Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

38 92 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non, nhằm tìm ra một vài kinh nghiệm tốt nhất và thực hiện một số vấn đề mới để trẻ phát triển tốt khả năng nghe nhạc, khả năng ca hát, vận động theo nhạc và tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tư duy nhiều hơn, được tìm hiểu và được trải nghiệm trong những bài học đầu tiên.

MỤC LỤC                                                                                                                       I. PHẦN MỞ ĐẦU                     Lí     chọn   đề    tài Mục     tiêu, nhiệm   vụ     đề    tài .2 Đối   tượng     nghiên  cứu                     Giới   hạn   phạm   vi   nghiên    cứu Phương     pháp   nghiên  cứu .3 II. PHẦN NỘI DUNG   Cơ   sở   lí   luận     vấn   đề   nghiên  cứu 3,4    Thực   trạng   vấn     đề   nghiên  cứu 2.1.  Thuận  lợi­  khó  khăn .  2.2   Thành công­   hạn  mạnh­   mặt    chế 2.3   Mặt   yếu 2.4   Nguyên   nhân,     yếu   tố   tác  động 2.2   Phân   tích,   đánh   giá     vấn   đề   về  thực Giải     pháp       vấn   đề   nghiên  cứu 3.1.Mục   tiêu   giải     pháp,   biện  pháp .8 3.2. Nội dung, cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp .9 đến  29 3.3   Điều   kiện   thực     giải   pháp,   biện  pháp…… 29   3.4   Mối   quan   hệ       giải   pháp,   biện  pháp 30 3.5   Kết     khảo   nghiêm,   giá   trị   khoa   học     vấn   đề   nghiên   cứu 30   Kết     thu     qua   khảo  nghiệm .31 III. KẾT LUẬN Kết  luận 32 Kiến nghị 32,  33  ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM  NHẠC CHO TRẺ 5­6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON  I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài  Ở mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí rất quan trọng. Cùng với một  số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao nhận thức và đời sống xã hội của  con người. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn, giáo dục lại được tổ chức theo những  cách thức khác nhau. Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục cho trẻ  mầm non  được triển khai theo phương châm “Chơi mà học, học mà chơi”. Và giáo dục  âm nhạc cũng vậy  Giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi này góp phần khơng nhỏ vào việc giáo   dục tồn diện cho trẻ Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm   đạo đức, thẩm mỹ  cho trẻ. Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ  lịng u  thiên nhiên, u Tổ quốc, tình u thương con người. Khơng chỉ vậy, giáo dục  âm nhạc cịn là phương tiện nâng cao khả  năng trí tuệ, phát triển thể  chất,  giúp trẻ  phát triển trí tưởng tượng, củng cố  kiến thức trẻ  qua học tập, vui   chơi. Q trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận   động theo nhạc, chơi trị chơi âm nhạc  sẽ  hình thành   trẻ  những yếu tố  của một nhân cách phát triển tồn diện, hài hồ, là sự phát triển về thẩm mỹ,   đạo đức, trí tuệ  và thể  lực.                 Âm nhạc  ảnh hưởng đến q trình hồn  thiện cơ  thể  trẻ. Trước hết, âm nhạc được coi là phương tiện hữu hiệu để  phát triển tai nghe cho trẻ. Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ra những phản   ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu. Vì vậy, giáo dục âm   nhạc đối với trẻ mầm non là vơ cùng cần thiết, địi hỏi người giáo viên phải   có trình độ chun mơn, u nghề. Trong q trình dạy và học cần cho trẻ làm  quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động Ở  trường Mầm non, đặc biệt đối với lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc là  một loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo,  khả  năng tập trung chú ý…Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ  nhận thức thế  giới xung quanh, phát triển ngơn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm… Đối với trẻ âm nhạc là thế giới thần kì đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp thu âm  nhạc từ  khi cịn nằm trong nơi. Thế  giới âm nhạc đem lại cho trẻ  vẻ  đẹp   trong tâm hồn; những bài hát giản dị, có tính chất nghệ thuật, phù hợp với lứa  tuổi sẽ hình thành ở trẻ thị hiếu âm nhạc trong sáng, lành mạnh, là cơ sở của  tình cảm thẩm mĩ, đạo đức tốt đẹp. Chính vì vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ  mầm non là một nhiệm vụ vơ cùng quan trọng.  