Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ

38 369 0
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN A - ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử xã hội loài người nhu cầu thiếu đời sống Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Âm nhạc ăn tinh thần, ngôn ngữ chung nhân loại giới kì diệu đầy cảm xúc với âm muôn màu không ngừng chuyển động Nó phản ứng thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm yếu tố: Giai điệu, âm sắc, cường độ, hòa âm Một nhà soạn nhạc người Đức Robert Schumann phát ngôn: “Nhiệm vụ cao quý âm nhạc chiếu sâu vào cõi sâu thẳm trái tim người” Đúng âm nhạc có sức mạnh to lớn việc thể cách tinh tế giới nội tâm người Âm nhạc tác động trực tiếp vào lĩnh vưc tình cảm người khả thống người nỗi xúc động trở thành phương tiện giao tiếp nhạy cảm người với mà không cần đến ngôn ngữ Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc cổ điển từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau Đối với trẻ lứa tuổi mầm non âm nhạc môn học giúp trẻ phát triển toàn diện Thông qua âm nhạc trẻ linh hoạt, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ Khi vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc phận tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Âm nhạc trường Mầm non có nét đặc thù riêng, không mang tính giải trí đơn mà nhằm giúp em phát triển nhân cách toàn diện Ý thức rõ vai trò giáo dục âm nhạc hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” trở thành hoạt động thiếu trường lớp Mầm non 1/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Cùng với quan tâm đạo ban giám hiệu cấp lãnh đạo, năm qua, thân cố gắng sâu tìm biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc Trẻ có khả tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc, phân biệt độ cao thấp âm thanh, giọng hát vang hơn, trẻ vận động cách nhịp nhàng uyển chuyển, có sáng tạo mức độ định Trẻ thích hát vận đông theo nhạc giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức khác có chất lượng hiệu với đồ dùng, dụng cụ âm nhạc Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều tìm tòi sáng tạo để tìm hình thức hay, phương pháp tốt cho giảng tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Trong tất môn học trẻ đặc biệt yêu thích môn âm nhạc, có lẽ môn âm nhạc mang nhiều mạnh Với âm nhạc giống bí riêng giúp thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường tới lớp Là giáo viên dạy lứa tuổi mẫu giáo nhỡ suy nghĩ: “Làm để giúp trẻ có kỹ năng âm nhạc thành thục chất lượng hoạt động âm nhạc ngày nâng cao” lý thúc trình dạy trẻ Vì năm học 2015- 2016, mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” 2/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Như biết âm nhạc tác động vào người từ nằm nôi trẻ nghe tiếng ru “à ơi” bà mẹ Tâm hồn trẻ hồn nhiên sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu với trẻ Bởi đây, âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách chân, thiện, mỹ… cho trẻ Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc mơ hồ, chí nhiều lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo trẻ cảm nhận hát điệu nhạc cách rõ ràng Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Ngoài âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Âm nhạc có ảnh hưởng tốt đến hành vi văn hóa trẻ, giáo dục cho trẻ văn hóa giao tiếp, văn hóa hành vi tính tập thể, tạo điều kiện hình thành phẩm chất đạo đức trẻ Khi trẻ tham gia hoạt đông âm nhạc trẻ phải chấp hành tốt tổ chức, biết điều khiển vận động phù hợp với nhạc, biết nhường nhịn, giúp đỡ Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc Giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn mức độ đơn giản Giáo dục âm nhạc đường hoàn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể lực Nhà sư phạm V.Xu-khôm-lin-xki đánh giá cao hiệu giáo dục toàn diện âm nhạc: “Chất lượng công việc giáo dục nhà trường xác định phần lớn mức độ hoạt động âm nhạc hoạt động nhà trường đó” 3/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Thực đổi hình thức chăm sóc, giáo dục trẻ cần đảm bảo linh hoạt, sáng tạo, phù hợp đặc điểm tâm sinh lí trẻ Chính vậy, giáo dục mầm non năm gần có đổi không ngừng hình thức tổ chức giáo dục trẻ Sự phát triển khả âm nhạc tiến chất có lựa chọn nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với trẻ nhà văn M.Goóc- Ki nhận xét: “Âm nhạc tác động cách kì