XOy yOz xOz? =

Một phần của tài liệu Hình học: Chương I- Đoạn thẳng (Trang 31 - 37)

I. MụC TIÊU.

- HS nhận biết và hiểu khi nào thì xOy yOz xOzã + ã =ã .

- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. - Củng cố, rèn luyện kỹ năng sử dụng thớc đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS.

II. CHUẩN Bị.

- Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ, phấn màu III. TIếN TRìNH DạY HọC.

1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.

1/ Vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. Đo các góc có trong hình. So sánh xOy yOzã + ã với xOzã . Có nhận xét gì về kết quả trên.

2. Hoạt động 2 : Dạy học bài mới.

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS NộI DUNG GHI BảNG

Nội dung 1: khi nào thì

ã ã ã

xOy yOz xOz?+ =

- Qua kết quả trên, hãy cho biết khi nào thì xOy yOz xOzã + ã = ã ?

- Ngợc lại: nếu

ã ã ã

xOy yOz xOz+ = thì tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? GV cho HS làm ?1 với hình 23 (a, b) đợc thay bởi hình sau

HS: khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy yOz xOzã + ã = ã . HS: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

1. Khi nào thì xOy + yOz = xOz? xOy + yOz = xOz  tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Nội dung 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:

- ở 2 hình trên, xOyã và yOzã là 2 góc kề nhau. Vậy 2 góc kề nhau là 2 góc nh thế nào?

- ở hình 1, xOyã và yOzã là 2 góc phụ nhau. Vậy 2 góc phụ nhau là 2 góc nh thế nào?

- ở hình 2, xOyã và yOzã là 2 góc bù nhau. Vậy 2 góc bù nhau là 2 góc nh thế nào?

* GV lu ý cho HS: hai góc phụ nhau hoặc bù nhau không nhất thiết phải kề nhau.

- Qua kiến thức về góc kề nhau và bù nhau, hãy cho biết hai góc kề bù là hai góc nh thế nào?

GV cho HS làm ?2.

HS: là 2 góc có chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mp đối nhau bờ là cạnh chung.

HS: là 2 góc có tổng số đo bằng 900.

HS: là 2 góc có tổng số đo bằng 1800.

HS: là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau.

HS đứng tại chỗ trả lời: hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800.

2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sgk

3. Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố. - Khi nào thì xOy yOz xOzã + ã =ã ? - Nhắc lại các quan hệ giữa 2 góc.

Bài 18:

Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên: BOA + AOC = BOC

330 580

- Hai góc có tổng số đo bằng 180“ 0 là hai góc kề bù . Câu” nói này đúng hay sai? (Sai).

- Làm BT: 18; 19 tr 82.

BOC = 450 + 320 = 770. Bài 19:

Vì hai góc xOy và yOy là hai góc kề bù nên:’ xOy + yOy = 180’ 0. 1200 + yOy = 180’ 0. yOy = 180’ 0 - 1200 = 600. 4. Hoạt động 4 : hớng dẫn về nhà. - Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 20; 21; 22; 23/82; 83.

400

00

650

350

00

Tiết 19: Vẽ GóC CHO BIếT Số ĐO. I. MụC TIÊU.

- HS hiểu trên nửa mp xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ đợc 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho xOy mã = 0 (00

< m < 1800).

- HS biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc. - Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

II. CHUẩN Bị.

- Thớc thẳng, thớc đo góc III. TIếN TRìNH DạY HọC.

1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. 1/ Khi nào thì xOy yOz xOzã + ã =ã ?

Làm BT: 20/82.

2/ Nêu các mối quan hệ giữa 2 góc? Làm BT: 21/82.

2. Hoạt động 2 : Dạy học bài mới.

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS NộI DUNG GHI BảNG

Nội dung 1: vẽ góc trên nửa mặt phẳng.

GV: Khi có một góc ta có thể xác định đợc số đo của góc đó bằng th- ớc đo góc. Ngợc lại, nếu có số đo của một góc, làm thế nào để vẽ đợc góc đó? Ta xét các VD sau

GV cho HS đọc VD1

- Hãy nêu cách vẽ góc xOy? GV thao tác lại cách vẽ góc xOy. GV gọi HS đọc VD2 trong SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày cách vẽ góc ABC.

GV nhận xét phần trình bày của HS và thao tác lại cách vẽ góc ABC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS đọc VD1 trong SGK. HS xem SGK và trả lời. 1 HS đọc VD2 trong SGK, 1 HS khác lên bảng trình bày. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. (SGK/83)

Nội dung 2: vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.

GV gọi HS đọc VD3

- Hãy nêu cách vẽ hai góc trên nửa mp?

GV nhắc lại cách vẽ, gọi HS lên bảng vẽ.

GV thao tác lại cách vẽ 2 góc trên nửa mp.

HS đọc VD3 và nêu cách vẽ nh SGK đã hớng dẫn.

2 HS lần lợt lên bảng, mỗi em vẽ 1 góc.

2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.

Nhận xét: (SGK/84) 3. Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố.

- Nhắc lại cách vẽ góc trên nửa mp.

- Làm BT: 24; 25; 26/84. Hs thao tác trên vở.Hs lên bảng vẽ hình. 4. Hoạt động 4 : hớng dẫn về nhà.

- Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 27; 28; 2 85.

Tiết 20: LUYệN TậP. I. MụC TIÊU.

- HS hiểu trên nửa mp xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ đợc 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho xOy mã = 0 (00

< m < 1800).

- HS biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc. - Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

II. CHUẩN Bị.

- Thớc thẳng, thớc đo góc III. TIếN TRìNH DạY HọC.

1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.

1/ vẽ góc xOy = 500. Trên cùng nửa mặt phăng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOz = 800. Tính góc yOz. 2. Hoạt động 2 : luyện tập.

HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG

Dạng 1: vẽ góc Hs lên bảng vẽ. Hs dới lớp vẽ vào vở.

Dạng 2: vẽ hình và tính số đo góc.

Hs nhắc lại các định nghĩa hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

Ap dụng các tính chất trên làm các bài tập 27, 29 SGK tr 85.

Bài 1:

Vẽ một góc vuông, góc nhon, góc tù, góc bẹt, góc không. So sánh số đo các góc.

Bài 28 Bài 2 (bài 27):

Tia OC nằm giữa hai tia OB và OA ( 550 < 1450) AOC + COB = AOB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

550 + COB = 1450

COB = 1450 - 550 = 900

Bài 3 (bài 29):

* Vì hai góc xOt và tOy kề bù nên. xOt + tOy = 1800 300 + tOy = 1800 tOy = 1800 - 300 = 1500 * ta có xOt + tOt + t Oy = 180’ ’ 0 300 + tOt + 60’ 0 = 1800 tOt ’ = 1800 (30– 0 + 600) = 900.

Bài 4: cho hai góc phụ nhau xOy và yOz. Biết xOy = 350, tính số đo góc yOz?

3. Hoạt động 3 : hớng dẫn về nhà. Xem lại các dạng bài tập dã chữa.

BT về nhà: trên nửa mặt phửng bờ chứa tia Ox vẽ các góc xOz = 600, góc xOy = 300. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b. Tính số đo góc yOz? Xem trớc bài: Tia phân giác của góc.

Tiết 21: TIA PHÂN GIáC CủA GóC. I. MụC TIÊU.

- HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc. - HS hiểu đờng phân giác của góc là gì? - HS biết vẽ tia phân giác của góc. - Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy. II. CHUẩN Bị.

- Bảng phụ, phấn màu. III. TIếN TRìNH DạY HọC.

1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.

Trên nửa mặt phửng bờ chứa tia Ox vẽ các góc xOz = 600, góc xOy = 300. c. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

d. Tính số đo góc yOz? 2. Hoạt động 2 : Dạy học bài mới.

GV: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, tia Oz tạo với hai tia Ox, Oy hai góc bằng nhau, ta nói Oz là tia phân giác của góc xOy. Tia phân giác của một góc là gì, đó là nội dung bài học ngày hôm nay.

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS NộI DUNG GHI BảNG

Nội dung 1: Tia phân giác của một góc là gì?

- Tia phân giác của một góc là tia nh thế nào?

GV nhắc lại và vẽ hình lên bảng. - Đọc tên góc và tia phân giác của góc đó (trong hình bên).

HS: tia phân giác là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau.

HS đứng tại chỗ trả lời.

1. Tia phân giác của một góc là gì?

Oz là tia phân giác của góc xOy.  + tia Oz nằm giữa hai tia Ox và

Oy. + Góc xOz = góc zOy Nội dung 2: Cách vẽ tia phân giác

của một góc

- Nếu cho một góc, làm cách nào để vẽ đợc tia phân giác của góc đó? GV gọi HS đọc VD, yêu cầu HS nêu cách vẽ tia phân giác.