Là giáo viên chủ  nhiệm lớp lá, qua các giờ  hoạt động âm nhạc hàng  ngày tơi nhận thấy các cháu tỏ  ra ít hứng thú tham gia vào giờ  học. Mức độ  cháu thuộc bài hát q ít, cháu hát thường bị sai lời, bị ngọng hoặc chưa rõ lời.  Đa phần các cháu hát chưa đúng nhạc   những nốt lên cao hoặc nốt xuống   thấp, kĩ năng hát kết hợp vỗ  tay, vận động theo nhạc cịn hạn chế  Đối với  trị chơi âm nhạc, cháu chơi chưa tốt, chưa nắm rõ cách chơi và luật chơi, do   vậy các cháu chơi cịn sai luật. Ngồi ra, khi tổ chức các buổi văn nghệ  cuối  tuần, cuối chủ  đề  thì các cháu tỏ  ra nhút nhát, khơng muốn tham gia. Khả  năng biểu diễn văn nghệ cịn rất hạn chế.  Là một giáo viên, nắm được đặc điểm của trẻ lớp mình phụ trách, với   mong muốn trẻ thuộc được nhiều bài hát hơn, vận động theo nhạc thành thạo  hơn, trẻ tham gia chơi các trị chơi âm nhạc hiệu quả và đúng cách chơi, luật   chơi, đồng thời nâng cao khả  năng biểu diển văn nghệ  trong giờ  học, ngày  hội, ngày lễ, tơi quyết định chọn đề  tài “Một số  biện pháp nâng cao chất   lượng giáo dục  âm  nhạc cho trẻ  5­6 tuổi trong trường mầm  non ”  để  nghiên cứu 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài * Mục tiêu của đề tài  ­ Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc  cho trẻ 5­ 6 tuổi trong trường mầm non, nhằm  tìm ra một vài kinh nghiệm tốt  nhất và thực hiện một số  vấn đề  mới để  trẻ  phát triển tốt khả  năng nghe  nhạc, khả  năng ca hát, vận động theo nhạc và tạo điều kiện cho trẻ  hoạt   động tư  duy nhiều hơn, được tìm hiểu và được trải nghiệm trong những bài  học đầu tiên Qua đề  tài nhằm giúp cho giáo viên có kiến thức sâu hơn bộ  mơn giáo  dục âm nhạc và biết tầm quan trọng của việc đưa âm nhạc vào đời sống của  trẻ * Nhiệm vụ của đề tài ­ Tìm hiểu thực trạng  tổ chức hoạt động âm nhạc có trong trường mầm non  bao gồm tổ  chức trong hoạt động học:  dạy hát, nghe nhạc­ nghe hát, vận  động theo nhạc, trị chơi âm nhạc; biểu diễn văn nghệ  sau chủ  đề  và trong  ngày hội ngày lễ 3. Đối tượng nghiên cứu ­ Một số biện pháp giúp trẻ  học tốt môn giáo dục âm nhạc  4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ­ Trẻ  5­6 tuổi trường mầm non Ea Tung­ xã Ea Na­ Huyện Krông Ana­ Đăk  Lăk 5. Phương pháp nghiên cứu  ­ Phương pháp trực quan ­ Phương pháp thực hành­ luyện tập ­ Phương pháp dùng lời II. Phần nội dung 1. Cơ sở lí luận  Nói về  tầm quan trọng của âm nhạc mầm non, khơng ai có thể  phủ  nhận đây là loại hình nghệ  thuật tác động sớm nhất đến tâm lý và tình cảm  của trẻ. Những ca khúc hay khơng chỉ  mang lại những cảm xúc trong sáng,  lành mạnh nơi tâm hồn trẻ thơ mà cịn giáo dục các em biết u gia đình, thầy  cơ, bè bạn, u q hương, đất nước Ngồi ra Âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển tai nghe  và cảm xúc cho trẻ. Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm   đầu tiên của cuộc sống, những phản  ứng vui vẻ  của trẻ  khi nghe âm nhạc  vẫn cịn mơ  hồ, thậm chí nhiều khi cịn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm   thanh khác nhau  ở xung quanh. Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ  4   tuổi trở  lên thì trẻ  đã cảm nhận được những bài hát và những điệu nhạc   này.Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc   các cháu lại   nhiều mức độ  khác   nhau. Có cháu u đến độ say mê, có cháu lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên. Và  mức độ  u âm nhạc phần lớn do hồn cảnh cuộc sống, giáo dục của người  lớn xung quanh. Vì thế  cho nên giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục   thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn   đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ. Âm nhạc đối với trẻ là thế giới kỳ diệu   đầy cảm xúc    Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với   trẻ. Đặc biệt để nâng cao chất lượng trong giờ học âm nhạc, sự yêu thích âm   nhạc đối với trẻ, giáo viên phải tự  tạo nhiều đồ  chơi, đồ  dùng dạy học phù   hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày   ở trường Mầm non  một cách lơgich, có hiệu quả 2. Thực trạng 2.1 Thuận lợi­ khó khăn * Thuận lợi ­ Trường Mầm non Ea Tung ln được sự quan tâm từ phía lãnh đạo Phịng và  các cấp, cùng với sự  nỗ  lực vươn lên của Ban giám hiệu và tập thể  cán bộ  giáo viên trường đã dần có chỗ  đứng tin cậy trong lịng phụ  huynh nơi đây   