diệu đến tận đáy lòng, khám phá phẩm chất cao người” vậy, người lớn cần quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ sớm tốt II CƠ SỞ THỰC TIỄN Ca hát loại hình nghệ thuật có giá trị biểu tình cảm cao tác động đến người nghe âm nhạc lời ca Ca hát phản ánh sống sinh động người hình thức nghệ thuật dễ tiếp thu, dễ thể Trong trình ca hát giúp cho trẻ thở sâu, phát triển giọng, củng cố quản, đặc biệt nhạy cảm khả tái xác âm điệu, nhịp điệu, trí nhớ âm nhạc Đặc điểm quan phát âm trẻ, âm phát yếu dây đới mảnh ngắn, thở ngắn nông Trẻ chưa điều khiển hệ quản thở, giọng nói cao yếu người lớn, đồng thời phối hợp tai giọng chưa thật chủ động Để phát triển nhạc cảm kĩ năng, phải ý rèn luyện cho trẻ tư hát, lấy xác Trong trình nghiên cứu áp dụng với trẻ lớp mẫu giáo nhỡ gặp thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi Luôn hướng dẫn đạo sát chuyên môn cấp lãnh đạo quan tâm BGH nhà trường sở vật chất tinh thần tạo điều kiện cho giáo viên hưởng ứng tích cực tham gia phong trào trường cấp đạt kết cao Lớp trang bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng thuận tiện như: Máy vi tính, máy chiếu, đàn, ti vi, đầu đĩa… phù hợp với trẻ Môi trường lớp học rộng, sẽ, thoáng mát đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động Trẻ lớp 100% độ tuổi mẫu giáo nhỡ, mạnh dạn tự tin thích tham gia vào hoạt động Đặc biệt hoạt động giáo dục âm nhạc, sốsố cháu có khiếu múa hát, thích tham gia văn nghệ Bản thân giáo viên trẻ, yêu nghề không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ học hỏi đồng nghiệp Đặc biệt yêu thích âm 4/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN nhạc, có khả cảm thụ âm nhạc sử dụng đàn organ giúp tiết học thêm phong phú sinh động Tôi thường xuyên tham dự lớp tập huấn buổi kiến tập chuyên môn trường phòng GD tổ chức Qua hiểu sâu chuyên môn, đặc biệt môn âm nhạc Khó khăn Dụng cụ âm nhạc quen thuộc như: Xắc xô, phách trẻ không hấp dẫn phong phú Trẻ chưa có kỹ hát, vận động, thể thái độ tình cảm Khả cảm nhận âm nhạc hạn chế, chưa mạnh dạn tự tin hoạt động văn nghệ Phụ huynh đa số làm nghề nông chưa thực quan tâm đến việc học tập em với hoạt động mang tính chất nghệ thuật hoạt động âm nhạc Giáo viên chưa phát huy hết nghệ thuật lên lớp, sáng tạo cho trẻ làm quen với tác phẩm âm nhạc III Thực trạng vấn đề nghiên cứu Để nắm thực trạng vấn đề nghiên cứu sau nhận lớp, tổ chức số hoạt động nhằm phát triển khả âm nhạc cho trẻ như: Dạy hát, dạy vận động, nghe hát, hoạt động biểu diễn, trò chơi số hoạt động giao lưu cho trẻ lớp mẫu giáo nhỡ có kết khảo sát trẻ sau: Với tổng số học sinh lớp mẫu giáo nhỡ: 30 trẻ Số trẻ STT Nội dung Đ Tỷ lệ CĐ Tỷ lệ % % Sự hứng thú 17 57 13 43 Trẻ hát giai điệu, lời ca 14 47 16 53 Trẻ vận động múa nhịp nhàng 12 40 18 60 Khả cảm thụ âm nhạc 15 50 15 50 Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn văn nghệ 11 37 19 64 Từ bảng khảo sát trẻ thấy: Khả ca hát vận động trẻ hạn chế, chưa mạnh dạn tự tin biểu diễn Nhiều trẻ hát chưa giai điệu lời ca, vận động múa chưa nhịp nhàng Trẻ chưa mạnh dạn tham gia biểu diễn chơi trò chơi Bên cạnh nghệ thuật lên lớp giáo viên hạn chế, chưa linh hoạt tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ nên chưa thu hút tập trung ý trẻ 5/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Như vậy, dựa đặc thù môn học thực trạng nêu Để môn âm nhạc tiến hành thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng, yêu thích âm nhạc với trẻ đạt hiệu cao sử dụng số biện pháp sau: IV NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Rèn kỹ hát biểu diễn người giáo viên Kỹ hát biểu diễn phần trình bầy giáo viên, để trẻ có cảm xúc đầy đủ hát: tính chất âm nhạc, giai điệu, tiết tấu, lời ca, phong cách biểu diễn thể sắc thái, tình cảm với tính chất hát Cô thể tốt gây ấn tượng mạnh mẽ đến trẻ: hứng thú, yêu thích, có nhu cầu học hát Muốn chuyển tải nội dung ca khúc trọn vẹn trẻ, trước tiên giáo viên phải thuộc hát, hát rõ lời, biết nhịp điệu hát, cao độ, tường độ phong cách biểu diễn hát đó, thấy tình cảm thật ca khúc hay, đẹp mà nhạc sĩ muốn gửi gắm vào ca khúc Với trẻ ấn tượng lần quan trọng, với hát mới, trẻ chăm cảm nhận hát cô thể hiện, dạy trẻ hát cô cần phải thể cách hay nhất, xác để lại hình ảnh đẹp ca từ hát Sau truyền thụ, rèn luyện thể loại âm nhạc với trẻ hình thức hát, vỗ tiết tấu, biểu diễn thể ý tác giả Như giáo viên thu hút ý trẻ Khi dạy trẻ hát cô giáo phải có cảm xúc kỹ thể hiên tự nhiên, chuẩn xác Có hình thức thay đổi trình dạy trẻ hát tay đánh nhịp theo nhịp điệu hát, hát nối tiếp, hát đối đáp để nâng cao kỹ ca hát cho trẻ Giáo viên phải biết giúp trẻ hiểu hát từ nội dung lời ca đến tính chất thể hiện: Bài hành khúc nhấn mạnh vai trò tiết tấu thể tính chất bước hành quân rắn rỏi; vũ khúc vui vẻ, nhịp nhàng; hát ru thong thả, chậm rãi Quá trình giáo viên thể hiện, trẻ tiếp thu ca khúc cách trọn vẹn, hiểu nội dung hát, tích lũy thêm kiến thức, khiếu nghệ thuật trẻ tiếp thu trình giáo dục cô để biến thành kinh nghiệm vận dụng vào hoạt động tái tạo ca khúc Ví dụ 1: Khi dạy trẻ hát: “Ông cháu” chủ đề gia đình, cô hát với nhịp điệu nhanh, vui tươi, dí dỏm, thể tình cảm yêu quý cháu bé ông để thu hút trẻ Ví dụ 2: Khi cho trẻ nghe hát: “Ba nến lung linh”, cô hát với nhịp điệu mượt mà, nhẹ nhàng, uyển chuyển, trầm bổng, với nét mặt tươi cười, gần gũi với trẻ thể tình cảm yêu thương cha mẹ với con, để gây hứng thú cho trẻ 6/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Ví dụ 3: Khi hát bài: “Múa đàn” cô làm động tác gảy đàn, nhún chân theo nhịp điệu, gây thu hút hứng thú trẻ tham gia vào hát Múa dạng vận động có tác dụng phát triển thẩm mĩ, hình thành tư dáng điệu múa xây dựng sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca Múa sử dụng chủ yếu lứa tuổi mẫu giáo với trẻ 5-6 tuổi có kĩ múa rõ ràng, đa dạng Bởi vậy, dạy trẻ múa giáo viên phải làm mẫu đẹp, động tác rõ ràng, nhịp nhàng, xác biết thể cảm xúc múa cho phù hợp với nội dung tính chất hát Ví dụ 4: Khi dạy trẻ múa bài: “Múa cho mẹ xem” Giáo viên thể động tác múa đôi bàn tay thật mềm dẻo kết hợp nhún chân nhịp nhàng, mắt nhìn theo tay, thể vui tươi Muốn thực tốt việc giáo dục âm nhạc, giáo viên phải có khả năng, có kiến thức âm nhạc, biết biểu diễn, hiệu giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Bên cạnh đó, giáo viên cần biết đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi trẻ mối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm quan phát âm trẻ để có phương pháp dạy thích hợp Đặc biệt, giáo viên cần phải biết truyền đạt, biết thể thật hấp dẫn phù hợp với trẻ Để xây dựng kế hoạch hoạt động âm nhạc theo đề tài hoạt động học, kiên trì rèn luyện nhiều hình thức: Trước hết nghiên cứu tài liệu âm nhạc, tâm sinh lí lứa tuổi tham gia học tập chuyên môn, dự đồng nghiệp để trao đổi kiến thức kĩ âm nhạc học tập qua truyền thanh, truyền hình, ti vi, băng đài nắm phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Mỗi chuẩn bị dạy cho trẻ, phải học thuộc, hát cao độ, trường độ, thể tình cảm hòa vào với ca khúc Với vận động minh họa hay múa phải lựa chọn động tác phù hợp với giai điệu, lời ca hát, phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, tập luyện cho nhuần nhuyễn để chuẩn bị dạy cho trẻ Từ gây hứng thú, ngẫu hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc cho trẻ trẻ muốn bắt chước, tái tạo lại ca khúc khả Do đó, chất lượng âm nhạc trẻ nâng cao Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp khả nhận thức trẻ tổ chức tiết học linh hoạt sáng tạo 2.1 Xây dựng kế hoạch Muốn thực tốt hoạt động âm nhạc, trước hết xây dựng kế hoạch dạy chi tiết cho hoạt động Căn vào chương trình giáo dục mầm non mới, lớp mẫu giáo lớn hướng vào 10 chủ đề Qua chủ đề, giáo 7/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN viên phải lựa chọn xem kỹ nội dung dạy, sử dụng hình thức nào, hát gì, trò chơi gì, nội dung trọng tâm dạy hoạt động gì? Tháng Chủ đề Hình thức Nội dung Trường - Dạy hát, vận - Dạy hát: Em mẫu giáo, Cô mầm non động minh hoạ mẹ theo hát, - Nghe hát: Cô giáo, Những em bé nghe hát, trò chơi ngoan, Vầng trăng cổ tích âm nhạc - Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất, Nghe âm đoán tên hát, Thi xem nhanh 10 Bản thân - Hát, vận động - Hát: Cái mũi , Mời bạn ăn , Mẹ vỗ tay gõ vắng đệm theo tiết tấu, - Dạy vận động : Nhà tôi, Cả nhà nghe hát, trò chơi thương âm nhạc - Trò chơi âm nhạc: Tai tinh, Ai nhanh nhất, Nhìn hình đoán tên hát, Nghe giai điệu đoán tên hát 11-12 Nghề - Nghe, dạy hát, - Hát : Cô giáo, Cháu yêu cô công nghiệp vận động theo nhân, Chú đội , Bác đưa thư vui tiết tấu phối hợp, tính vận động minh - Nghe: Cô giáo miền xuôi, Ruộng đỗ, hoạ Trò chơi âm Màu áo đội , Đưa cơm cho mẹ nhạc cày - Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất, Nhìn hình