0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

AOB + BOCã = 180

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC: CHƯƠNG I- ĐOẠN THẲNG (Trang 38 -44 )

AOBã

= 2

BOCã

⇒ 2

BOCã

+

BOCã

= 1800 3

BOCã

= 1800

BOCã

= 600

AOBã

= 1200 Ta có hình vẽ

Vì OM là tia phân giác của

BOCã

nên

MOCã BOCã 30

0

2

= =

AOMã

MOCã

là hai góc kề bù nên

AOMã

+

MOCã

= 1800

ã

AOM

+ 300 = 1800

AOMã

= 1800 30– 0 = 1500

Vậy

AOMã

= 1500

3. Hoạt động 3 : hớng dẫn về nhà. - Xem lại các BT đã giải.

- Làm BT: 34; 35; 37/87.

- Xem trớc bài: Thực hành đo góc trên mặt đất. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.

Tiết 23: THựC HàNH ĐO GóC TRÊN MặT ĐấT I. MụC TIÊU.

- HS hiểu cấu tạo của giác kế.

- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.

- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS. II. CHUẩN Bị.

- GV: 1 bộ thực hành mẫu gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọn (hoặc cọc có đế nằm ngang để đứng thẳng đợc), 1 cọc tiêu ngắn 0,3m và 1 búa đóng cọc.

- HS: 4 6 bộ thực hành dành cho HS.–

- Các tranh vẽ phóng to hình 40; 41; 42 trong SGK/88. III. TIếN TRìNH DạY HọC.

1) Chuẩn bị:

- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 bộ thực hành. - GV giới thiệu cấu trúc giác kế (SGK).

- GV hớng dẫn HS cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 2) GV h ớng dẫn cách đo :

- B ớc 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đờng thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB (khi móc 1 đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C).

- B ớc 2 : Đa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng. - B ớc 3 : Cố định mặt đĩa và đa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng. - B ớc 4 : Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa.

3) HS thực hiện:

- Chia HS thành 3 nhóm, mỗi nhóm đo 1 góc khác nhau: + Nhóm 1 đo góc nhọn.

+ Nhóm 2 đo góc tù. + Nhóm 3 đo góc vuông.

- GV kiểm tra kết quả đo của từng nhóm. 4) Rút kinh nghiệm:

Tiết 24: ĐƯờNG TRòN I. MụC TIÊU.

- HS hiểu đờng tròn là gì? Hình tròn là gì?

- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đờng kính, bán kính.

- HS sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đờng tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.

II. CHUẩN Bị.

- Bảng phụ, thớc kẻ, compa, thớc đo góc, phấn màu. III. TIếN TRìNH DạY HọC.

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 2. Hoạt động 2 : Dạy học bài mới.

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS NộI DUNG GHI BảNG

Nội dung 1: Đờng tròn và cung tròn.

- Để vẽ đờng tròn ngời ta dùng dụng cụ gì?

GV yêu cầu HS vẽ hình: cho điểm O, vẽ đờng tròn tâm O bán kính 2cm.

GV vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ớc trên bảng rồi vẽ đờng tròn.

- Lấy các điểm A, B, C bất kỳ trên đ- ờng tròn, hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu?

- Đờng tròn tâm O bán kính 2cm là hình nh thế nào?

- Tổng quát: Đờng tròn tâm O bán kính R là hình nh thế nào?

GV giới thiệu ký hiệu đờng tròn tâm O bán kính R: (O; R).

GV yêu cầu HS nhìn hình 43b (SGK/89) và cho biết các điểm nằm trên đờng tròn, nằm bên ngoài đờng tròn, nằm bên trong đờng tròn. - Hình tròn là hình nh thế nào? GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đờng tròn và khái niệm hình tròn. HS: dùng compa. 1 HS lên bảng vẽ, các em khác tự vẽ vào vở. HS: Các điểm A, B, C đều cách tâm O một khoảng bằng 2cm. HS: là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2cm. HS: M nằm trên đờng tròn, P nằm bên ngoài đờng tròn, N nằm bên trong đờng tròn.

1.Đờng tròn và cung tròn. a. Đờng tròn(SGK/89)

Ký hiệu: (O; R)

b. Hình tròn. (SGK /90)

Nội dung 2: cung và dây cung.