Hiện tại trường đã có 8 phịng học khang trang, sạch sẽ, trang thiết bị phục   vụ  cho việc học âm nhạc cũng tương đối đầy đủ  như:  đầu máy, tivi,  máy  tính…Sân bãi rộng rãi thích hợp cho việc tổ chức, biễu diễn ­ Ngồi ra, đội ngũ giáo viên đa phần là giáo viên trẻ giàu nhiệt huyết và rất  năng động, trình độ  đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. Chất lượng giảng dạy  cũng được nâng cao theo từng năm học. Đặc biệt với đội ngũ giáo viên trẻ,   khả  năng tham gia văn nghệ, kĩ năng về  giảng dạy âm nhạc cho trẻ  cũng  mang nhiều thuận lợi hơn, do đó hiệu quả trong giáo dục âm nhạc được nâng  cao rõ rệt * Khó khăn ­ Thứ  nhất:  Sự  phát triển của trẻ  về lĩnh vực âm nhạc cũng cịn nhiều hạn   chế: + Số lượng bài hát trẻ nghe và thuộc khơng được nhiều.  + Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát + Trẻ chưa hát đúng giai điệu, hát khơng rõ lời hoặc hát sai lời + Tr ẻ  ch a t o đ ượ c âm thanh h ợ p lý khi hát (hát nh ỏ  ho ặ c la hét   căng c ứ ng) + Khi hát trẻ chưa hồ quyện giọng hát của mình vào giọng hát của tập  thể ­ Thứ hai: Số lượng cháu đơng làm giảm hiệu quả luyện tập. Hệ thống máy  móc phục vụ cho cơng tác văn nghệ cịn ít, chất lượng khơng tốt. Trang phục,   đạo cụ để sử dụng cũng còn rất nghèo nàn, kém phong phú.  ­ Thứ  ba: giáo viên còn nhiều hạn chế trong việc tổ chức các hoạt động âm  nhạc: + Chưa gây được hứng thú với trẻ đến các tác phẩm âm nhạc + Chưa chú trọng đến rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, gò ép trẻ học hát theo   kiểu ''Học thuộc lòng'' + Giáo viên chưa thực sự đầu tư về nghệ thuật, kỹ năng ca hát + Chưa lựa chọn các tác phẩm khi giới thiệu với trẻ. Các tác phẩm giới   thiệu đến trẻ cịn nghèo nàn, đơn điệu và phụ thuộc vào chương trình chung.             ­ Thứ tư: nhận thức của phụ huynh về giáo dục mầm non cịn  q hạn chế. Phụ huynh ít quan tâm đến việc học của con cái nhất là cấp học   mầm non. Đời sống phụ huynh lại cịn bấp bênh nên dù muốn ủng hộ về vật  chất, giúp đỡ  về  tinh thần cho nhà trường trong một số  phong trào thì cũng   khơng có đủ điều kiện và thời gian tham gia * Khảo sát đầu năm ­ Đặc điểm tình hình của lớp    Tổng số học sinh: 37 trẻ; Nam: 20, Nữ: 17; Dân tộc: 03    Giáo viên: 2GV; Trình độ:  trên chuẩn ­ Kết quả khảo sát đầu năm Nội dung Số lượng ( trẻ) Tỉ lệ (%) Hát thuộc lời, đúng nhạc 9/30 30% Thể     cảm   xúc   khi  11/30 36% 11/30 36% 05/30 16% nghe nhạc, nghe hát Hứng  thú  tham   gia  vận  động theo nhạc Khả  năng biểu diễn văn  nghệ 2.2. Thành cơng­ hạn chế * Thành cơng ­ Bước đầu khơi gợi cho trẻ tình u âm nhạc ­ Trẻ  có sự  mạnh dạn, tự  tin hơn khi tham gia hoạt động âm nhạc, biết hát,  múa một số bài đơn giản trong chủ đề * Hạn chế ­ Chưa thật sự  khai thác hết khả  năng của trẻ, trẻ  cịn hoạt động thụ  động;  chưa có kĩ năng trong việc thể hiện 2.3. Mặt mạnh­ mặt yếu * Mặt mạnh ­ Giáo viên biết cách tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc đúng phương pháp,  biết múa, hát; có tình thần tự giác, biết tìm tịi, học hỏi trên internet ­ Trẻ  5­ 6 tuổi nên khả  năng tập trung chú ý tương đối cao, có nề nếp trong  học tập  * Mặt yếu ­  Kĩ năng tổ  chức hoạt động của giáo viên chưa linh hoạt, cứng nhắc theo   một khn mẫu gị bó; thiếu sự lơi cuốn hấp dẫn trẻ; trang phục, dụng cụ âm   nhạc chưa được chú trọng ­ Số trẻ  đơng nên việc luyện tập, sửa sai cho trẻ cịn hạn chế, kiến thức về  âm nhạc   trẻ  ít, chủ  yếu trẻ  chỉ  được học trên lớp, việc tiếp cận âm nhạc  của trẻ trong gia đình hầu như rất ít 2.4. Các ngun nhân, các yếu tố tác động ­  Giáo viên  mầm non chỉ  được học một số  kiến thức khá đơn giản vầ  âm  nhạc, nên chưa có kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực âm nhạc. Mặc khác thời   gian  đứng lớp cả  ngày nên việc  bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng âm nhạc cịn  gặp nhiều khó khăn, việc đầu tư làm đồ dùng chưa mang lại hiệu quả,  đa số  trẻ là con em của gia đình làm nơng, bố mẹ ít quan tâm đến trẻ, chưa đáp ứng   được nhu cầu âm nhạc cho trẻ, ít tạo điều kiện cho trẻ được nghe nhạc, nghe   hát; một số gia đình chưa có điều kiện mua đĩa nhạc thiếu nhi cho trẻ nghe 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng đã đặt ra           Qua khảo sát thực trạng tổ  chức giờ  hoạt động âm nhạc tại lớp lá 2­  trường MN Ea Tung