1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3 4 tuổi

38 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 8,43 MB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát thẩm mỹ Tác giả: - Họ tên: Phùng Thị Thuần Giới tính: Nữ - Ngày tháng năm sinh: 10-05-1965 - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường Mầm non Cộng Hòa Điện thoại: 01689604794 Đồng tác giả: khơng có Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường mầm non Cộng Hòa khu Chi Ngãi phường Cộng Hòa Thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường mầm non Cộng Hòa khu Chi Ngãi phường Cộng Hòa Thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Điều kiện vật chất, kinh tế người Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP (Ký,Ghi rõ họ tên ) DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi” 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngơn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc, tạo điều kiện cho trẻ phát triển hoàn thiện “Đức Trí - Thể- Mỹ- Lao”, thực tế trẻ tuổi nhận thức chưa đồng đều, hát chưa giai điệu, vận động hời hợt, chưa tự tin biểu diễn Vì tơi chọn: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Mẫu giáo - tuổi” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Với mong muốn hình thành cho trẻ ý thức, khả cảm thụ âm nhạc (Tình yêu quê hương đất nước, người) tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia với hoạt động khác tơi mạnh dạn lựa chọn nội dung: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi” để nghiên cứu áp dụng sáng kiến từ thời điểm tháng 9/ 2014 đến tháng 2/2015 lớp Mẫu giáo 3- tuổi mà phụ trách Để áp dụng sáng kiến cần có điều kiện sau: - Có đầy đủ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu… - Giáo viên trực tiếp giảng dạy trường Mầm non có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên, có sáng tạo nồng ghép tiết dạy Nội dung sáng kiến: Trong nội dung sáng kiến mình, tơi thực trạng tồn tại, sở tơi xây dựng đề xuất biện pháp sau: - Biện pháp 1: Chuẩn bị số đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc - Biện pháp 2: Sưu tầm sáng tác trò chơi âm nhạc phục vụ cho tiết học - Biện pháp 3: Dạy trẻ hình thức tổ chức trò chơi Âm nhạc - Biện pháp : Tích hợp giáo dục âm nhạc vào hoạt động - Biện pháp 5: Công tác tuyên truyền kết hợp với phụ huynh * Tính sáng tạo sáng kiến: Các biện pháp đưa đảm bảo tính mới, tính sáng tạo, lần đầu áp dụng Tơi thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động * Khả áp dụng sáng kiến: - Những biện pháp mà đưa có khả áp dụng triển khai rộng rãi tất trường mầm non Thị xã Với tuỳ điều kiện nhà trường, tuỳ khả giáo viên học sinh mà mức độ áp dụng có chênh lệch phù hợp - Cách thức áp dụng: Trong biện pháp tơi trình bày chi tiết cách áp dụng sáng kiến giúp giáo viên dễ dàng thực Để đạt hiệu cao điều giáo viên phải nắm được: Chuẩn bị số đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc ( Biện pháp 1), sau sưu tầm, sáng tác trò chơi âm nhạc phục vụ cho tiết dạy ( Biện pháp 2) Dạy trẻ hình thức tổ chức trò chơi Âm nhạc (Biện pháp 3) Tiếp theo tơi tích hợp giáo dục âm nhạc vào hoạt động (Biện pháp 4) Cuối công tác tuyên truyền kết hợp với phụ huynh (Biện pháp 5) * Lợi ích sáng kiến: Áp dụng sáng kiến : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi” mang lại lợi ích sau: - Giúp giáo viên hiểu sâu nội dung giáo dục