đoán tên hát, Ô cửa bí mật Thế giới - Dạy hát, vận - Hát: Gà trống , mèo cún con, động vật đông tiết tấu phối Đố bạn, Cá vàng bơi, Voi làm xiếc, hợp- Nghe hát Chị ong nâu em bé Biểu diễn văn - Nghe hát: Gà gáy le te, Chú khỉ con, nghệ Tôm cá cua thi tài, Chú voi đôn, Chim vành khuyên - Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu 1-3 Bé yêu - Dạy hát, nghe - Hát : Em yêu xanh, Cây bắp cải, xanh hát , trò chơi Quả , Em thêm tuổi, Mùa xuân đến rồi, Màu hoa ngày tết - Nghe hát : Lý bông, Anh nông vui vẻ dân rau, Vườn ba, 8/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Ngày tết đến rồi, Xuân - Trò chơi : Tai tinh, Nhìn hình đoán tên hát , Tiếng hát đâu Giao - Dạy hát, Nghe - Hát: Em qua ngã tư đường phố, thông hát, trò chơi Em chơi thuyền, Đường em đi, Đèn đỏ đèn xanh - Nghe hát: “Anh phi công ơi”, Bạn có biết, Từ ngã tư đường phố - Trò chơi: Ai nhanh nhất, Nghe âm tìm đồ vật Nước - VĐ tiết tấu phối - Hát: Cho làm mưa với, Trời hợp nắng trời mưa, Mùa xuân đến tượng tự - Nghe hát - Nghe hát: Mùa xuân ơi, “Mưa rơi”, nhiên - Trò chơi Mưa bóng mây - Trò chơi âm nhạc: Trời nắng trời mưa, mưa to mưa nhỏ, tai tinh, đoán giỏi Quê - Hát, Nghe hát, - Hát: Em yêu Hà Nội”, Ai yêu nhi hươngtrò chơi đồng, Trái đất chúng mình, Đất nước - Vận động: Vỗ Quê hương tươi đẹp tay theo TT - Múa: Múa với bạn Tây nguyên nhanh, vận động - Nghe hát: Quốc ca, Em nhớ Tây minh hoạ Nguyên - Trò chơi âm nhạc: Nốt nhạc may mắn, ô cửa bí mật, Khi soạn giáo án, vào đối tượng trẻ đa số biết hay chưa biết, trẻ tiếp thu nhanh, trẻ chậm chạp hay nhút nhát Cần ý nhấn mạnh nội dung trọng tâm hoạt động âm nhạc, xác định mức độ yêu cầu cần đạt tiết, dự kiến thời gian dạy, biện pháp cụ thể, xếp đội hình, xác định điểm khó, điểm dễ để chuẩn bị chu đáo, hoạt động bổ trợ: xem tranh minh họa, đồ chơi, kể chuyện lựa chọn cách dạy phù hợp trước lên lớp Sau xây dựng kế hoạch dạy chi tiết, tự rèn luyện tập giảng, học thuộc giáo án, nói lưu loát, rành mạch để bước lên thể dạy tự tin, giảng gây thu hút trẻ 9/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Về chủ đề mùa năm, miêu tả, dùng tranh ảnh giảng giải Có thể kết hợp cho trẻ nghe sau để tăng thêm ấn tượng thiên nhiên phong phú: Vườn trường mùa thu (Cao Minh Khang), Khát vọng mùa xuân (Mô da), mùa hè đến (Nguyễn Thị Nhung) Trẻ yêu thích vật, thường em làm quen qua câu chuyện phim ảnh vật nuôi gần gũi gia đình Giờ làm quen với môi trường xung quanh, cô giáo có nhiệm vụ giới thiệu, phân loại vật điển hình sống môi trường khác nước, cạn, không Tùy nội dung cụ thể để chọn cho cháu nghe kết hợp với hát Ví dụ: Tìm hiểu vật sống rừng như: Khỉ, voi, hươu Cho trẻ nghe kết hợp hát “Đố bạn” Âm nhạc làm quen với môi trường xung quanh góp phần tạo cho học thêm sinh động, phát huy tích cực giác quan trẻ, đem tới cho cháu nhiều ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc Biện pháp 5: Sáng tác sưu tầm số hát, trò chơi âm nhạc Trẻ em thích học hát hát cho người nghe Những hát nói vật gần gũi, rau, củ, quả, loại phương tiện giao thông trẻ yêu thích Để cho trẻ không bị nhàm chán với hát quen thuộc cho trẻ mở rộng, tiếp xúc với hát phù hợp với chủ đề, cố gắng sưu tầm số hát nhạc nước nhac Việt mang mục đích giáo dục cao phù hợp với lứa tuổi phát huy nhiều tác dụng để dạy trẻ Tôi dạy trẻ hát vào đón trẻ, hoạt động trời, hoạt động chiều, dạy trẻ lúc nơi Khi đón trẻ buổi sáng, trò chuyện vớii trẻ gia đình hát cho trẻ nghe hát nói người thân gia đình CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Bài hát: Vui múa ca Dân ca Thái Lời mới: Vũ Thị Thắng Vừa phải - Vui 23/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Cùng tay nắm tay chân em bước nhịp vang Vang Em hát ca chung vui rộn ràng Theo tiếng đàn cô đánh nhịp nhàng Tay nắm tay ta múa ca CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Bài hát: Em thương thầy mến cô Nhạc lời : Phạm Trọng Cầu Nhanh vừa Sao em thương Vì gắng hôm thầy sức, mến cô, mai chí chăm lo, đem trọn Nên 24/36 em cố niềm gắng hăng say Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Công học Nên em hành Rề la la rề sí sí khắc ghi lòng tình yêu non sông CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Bài hát: Tiếng gió Nhạc Anh Cô giáo sưu tầm Vui tươi - rộn ràng Lặng mà nghe! Lặng mà nghe! Lặng mà nghe! gió ù đưa u u Ù u gió đưa 25/36 u l ù Lặng u mà u nghe! Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Lặng mà nghe! Lặng mà nghe! Gió Gió đưa vi vu Gió đưa vi Như tiếng mẹ hát đưa vu ru CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT Bài hát : Hát bên rừng Nhạc nước Lời Việt : Hoàng Long Vui- Dí dỏm Xanh biếc rừng, cánh đồng màu xanh 26/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN bát ngát Đàn em tung tăng vui ca chào nắng tươi chan hoà Mùa xuân lan tràn núi đồi Mùa xuân sang tiếmg cười Gió hát với rừng xanh xanh Qua hát mà sưu tầm, giúp trẻ nhớ lâu so với đồ vật mà trẻ tiếp xúc hát dường để lại cho trẻ ấn tương sâu sắc Trẻ lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt động vui chơi Các hoạt động âm nhạc ca hát, vận động nghe tổ chức dạng trò chơi hình thức hấp dẫn, lôi trẻ thường trẻ yêu thích Trong thực tế loại trò chơi âm nhạc lồng vào trình học hát, nghe hát, biểu diễn Dù hình thức trò chơi âm nhạc tuân theo nguyên tắc: âm nhạc định nội dung tính chất hoạt động nhằm phát triển cảm giác nghe nhạy bén Trò chơi âm nhạc giúp trẻ tích cực, sáng tạo, có tưởng tượng phong phú, có tinh thần tập thể, rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn Các yếu tố góp phần giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt Trò chơi âm nhạc trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ yếu tố diễn tả nghệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng thoải mái Mỗi loại trò chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có phản xạ nhanh nhạy, có tác dụng việc củng cố tiếp thu nội dung giáo dục, kỹ âm nhạc Chính thân sưu tầm sáng tác số trò chơi nhằm làm tăng thêm phong phú kho tàng trò chơi âm nhạc cho trẻ Trò chơi: “Những âm vui nhộn” 27/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Trò chơi giúp phát triển tai nghe cho trẻ giúp trẻ phân biệt phản xạ với âm thanh, tiết tấu khác Trẻ phản ứng nhanh hoạt động Chuẩn bị: Quả bóng, xúc xắc Cách chơi: Trẻ ngồi đội hình vòng tròn Cô ngồi đối diện làm nhiệm vụ tung bóng lăn bóng Trẻ cầm xúc xắc có nhiệm vụ quan sát Nếu cô tung bóng cho trẻ gõ dụng cụ tiếng, cô lăn bóng cho trẻ phải lắc dụng cụ liên tiếp Trò chơi: “Giọng hát thân quen” Trò chơi giúp trẻ phát triển khả cảm nhận âm Phát khả sáng tạo trẻ Chuẩn bị: Một ống nhựa cong cho đầu vừa miệng trẻ, đầu vừa tầm với tai nghe trẻ Cách chơi: Cho trẻ cầm ống nhựa, đầu để gần miệng, đầu để gần tai Cho trẻ nghe hát sau yêu cầu trẻ hát lại Khi hát trẻ áp ống nghe vào tai, trẻ nghe giọng hát cách rõ ràng Cho trẻ làm ống nghe không gây hứng thú cho trẻ, cầm ống nghe trẻ cảm nhận rung động dây âm giọng trẻ phát âm ống nghe Trò chơi: “Nghe thấu hát tài” Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn Chuẩn bị: Một số câu hát hát chương trình mà trẻ thuộc Cách chơi: Thành viên thứ hai đội lớp Cô nói thầm vào tai thành viên đội câu hát giống sau trẻ có nhiệm vụ chạy đội nói lại câu hát cho bạn thứ 2, bạn thứ nói thầm vào tai bạn thứ 3… tiếp tục bạn cuối đội Trẻ cuối lên hát lại câu hát Đội hát nhanh thắng Trò chơi: “Ô cửa bí mật” Qua trò chơi rèn luyện trí nhớ âm nhạc, nói tên hát hát Chuẩn bị: ô cửa có hình ảnh có liên quan đến nội dung hát mà trẻ biết như: Cô giáo, hoa, vật, địa danh Cách chơi: có đội chơi, đội cử bạn lắc chuông Khi ô cửa mở đội lắc chuông nhanh dành quyền trả lời Nếu trả lời không đúng, đội khác dành quyền trả lời Ví dụ: Ô số lên hình ảnh Tháp rùa trẻ phải chọn hát tháp rùa đội hát hát Đội chọn hát nhiều bài, đội thắng 28/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Hình ảnh minh họa trò chơi “Ô cửa bí mật” Trò chơi: “Thử tài bé” Trò chơi giúp phát triển tai nghe luyện khả phản xạ nhanh Chuẩn bị: Máy vi tính, loa, hát khuyết câu hát, chuông lắc Cách chơi: Có đội tham gia chơi Cô cho đội nghe hát, nhiệm vụ đội phải nói tên hát hát lại cho đủ lời hát Đội lắc chuông nhanh dành quyền trả lời Cuối đội trả lời nhiều hát dành chiến thắng Trò chơi: “Nốt nhạc may mắn” Trò chơi giúp trẻ ôn luyện hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn mong muốn khám phá bí mật bên ô cửa Chuẩn bị: Một số hình ảnh, loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo chủ đề phía sau ô cửa, thùng tông sơn màu làm ô cửa số đồng tiền vàng để tặng trẻ Cách chơi: Trẻ chia làm đội, đội trưởng lên oẳn để tìm đội chơi trước Có từ 5-6 ô cửa đánh dấu thứ tự từ 1-6 Đội chơi trước chọn ô cửa, bên ô cửa có đồ dùng, đồ chơi, hình ảnh đội phải hát hát có nội dung hình ảnh 