GV nhắc lại: có 2 cách vẽ + Dùng thớc đo góc. + Gấp giấy.

Ngoài ra, GV hớng dẫn HS cách vẽ tia phân giác của một góc bằng compa.

- Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có mấy tia phân giác?

GV cho HS làm ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt? - Góc bẹt có mấy tia phân giác? - Có nhận xét gì về 2 tia phân giác của góc bẹt? GV nêu chú ý cho HS. HS đọc VD và nêu cách vẽ tia phân giác nh SGK. 1 HS lên bảng vẽ hình, các em khác tự vẽ vào vở.

HS: chỉ có một tia phân giác.

1 HS lên bảng vẽ hình.

HS: góc bẹt có 2 tia phân giác. HS: 2 tia phân giác của góc bẹt là 2 tia đối nhau

2. Cách vẽ tia phân giác của một góc

Nhận xét: (SGK/86)

3. Chú ý.

3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.

- Tia phân giác của một góc là gì? Nêu các cách vẽ tia phân giác của một góc.

- Làm BT: Vẽ góc aOb bằng 600.

Vẽ tia phân giác của góc aOb. Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oa.’ Vẽ tia Ob là tia đối của tia Ob.’ Vẽ tia phân giác của góc a Ob .’ ’

Có nhận xét gì về hai tia phân giác của góc

Học sinh lên bảng làm bài.

640

320

320

aOb và góc a Ob .’ ’ - Làm BT: 32/87.

4. Hoạt động 4 : hớng dẫn về nhà. - Học theo vở ghi vàSGK.

Tiết 22: LUYệN TậP. I. MụC TIÊU.

- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.

- Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm BT. - Rèn kỹ năng về hình.

II. CHUẩN Bị.

- Bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng, thớc đo góc. III. TIếN TRìNH DạY HọC.

1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. Vẽ góc aOb bằng 1800.

Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb. Tính aOt,tObã ã ?

Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC, biết AOB 60ã = 0.

Vẽ tia phân giác OD, OK của các góc AOB và BOC. Tính DOKã ? 2. hoạt động 2 : luyện tập.

HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG

GV gọi HS đọc đề, lên bảng vẽ hình. Hớng dẫn:

- xOtã và tOx'ã là hai góc có mối quan hệ gì? - Tia Ot là gì của xOyã ? Vậy có tính đợc xOtã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?

- Từ đó có tính đợc tOx'ã ? GV gọi HS lên bảng làm.

Sau đó GV nhận xét bài làm, cách trình bày và sửa sai (nếu có).

GV gọi HS đọc đề vẽ hình. - Tính mOnã nh thế nào? Hớng dẫn: ã ã nOy ?;yOm ?= = ⇓ ã ã ã

nOy yOm mOn+ =⇓ ⇓

ã

mOn = ?

GV gọi HS lên bảng làm, sau đó cho vài HS khác nhận xét bài làm.

GV nhận xét lại và sửa sai (nếu có).

GV dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài, gọi vài HS đọc đề.

- Đề bài cho các yếu tố nh thế nào? Có thể vẽ

Bài 33 tr 87:

Vì Ot là tia phân giác của xOyã nên

ã xOy 130ã 0 0

xOt 65

2 2

= = =

Vì xOtã và tOx'ã là hai góc kề bù nên:

ã ã 0 xOt tOx' 180+ = ã 0 ã tOx' 180= - xOt= 1800 65– 0 = 1150 Vậy tOx'ã = 1150 Bài 36 tr 87:

Tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox nên:

ãã ã ã ã ã ã 0 0 xOy 30 xOy xOz xOz 80 ỹ ù = ùùýị < ù = ùùỵ

⇒ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Tia Om là phân giác của xOyã nên:

ã xOyã 300 0

mOy 15

2 2

= = =

Tia On là phân giác của yOzã nên:

ã yOzã 800 300 0

yOn 25

2 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-

= = =

mà tia Oy nằm giữa hai tia Om, On nên:

ã ã ã

mOn mOy yOn= += 150 + 250 = 400 = 150 + 250 = 400

Một phần của tài liệu Hình học: Chương I- Đoạn thẳng (Trang 31 - 37)