việc dạy trẻ lĩnh hội kiến thức âm nhạc - Giúp trẻ thể hát, múa cách tự tin hơn, sáng tạo - Tăng cường nhận thức phụ huynh việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi” cách đồng bộ, linh hoạt mang lại hiệu đáng kể Đa số trẻ có kiến thức, kỹ thái độ đắn qua hát, múa mà trẻ học Đề xuất kiến nghị: Để giáo viên thực tốt nội dung giáo dục trẻ việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với nhà trường: - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ cho hoạt động âm nhạc như: Đàn organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn - Có kiến nghị, biện pháp để mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên * Đối với Phòng, Sở giáo dục: Tạo điều kiện giúp giáo viên nâng cao trình độ, lực sư phạm để làm tốt công tác giáo dục cho trẻ Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề, bồi dưỡng kỹ ca hát, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa cho giáo viên MÔ TẢ SÁNG KIẾN HỒN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN Trong chương trình giáo dục mầm non môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Qua nội dung hát trẻ biết ứng sử tốt với ông, bà, bố, mẹ, anh chị em, bạn bè người xung quanh trẻ Qua tác phẩm âm nhạc trẻ biết vẻ đẹp thiên nhiên, đáng yêu vật, tình yêu quê hương, đất nước Qua vận động âm nhạc giúp trẻ nhanh nhẹn, đồng thời thúc đẩy phát triển quan thể Đặc biệt trẻ học tốt môn giáo dục âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nguồn cảm hứng hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Việc thực tốt môn giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non khơng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mà giúp trẻ tự tin, say mê hứng thú vào thân Là giáo viên mầm non hàng ngày dạy dỗ trẻ trường thấy: Trẻ lớp nhận thức âm nhạc chưa đồng đều, nói ngọng, nói lắp, hát sai nhạc chưa với nhịp điệu âm nhạc, vận động hời hợt, khơng tự tin Xuất phát từ lí tơi hiểu ý nghĩa tầm quan trọng môn giáo dục âm nhạc trường mầm non nói chung trẻ 3-4 tuổi nói riêng Nên tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” để nghiên cứu áp dụng cho lớp chủ nhiệm * Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu áp dụng với trẻ mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi nói riêng trường mầm non nơi tơi công tác - Đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” * Mục đích nghiên cứu - Đối với trẻ: Giúp trẻ yêu thích mơn “ Giáo dục âm nhạc”, hình thành kỹ ca hát, vận động theo nhạc, hứng thú chơi trò chơi âm nhạc - Đối với giáo viên: Sau áp dụng đề tài nắm vững phương pháp giảng dạy, biết lồng ghép tích hợp mơn âm nhạc vào hoạt động khác cách linh hoạt, sáng tạo, biết rèn kỹ âm nhạc cho trẻ Ngồi tơi sưu tầm sáng tác số trò chơi âm nhạc để thu hút hứng thú trẻ, từ tơi tự tin cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc giúp trẻ đạt kết cao mong đợi - Đối với phụ huynh: Bằng biện pháp tuyên truyền nhằm giúp cho bậc phụ huynh nhận tầm qua trọng mơn học Từ có phương pháp dạy trẻ ủng hộ nguyên vật liệu, kinh phí, để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho môn học * Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứư sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tơi nghiên cứu tài liệu như: sách có nội dung mơn giáo dục âm nhạc, sưu tầm số kinh nghiệm tập san, đài báo - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát áp dụng biện pháp vào thực tể nhóm lớp sau đánh giá kinh nghiệm - Phương pháp thực hành, trải nghiệm: Tôi sâu vào luyện tập cho trẻ hoạt động âm nhạc tiết học, lúc nơi, kết hợp nồng ghép vào hoạt động khác nhằm củng cố kiến thức kỹ cho trẻ thu nhận - Phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ Tơi thường xun dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm, động viên khích lệ trẻ để thu hút trẻ vào hoạt động giáo dục âm nhạc - Phương pháp so sánh đối chứng, tổng kết kinh nghiệm: So sánh kết trước sau áp dụng biện pháp từ rút kinh nghiệm cho thân CƠ SỞ LÝ LUẬN Âm nhạc môn nghệ thuật giáo dục đẹp cho trẻ Bằng nhạc, lời ca, giai điệu hát, giúp trẻ thể cảm xúc mình, cách thoải mái Âm nhạc có sức lay động tâm hồn mạnh mẽ, khơng có đánh thức tâm hồn người âm nhạc Âm nhạc giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ, có đẹp cách ứng xử, giao tiếp với ông bà, cha mẹ, cô giáo, bạn bè người cộng đồng Như đại văn hào M Go-rơ-ki nhận xét “Âm nhạc tác động cách kì diệu đến tận đáy lòng Nó khám phá phẩm chất cao q người” Lời ca âm nhạc giàu tính biểu chất trữ tình Nội dung lời ca phong phú hát giúp trẻ phát vẻ đẹp thiên nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu vật quen thuộc, tình cảm gia đình, bạn bè, lòng u q hương đất nước… Từ gợi mở cho trẻ cách ứng xử hay nói cách khác giáo dục trẻ đạo đức làm người Âm nhạc không đơn vui chơi, giải trí thức đẩy phát triển trí tuệ trẻ Âm nhạc giúp trẻ phát triển trí nhớ Hai nhà sinh kí học Nga I.M DO-ghen I.R Tác-kha-nốp nghiên cứu thí nghiệm xác nhận rõ ràng thực hành hàng ngày người biết: “ Âm nhạc rõ ràng ảnh hướng đến hô hấp, đến tuần hồn máu q trình sinh li khác” Nghe hát, vận động theo nhạc giúp trẻ tập phối hợp động tác đi, chạy, nhảy xác, tác phong nhanh nhẹn Vận động toàn thân có nhạc kèm theo tạo cho trẻ mềm dẻo nhịp nhàng, có ảnh hưởng tốt đến tim mạch phát triển Nếu nghe nhạc mức, phù hợp làm thư giãn thần kinh, kích thích óc sáng tạo Có thể nói, giáo dục âm nhạc đường hoàn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể lực Nhà sư phạm V.Xu-Khơm-lin-xki đánh giá cao tồn diện âm nhạc “ chất lượng công việc giáo dục nhà trường xác định phần lớn mức độ hoạt động âm nhạc nhà trường đó” Nhận thức đắn sâu sắc tác dụng giáo dục âm nhạc trẻ mẫu giáo điều cần thiết để tiến hành tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG KHI CHƯA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Năm học 2014- 2015 nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo tuổi với thực trạng ban đầu lớp gặp nhiều thuận lợi khó khăn sau: 3.1 Thuận lợi - 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn, đa số đội ngũ giáo viên mầm non có tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất nghề nghiệp - Về sở vật chất: + Trang thiết bị dạy học phục vụ cho môn học tương đối đầy đủ + Lớp học sẽ, thống mát có đầy đủ ánh sáng để trẻ học tập 3.2 Khó khăn - Về sở vật chất: + Có góc âm nhạc sơ sài, chưa phong phú, chưa gây hứng thú tham gia trẻ - Về đồ dùng đồ chơi: + Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc chưa nhiều, đồ dùng chưa đẹp, chưa phong phú, chưa sáng tạo để lôi hấp dẫn trẻ + Băng đĩa nhạc theo chủ đề - Về giáo viên: + Khi cho trẻ hoạt động âm nhạc mang tinh chất dập khn, máy móc, chưa sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa gây cho trẻ lớp lòng u thích say mê âm nhạc + Giáo viên hạn chế đưa hình thức sáng tạo dạy trẻ - Về phía trẻ: Nhận thức âm nhạc khơng đồng đều, nói ngọng, hát sai nhịp, sai nhạc, vận động hời hợt, phần lớn trẻ chưa hứng thú - Về phía phụ huynh: Đời sống nhiều khó khăn quan tâm đến giáo dục xã nhà chưa đóng góp nhiều cơng xã hội hố giáo dục * Từ mặt hạn chế ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Trước nghiên cứu đề tài khảo sát ( Có sử dụng phiếu điều tra - phụ lục 2) tình hình thực tế lớp tơi phụ trách thời điểm đầu năm học 2014 – 2015 (Tháng 9/ 2014) kết khảo sát sau: Kết khảo sát trẻ:( Phụ lục 2) Năm học 2014 – 2015 Tháng Tổng số trẻ Tốt SL Khá % SL Đạt yêu cầu % SL % Không đạt yêu cầu SL % 25 12 36 10 40 12 / 2014 Qua kết thực bảng khảo sát nhận thấy kết trẻ chưa cao chưa tồn diện.Chính mà chất lượng giáo dục âm nhạc chưa thực đạt yêu cầu, mục tiêu chương trình giáo dục mầm non nhiều mục tiêu chưa đạt tới số lượng nó, tơi nghiên cứu tìm biện pháp thật hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Biện pháp 1: Chuẩn bị số đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc Đồ dùng đồ chơi trường mầm non quan trọng trẻ Đặc biệt môn "Giáo dục âm nhạc"khi cho trẻ hoạt động âm nhạc mà khơng có đồ dùng trẻ khơng hứng thú vào học dẫn đến trẻ không đạt kết mong đợi Xuất phát từ tơi chuẩn bị số đồ dùng sau: Những đồ dùng có sẵn kèn, đàn gỗ, xắc xơ, phách tơi trang trí thêm hoa văn, để làm bật đồ dùng gây hấp dẫn lôi trẻ Ngồi tơi sử phế liệu kết hợp với phụ huynh làm thêm số đồ dùng như: - Phách làm vỏ dừa, tre, gỗ + Cách làm: Tôi thường thu nhặt dừa người ta lấy lõi đem cưa thành mảnh tròn vừa lòng bàn tay trẻ, sau tơi trang trí hoa văn cho đẹp để thu hút trẻ Với tre, gỗ: Tôi chọn thẳng, dài khoảng 20 cm, rộng 2,5 cm vót nhẵn sau trang trí, dán hoa lên mặt làm tua rua đầu để làm phách gõ + Cách sử dụng: Gõ hai phách vào tạo tiếng kêu + Hiệu sử dụng: Trẻ tự tin hứng thú hoạt động - Ngồi tơi sử dụng bìa cứng để làm thành đàn ghi ta + Cách làm: Tơi vẽ hình đàn ghi ta lên bìa cứng cắt theo đường vẽ trang trí vẽ thêm dây, quai đeo, … + Cách sử dụng: Cho trẻ dùng tay gảy đàn theo nhịp hát - Trống cơm làm vỏ rượu chai có khối trụ + Cách làm: Dùng vỏ chai nhựa, vỏ hộp có kích thước phù hợp cắt đầu, sau dùng giấy bọc lại, dán hoa văn vào hai đầu làm mặt trống, sau dùng dây kéo từ đầu sang đầu để đeo + Cách sử dụng: Dùng tay vỗ vào mặt trống để phát âm nhịp điệu - Mũ múa làm xốp màu, đề can Tôi thường làm chủ đề loại mũ + Cách làm: Tôi dùng xốp màu in cắt hình chọn Ví dụ: Bơng hoa, chim, mèo, cáo… Sau dùng đề can trang trí phù hợp đính chun làm đai đeo + Cách sử dụng: Đội mũ lên đầu cho trẻ thực vận động + Hiệu quả: Gây cho trẻ nhiều hứng thú, trẻ thích đội mũ biểu diễn hoạt động âm nhạc - Trang phuc cho trẻ: Tôi quyên góp thu thập mảnh vải nhiều màu sắc để may thành quần áo, váy, tượng trưng cho vùng miền khác như: Tây Nguyên, Váy tứ thân ( Tôi may tứ thân, Tây Nguyên.) 10 - Có kiến nghị, biện pháp để mở lớp tập huấn, bồi dưỡn kỹ ca hát, vận động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên * Đối với phòng giáo dục: Và mong phòng giáo dục – đào tạo: tạo điều kiện giúp giáo viên nâng cao trình độ lực sư phạm để làm tốt công tác giáo dục cho trẻ Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề, bồi dưỡng kỹ ca hát, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa cho giáo viên Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách phương pháp làm quen âm nhạc Chương trình học hè Tập san giáo dục mầm non Sách chương trình khung 5.Sách chương trình giáo dục Mầm non Nhà xuất Vụ giáo dục Mầm non 6.Tuyển tập trẻ Mầm non ca hát 24 Phụ lục Phòng giáo dục Đào tạo ………… Trường Mầm non …………………… PHIẾU KHẢO SÁT Khả ca hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc I Thông tin chung: - Tên trẻ……………………………………………… Lớp………………… II Nội dung điều tra: Câu 1: Con lắng nghe âm nhạc cụ nhạc cụ gì? Trẻ nói nói tên nhạc cụ  Trẻ khơng nói tên nhạc cụ  Câu 2: Con hát vận động múa hát mà thích Trẻ hát vận động múa mềm mại, thể hát Trẻ hát vận động múa hời hợt, cứng nhắc Trẻ hát vận động chưa nhịp điệu hát Câu 3: Con hát hát mà thích Trẻ thuộc lời hát, thể tình cảm vào bài Trẻ hát chưa giai điệu hát, ngọng Trẻ không hát hát 25 Câu 4: Con hát vận động theo tiết tấu hát thích Trẻ trả lời hát vận động theo nhịp điệu hát Trẻ hát vận động hời hợt Trẻ hát chưa biết vận động theo hát Câu 5: Con lắng nghe nhạc nói tên hát vừa nghe Trẻ nói tên hát Trẻ đọc lời hát Trẻ khơng nói được Chí Linh, ngày … tháng … năm … Người điều tra Phụ lục GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Trường mầm non thân yêu Chủ đề nhánh : Lớp mẫu giáo tuổi bé Đề tài: ND: Dạy hát Cô mẹ NDKH: Nghe hát Ngày học TC:Giai điệu thân quen I MỤC ĐÍCH -Trẻ biết tên hát " Cô mẹ " tên tác giả "Phạm Tuyên " Trẻ hát lời giai điệu , thuộc hát " Cô mẹ " Hiểu nội dung hát Cô mẹ ngày học - Rèn kĩ hát nhạc phát triển tai nghe cho trẻ.Rèn kĩ hoạt động tập thể, có kĩ hưởng ứng cô Hứng thú nghe cô hát tham gia vào học - Giáo mẹ từ chăm ngoan học giỏi để mẹ vui lòng II CHUẨN BỊ - Mũ bé ngoan, bé chăm, bé 18 26 - Chương trình ,nhạc chương trình - Đồ rê mý - Bao boi hình ảnh mẹ, hoạt động bé trường mầm non - Nhạc hát “Cô mẹ”, tác giả Phạm Tuyên “Ngày học” - tác giả Hoàng Văn Yến III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động cuả trẻ HĐ 1: Giây hứng thú - Chào mừng bạn đến với chương trình - Trẻ ý lắng nghe Đồ rê mý với chủ đề Trường mầm non thân yêu lớp tuổi trường Mầm non A + Đến tham gia chương trình Đồ Rê Mý hơm - Trẻ vỗ tay diện thành viên ba đội chơi Đội Bé ngoan, Bé chăm, bé người dẫn chương trình cô giáo A đến từ trường mầm non A - Trẻ ý lắng nghe - Để thực chương trình hơm đội trải qua phần thi - Phần thi thứ phần thi Tìm hiểu kiến thức - Phần thi thứ hai phần thi Tài - Phần thi thứ ba phần thi Giao lưu với người dẫn chương trình + Phần thi Tìm hiểu kiến thức Ở phần thi - Trẻ ý lắng nghe người dẫn chương trình đưa số hình ảnh liên quan đến cô giáo, mẹ công việc hàng ngày Khi hình ảnh xuất bạn phải trả lời nhanh câu hỏi chương trình đưa Đội nhiều bạn trả lời đội giành chiến thắng - Ngay sau phần thi thứ bắt đầu 27 - Trẻ ý lắng nghe Ghi ( Hình ảnh mẹ đưa bé học, hình ảnh đón bé vào lớp, hình ảnh bé chơi, học, ăn ) Xin chúc mừng ba đội vượt qua phần thi thứ Và phần thi thứ 2 HĐ Dạy hát “Cô mẹ” - Nhạc lời" -Trả lời theo ý hiểu Phạm Tuyên " + Phần thi thứ hai Tài - Trước bước vào phần thi xin hỏi có bạn thuộc hát " Cô mẹ " không ? xin mời bạn bước vào phần thi thứ Phần thi bạn nghe người dẫn chương trình hát sau bạn thể bàn hát Kết thúc phần thi đội có nhiều bạn hát hay,đúng nhạc đội dành chiến thắng Và sau hát “Cô mẹ” - Trẻ ý lắng nghe nhạc lời " Phạm Tuyên " - Cô hát lần ( không đàn ) Giới thiệu tên - Trẻ ý lắng nghe hát, tác giả - Cơ hát lần ( có đàn ) * Bài hát " Cơ mẹ " nói tình cảm cô giáo mẹ yêu thương chăm sóc cho - Trẻ hát theo yêu cầu đấy! Và xin mời đội chúng cô ta thể hát - Cả lớp hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát (Cô bao quát sửa lời hát cho trẻ nhắc trẻ hát với giai điệu vui tươi,tình cảm ) * Các Mẹ cô giáo hai người yêu - Chú ý lắng nghe cô thương chăm sóc, dạy giỗ ni khơn giảng nội dung lời 28 lớn ngày phải biết ơn trân trọng tình cảm mẹ, ln ngoan ngỗn lời mẹ Các có biết - Chú ý lắng nghe khơng khí hậu nước ta biến đổi thất thường, lúc rét q, lúc nóng q mong biết giữ gìn sức khỏe cho thời tiết thay đổi Biết mặc quần áo, tất trời lạnh biết lời cô mẹ - Xin chúc mừng ba đội dành chiến thắng - Trẻ vỗ tay HĐ3 Nghe hát: “Ngày học ” sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện- Lời Viễn Phương - Trẻ ý lắng nghe +Phần thi thứ ba phần thi: Giao lưu với người dẫn chương trình Ở phần thi lắng nghe người dẫn chương trình hát - Trẻ nghe hát hưởng ứng người dẫn chương trình, kết thúc phần thi đội có nhiều bạn hưởng ứng - Trẻ trả lời đội giành chiến thắng - Lần Cô hát lần - Giới thiệu tên hát tác giả + Người dẫn chương trình vừa hát tặng - Trẻ lên thể hát gì? Bài hát sáng tác? cô + Các thấy hát nào? =) Bài hát hay cô thể xin mời bạn thể với cô nào! - Lần2 Cô thể minh hoạ theo hát + Các Với nhạc sỹ Phạm Tuyên qua hát “Cô mẹ” nhạc sỹ cảm nhận cô giáo mẹ hiền nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Thiện cảm 29 - Trẻ ý lắng nghe nhận cô giáo qua hát “Ngày học” nàng tiên ln giang tay chào đón, vỗ về, u thương HĐ 4: Trò chơi “ Giai điệu thân quen ” Trẻ chơi Tc 2-3 l - Cách chơi : Cô đánh đàn mở băng Casset cho trẻ nghe giai điệu hát, hai đội rung chng dành quyền trả lời cách nói rõ tên hát vừa nghe ,nếu phần thưởng -Luật chơi: Nếu sai quyền trả lời thuộc đội bạn Ví dụ: Cơ cho trẻ nghe giai điệu “Cháu lên ba cháu mẫu giáo ,cô thương cháu cháu khơng khóc nhè…”trẻ phải nói “ cháu mẫu giáo” * Kết thúc: Phần thi thứ ba vừa khép lại chương trình Đồ Rê Mý với chủ đề " Trường - Trẻ ý lắng nghe Mầm non thân yêu” tổ chức trường Mầm non A hôm người dẫn chương trình cơng bố kết xin chúc mừng ba đội giành chiến thắng Chương trình có - Vỗ tay hưởng ứng phần q giành cho đội quà ban tổ chức 30 Phụ lục GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Một số ngành nghề Chủ đề nhánh: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam Đề tài: Dạy hát: “ Chú đội” Nhạc sỹ: Hoàng Hà Nghe hát : “ Cháu thương đội ” Nhạc sỹ: Hồng Văn Yến Trò chơi : Nghe tiếng hát tìm đơn vị Mục đích *- Trẻ biết tên hát ;" Chú đội "và tên tác giả "Hoàng Hà " - Trẻ hát lời, giai điệu, thuộc hát ;"Chú đội " - Hiểu nội dung hát: Chú đội và, cháu thương đội - Hiểu quần đảo Trường sa, Hoàng Sa Việt nam *- Rèn kỹ hát nhạc phát triển tai nghe cho trẻ - Rèn kỹ hoạt động tập thể, bạn chơi trò chơi - Có kỹ hưởng ứng *- Hứng thú nghe cô hát tham gia vào học Giáo dục trẻ biết yêu đội cố gắng chăm ngoan học giỏi để canh giữ hải đảo, chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc 31 Chuẩn bị: -Mũ đội,súng - Nhạc hát: Chú đội ( Hoàng Hà),Cháu thương đội ( Hoàng Văn Yến ) - Nhạc chương trình: Chúng tơi chiến sĩ, nhạc trống dồn - Bao boi hình ảnh đội, cờ, hoa, đồng hồ Chúng chiến sĩ - Quần áo đội đủ số lượng trẻ - Chương trình: Chúng tơi chiến sĩ với chủ đề :" Hãy Trường Sa thân yêu " Tiến hành: Hoạt động cô HĐ 1* Gây hứng thú Hoạt động trẻ - Nhạc: Chúng chiến sĩ - Từng đội từ vào - Chào mừng bạn đến với chương trỡnh - Trẻ lắng nghe : Chúng chiến sĩ với chủ đề : Trường Sa thân yêu lớp tuổi trường mầm non A Đến tham gia chương trình chúng tơi chiến sĩ hơm xin giới thiệu có đồng chí cán quản lý trường thị xã - Đến tham gia chương trình chúng tơi chiến sĩ hơm có tham gia ba đội chơi đội: Hải Đăng Trẻ vỗ tay đến từ đảo Trường Sa ,đội Đảo Ngọc đến từ đảo Hồng Sa,đội Cánh Sóng đến từ đảo Phú quốc - Để thực hiên dược chương trình hụm đội trải qua phần thi đú : Chú ý lắng nghe - Phần thi thứ phần thi: Chiến sĩ người bạn - Phần thi thứ hai phần thi: Tài chiến sĩ - Phần thi thứ ba phần thi: Giao lưu với người dẫn 32 chương trỡnh + Phần thi: Chiến sĩ người bạn phần thi người dẫn chương trình đưa số hình ảnh liên quan đến cơng việc chiến sĩ Khi hình ảnh Chú ý lắng mghe xuất ban phải trả lời nhanh câu hỏi chương trình đưa Đội có nhiều bạn trả lời đội giành chiến thắng - Ngay sau phần thi thứ bắt đầu: (hình ảnh hành quân , đội tập luyện, đội đảo ) Trả lời theo ý hiểu Xin chúc mừng ba đội vượt qua phần thi thứ Và phần thi thứ hai HĐ 2* Dạy hát + Phần thi thứ hai; Tài chiến sĩ - Trước bước vào phần thi xin hỏi có chiến sĩ thuộc hát ; "Chú đội "không ? Và xin mời chiến sĩ bước vào phần thi thứ Ở phần thi chiến sĩ nghe người dẫn chương trình hát sau chiến sĩ thể Chú ý lắngnghe lại hát Kết thúc phần thi đội có nhiều bạn hát hay ,đúng nhạc đội giành chiến thắng " Và sau hát ;" Chú đội "nhạc lời " Hoàng Hà " - Cô hát lần ( không đàn ) - Cơ hát lần ( Có đàn ) * Bài hát :" Chú đội " nói đội đường hành quân để bảo vệ Tổ Quốc ! Và xin mời đội ,chúng ta thể hát - Cả lớp hát Chú ý lắng nghe - Tổ,nhóm,cá nhân hát ( Cô bao quát sửa lời hát cho trẻ 33 nhắc trẻ hát với giai điệu vui tươi hùng mạnh ) Chú ý nghe cô giảng *Giới thiệu vận động : Múa minh họa theo lời hát nội dung hát * Trò chơi Vừa chiến sĩ giỏi ,thể tốt hát " Chú đội "( Hồng Hà )Chính Cả lớp hát chương trình có trò chơi giành cho chiến sĩ đo Tổ,nhóm,cá nhân hát trò chơi ;" Nghe tiếng hát tìm đơn vị ' - Cách chơi : Các vừa vừa hát ;"Chú đội "Khi có hiệu lệnh 'Báo đơng "thì phải tìm đơn vị Chú ý lắng nghe - Luật chơi : Quy định ghế đơn vị bạn không đơn vị bạn chưa phải người chiến thắng Vừa thấy chơi trò chơi giỏi ,có bạn khơng đơn vị khơng ? Vì bạn khơng tìm đơn vị ( số bạn nhiều số ghế khơng Chúng giúp bạn tìm đơn vị !) Hứng thú chơi * Các ! Trong Xã Hội có nhiều nghề , nghề có cơng việc khác đem lại lợi ích cho sống: Nghề đội giúp bảo vệ tổ quốc, nghề nông giúp làm sản phẩm lương thực phục đời sống, nghề giáo viên giúp trở thành người có tri thức phải biết quý trọng nghành nghề xã hội chăm ngoan học giỏi nhé! - Xin chúc mừng ba đội giành chiến thắng HĐ 3* Nghe hát: “Cháu thương đội ” sáng Vâng ! tác nhạc sĩ : Hoàng Văn Yến +Phần thi thứ ba phần thi: Giao lưu với người 34 dẫn chương trình Ở phần thi chiến sĩ lắng nghe người dẫn chương chình hát hưởng ứng người dẫn chương trình, kết thúc phần thi đội có nhiều chiến sĩ hưởng ứng đội giành chiến thắng - Lần 1: Cô hát lần + Người dẫn chương trình vừa hát tặng chiến sĩ Chú ý lắng nghe hát gì? Bài hát sáng tác? + Các bạn thấy hát nào? =) Bài hát hay cô thể xin mời bạn thể với cô nào! - Lần2: Cô thể minh hoạ theo hát + Các ! Bài hát nói tình cảm bạn nhỏ giành cho đội đất liền đảo xa Mỗi hát vang lên nhắc nhở Nghe cô hát hướng nơi - Nơi đảo xa có người lính ngày đêm tay súng canh giữ chủ quyền biển đảo Tổ Quốc Và nhân hát vang lên xin mời Nghe hát ý cô chiến sĩ hướng biển đảo thân yêu múa phù họa hiệu : "Trường Sa,Hoàng Sa Việt Nam " ( Bắn pháo hoa ) Nhac : Cháu thương đội * Kết thúc: Phần thi thứ ba vừa khép lại chương trình chúng tơi chiến sĩ với chủ đề " Hãy Trường Cả lớp hơ Sa thân u ' tổ chức trường mầm non A hôm vang :"Trường Sa người dẫn chương trình cơng bố kết Hồng Sa Việt xin chúc mừng ba đội giành chiến thắng Nam Chương trình có phần q giành cho đội đồng hồ Xin chúc cho tất 35 chiến sĩ tí hon ngày chăm ngoan học giỏi để sau trở thành đội vững tay súng bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ Quốc bình yên cho nhân dân Xin chào hẹn gặp lại chương trinh lần sau ! Vỗ tay hưởng ứng MỤC LỤC TÊN MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TRANG TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến………………………………… Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến…………… Nội dung sáng kiến…………………………………………… 1-2 */ Tính tính sáng tạo sáng kiến……………………… */ Khả áp dụng sáng kiến………………………………… */ Lợi ích sáng kiến………………………………………… 4.Khẳng định giá trị, kết sáng kiến……………………… Đề xuất kiến nghị……………………………………………… MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến………………………………… - Phạm vi nghiên cứu………………………………………… -Đối tượng nghiên cứu………………………………………… - Mục đích nghiên cứu…………………………………………… - Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 5-6 Cơ sở lý luận vấn đề……………………………………… 6-7 Điều tra thực trạng chưa áp dụng sáng kiến……………… 3.1 Thuận lợi…………………………………………………… 3.2 Khó khăn…………………………………………………… 7-8 Các biện pháp thực hiện……………………………………… 36 4.1 Biện pháp Chuẩn bị số đồ dùng phục vụ cho hoạt 8-10 động giáo dục âm nhạc 4.2 Biện pháp Sưu tầm, sáng tác Trò chơi âm nhạc phục vụ 11-13 cho tiết học 4.2.1.Trò chơi “Xem hình ảnh đốn tên hát”…………… 11-12 4.2.2.Trò chơi “ Giai điệu thân quen ” ………………………… 12 4.2.3 Trò chơi “Vượt sóng khơi”…………………………… 12 4.3 Biện pháp Dạy trẻ hình thức trò chơi âm nhạc……… 13 4.4 Biện pháp 4.Tích hợp giáo dục âm nhạc vào hoạt động 13 4.4.1 Giờ đón trẻ………………………………………………… 13-14 4.4.2 Tích hợp khám phá khoa học …………………………… 14-15 4.4.3 Tích hợp làm quen văn học …………………………… 15 4.4.4 Tích hợp tạo hình ……………………………… 15-16 4.4.5 Trong hoạt động trời…………………………… 16 4.4.6 Vận động âm nhạc lúc, nơi……… 16-17 4.5 Biện pháp công tác tuyên truyền kết hợp với phụ huynh… 17-18 Kết đạt được……………………………………………… 18-19 * So sánh đối chứng……………………………………………… 19 * Bài học kinh nghiệm…………………………………………… 19-20 Điều kiện sáng kiến nhân rộng………………………… 20-21 KẾT LUẬN Kết luận……………………………………………………… 22 Những khuyến nghị…………………………………………… 22 37 ... môn giáo dục âm nhạc trường mầm non nói chung trẻ 3- 4 tuổi nói riêng Nên lựa chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi để nghiên cứu áp dụng cho. .. kiến : Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi mang lại lợi ích sau: - Giúp giáo viên hiểu sâu nội dung giáo dục việc dạy trẻ lĩnh hội kiến thức âm nhạc -... dụng với trẻ mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi nói riêng trường mầm non nơi tơi công tác - Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi *

Ngày đăng: 08/11/2017, 01:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w