29/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN VD: Mở ô cửa số có mèo trẻ phải hát mèo bài: “Chú mèo con” Nếu mở ô cửa hát hát với hình ảnh ô cửa đội tặng đồng tiền vàng Tiếp tục đội chọn ô cửa Nếu đội chọn ô cửa mà không hát hát có nội dung hình ảnh ô cửa quyền hát thuộc đội bạn Trò chơi: “Chiếc nón kỳ diệu” Trò chơi giúp trẻ củng cố kiến thức tên hát giai điệu hát học Chuẩn bị: đĩa quay chia ô, ô có tên hát Cách chơi: Cô cho trẻ lên quay đĩa Khi đĩa dừng lại, kim vào ô có hát nào, cô đọc tên hát trẻ phải hát lại hát cho Hình ảnh minh họa trò chơi “Chiếc nón kì diệu” Qua trò chơi mà sưu tầm cải biên giúp trẻ rèn luyện thuộc tính âm nhạc: Cao độ, trường độ, tiết tấu, nhịp độ giúp trẻ rèn luyện phát triển trí nhớ âm nhạc Biện pháp 6: Sử dụng trang thiết bị, kỹ thuật đại vào dạy Ngày bước vào kỷ nguyên công nghệ thông tin với sức phát triển mạnh vũ bão toàn giới Để đáp ứng nhu cầu xã hội, cấp học cần ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cấp học mầm non làm đa dạng hoá hình thức dạy Chính việc để bé tiếp cận với chân trời tri thức khoa học công nghệ tương lai cần thiết tạo điều 30/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN kiện thuận lợi cho hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Cần cho trẻ làm quen với phương tiện kỹ thuật đại sớm trẻ phát triển thời đại, tham gia hào hứng, sổi nhiệt tình Những giọng hát hay, điệu múa đẹp giáo viên trợ giúp đồ dùng trực quan sáng tạo quan trọng Để hoạt động âm nhạc thêm sinh động, sôi đạt hiệu cao Tôi làm số hình ảnh minh họa ngộ nghĩnh đầy hấp dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm âm nhạc máy vi tính Những hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung hát mà cô dạy trẻ hát hay vận động Cụ thể lấy tài liệu mạng chụp ảnh làm video với hình ảnh ngộ nghĩnh sinh động cho trẻ xem để giới thiệu vào hát có nội dung phù hợp Cho trẻ xem hình lớn xem phim rạp, hình ảnh lạ gây bất ngờ cho trẻ nên trẻ thích thú Ví dụ: Khi dạy trẻ hát Gà trống , mèo cún cô cần tạo dựng lên số hình ảnh đẹp cách cô chọn mạng số vật trẻ quan sát hình ảnh máy vi tính, tạo hứng thú giúp trẻ biết yêu quý vật gần gũi xung quanh Ví dụ 1: Khi dạy trẻ hát “Chú mèo con” cho trẻ xem máy vi tính hình ảnh động mèo Hoặc dạy trẻ hát “Ta vào rừng xanh” cho trẻ xem hình ảnh khu rừng máy chiếu cho trẻ quan sát Như trẻ thích thú say mê học, qua học âm nhạcchất lượng hiệu Ngoài sưu tầm băng đĩa nhạc không lời cắt đoạn phim hay video cần minh họa lồng nhạc có nội dung hát cần dạy Với đĩa nhạc có lời mang âm hưởng, tính chất dân ca thưởng mở cho trẻ nghe vào ngủ trẻ Những giai điệu mượt mà, êm ru trẻ vào giấc ngủ cách nhẹ nhàng qua trẻ cảm nhận điệu dân ca quê hương đất nước Việc ứng dụng thiết bị, kỹ thuật đại hoạt động âm nhạc giúp trẻ nhớ lâu có ấn tượng sâu sắc với hát mà trẻ học Biện pháp 7: Phối kết hợp gia đình nhà trường để giúp trẻ học tốt môn âm nhạc Như biết “Gia đình môi trường giáo dục trẻ” Gia đình nơi có điều kiện để hiểu trẻ sớm nhất, toàn diện Gia đình môi trường giáo dục có ảnh hưởng sớm nhất, mạnh mẽ nhất, mang tính định tới hình thành phát triển nhân cách trẻ, điều thể thông qua hình thức: Giáo dục trực tiếp, giáo dục gián tiếp 31/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Việc thực chương trình đổi giáo dục âm nhạc cho trẻ theo hướng thích hợp đòi hỏi phải thực cách đồng bộ, thường xuyên Vì thực tuyên truyền phụ huynh cách: + Lên bảng tin chương trình dạy theo chủ đề thay đổi hàng tuần, hàng ngày để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm cho trẻ + Tuyên truyền đến bậc phụ huynh giúp đỡ hỗ trợ mặt kinh phí đồ dùng, đồ chơi giảng dạy mang đến cho cô nguyên vật liệu mở lon bia, hộp sữa, chai nhựa, quần áo cũ, dụng cụ hoá trang…Để cô trẻ tự tạo nhạc cụ, đạo cụ hoá trang nhằm tăng thêm hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc + Trao đổi với phụ huynh trẻ có khiếu âm nhạc để gia đình có hướng bồi dưỡng thêm cho trẻ nhà Tuyên truyền với bậc phụ huynh mua băng đĩa nhạc có hát mầm non thuộc chủ đề để luyện tập nhà Từ việc làm trên, trẻ có nhiều đồ dùng đồ chơi, trang phục phục vụ cho hoạt động âm nhạc Qua tạo điều kiện cho trẻ phát huy tài năng, khiếu âm nhạc Phụ huynh phấn khởi, tin tưởng cộng tác với giáo viên nhà trường chăm lo công tác chăm sóc giáo dục trẻ V KẾT QUẢ THỰC HIỆN Việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện mặt, nhận thức quan hệ xã