tơi nhận thấy, tuy các cháu   cùng độ  tuổi nhưng trình  độ  khơng đồng đều. Có cháu thuộc rất nhanh các bài hát, biết hát đúng nhạc  và tự  tin khi thể  hiện ngược lại rất nhiều cháu thụ  động, chưa mạnh dạn,   nhiều cháu phát âm cịn ngọng, hát chưa rõ lời, đúng nhạc, khẳ  năng hát và  kết hợp vận động cịn hạn chế, hầu như trẻ khơng theo kịp nhạc, Một số trẻ  dân tộc chưa học qua các lớp bé, nhỡ, khả năng nhận biết cũng như  hiểu và  nói ngơn ngữ Tiếng Việt cịn  hạn chế, ảnh hưởng  khơng nhỏ đến việc tiếp  thu âm nhạc. Một số trẻ lại rất hiếu động nên thường khơng chú ý trong giờ  học gây ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài trên lớp. Mặc khác phụ huynh chưa   có sự  quan tâm vào việc học của trẻ, xem nhẹ  tầm quan trọng của giáo dục  mầm non nên đa số phụ huynh thường giao hết trách nhiệm về cho giáo viên  mà khơng có sự phối hợp nào từ phía phụ huynh học sinh với nhà trường 3. Giải pháp, biện pháp 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Các giải pháp nêu ra trong đề tài đều nhằm mục đích giúp giáo viên có   linh hoạt, đầu tư  đổi mới trong cách lựa chọn bài hát, xây dựng, sử  dụng  trị chơi âm nhạc  lựa chọn cách thức thể hiện các nội dung nghe, vận động  một cách sáng tạo tránh sự  nhàm chán  khi tổ  chức  trong giờ  hoạt động âm  nhạc và tổ chức biểu diễn văn nghệ giúp trẻ mẫu  giáo 5­ 6 tuổi hứng thú tích  cực với mơn học 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 3.2.1. Dạy hát 10 pháp sau: ­ Làm mẫu lại các động tác có sự  kết hợp của âm nhạc với mục đích  khơi  phục lại trong trí nhớ, tri giác thính giác và trình tự động tác. Khi luyện  tập cơ phải cùng làm với trẻ nhiều lần từ đầu đến cuối bài hát ( Bản nhạc).  Những động tác khó, cơ có thể cho trẻ múa lại kết hợp với lời ca (tiết nhịp)   trọn vẹn câu hát ­ Chỉ  dẫn trẻ  thực hiện động tác cùng với âm nhạc. Chỉ  dẫn chi tiết,   chính xác, đặc điểm động tác cùng với âm nhạc, đồng thời khích thích trẻ  hoạt động độc lập ­ Sửa chữa dần  những chi tiết khơng chính xác (Tách ra để tập riêng) Ví dụ:   Trẻ  múa sai câu “Lúc lên bờ  vẫy cái cánh cho khơ” Trong bài  Một con vịt của tác giả  Kim Dun. Có rất nhiều cách sửa sai như  là cơ cho   trẻ múa riêng động tác Hoặc có thể cơ nói “Khi cơ đưa tay về phía các con thì  các con múa, khi cơ chỉ  vào cơ thì cơ múa” Trong khi cơ múa thì trẻ  tri giác  tồn bộ động tác và trẻ tự điều chỉnh động tác của mình cho đúng ­ Tổ chức linh hoạt, đa dạng cách học thuộc các động tác để gây hứng  thú và trẻ  tích cực hoạt động dưới các hình thức cả  lớp, tổ, nhóm trẻ  luyện  tập, tổ hát, tổ  vận động. Cơ khuyến khích trẻ  tự  vận động để  tạo khả  năng  theo dõi, và giúp trẻ làm chính xác lại ­ Căn cứ  vào hình thức vận động theo nhạc như  vỗ  tay hoặc gõ đệm  theo tiết tấu, vận động minh hoạ, múa…Cơ ln chú ý tới đội hình của trẻ,  sao cho cơ làm mẫu, tất cả nhìn thấy cơ và cơ quan sát được trẻ ­ Đa dạng hố các vận động: Để  khi trẻ  đỡ  chán và nâng cao khả  năng của trẻ  tơi   nghiên cứu và   thấy cần  phải đa dạng hố các vận động. Tơi có thể  tạo thành trị chơi cho  24 trẻ Ví dụ: Dạy trẻ vận động gõ đệm theo tiết tấu chậm  Tơi có thể tạo thành trị chơi cho trẻ. Mời 3 trẻ lên chơi cùng cơ: Trẻ gõ  đệm, cơ vỗ tay:             |             |             |          |          ì            ì            ì         ì          Trẻ1        Trẻ2       Trẻ 3     Cơ vỗ tay Hoặc cho các cháu hai tay chống hơng, dậm chân 3 phách đầu, phách 4  dậm gót chân            |             |            |          |          ì            ì           ì         ì         dậm         dậm         dậm      dậm         chân         chân        chân      gót Có thể thay đổi làm động tác đánh cồng của dân tộc Tây ngun            |             |             |          |          ì            ì            ì         ì            gõ          gõ           gõ         vuốt tay Khi nghe các thể  loại âm nhạc khác nhau, trẻ  có thể  bộc lộ  cảm xúc  bằng các hoạt động hình thể một cách ngẫu hứng nhưng mọi trẻ khơng nhất  thiết phải vận động giống nhau. Đây là xúc cảm tự nhiên thể hiện bằng hành   động theo tính chất giai điệu, nhịp điệu âm nhạc. Ở đây, giáo viên là người gợi ý giúp trẻ  cảm thụ  các tính chất âm nhạc khác nhau. Trẻ  nghe nhạc, vận động theo khơng cần hát ­ Củng cố  và hồn thiện kỹ  năng là bước tiếp theo giúp trẻ  thể  hiện   25 độc lập, sáng tạo, truyền cảm, đồng cảm với hình tượng nghệ  thuật, tơi có   thể u cầu trẻ nhớ lại trình tự  các động tác, biết phối hợp với các bạn sẵn   sàng thực hiện bài tập Sự  hình thành các kỹ  năng vận động theo nhạc cần phải tăng cường   luyện tập, vận dụng các phương pháp, biện pháp linh hoạt, sáng tạo 3.2.4. Trị chơi âm nhạc  Để giúp trẻ trở nên thối mái hơn với các giờ học âm nhạc thì việc tạo  ra những trị chơi âm nhạc mới lạ, sáng tạo sẽ góp phần củng cố tình u âm  nhạc cho trẻ Một số loại trị chơi âm nhạc cần tăng cường cho trẻ chơi: + Trị chơi cho trẻ làm quen cao độ           VD: Nghe giai điệu đốn tên bài hát,  + Trị chơi cho trẻ làm quen trường độ (nhịp độ, tiết tấu)            VD: Tiết tấu vui nhộn, Nốt nhạc vui + Trị chơi cho trẻ làm quen với màu sắc âm thanh (phân biệt các loại   nhạc cụ, tiếng hát) VD: Nghe tiếng hát tìm đồ  vật, Nghe âm thanh đốn tên nhạc cụ, Ai  đốn giỏi + Trị chơi tìm hiểu kiến thức âm nhạc (tên bài hát, tên tác giả, nội dung  bài hát VD: Đi tìm xuất xứ bài hát, Xem hình đốn tên bài hát, Ơ cửa bí mật Sau đây là một số  trị chơi âm nhạc tơi đã sưu tầm và cải biên lại để  phù hợp hơn với điều kiện trường, lớp: Trị chơi: Ghi nhớ dấu chân ­ Mục đích: trị chơi phát triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh với các tiết  26 tấu khác nhau và phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định ­ Chuẩn bị: phấn màu, 5­6 vịng trịn, trống lăc ­ Cách chơi: cơ có từ 5­6 vịng trịn, số trẻ mỗi lần chơi tương  ứng với   số vịng, cơ dùng phấn màu vẽ hình bàn chân của trẻ vào đó và đánh dấu theo   thứ tự. Sau đó cho trẻ đi theo tiếng gõ nhịp nhàng xung quanh vịng trịn. Khi   tiết tấu thay đổi trẻ  phải chạy nhanh vào vịng trịn có dấu chân của mình.  Nếu trẻ  nào chạy vào vịng trịn khơng đúng với dấu chân của mình sẽ  phải   hát tặng cho cả lớp một bài.  Trị chơi: Đốn tên bài hát qua cử động cơ thể ­ Mục đích: Trẻ  phản xạ  nhanh, rèn luyện khả  năng quan sát và phán  đốn bài hát qua cử động của cơ thể ­ Chuẩn bị: nhạc hiệu đúng/ sai, nhạc khơng lời một số  bài hát trẻ  đã  thuộc ­ Cách chơi: Cơ chỉ định một trẻ (chọn trẻ có khả năng vận động, múa  hát tốt), cơ truyền thơng tin vê bài hát cho trẻ và gợi ý trẻ thể hiện bằng động  tác về nội dung bài hát ( khơng được nói). Trẻ cịn lại của hai đội phải chú ý   đốn xem đó là bài hát gì. Đội nào trả  lời đúng sẽ  có tín hiệu thơng báo và  nhạc vang lên trẻ phải hát lại bài hát đó. Nếu sai, nhường quyền trả  lời cho   đội bạn Trị chơi: Sờ vật và hát ­ Mục đích: nhận biết con vật, đồ  vật qua việc bạn hát một câu trong   bài hát ­ Chuẩn bị: thùng kín có thể  thị tay vào có để mơ hình đồ vật, con vật ­ Cách chơi: cơ cho 2 trẻ tạo thành một cặp chợi. Mỗi lần chơi là 5 cặp.  Đầu tiên các cặp phải bốc thăm để giành quyền đội nào chơi trước. Bạn thứ  nhất trong đội phải sờ tay vào vật, con vật trong thùng chọn hát một câu trong  27 bài hát nói về đồ vật đó nhưng khơng được chứa từ chỉ tên đồ vật, con vật đó.  Bạn cịn lại phải đốn tên đồ vật, con vật. Nếu bạn đốn đúng thì bỏ ra. Nếu  đốn sai thì nói « bỏ  qua », hoặc hát một câu hát khác. Ví dụ : Nếu sờ  phải  con vịt thì trẻ hát «  xịe ra hai cái cánh ».  Trị chơi: Đàn chai ­ Mục đích: trẻ khám phá và biết nhận xét âm thanh phát ra từ những cái  chai. Chai  có lượng nước  giống nhau thì  phát ra  âm thanh giống nhau và  ngươc lại ­ Chuẩn bị: một số chai( ly, cốc) có lượng nước khác nhau, thanh gõ ­ Cách chơi: Trẻ  cho cùng một lượng nước vào các chai, dùng que gõ  để  khám phá âm thanh phát ra từ  các chai. Sau đó, cho thêm một ít nước vào  một chai bất kì và dùng thanh gõ để gõ lại. Trẻ so sánh âm thanh từ các chai   Khuyến khích trẻ dùng ly thủy tinh, cốc … để thử nghiệm Trị chơi: Tơi nghe tơi hát ­ Mục đích: trẻ nhận ra chính giọng hát của mình qua ống nghe  ­ Chuẩn bị: các  ống nhựa cong sao cho một đầu vừa miệng trẻ, một   đầu vừa tai trẻ, máy, đĩa nhạc ­ Cách chơi: cô mở  bài hát cho trẻ, trẻ  dùng  ống nghe áp vào tai và  miệng, trẻ cùng hát theo băng nhạc để  cảm nhân được giọng hát rõ ràng của   mình, và cảm nhận sự rung động của âm thanh trong ống nghe Trị chơi: Nhà hát (sử dụng ở góc) ­ Mục đích: Trẻ tự nhận các vai trong nhà hát, thể hiện tự tin các bài hát  trên sân khấu ­ Chuẩn bị: trang hồng góc đóng vai thành một nhà hát, chuẩn bị các đồ  hóa trang, nhạc  cụ, sắp xếp chơ ngồi, bán vé… 28 ­ Cách chơi: Cơ khuyến khích trẻ  tự  nhận vai và thể  hiện vai ca sĩ,   người dẫn chương trình. Khán giả thì biết hưởng ứng theo ca sĩ khi biểu diễn  3.2.5. Hoạt động âm nhạc ngồi giờ a. Hoạt động âm nhạc mọi lúc mọi nơi Hoạt động âm nhạc mọi lúc mọi nơi là hoạt động ngồi giờ. Cơ giáo  cần triết để  chọn lựa các thời điểm trong ngày để  tổ  chức hoạt động âm  nhạc gồm: Đón trẻ, tập thể  dục, lúc ăn trưa, khi nghỉ ngơi. Âm nhạc cịn có  thể làm hiệu lệnh cho trẻ thực hiện các sinh hoạt đó nữa ­ Âm nhạc trong giờ  ăn: tổ  chức các cháu vừa nghe nhạc, vừa ăn cơm  cũng gây tác dụng tích cực. Trẻ  em cũng có nhu cầu như người lớn, ăn cũng  cần có yếu tố thư giãn. Giờ ăn trưa đương nhiên cũng cần giáo dục trẻ có thói  quen trong ăn uống tốt; nhưng nếu như ta có thể  mang âm nhạc đến gần trẻ  hơn bằng cách mở giai điệu nhẹ nhàng, đủ nghe (có thể là nhạc khơng lời) để  trẻ có thể có một bữa ăn ngon miệng hơn thì thiết nghĩ trẻ sẽ ăn rất ngon lành  mà khơng cịn là nỗi sợ  hãi khi tới giờ  ăn của một số  trẻ. Vậy nên tơi đã áp   dụng mở  lại những bản nhạc mầm non có thể  quen để  nhằm giúp cháu ơn  tập, có thể là hồn tồn là bản nhạc mới để cháu làm quen ­ Vào giờ  ngủ  trưa, khi khoảng thời gian ban đầu để  vào giấc ngủ  cơ  giáo có thể  mở  những âm điệu du dương ca ngợi tình cảm gia đình hay tốt  nhất những bài đồng dao, ca dao, dân ca đã được phổ  nhạc là hợp lí hơn cả  bởi tính chất nhẹ nhàng của thể lạo này khiến trẻ dễ dàng tìm đến một giấc   ngủ sâu và ngon giấc hơn ­ Vào buổi xế sau khi trẻ ngủ dậy: hiện nay tại hầu hết các cỏ sở mầm  non, các cháu ngủ  dậy là ăn xế  rồi thay quần áo để  kịp vào giờ  hoạt động  chiều. Thế nhưng, theo cá nhân tơi quan sát và nhận thấy trẻ dường như chưa   kịp tỉnh giấc sau giờ ngủ trưa. Vậy nên chăng cần cho cháu có một chút thời  29 gian để làm cho cơ thể tỉnh táo hơn bằng một giai điệu vui nhộn hoặc một trị  chơi nho nhỏ có âm nhạc đưa vào? Dù chỉ mất khoảng vài phút nhưng có thể  đem lại cho trẻ sự  thư thái, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động trong buổi  chiều ­ Vào giờ trả trẻ: kết thúc một ngày học tập và vui chơi ở trường Mầm  non là giây phút đợi chờ  gia đình đến của trẻ  . Lúc này, trẻ  cũng có thể  vừa   tham gia ở các góc chơi theo nhu cầu cũng có thể vừa nghe những bài hát mới  lạ, vui vẻ làm cho khơng khí vẫn vui tươi, sơi nổi ­ Trong giờ  thể  dục sáng: bài hát có nhịp điệu đều đặn, nhịp nhàng,  khỏe khoắn; các bài hát theo chủ đề ­ Trong hoạt động ngồi trời: nên chọn những bài hát có nội dung gần   gũi với thiên nhiên; bài hát phù hợp với các trị chơi ngồi trời. Ví dụ: khi cho   cháu quan sát vườn hoa, cơ giáo có thể mở  nhạc bài hát “Ra chơi vườn hoa”  (Văn Tấn) ­ Hoạt động   góc nghệ  thuật: cơ giáo gợi ý cho trẻ  tự  sáng tạo múa,  hát, vận động, sử dụng nhạc cụ riêng mình hoặc cùng với nhóm.  Ví dụ: với bài hát “Bắc kim thang” tơi đã cho các em sáng tạo bằng   cách đặt lại lời mới cho bài hát:   Đóa hoa tươi tình thương thắm tặng Thầy cơ hiền cùng mình trao tặng Cúc đóa vàng hoa quỳnh rạng rỡ Sáng lấp lánh ấy nụ tầm xn Thơm thơm ghê ấy chính nụ hồng Hoa bìm bịp một màu tím than đẹp sao Hoặc với bài “ Cây trúc xinh” lời mới được viết lại nhằm giáo dục cho trẻ  biết u q cây xanh 30                      Em thích cây (…) Tang tình là cây xanh mọc Che bóng rợp trên đường q Để em vui  Tang tình cùng nhau ra sức sức học hành Hoa trái ngày càng tốt tươi Giúp ích cho đời  Khơng khí lành mạnh, sáng trong b. Biểu diễn văn nghệ: Biểu diễn văn nghệ  gồm biễu diễn sau chủ  đề  và biểu diễn vào các  ngày lễ hội. Mục đích của biểu diễn văn nghệ là: ­ Củng cố, rèn luyện kỹ năng hoạt động nghệ thuật ­ Trải nghiệm cảm xúc mới mẻ, tăng cường khả  năng cảm thụ  âm  nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ ­ Giúp trẻ tăng thêm sự mạnh dạn, tự tin trình  bày trước người khác ­ Kỹ năng hoạt động nhóm   Lưu ý:  ­  Tiết mục: Nội dung phù hợp với chủ  đề. Các hình thức xen kẽ  hài  hịa ­ Trang phục: có màu sắc tươi sáng, có thể sặc sỡ, hạn chế dùng những  gam màu tối, xỉn. Trang phục nhất thiết phải phù hợp với nội dung của tiết   mục ­ Đạo cụ, âm thanh, ánh sáng và các thiết bị  khác phải đảm bảo chất   lượng 31 ­ Xây dựng kịch bản cụ thể VD: biểu diễn văn nghệ sau chủ đề “Bé vui đón Tết” 1. Chuẩn bị: + Trang phục : một số trang phục để trẻ tự hóa trang do trẻ chuẩn bị từ  trước ở chủ điểm tết và mùa xn   + Cảnh trí : các dụng cụ trang trí do cơ và trẻ cùng làm khi bắt đầu tiến   hành chủ  điểm như  : cây đào, cây mai, bánh chưng, dưa hấu, bánh tét, đàu   rồng, đi rồng, liễn treo, thiệp v. v . trẻ thực hiện trang trí tiếp tục sân khấu,  treo thiệp vào cây đào, cây mai v.v trong buổi tổ  chức hoạt động biểu diễn  văn nghệ + Nhạc cho các cháu hát  + Địa điểm : sân trường 2. Tiến hành: * Hoạt động 1: Thiết kế và trang trí sân khấu cùng cơ ­ Cơ giáo đánh trống hội xn, các tổ lần lượt đi ra ­ Cơ giới thiệu: sắp đến tết rồi đến trường rất vui, cơ cháu mình cùng  thiết kế, trang trí sân khấu để  chuẩn bị  cho buổi chiều biểu diễn hát múa  mừng xn. u cầu trẻ hát “ Sắp đến Tết rơi” (cơ mở nhạc) ­ Cơ giao nhiệm vụ cho trẻ: + Tổ 1: bố trí, trang trí sân khấu bằng bánh tét, bánh chưng, dưa hấu + Tổ 2: bố trí cây mai, gắn thiệp trang trí vào cây mai + Tơ 3: bố trí cây đào, gắn thiệp trang trí vào cây đào + Tổ 4: gắn vẫy trang trí đi rồng        (cơ mở nhạc về chủ đề xn) * Hoạt động 2: Biễu diễn mừng xn 32 ­ Cơ tiên mùa xn (cơ giáo 2) xuất hiện, cơ giáo 1 mở  nhạc “Mừng   xn” và cả lớp cùng hát theo ­ Cơ mùa xn tặng nơ, u cầu bạn gái cài lên tóc, bạn trai cài vào áo   Trẻ kết nhóm theo màu sắc, kiểu dáng của nơ cùng hát bài “Tết à, Tết ơi” ­ Cơ mùa xn giới thiệu trị chơi âm nhạc “Ai hát đúng”. Cơ phổ  biến  cách chơi, luật chơi. Cho mỗi đội lật ô và lần lượt biễu diễn các bài hát + Bé thương ông địa + Em đi chợ Tết + Bé thêm một tuổi + Bánh chưng xanh ­ Cô giáo 1, giới thiệu tiết mục múa “Hoa xuân” ( nền nhạc Đoản xuân  ca) ­ Cô mùa xuân: giới thiệu tiết mục múa rối của các con vật (tiết mục   góp vui của lớp Lớn 1) ­ Cơ giáo 1 và cơ mùa xn giới thiệu lân, rồng chuẩn bị đón xn. Cho   trẻ cùng lấy lân rồng đã chuẩn bị nhảy múa theo nhạc trống lân * Kết thúc: Cơ giao nhiệm vụ cho các tổ cùng cơ thu dọn sân khấu 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp          Để thực hiện được các giải pháp, biện pháp nêu trên giáo viên phải linh  hoạt, có óc sáng tạo. Thường xun thay đổi các hình thức tổ  chức và sử  dụng các thủ thuật lên lớp phù hợp với khả  n ăng nhận thức của trẻ giúp trẻ  hứng thú và hoạt động một cách tích cực.Thường xun bổ  sung và thay đổi  đồ  dùng dạy học một cách sáng tạo, tạo mơi trường  âm nhạc đẹp mắt, hấp  dẫn và gần gũi với  trẻ Biết kết hợp hoạt động trong tiết học và ngồi tiết học một cách phù   hợp và khoa học nhằm phát huy tối đa tính tích cực hoạt động của trẻ, cung  33 cấp kiến thức về âm nhạc cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi Giáo viên nên có sổ  nhật ký để  cập nhật thơng tin trong từng ngày để  bổ sung, điều chỉnh nội dụng giáo dục cho trẻ một cách kịp thời 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Tuy mỗi biện pháp có những nội dung, cách thức tổ  chức thực hiện   khác nhau nhưng nó có mối quan hệ  mật thiết, khăng khít và hỗ  trợ  nhau  nhằm giải quyết vấn đề mà đề tài đã nêu ở trên 3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu  Sau khi thực hiện các biện pháp, tơi thăm dị ý kiến của đồng nghiệp  cùng phân hiệu bằng cách đưa ra một số câu hỏi + Biện pháp đưa ra đã phù hợp với đặc điểm của trẻ chưa? + Hiệu quả khi thực hiện các biện pháp như thế nào?  Hầu hết các câu hỏi thăm dị đều được sự nhất trí của đồng nghiệp và  các biện pháp tơi đưa ra trong đề  tài đã được sử  dụng và mang lại hiệu quả  hết sức bất ngờ tại các lớp mẫu giáo 5­ 6 tuổi ở trường Mầm non Ea Tung 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm Sau khi áp dụng các biện pháp trên, về phía trẻ có những biểu hiện tích   cực như sau: ­ Trẻ hát tự nhiên rõ lời, hát đúng cao độ, trường độ của các tác phẩm ­ Trẻ tự tin thể hiện một tác phẩm và biểu diễn vui tươi, hồn nhiên, nhí  nhảnh ­ Các giờ hoạt động nêu gương cuối tuần, biểu diễn liên hoan văn nghệ  của lớp được các cháu thể  hiện nhiều bài hát hay, phong phú và đa dạng về  nội dung cũng như giai điệu * Bảng kết quả sau khi thực hiện các giải pháp, biện pháp 34 Nội dung Trẻ thuộc bài  Đầu năm Cuối năm Số lượng Tỉ lệ đạt được  Số lượng Tỉ lệ đạt  (trẻ) (%) (trẻ) được (%) 09/30 30% 30/30 100% 11/30 36% 29/30 96% 11/30 36% 29/30 96% 05/30 16% 25/30 83% hát qua