GV vẽ hình lên bảng, ghi rõ mút của cung, dây cung, cung lớn (nhỏ). - Cung là gì? Dây cung là gì?

- Thế nào là đờng kính của đờng tròn?

GV nhắc lại các khái niệm trên và chỉ rõ cho HS. - So sánh đờng kính với bán kính? HS vẽ hình vào vở. HS: đờng kính dài gấp đôi bán kính.

2.Cung và dây cung. (SGK/90)

- A, B: mút của cung. - Đoạn thẳng AB: dây cung. - AB: cung (lớn, nhỏ). - CD: đờng kính. Nội dung 3: Một vài công dụng khác

của compa:

GV giới thiệu công dụng khác của compa cho HS

3.Một vài công dụng khác của compa: SGK

3. Hoạt động 3 : luyện tập củng cố.

- Nhắc lại các khái niệm: đờng tròn, hình tròn, cung, dây cung, đờng kính. - Làm BT: 38; 39/91; 92

- Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 40; 41; 42/92; 93. - Xem trớc bài: Tam giác

Tiết 25: TAM GIáC. I. MụC TIÊU.

- Định nghĩa đợc tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? - Biết vẽ tam giác.

- Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.

- Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. II. CHUẩN Bị.

- Bảng phụ, thớc thẳng, compa, thớc đo góc, phấn màu. III. TIếN TRìNH DạY HọC.

1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.

1/ Thế nào là đờng tròn tâm O bán kính R. Viết ký hiệu. Bài tập: Vẽ hình theo đề bài

Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. vẽ đờng tròn (B; 2,5cm) và (C; 2cm). Hai đờng tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC. Vẽ dây cung AD.

2/ Nêu khái niệm hình tròn. Làm BT: 41/92

GV chỉ vào hình và nói: hình trên là tam giác ABC, tam giác ABC là gì? Đó là nội dung bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2 : dạy học bài mới.

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS NộI DUNG GHI BảNG

Nội dung 1: Tam giác ABC là gì ? - Tam giác ABC là gì?

GV vẽ hình

- Hình trên có phải là tam giác không? Vì sao?

GV cho HS vẽ hình vào vở.

GV ghi ký hiệu, giới thiệu về đỉnh, cạnh, góc của tam giác.

HS: hình gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

HS: không phải là tam giác ABC vì 3 điểm A, B, C thẳng hàng.

1.Tam giác ABC là gì ? (SGK/93)

Ký hiệu: ∆ABC.

A, B, C: 3 đỉnh của tam giác. AB, BC, CA: 3 cạnh của tam giác.

ã ã ã

ABC,ACB,BAC

: 3 góc của tam giác. Nội dung 2: Vẽ tam giác.

- Nếu cho trớc độ dài 3 cạnh của tam giác thì có thể vẽ đợc tam giác không? Vẽ nh thế nào?

GV vừa nhắc lại cách vẽ vừa vẽ hình cho cả lớp cùng xem.

GV gọi HS nhắc lại cách vẽ.

HS xem VD trong SGK/94, sau đó nêu cách vẽ.

Vài HS nhắc lại cách vẽ.

2.Vẽ tam giác. (SGK/94)

3. Hoạt động 3 : luyện tập củng cố. - Tam giác ABC là gì? Viết ký hiệu.

- Nêu cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của tam giác.

- Làm BT: 43; 44/94; 95.

- Vẽ tam giác MON biết MN = 5cm, MO = 3cm, NO = 4cm. Nêu cách vẽ.

4. Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà. - Học theo vở ghi vàSGK.

- Làm BT: 45; 46; 47/95. - Ôn tập toàn bộ chơng II.

Tiết 26, 27: ÔN TậP CHƯƠNG II. I. MụC TIÊU.

- Hệ thống hóa kiến thức về góc.

- Sử dụng thành thạo các dụng để đo, vẽ góc, đờng tròn, tam giác. - Bớc đầu tập suy luận đơn giản.

II. CHUẩN Bị. - Bảng phụ, phấn màu.

- Thớc thẳng, thớc đo góc, compa III. TIếN TRìNH DạY HọC. 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. 1/ Góc là gì?

Vẽ góc xOy khác góc bẹt. Lấy điểm M nằm bên trong

xOyã

. Vẽ tia OM và giải thích tại sao:

ã ã ã

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC: CHƯƠNG I- ĐOẠN THẲNG (Trang 38 -44 )

×