hội, phát huy trí tưởng tưởng cảm thụ âm nhạc yêu thích sáng tạo nghệ thuật, giáo dục trẻ yêu thiên nhiên người Một số biện pháp nêu trên, cô trẻ lớp đạt kết tốt hoạt động giáo dục âm nhạc sau: Đối với trẻ Trẻ mạnh dạn tự tin thích tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động biểu diễn văn nghệ trường lớp 100 % trẻ lớp thực hứng thú học môn giáo dục âm nhạc, tích cực tham gia chơi trò chơi âm nhạc thành thạo, tạo không khí vui tươi hào hứng học, từ hoạt động âm nhạc đạt chất lượng cao Thông qua hoạt động âm nhạctrẻ gần gũi Các kỹ hoạt động giáo dục âm nhạc tiến rõ rệt như: Hát giai điệu, thuộc lời ca nhanh hơn, trẻ múa vận động nhịp nhàng, biết lắng nghe cảm thụ tác phẩm âm nhạc… 32/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Chất lượng hoạt động âm nhạc nâng cao đầu năm Kết thực trẻ: Tổng số học sinh lớp là: 30 học sinh STT Trước thực Sau thực Đ TL CĐ TL Đ TL CĐ TL Nội dung % % % % Sự hứng thú 17 57% 13 43% 29 97% 3% Trẻ hát giai điệu 14 47% 16 53% 27 90% 10% lời ca Vận động múa nhịp 12 40% 18 60% 25 83% 17% nhàng Khả cảm thụ âm 15 50% 15 50% 87 90% 13% nhạc Trẻ mạnh dạn tự tin 11 37% 19 64% 24 80% 20% biểu diễn Đối với giáo viên Nâng cao trình độ nhận thức, tầm quan trọng việc tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc Nắm nội dung phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo Giáo viên có kỹ hát, biểu diễn văn nghệ Hiểu sâu sắc loại hình nghệ thuật, thể loại âm nhạc, loại nhạc cụ Có nhiều kinh ngiệm việc làm đồ dùng, đồ chơi, thiết kế trang phục, trang trí Tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái khiến trẻ say mê, yêu thích hoạt động âm nhạc Sử dụng thành thạo máy vi tính, biết lồng ghép ứng dụng công nghệ thông tin tích hợp vào môn âm nhạc đạt hiệu cao Đối với phụ huynh Nhận thức phụ huynh học sinh ngày nâng cao, phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Phối hợp ngày chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục âm nhạc cho trẻ Phụ huynh nhận khả âm nhạc em tạo điều kiện phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ VI NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nguyên nhân thành công Để giúp trẻkiến thức, kỹ thành thục hoạt động âm nhạc đã: 33/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp lứa tuổi, phù hợp chủ đề Hiểu tâm lý trẻ tạo không khí vui tươi cho trẻ thoải mái, hứng thú tham gia hoạt động Kết hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu Giáo viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để không ngừng nâng cao nghệ thuật lên lớp kỹ hát, biểu diễn sáng tạo đồ dùng, trò chơi trẻ thích thú tham gia vào hoạt động Bài học kinh nghiệm Để giúp trẻ học môn âm nhạcchất lượng hiệu cao Bản thân rút kinh nghiệm sau: Giáo viên phải nắm vững kiến thức, kỹ bản, không ngừng học hỏi tham khảo tài liệu giáo dục âm nhạc Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp với lứa tuổi với khả trẻ Tích cực học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu môn âm nhạc không ngừng rèn luyện kỹ hát múa, vận động sáng tạo giảng dạy Tạo tình cảm gần gũi cô trẻ Nắm bắt trình độ cá tính trẻ, kiên nhẫn nhẹ nhàng giúp trẻ theo phương pháp “Học mà chơi, chơi mà học” Khen ngợi động viên sửa sai kịp thời tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh, tạo gần gũi, niềm tin thống ciệc hướng dẫn trẻ hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc Tổ chức tốt ngày hội lễ để tạo mạnh dạn trẻ thể cảm xúc hay đẹp âm nhạc trước đám đông giao lưu tập thể Giáo viên tích cực sưu tầm sáng tác số hát, trò chơi âm nhạc phù hợp hấp dẫn để trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc C- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ tạo đời sống văn hóa lành mạnh góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Khi nghe nhạc trẻ cảm nhận tính chất tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm đồng thời âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống giúp trẻ hình thành liên tưởng Âm nhạc thực gần gũi với trẻ thơ, âm nhạc ăn tinh thần thiếu được, vừa nội dung giáo dục vừa phương tiện góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ 34/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Âm nhạc coi phương tiện tạo nên hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Vì việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ quan trọng Để làm tốt nội dung giáo dục âm nhạc, đòi hỏi giáo viên phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, phải có vốn kiến thức chuyên môn, có kinh nghiệm Biết xây dựng sử sụng linh hoạt phương pháp, biện pháp, thủ thuật đề tiết học Cô giáo phải chịu khó tìm tòi sáng tạo hình thức, phương pháp dạy phù hợp lứa tuổi Không việc tạo môi trường học tập giúp trẻ say mê tích cực tham gia hoạt động Để hình thành kỹ âm nhạc cho trẻ tốt phải có trình sư phạm dài cho dù đâu nữa, từ thành phố đến nông thôn, miền núi hay hải đảo xa xôi Trẻ em sinh tờ giấy trắng, trở thành người hoàn thiện người lớn hướng tác động vào cách toàn diện Người lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với giới âm nhạc, tắm giới để từ trẻ có hiểu biết định âm nhạc Việc sử dụng biện pháp thu kết định.Tôi thấy trẻ có kĩ môn âm nhạc: Hát, múa, vận động…phát triển tính tích cực sáng tạo Đóng vai trò quan trọng việc phát triển khiếu cho trẻ Qua công trình nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi” nhận thấy trẻ mẫu giáo có khả ca hát, vận động theo nhạc chơi trò chơi tốt Từ đề vận dụng biện pháp phù hợp với khả trẻ II ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ Để hoạt động âm nhạc trẻ trường Mầm non phong phú, đa dạng tổ chức tốt hơn, tạo điều kiện cho trẻ học tốt môn này, xin có số ý kiến đề xuất sau: Về phía phòng giáo dục Tổ chức nhiều buổi kiến tập có đầu tư chất lượng cao cho giáo viên huyện học hỏi lẫn Tổ chức lớp học chuyên đề: Đàn, nhạc, múa để giáo viên học hỏi, nâng cao trình độ khả âm nhạc Bổ xung tài liệu chuyên ngành môn này, tạo điều kiện cho giáo viên tham khảo, học hỏi, mở rộng kiến thức để có nhiều kinh nghiệm truyền đạt cho trẻ, giúp trẻ có tiền đề vững trắc vào trường tiểu học Về phía nhà trường 35/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Xây dựng buổi kiến tập môn âm nhạc cho giáo viên trường học tập Đầu tư thêm trang thiết bị máy vi tính, loa, đàn để giáo viên có thêm phương tiện tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Trên số kinh nghiệm áp dụng lớp mẫu giáo nhỡ đạt kết cao Tôi mong nhận nhận xét góp ý cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp đóng góp xây dựng để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh hơn, đáp ứng yêu cầu ngành mong đợi phụ huynh Tôi xin chân thành cảm ơn! D- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp - TS Lê Thu Hương (chủ biên) - Lý Thu Hiền - Phạm Thị Hòa - Lê Thị Đức - Viện chiến lược chương trình giáo dục Trung tâm nghiến cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non Hướng dẫn thực chương trình giáo dục âm nhạc mẫu giáo (Theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc) - Vụ giáo dục mầm non - nhà xuất âm nhạc Hà Nội- 2004 - Hoàng Văn Yến Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II (2004 2007) Nhà xuất giáo năm - 2004 Sách hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non ( 4-5 tuổi) - TS Trần Thị Ngọc Trâm - TS Lê Thị Hương - PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ nhiệm) - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Giáo dục âm nhạc - tập II - Phạm Thị Hòa - Nhà xuất đại học Hà Nội năm 2008 Tuyển tập hát mẫu giáo (Vụ Giáo dục mầm non) Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) Tâm lý học đại cương, NXB đại học sư phạm Giáo trình tâm lý học lứa tuổi mầm non (Từ lọt long đến tuổi) NXB đại học sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên)- Nguyễn Thị Nh Mai- Đinh Thị Kim Thoa Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ 4-5 tuổi, NXB giáo dục Trung tâm nghiên cứu, chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non 36/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN 10 Lê Thu Hương (Chủ biên) Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (Trẻ 4-5tuổi) NXB giáo dục Việt Nam 37/36 ... trẻ Vì năm học 2015- 2016, mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” 2/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho. .. trẻ vào hoạt động âm nhạc Trẻ trải nghiệm với đồ dùng đồ chơi Từ đó, kết hoạt động âm nhạc trẻ cải thiện môi trường âm nhạc chất lượng 19/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc. .. rõ vai trò giáo dục âm nhạc hoạt động học có chủ đích Giáo dục âm nhạc trở thành hoạt động thiếu trường lớp Mầm non 1/36 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ MGN Cùng

Ngày đăng: 28/10/2017, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan