  chữ u, tự do  để trẻ được thoải mái hoạt động nhanh nhẹn. Trong giờ hoạt động âm nhạc cần cho trẻ làm quen với một số bài hát khác, có nội dung phù hợp và  phù hợp với lứa tuổi có thể do cơ sáng tác hoặc sưu tầm. Trong giờ học tơi ln  tun dương kịp thời những cháu hát đúng, hát hay, vận động thành thạo theo  lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt hơn. Tuyệt đối khơng chê trẻ, tơn trọng trẻ,  nhẹ nhà sửa sai đối với những trẻ thực hiện chưa đúng. Việc dạy học phụ thuộc  vào việc giáo dục. Do đó nội dung các bài dạy khơng chỉ đơn thuần là một nội  dung cần dạy cho trẻ mà còn là một phương tiện giáo dục. Vì vậy tơi ln quan  sát và nhận xét xem trong q trình học tập trẻ có hoạt động khơng? Có thích thú khơng? Tìm hiểu ngun nhân vì sao trẻ khơng hồ đồng chùng bạn để có  hướng tìm cách đưa trẻ hồ nhập với bạn bè, dân dần tơi thấy trẻ rất thích học  giáo dục âm nhạc. 6. Tổ chức tốt một số trò chơi phục vụ âm nhạc Đối với trẻ  thơ, được hoạt động với âm nhạc thơng qua các trò chơi là một “Vì một thế giới  trẻ thơ” 24 25 25. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu biện pháp hữu hiệu nhất: “  Học mà chơi, chơi mà học”. Trò chơi đã trở thành phương tịên để đem đến cho  trẻ các yếu tố diễn tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng  lại đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoả mái. Hiện nay, trò chơi âm nhạc được  coi là một trong các hình thức vận động theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non. Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca  hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp  phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc, nhất là ở lứa tuổi mẫu giáo bé. Mỗi loại trò  chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có những phản xạ  nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc củng cố và tiếp thu những nội dung giáo  dục. Đặc biệt trò chơi âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ có kĩ năng thơng qua tai  nghe âm nhạc. Chính vì vậy tơi đã tìm tòi, sáng tác, cải biên một số trò chơi  nhằm làm tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ. a. Trò chơi: “Tai ai tinh” Trò  chơi tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe các âm thanh của các nhạc cụ  khác nhau và trẻ hứng thú được khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ. ­ Chuẩn bị : Một số loại nhạc cụ như : Trống, phách, xắc xơ…  ­ Cách chơi : Trẻ nghe và  phân biệt âm thanh của các loại dụng cụ. Cơ giới thiệu cho trẻ biết từng loại dụng cụ và cho trẻ nghe âm thanh của các loại dụng cụ đó. b. Trò chơi: “ Nghe giai  điệu đốn tên bài hát” Trò chơi giúp rèn luyện trí nhớ âm nhạc. ­ Chuẩn bị: Một  số các bài hát ngắn, trẻ đã thuộc, phù hợp với chủ đề. ­ Cách chơi: Cơ mở bản  nhạc cho trẻ nghe và cho trẻ đốn tên bài hát đó. c. Trò chơi làm quen với độ  cao âm thanh như: “Meo mèo” ứng với cao độ “ Sol Mì”. Trò chơi phân biệt được độ cao âm thanh của tiếng vịt kêu “ Cáp cáp cáp” Cao hơn “Cạp cạp cạp”…  “Vì  một thế giới trẻ thơ” 25 26 26. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu ­ Trò chơi minh họa nội  dung bài hát: “ Bắt chước tiếng kêu của các con vật”…. > Với nhiều các trò chơi  âm nhạc cho trẻ được trải nghiệm, dần dần rèn luyện cho trẻ trí nhớ, phát triển  tai nghe âm nhạc, phát triển trí tuệ và hình thành nhân cách cho trẻ. 7. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Với điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại như ngày  nay việc ứng dụng các phương tiện hiện đại trong giảng dạy cũng được tơi sử  dụng thường xun nhằm gây hứng thú, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức sâu hơn. Tơi  thường xun vào các trang web như: youtube.com, socnhi.com, nhac cuatoi.vn, zing mp3…để tìm các tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sử dụng máy  chiếu, làm các hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip ….kết hợp với các phần mềm: pwerpoint, photoshop…®Ĩ sử lí hình ảnh và sử dụng trong  bài dạy. Ví dụ: Ở chủ đề : Bài hát “Anh tý sún” Sử dụng đoạn clip “Đánh răng  buổi tối của Bo và ba Nam”. Ở chủ đề động vật: dạy bài hát “Đố bạn” Có thể kết  hợp cho trẻ xem clip “Thế giới động vật” tương ứng vào mỗi câu hát, đến câu hát về con vật nào thì trẻ xem hình ảnh tương ứng về con vật đó…Trẻ có thể vừa  hát vừa bắt chước các hành động của con vật trong bài hát như: Khỉ, voi, gấu… Tiết học của trẻ sẽ thêm vui nhộn và sinh động hơn. Với những bài hát nghe  thuộc làn điệu dân ca, cơ có thể cho trẻ xem hình ảnh, clip về những cuộc thi hát  dân ca, hát đối, hát quan họ ở hội Lim. Khi trẻ được trực tiếp xem các đoạn video clip trẻ sẽ hứng thú và có cảm xúc hơn với những làn điệu dân ca đó. Ví dụ: Khi  cho nghe các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh, tơi đưa đoạn clip các liền anh,  liền chị quan họ đang hát giao dun hay hình ảnh của các chị hai, chị ba quan  “Vì một thế giới trẻ thơ” 26 27 27. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu họ với nón thúng quai thao và những bộ quần áo mớ ba, mớ bảy cho trẻ xem. Với những giọng hát chun  nghiệp mượt mà tình cảm, những bộ quần áo rực rỡ sắc màu và phong cảnh  hữu tình, trẻ sẽ cảm thụ chính xác hơn về các làn điệu dân ca của các vùng.  Hằng ngày, trong mỗi giờ chơi trẻ được nghe hát, nghe kể chuyện trên tivi và trẻ  dần đã thuộc rất nhiều bài hát mầm non, những câu truyện ngắn trẻ cũng có thể  kể theo. Qua đó, thúc đẩy trẻ phát triển ngơn ngữ . Cho nên, việc sử dụng CNTT  trong giảng dạy là khơng thể thiếu. 8. Phối kết hợp với phụ huynh * Sự phối kết  hợp giữa gia đình và cơ giáo là một mắt xích rất quan trọng nếu chỉ có cơ dạy thì  chưa đủ mà việc phối hợp với phụ huynh cùng dạy là một vấn đề quan trọng. Bởi vậy, hằng ngày vào giờ đón trả trẻ tơi thường xun trao đổi về tình hình học tập  của trẻ với phụ huynh. Mỗi chủ điểm tơi thường tạo mơi trường cho trẻ học,  tun truyền về cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ , lịch học ­ mơn học của từng  ngày, từng tuần,để phụ huynh nắm được chương trình học của con em mình.  Mặt khác trong khoảng thời gian trẻ ở trường giáo viên là người ln bên cạnh  trẻ, hiểu được những tâm tư tình cảm của trẻ, do đó mà giáo viên ln muốn các con trong lớp mình có thêm vốn âm nhạc. Cho nên tơi thường xun thơng báo  ,trao đổi với phụ huynh về những trẻ có khả năng âm nhạc để gia đình có hướng bồi dưỡng thêm cho trẻ ở nhà, tun truyền với các bậc phụ huynh mua băng đĩa nhạc có các bài hát mầm non thuộc chủ đề, chủ điểm để các con được luyện tập  ở nhà. Vào các dịp lễ hội nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ, qua đó trẻ sẽ  được cảm thụ âm nhạc. Đây cũng là dịp để gia đình và nhà trường quan tâm đối  với trẻ. Từ đó giúp trẻ phát triển tai nghe, tự tin, mang đến cho trẻ tuổi thơ hồn  nhiên, trong sáng đầy ắp tiếng cười. “Vì một thế giới trẻ thơ” 27 28 28. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu Mặt khác nhằm kích thích  thích hứng thú say mê với âm nhạc thì rất cần phụ huynh giúp đỡ hỗ trợ về mặt  kinh phí cũng như đồ dùng, đồ chơi giảng dạy hoặc mang đến cho các cơ những  ngun vật liệu mở như lon bia, hộp sữa, chai nhựa, quần áo cũ, dụng cụ hố  trang…Để cơ và trẻ có thể tự tạo ra những nhạc cụ, đạo cụ hố trang nhằm tăng  thêm sự hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động âm nhạc. Như vậy việc phối kết hợp giữa phụ huynh và nhà trường sẽ tạo điều kiện cho trẻ phát huy những tài  năng, năng khiếu âm nhạc. VII/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CĨ SO SÁNH ĐỐI  CHIẾU Sau 9 tháng áp dụng: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục  âm nhạc cho trẻ 24­36 tháng ở trường Mầm non” trong cả năm học, tơi thấy chất  lượng giáo dục âm nhạc lớp tơi tăng lên rõ rệt. 100% cháu hào hứng tham gia  vào hoạt động âm nhạc. 90% cháu hát thuộc bài hát, hát rõ lời, thể hiện tình cảm theo lời ca, vận động minh họa theo bài hát. Đặc biệt trẻ rất mạnh dạn, tự tin biểu diễn trước mọi người, trẻ rất thích được ca hát, nhảy múa. Trẻ rất thích được  nghe nhạc, giúp trẻ từng bước cảm nhận tác phẩm mà trẻ được nghe, được học  thuộc, sẽ đặt những cơ sở đầu tiên của thị hiếu âm nhạc. Trước kết quả ấy tơi vơ cùng phấn khởi. Khảo sát đầu năm Khảo sát cuối năm Nội dung khảo sát Tốt  Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Số trẻ  hứng thú học 3 12 4 16 9 36 9 36 8 32 10 40 6 24 1 4 Số trẻ nắm được kiến  thức, ghi 2 8 4 16 10 40 9 36 7 28 11 44 5 20 2 8 “Vì một thế giới trẻ thơ” 28 29 29. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu nhớ Số trẻ phát âm rõ  ràng, tròn tiếng, nói được cả câu 2 8 5 20 8 32 10 40 9 36 9 36 5 20 2 8 Số trẻ  trả lời được câu hỏi của cơ 3 12 6 24 8 32 8 32 10 40 9 36 5 20 1 4 Một số phụ  huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của bộ mơn âm nhạc đến với trẻ nên  đã kịp thời quan tâm, ủng hộ các cháu về kinh phí cũng như các đồ dùng âm  nhạc khác, để phục vụ cho việc dạy và học của lớp ngày một phong phú và đầy  đủ hơn so với đầu năm. Ví dụ: Một số gia đình làm mộc đã đóng tặng cho lớp  sân khấu âm nhạc di động, làm tặng lớp phách gỗ, giá treo, ủng hộ cho lớp tivi  cắm usb ….tạo mọi điều kiện giúp trẻ học tập được tốt hơn, nhất là bộ mơn hoạt  động âm nhạc. VIII/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giáo dục âm nhạc cho các cháu  Mẫu giáo là một vấn đề mới và khó, chúng ta được biết rằng âm nhạc gắn liền  với con người từ lúc chào đời cho đến khi giã từ cuộc sống. Những tác phẩm âm nhạc được nghe từ thuở bé thường để lại những dấu vết rất sâu sắc và khá lâu  dài trong tình cảm và nhận thức của con người. Âm nhạc có một sức mạnh vơ  cùng to lớn trong việc thể hiện một cách tinh tế thế giới nội tâm của con người.  Đối với trẻ em âm nhạc trước khi là một đối tượng thẩm mỹ, có còn là đối tượng  của giáo dục. Vì vậy muốn tiến hành tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ, cơ giáo  mẫu giáo cần phải: *Trước hết, giáo viên thật sự u nghề mến trẻ, say mê âm  nhạc, n¾m vững về phương pháp, đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động, tích cực làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, đưa cơng nghệ thơng tin vào trong tiết học,  để thu hút sự chú ý của trẻ. Mặt khác, phải biết xây dựng tiết dạy theo chủ đề lựa chọn,lồng ghép các nội “Vì một thế giới trẻ thơ” 29 30 30. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu dung kết hợp, tổ chức tiết  học dưới hình thức “học mà chơi ,chơi mà học”. Chịu khó kiên trì tìm tòi học hỏi,  trau dồi kiến thức và ln có biện pháp sáng tạo mới trong giảng dạy. * Hát đúng, hát mẫu chính xác, diễn cảm, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát, hát thuộc  bài hát, kết hợp điệu bộ minh hoạ cho bài hát. * Cho trẻ làm quen âm nhạc ở mọi lúc, mọi nơi để trẻ cảm nhận giai điệu của bài hát, thích tham gia vào các hoạt  động âm nhạc. * Cơ dành thời gian chú ý nhiều hơn đến những cháu cá biệt,  nhút nhát để có biện pháp giáo dục phù hợp, phải động viên khen thưởng, sửa  sai kịp thời cho trẻ nhằm kích thích trẻ hứng thú. * Tích cực làm đồ dùng âm  nhạc, nhạc cụ hấp dẫn với trẻ và ln tạo mơi trường sáng tạo phù hợp với nội  dung, chủ đề. * Ln tạo khơng khí vui tươi , thoải mái cho trẻ, tạo điều kiện  quan tâm đến những trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để  trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động âm nhạc. *Tổ chức nhiều trò  chơi âm nhạc. * Bên cạnh đó, sự quan tâm của cha mẹ dành cho con là điều  khơng thể thiếu, cha mẹ ln ln tạo điều kiện cho con được nghe nhạc, cảm  thụ âm nhạc, tham gia biểu diễn âm nhạc ngay từ khi trẻ còn nhỏ. * Muốn giáo  dục trẻ đạt kết quả tốt cần phải có sự thống nhất phương pháp giáo dục của hai  cơ giáo trong lớp, cũng như phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia  đình và xã hội. Tơi tin với biện pháp này khơng chỉ riêng mơn hoạt động âm  nhạc, mà đối với tất cả các mơn học khác chất lượng giáo dục sẽ đạt hiệu quả  cao nhất, trẻ sẽ ngày càng tự tin, mạnh dạn hơn, nhanh nhẹn, hoạt bát hơn. Góp phần phát triển trí tuệ cũng như hình thành nhân cách cho trẻ. “Vì một thế giới trẻ thơ” 30 31 31. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu IX/ NHỮNG KIẾN NGHỊ  VÀ ĐỀ NGHỊ SAU Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Để thực hiện tốt hoạt động  Giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non trong giai đoạn hiện nay thơng qua việc thực hiện các biện pháp trên đã phần nào đạt được một số kết quả như đã nêu. Bản  thân xin có một số đề xuất sau : * Đối với trường: ­ Cần tạo điều kiện cho giáo  viên tham quan học tập ở các đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm. ­ Đầu  tư kinh phí mua một số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc như: Đàn  organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn .v.v  ­ Có các biện pháp, kiến nghị  để mở các lớp bồi dưỡng kỹ năng ca hát, vận động theo nhạc cho đội ngũ giáo  viên. * Đối với Phòng Giáo dục: ­ Cần tăng cường hơn nữa các lớp tập huấn, bồi  dưỡng kỹ năng ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức các lớp dạy đàn, dạy múa…  ­ Mở các chun đề mơn âm nhạc để giáo viên có nhiều cơ hội học tập và rút  kinh nghiệm cho bản thân. ­ Và hơn nữa, cần có sự quan tâm của các bậc phụ  huynh đến việc chăm sóc giáo dục âm nhạc cho trẻ, nhận thức về việc cho con  em ra lớp đều, đúng độ tuổi. Trên đây là một vài kinh nghiệm của tơi về việc xây  dựng “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 24­36  tháng ở trường Mầm non”. Rất mong sự đóng góp, giúp đỡ, tạo điều kiện của  các cấp lãnh đạo. Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình n, ngày 10 tháng 5 năm  2015 Tác giả “Vì một thế giới trẻ thơ” 31 32 32. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu Nguyễn Thị Châu Ý KIẾN  NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ  ………………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………………  ……………………………………………………………………………………… Ngày  …  tháng …  năm 2015 Chủ tịch hội đồng ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI  ĐỒNG KHOA HỌC NGHÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN  ………………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………………. Ngày …  tháng …  năm 2015 Chủ tịch hội đồng “Vì một thế giới trẻ thơ” 32 33 33. Sáng kiến kinh nghiệm Tác giả: Nguyễn Thị Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục âm nhạc mẫu giáo ( Theo nội dung  đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc) Vụ giáo dục mầm non­  nhà xuất bản âm nhạc Hà Nội­ 2004­ Hồng Văn Yến. 2. Giáo dục âm nhạc ­ tập  II ­ Phạm Thị Hòa ­ Nhà xuất bản đại học Hà Nội năm 2008. 3. Tuyển chọn  những trò chơi, bài hát, thơ ca, câu đố theo chủ đề. 4. Hướng dẫn thực hiện  chương trình GDMN trẻ 24­36 tháng. 5. Tạp chí GDMN. 6. Các trò chơi và hoạt  động cho trẻ 24­36 tháng. “Vì một thế giới trẻ thơ” 33 ... tạo, để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra mơi trường học tập tốt nhất  cho trẻ.  Chính vì tầm quan trọng của lứa tuổi mầm non nên tơi đã chọn đề tài:   Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 24 36 tháng ở trường Mầm non , nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với ... hợp giữa phụ huynh và nhà trường sẽ tạo điều kiện cho trẻ phát huy những tài năng, năng khiếu âm nhạc.  VII/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CĨ SO SÁNH ĐỐI  CHIẾU Sau 9 tháng áp dụng:  Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 24 36 tháng ở trường Mầm non  trong cả năm học, tơi thấy chất ... năm qua, bản thân tơi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp  nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc. Giáo dục âm nhạc khơng chỉ dừng lại ở việc cơ dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe, mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và ln đi cùng với đồ 

Ngày đăng: 25/02/2019, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w