dạy  hát Thể hiện cảm  xúc khi nghe  nhạc ghe hát Hứng thú  tham gia  VĐTN, TCAN Khả năng  biểu diễn văn  nghệ III. KẾT LUẬN:  35 1. Kết luận Qua các biện pháp thực hiện và kết quả đạt được tơi đã rút ra bài học  kinh nghiệm khi tiến hành rèn kỹ năng ca hát cho trẻ như sau: ­ Giáo viên phải tìm hiểu kỹ năng tiếp thu âm nhạc của từng trẻ để có   biện pháp rèn luyện cho phù hợp ­ Ln chú ý đến nghệ  thuật biểu diễn để  thu hút trẻ  tham gia vào  hoạt động ca hát ­ Chú ý sửa sai cho trẻ  về  kỹ  năng ca hát và giúp trẻ  thể  hiện đúng  phong cách nghệ thuật ­ Sưu tầm và sáng tác nhiều ca khúc để dạy trẻ ­ Xây dựng thư viện âm nhạc của lớp để  có đầy đủ  các thể  loại nhạc  cần thiết, phục vụ cho hoạt động ca hát của cơ và trẻ ­ Tạo cho trẻ có thói quen đánh giá tác phẩm âm nhạc khi được thưởng   thức để nâng cao kiến thức âm nhạc cho trẻ ­ Khuyến khích trẻ sáng tạo phong cách biểu diễn khi thể hiện các tác  phẩm âm nhạc ­ Kết hợp với phụ huynh cùng rèn kỹ  năng cho trẻ  khuyến khích  phụ  huynh sưu tầm các tác phẩm âm nhạc để xây dựng thư viện âm nhạc cho lớp 2. Kiến nghị * Đối với nhà trường:      ­ Nhà trường đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục để  bổ  sung thêm   cơ  sở  vật chất, đồ  chơi ngồi trời, cảnh quan mơi trường, trang thiết bị  dạy học hiện đại cho giáo viên có điều kiện nâng cao tay nghề, nâng cao chất  lượng chăm sóc giáo dục trẻ          ­ Có các biện pháp, kiến nghị để mở các lớp bồi dưỡng kỹ năng ca hát,   36 vận động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên.  ­ Ban giám hiệu nhà trường cần tổ  chức cho giáo viên thực hiện các  chuyên đề  còn yếu đặc biệt là chuyên đề  âm nhạc, dự  giờ  dạy chất lượng  cao của những giáo viên giỏi cấp tỉnh đề  cung cấp thêm kiến thức chun  mơn cho giáo viên * Đối với cấp lãnh đạo ­ Tơi mong muốn các cấp quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư, hỗ trợ cơ  sở vật chất cho trường, cung cấp thêm đồ dùng, dụng cụ âm nhạc cho phịng   chức năng để trường lớp khang trang hơn giúp các em vui chơi, học tập trong   điều kiện đầy đủ hơn Trên đây là Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất   lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ  5­6 tuổi tại trường mầm non Ea Tung ”  của tơi. Rất mong Hội đồng khoa học đánh giá và  góp ý thêm để  sáng kiến   ngày càng hồn thiện hơn.                                                                   Tơi xin chân thành cảm ơn!                                                       Ea Na, ngày 25 tháng 02 năm 2016                                                                                      Người viết                                                                                Lê Hoàng Thị Bá Lộc   NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 37                                                              CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc trong trường mầm non­ Nhà xuất  bản Đại học Sư phạm 2. Thơng tư số 17/2009/TT­BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng  Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục mầm non 3. Bộ chuẩn trẻ 5 tuổi 4.Tạp chí giáo dục Mầm non 2013, 2014 5. Sách Tuyển tập bài hát cho trẻ mầm non 6. Nguồn internet 38 ... 32 Kiến? ?nghị 32,  33  ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC? ?ÂM? ? NHẠC? ?CHO? ?TRẺ 5­6 TUỔI? ?TRONG? ?TRƯỜNG MẦM? ?NON? ? I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài  Ở mọi thời đại,? ?giáo? ?dục? ?chiếm? ?một? ?vị trí rất quan trọng. Cùng với? ?một? ?... chơi, đồng thời? ?nâng? ?cao? ?khả  năng biểu diển văn nghệ  trong? ?giờ  học, ngày  hội, ngày lễ, tôi quyết định chọn đề  tài ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất   lượng? ?giáo? ?dục? ? âm ? ?nhạc? ?cho? ?trẻ  5­6? ?tuổi? ?trong? ?trường? ?mầm. ..  5­6? ?tuổi? ?trong? ?trường? ?mầm ? ?non ”  để  nghiên cứu 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài * Mục tiêu của đề tài  ­ Nghiên cứu? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc? ? cho? ?trẻ? ?5­ 6? ?tuổi? ?trong? ?trường? ?mầm? ?non,  nhằm

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:48

Hình ảnh liên quan

­ Đ c đi m tình hình c a l ớ - Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

c.

đi m tình hình c a l ớ Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan