Một số biện pháp năng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường mầm non Sơn Ca

25 38 0
Một số biện pháp năng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường mầm non Sơn Ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm đưa ra một số phương pháp giảng dạy Giáo dục âm nhạc đạt hiệu quả trẻ được hát được vận động với những động tác thật uyển chuyển và tự nhiên, kích thích sự hứng thú và ham học của trẻ. Từ đó tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày cho trẻ.

                                                  MỤC LỤC  TT Nội dung I II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng Thuận lợi ­ khó khăn Thành cơng ­ hạn chế Mặt mạnh ­ mặt yếu Ngun nhân, các yếu tố tác động Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Giải pháp, biện pháp Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp biện pháp 5 5 6 7 9 9 3.3 Điêu kiên th ̀ ̣ ực hiên giai phap, biên phap ̣ ̉ ́ ̣ ́ 17 3.4 Môi quan hê gi ́ ̣ ưa cac giai phap, biên phap ̃ ́ ̉ ́ ̣ ́ 17 3.5 Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ứu 18 Kết quả  thu được qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀  nghiên cưu ́ III PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 19 19 20 21 Đề Tài: MỘT SỐ BIÊN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA         I. PHẦN MỞ ĐẦU:         1. Lý do chọn đề tài         Âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện sớm trong lịch sử lồi người là  nhu cầu khơng thể thiếu trong cuộc sống, là món ăn tinh thần khơng thể thiếu  được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngơn ngữ chung của nhân loại.  Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác gì thiếu ánh sáng, mặt trời. Đặc  biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt  mà vui tươi, trong trẻo của tác phẩm âm nhạc như là dịng sữa ngọt ngào ni  dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, vì trẻ thơ ngay từ bào thai mẹ đã cảm nhận được  giai điệu âm nhạc, qua đó giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách của mình. Âm  nhạc là một phương tiện diệu kỳ và tế nhị nhất để truyền đạt lời kêu gọi của  những cái tốt đẹp và nhân đạo. Nó dẫn dắt trẻ vào thế giới của cái thiện.          Âm nhạc là phương tiện phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể chất cho  trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển tồn diện nhân cách         Trong chương trình giáo dục mầm non, mơn giáo dục âm nhạc là một mơn  nghệ thuật gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ u thích, là nguồn cảm hứng  mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật âm nhạc         Âm nhạc là vận động sáng tạo khi được giáo viên mầm non sử dụng một  cách có chủ đích, phù hợp sáng tạo sẽ hổ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực  và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Trẻ mầm non thích hát theo lời bài hát, hay  đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngồi  ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn địch lớp, nhóm, vào bài, chuyển  tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác  để tạo sự hứng thú, thư giản, gây sự chú ý cho trẻ và qua đó trẻ cũng phát triển  về ngơn ngữ và mạnh dạn hơn khi ca hát         Ý thức rõ vai trị của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích  “Giáo dục Âm nhạc” đã trở thành một hoạt động khơng thể thiếu được trong  trường lớp Mầm non và hơn nửa …Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp,  trong những năm qua, bản thân tơi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện  pháp tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho hoạt động làm quen Giáo  dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mầm non. Giáo dục âm  nhạc khơng chỉ dừng lại ở việc cơ dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức  hát, múa dưới nhiều hình thức và ln đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc và  giải thích cho trẻ hiểu để trẻ hát múa tự nhiên. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc  ln được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có  ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong mơm làm quen văn học,  làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với tốn, thể dục kỹ năng, thể  dục buổi sáng, khám phá khoa học…Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ,  hồn nhiên         Tơi là một giáo viên rất tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tơi ln mong muốn  truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng  vốn có. Chính vì điều đó tơi đã ln cố gắng tìm tịi và sáng tạo, để tìm ra những  cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Và đối với  trẻ ở lứa tuổi mầm non âm nhạc là mơn giúp trẻ phát triển tồn diện nhất. Và  thơng qua âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, thơng minh qua việc sáng tạo các  động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận động theo nhạc  sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua  các động tác         Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ,  ngồi ra nó cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những  cảm xúc trong q trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc, ảnh hưởng những trạng  thái cảm xúc có trong tác phẩm. Ngồi ra âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngơn  ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ         Vì tất cả những lý do này, tơi ln mong muốn mình phải làm thế nào để  giúp trẻ học thật tốt bộ mơn âm nhạc, tơi đã khơng ngừng suy nghĩ và sáng tạo,  để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra mơi trường học tập tốt nhất cho  trẻ         Tơi nhận thấy cơng tác tổ chức cải biên, sáng tác một trị chơi, tổ chức các  lớp tập huấn…để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực đối với chúng  ta trong cơng tác giảng dạy. Trong trường hiện tại giáo viên chưa đều, một số  giáo viên thực hiện tốt nhưng một số giáo viên do lớn tuổi, điều kiện hồn cảnh  khó khăn…dẫn đến chất lượng chưa đạt theo u cầu. Một số giáo viên chưa  biết lồng ghép Giáo dục âm nhạc trong một số hoạt động như thế nào mới phù  hợp, khơng lạm dụng…Từ những hạn chế này, nếu chúng ta biết vận dụng một  cách sáng tạo, thường xun tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác một số trị chơi  Giáo dục âm nhạc, thao giảng, tổ chức các hoạt động để đưa Giáo dục vào cho  phù hợp thì sẽ uốn nắm kịp thời và tạo điều kiện để cùng nhau thực hiện tốt.          Với tầm quan trọng của việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi nâng  cao chất lượng Giáo dục âm nhạc thơng qua việc tổ chức các hoạt động dể phục  phụ chun mơn nên bản thân tơi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Một  số biện pháp Năng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày  đối với trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường mầm non Sơn Ca”         2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài         Đưa ra một số phương pháp giảng dạy Giáo dục âm nhạc đạt hiệu quả trẻ  được hát được vận động với những động tác thật uyển chuyển và tự nhiên, kích  thích sự hứng thú và ham học của trẻ. Từ đó tìm ra biện pháp nâng cao chất  lượng Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày cho trẻ         Quan sát hoạt động vận động theo nhạc của trẻ 5 ­ 6 tuổi của lớp, đưa ra  một số biện pháp nâng cao kỹ năng vận động theo nhạc          3. Đối tượng nghiên cứu          Các phương pháp Giáo dục âm nhạc, đồ dùng trực quan hỗ trợ dạy học mơn  Giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non          4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu         Lớp: Lá 1 trẻ 5 – 6 Trường Mầm Non Sơn Ca. Năm học 2015 ­  2016          5. Phương pháp nghiên cứu          a. Phương pháp trực quan thính giác         b. Phương pháp dùng từ ( giảng giải, chỉ dẫn…)         c. Phương pháp thực hành nghệ thuật         d. Phương pháp thực hành trị chơi         II. PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận          Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc  sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn cịn mơ hồ, thậm  chí nhiều khi cịn lẫn lộn với âm nhạc khác nhau ở xung quanh. Khi trẻ bước vào  tuổi Mầm Non, nhất là từ 5 – 6 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được những bài  hát và những điệu nhạc này. Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc ở các cháu lại  mức độ khác nhau. Có cháu u đến độ say mê, có cháu lại thơ ơ khi nhạc vang  lên. Và mức độ u âm nhạc phần lớn do hồn cảnh cuộc sống, giáo dục của  người lớn xung quanh. Vì thế cho nên Giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo  dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động  lớn đến sự phát triển tâm sinh lý của trẻ. Âm nhạc đối với trẻ là thế giới kỳ  diệu đầy cảm xúc. Khi nghe nhạc cả người lớn và trẻ em đều muốn cử động  theo nhịp, tiết tấu như là tay đung đưa, chân gõ nhịp         Trẻ 5 – 6 tuổi các cơ chi đã linh hoạt, nhu cầu cận động của trẻ ngày càng  lớn, các chức năng tâm lý như xúc cảm, tình cảm, ghi nhớ, chú ý đã có chủ định,  trẻ có thể ghi nhớ và thể hiện các vận động phức tạp, trẻ đã biết chuyển động  nhịp nhàng theo tính chất âm nhạc. Trẻ cũng có thể thực hiện đúng đẹp, diễn  cảm các động tác quy định và bước đầu biết sáng tạo một số động tác cho riêng  mình. Cơ giáo cần tạo mọi điều kiện cho trẻ được vận động theo nhạc để thỏa  mản nhu cầu vận động của trẻ góp phần nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ         Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xun đối với trẻ.  Đặc biệt để nâng cao chất lượng, sự u thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên  phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp.  Thực trạng 2.1 Thuận lợp khó khăn         + Thuận lợi         Được sự quan tâm chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường, bản thân u  nghề mến trẻ, u thích ca hát và thích vận động múa hát cùng trẻ. Trẻ hứng thú  tích cực tham gia vào hoạt động ca hát là trẻ hứng thú cao nhất         Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban lãnh đạo xã nhà và sự quan tâm  nhiệt tình của các thơn trưởng, thơn phó nơi địa bàn tơi đang cơng tác. Cùng với  sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp trong trường, nhất là những đồng  nghiệp, có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm trong nghề.          Bản thân được phân cơng đứng lớp 5 – 6 tuổi nhiều năm liền nên nắm được  đặc điểm tâm lí của lứa tuổi này, trẻ hứng thú khi học âm nhạc rất hồn nhiên và  viu tươi         Trẻ ham thích đi học, trẻ đi học chun cần 95 – 98%          *Khó khăn         Dân cư sống trên địa bàn chủ yếu làm nơng nghiệp làm ruộng, rẫy là chính.  Đời sống cịn nhiều khó khăn mặc dù quan tâm đến việc học tập của con em  nhưng khả năng ca hát của trẻ cịn hạn chế. Kỹ năng vận động theo nhạc cịn  hạn chế nhất là trẻ nam cịn rụt rè ít tham gia. Trẻ chưa thật sự mạnh dạn tự tin  vận động         Cở sở vật chất nhà trường cịn hạn chế chưa có phịng học âm nhạc cho  trẻ, chưa có giáo viên chun dạy Âm nhạc         Đứng trước thực trạng đó, tơi đã suy nghĩ, xây dựng và áp dụng. Một số  biện pháp Nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối   với trẻ 5 – 6 tuổi ở trường Mầm non Sơn Ca, để góp phần nhỏ bé vào sự phát  triển tồn diện nhân cách của trẻ và phát triển thêm khả năng ca hát của trẻ 2.2 Thành cơng và hạn chế         *Thành cơng          Lãnh đạo nhà trường đã tạo mọi điều kiện để phát triển khả năng phát  triển âm nhạc của trẻ trong nhà trường. Xã hội hiểu và chia sẻ những khó khăn  của nhà trường trong việc Giáo dục trẻ. Trẻ thích đến trường sớm hơn, u  trường, mến cơ hơn.           Bản thân đã xác định được vai trị của người giáo viên và nhiệm vụ của  mình thực hiện tốt cơng tác giảng dạy ln chuẩn bị trước khi lên lớp mỗi tiết  dạy, khơng chỉ riêng trên tiết học mà trong tiết học khác, trong lúc trị chuyện tơi  đều phải cho trẻ làm quen có thể cho trẻ nghe nhạc vào buổi sáng đón trẻ nhạc  phù hợp với trình độ của trẻ lớp mình, tập cho trẻ tính mạnh dạn cho trẻ hát  nhiều lần khi trẻ thuộc rồi thì có thể cho trẻ vận động theo bài hát theo lời ca  của bài hát đó phải lựa chọn động tác phù hợp dễ hiểu dễ vận động nhịp nhàng  phù hợp với chủ đề và phải thu hút trẻ vào bài học, đặc biệt là ln tạo bầu  khơng khí vui vẻ với trẻ. Thật sự cho thấy là trẻ rất thích thú học âm nhạc mỗi  khi tiết học âm nhạc là lớp học sơi nỗi trẻ minh họa tự nhiên hát to rõ ràng.          *Hạn chế          Khả năng tiếp thu ghi nhớ của trẻ cịn hạn chế trẻ học trước qn sau nên  cần nhắc cho trẻ hát biểu diễn nhiều lần mọi lúc mọi nơi và tích hợp với mơn  học khác nhiều lần thì trẻ mới nhớ được lời bài hát, sự sáng tạo của giáo viên  cũng cịn hạn chế, lớp học cịn hạn chế về phục vụ cho tiết học, cịn vài trẻ cá  biệt chưa thật sự ham muốn học cịn thụ động và chưa tích cực tham gia hoạt  động         Một số phụ huynh khơng quan tâm tới việc học tập của con em mình chưa  động viên các con em đi học đều đơi khi cịn cho con nghỉ ở nhà         Do mơi trường sinh sống hàng ngày tách biệt và ít được cảm thụ âm nhạc 2.3 Mặt mạnh, mặt yếu *Mặt mạnh         Ở các lớp có học sinh 5 – 6 tuổi nhà trường bố trí đội ngũ giáo viên trẻ,  năng nổ, nhiệt tình. Phần lớn giáo viên xác định tầm quan trọng của âm nhạc đối  với trẻ Mầm non vì hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác về nhịp  điệu, sự khéo léo, phản ứng nhanh và đúng các ấn tượng nghe được trong âm  nhạc. Âm nhạc là phương tiện năng lực thẩm mỹ, trí tuệ, đạo đức, thể chất cho  trẻ         Thu hút được 90 – 95% trẻ trong lớp tích cực tham gia cùng học ca múa hát.          Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động vì được biểu diễn ca hát như là một ca  sĩ biểu diễn, học sinh thích thể hiện mình cho mọi người xem         Lớp học tuy rất đơng nhưng các cháu đều ngoan, cơ giáo nhiệt tình ln tìm  tịi sáng tạo trong tiết dạy và sẵn sàng cho trẻ được nghe nhạc ở mọi lúc mọi  nơi         *Mặt yếu         Bản thân vẫn cịn hạn chế trong sự sáng tạo của tiết dạy, đồ dùng chưa  được phong phú, chưa có thời gian học hỏi nhiều và tìm tịi các sách tham thảo  hoặc trên mạng         Trẻ chưa thật sự mạnh dạn cịn e dè với các bạn trong lớp, đơi khi dành cho  trẻ nghe âm nhạc chưa được nhiều.  2.4 Các ngun nhân, các yếu tố tác động         Từ sự chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường và sự nhiệt tình của bản thân trong  cơng tác giảng dạy đã đem lại kết quả tốt đẹp khi thực hiện đề tài này, trẻ trở  nên hứng thú tích cực khi học, trẻ vận động theo âm nhạc nhịp nhành thành thạo  hợn và có sự kết hợp với các bạn để cùng nhau ca hát biểu diễn. Cơ đã tạo mọi  điều kiện cho trẻ được vận động theo nhạc để thỏa mản nhu cầu vận động của  trẻ và góp phần nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ         Sự nhiệt tình và nhận thức của cha mẹ trẻ ngày càng thay đổi hơn, phụ  huynh quan tâm tới các cháu hơn thích trao đổi với cơ giáo về tình hình học tập  của con em mình         Nhưng cũng có sự hạn chế yếu kém của nó đó là trình độ tiếp thu và kỹ  năng vận động của trẻ cịn hạn chế trẻ hay qn nhưng cơ giáo phải kiên trì  nhắc cho các cháu thường ngày cùng trao đổi và hỏi gợi nhớ cho trẻ, thời gian  làm đồ dùng và tham khảo sưu tầm các tài liệu cịn hạn hẹp 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đề ra         Qua q trình nghiên cứu đề tài bản thân cố gắng cùng trẻ để tháo gở khó  khăn đó là tích cực tăng cừơng cho trẻ được ca hát nghe nhạc và vận động theo  nhạc vừa phát triển khả năng vận động theo nhạc khéo léo vừa phát triển của  trẻ sự mạnh dạn tự tin và qua đó trẻ cũng phát triển thêm về ngơn ngữ qua lời ca  câu hát, vừa giúp trẻ biết hướng về cái đẹp qua câu hát mà trẻ được thể hiện.  Nên bản thân ln cố gắng trong giảng dạy Giải pháp, biện pháp 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp         Với giải pháp đặt ra giáo viên khơng cần thiết phải có năng khiếu hay là  biệt tài gì trong việc múa hát mới thành cơng trong việc dạy nhạc, vận động cho  trẻ, bởi vì đức tính quan trọng nhất của một cơ giáo là có thái độ tích cực, cơng  nhận và trân trọng các biểu hiện của trẻ. Mỗi trẻ cần có một mơi trường mang  thơng điệp: “Ở đây con làm gì cũng được, cách sáng tạo của con thật tuyệt vời  vì con đã tự nghĩ ra” Giáo vên phải biết động viên, Khen ngợi trẻ kịp thời, có  thể thổi trẻ bầu khơng khí tin tưởng bằng những hành động sáng tạo và chơi trị  chơi đóng kịch. Khi trẻ nhận ra rằng cơ giáo tơn trọng và hoan nghênh các biểu  hiện các nhân của mình, thì trẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú hơn. Khi  có sự tự tin, trẻ tự thấy hài lịng và hảnh diện với suy nghỉ “Mình đã làm được  điều đó một mình”. Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú hơn trong nhiều giờ  hoạt động khác 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp          Để tổ chức trị chơi, vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ địi hỏi giáo viên   lập kế hoạch và tập duyệt nghiêm túc như sẽ biểu diễn thực sự trước khán giả   Nếu trong lúc đang dẫn dắt trẻ  múa mà giáo viên cịn ló ngó vào sách, vở  bài  soạn thì sẽ  khơng thẻ giao tiếp trực tiếp phát hiện phản ứng của trẻ. Nếu giáo   viên thiếu tự  tin, nhớ  thiếu lời bài hát thì giáo viên có thể  lơi kéo trẻ  tập trung   được khơng ? Giảng dạy hiệu quả địi hỏi giáo viên phải “Làm bài tập về nhà”  Cơ giáo cũng sẽ  đạt được sự  tự  tin qua luyện tập như các trẻ  nhỏ  vậy thơi. Vì  các vấn đề trên tơi đã áp dụng các biện pháp *Biện pháp 1: Tạo hứng thú ngay khi trẻ đến trường         Giờ đón trẻ là lúc cần tạo bầu khơng khí vui vẻ, lơi cuốn trẻ đến trường, vì   các cháu chưa tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm  mà bố mẹ dành cho trẻ đến trường, lúc này âm nhạc tác động một phần rất lớn   Tơi tham mưu với lãnh đạo nhà trường lựa chọn ca khúc phù hợp với trẻ mở cho   các cháu nghe vào giờ đón trẻ, đầu buổi học và tơi đã suy nghĩ, đưa ra một số bài  hát hay lơi cuốn trẻ  như: Ca khúc  “Vui đến trường”  của Sĩ Dương. Hịa với  khung cảnh thiên nhiên niềm phấn khởi đến trường của trẻ  qua bài hát “ Ngày  10 vui cảu bé” của Hồng Văn Yến. Ngồi ra để tạo cho trẻ trước khi vào lớp phải   lễ  phép, tự  tin qua bài “Lời chào buổi sáng” của Nguyễn Thị  Nhung nhắc nhở  cháu phải chào bố  mẹ  “Cô giáo như  mẹ  hiền”,  “Ngày đầu tiên đi học” của  Nguyễn Ngọc Thiện         Ngồi giờ âm nhạc, cịn tổ chức nghe nhạc, cịn tổ chứ nghe nhạc trong các  giời khác. Đây là phương pháp tổng hợp đạt hiệu quả cao. Qua thực tế, trong các   dạy trẻ làm quen văn học về thơ, truyện, khám phá khoa học, làm quen với  tốn…có sự tham gia của âm nhạc sẽ làm cho tiết học trở nên phong phú hơn *Biện pháp 2: Trong các hoạt động chung  +Làm quen văn học         Trong giờ làm quen văn học giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện   thơng qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung…để  truyền đạt tới trẻ  những vẻ  đẹp của tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ  và tình cảm của bao thế  hệ  người  việt nam         Thơng qua việc dạy bài thơ  “ Em u nhà em” của Phan Thị  Thanh Nhàn  giúp trẻ biết u mến về ngơi nhà của mình, hay là bài thơ  “ Cơ giáo em” sau khi  cho trẻ  đọc thơ  xong cơ kết hợp cho trẻ  nghe bài hát “Cơ giáo” để  biết được  tình cảm của các cháu nhỏ dành cho cơ giáo         Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ khơng hồn tồn   trùng với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở  rộng nhận thức cho trẻ trong tiết   học đó như: Trẻ đọc bài thơ “bàn tay cơ giáo” của Định Hải  Bàn tay cơ giáo Tết tóc cho em  Về nhà mẹ khen Tay cơ đến khéo Bàn tay cơ giáo  11 Vá áo cho em Như tay chị cả Như tay mẹ hiền         Qua được đọc bài thơ trẻ biết được cơng việc và tình cảm của cơ giáo đối  với các cháu nhỏ. Thì hát kết hợp bài hát “Mẹ của em ở trường” hay khi cho trẻ  đọc bài thơ  “Bác Hồ  của em”  kết hợp nghe hát bài “Nhớ   ơn Bác” của Phan  Huỳnh   Điểu;   Thơ   “  Chú     đội   hành   quân     mưa”  kết   hợp    “cháu  thương chú bộ đội”          Đây là một king nghiệm làm cho các tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn  đồng thời giúp trẻ  cảm thụ nội dung của bài thơ, câu chuyện đó qua bài hát đó   chứ khơng phải là một nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay          Ngồi ra một số  bài đồng dao, thơ, truyện trong chương trình cũng được  nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc và cũng được xoay chuyển hát như: “ Gánh  gánh gồng gồng”  “ Chi chi, chành chành” “ rềnh rềnh ràng ràng”         Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc và gây hứng thú trong q trình học của  cháu.          + Làm quen chữ viết         Trong giờ cho trẻ làm quen chữ cái u cầu cháu nhận mặt chữ bằng nhiều   biện pháp khác nhau thì song song với việc nhận biết chữ  cái, âm nhạc nghe  trong giờ học cũng góp phần giúp trẻ nhận biết thêm như: Ơn nhóm chữ cái e ê,   p q, u ư, qua bài hát “Con lợn ét” “ Một đồn tàu” ơn nhóm chữ cái o, ơ, ơ; a, ă, â,  qua bài hát “ Sói và gà cánh tiên” của Trần Ngọc         Mặc dù phần nội dung này khơng đi sâu vào cấu trúc giờ dạy nhưng khi trẻ  thuộc bài hát thì trẻ nhớ được chữ và phân biệt được sự giống nhau và khác nhau  giữa các chữ  cái đó. Qua đó cũng góp phần nào phát triển   trẻ  khả  năng âm  nhạc.  *Khám phá khoa học 12         Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề  tài của giờ hoạt động chung làm   quen khám phá khoa học thơng qua việc trị chuyện, đàm thoại, quan sát, trị   chơi  thì việc kết hợp sử dụng âm nhạc trong giờ học góp phần tạo cho trẻ có  cảm xúc với các đối tượng như bài “ Giới thiệu một số con vật” “ u cầu là trẻ  phân biệt được một số  con vật, so sánh, nhận xét sự  giống nhau và khac nhau   qua đó giáo dục trẻ u q, bảo vệ sau đó ta cho trẻ nghe bài “ Gà trống mèo   con và cún con” hoặc có thể cho cháu nghe bài “ vì sao con mèo rủa mặt. “Giới   thiệu một số lồi hoa”      u cầu trẻ phân biệt được một số lồi hoa, so sánh,  nhận xét sự giống nhau và khác nhau , Biết thưởng thứ vẽ đẹp, mùi thơm, u   q, bảo vệ Sau đó ta cho trẻ nghe bài “ Hoa trong vườn” hoặc có thể cho cháu   nhghe bài “ Ra vườn Hoa” của Văn Tuấn”  Trong chủ đề nghề nghiệp như “Chú   cơng nhân” giáo viên u cầu trẻ nắm được cơng việc và ý nghĩa của cơng việc  đó, u q người lao động ,kết hợp cho trẻ  nhge bài “Cháu u cơ chú cơng  nhân” của Hồng Văn Yến.           Khi dạy đề tài “ Chú bộ đội” nghe bài “ Cháu thương chú bộ đội”, “Làm  chú bộ đội”, “Gác trăng” của Nguyễn Trí Tân  Nhằm giúp trẻ hiểu được trong  đêm trung thu đó các chú bội đọ  phải đứng gác giữ  cho Tổ  Quốc được thanh  bình để  các em thiếu nhi được rước đèn trong đêm trăng. Và cịn nhiều chủ  đề  khác cũng vậy,  ở đây chúng ta khơng nên dừng lại  ở phần nghe để  chuyển tiết   mà nghe hát để nắm thêm nội dung thơng qua đề tài dạy đó         + Tạo hình         Giáo dục âm nhạc trong giờ học tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, cơ mở  nhạc cho trẻ  nghe nhiều bài hát có nội dung tương đối với đề  tài đó, thì ở  đây   ngồi nội dung trên bản thân đã tổ  chức nhiều tiết thao giảng  ở trường với nội  dụng và cho trẻ  nghe bài hát có nội dung phù hợp với đề  tài và dạy vào phần  hướng dẫn, đàm thoại trước khi trẻ thực hành.  13         Chính vì vậy để nâng cao chất lượng Giáo dục âm nhạc thơng qua tình hình  thực tế    trường lớp giáo viên cần hướng dẫn, cơ giáo nên khởi đầu bằng các  trị chơi, hát bài hát dân ca, nghe các giai điệu nhẹ nhành và cho trẻ hát các bài hát   ngắn, dễ nhớ. Cơ giáo có thể ghi âm các bản nhạc hay để phục vụ tốt cho hoạt   động này. Đối với tạo hình khi nghe nhạc khơng lời phù hợp chủ để, đề tài, làm  tăng cảm hứng sáng tạo trẻ. Cơ giáo nên khích lệ trẻ, nhạc thích hợp kích thích  khẳng năng sáng tạo của trẻ         + Thể dục kỹ năng         Giáo dục âm nhạc trong giờ thể dục kỹ năng, cơ mở nhạc cho trẻ cùng thực  hiện khởi động, trọng động, vận động cơ bản và phần hồi tĩnh để trẻ hào hứng   trong khi trẻ thực hiện, nội dung của bài hát tương đối phù hợp với đề  tài, phù  hợp với động tác đó, thì   đây ngồi nội dung trên bản thân đã tổ  chức nhiều  tiết, chun đề  thao giảng   trường với nội dung là trẻ  rèn luyện sức khỏe  nhằm phát triển các cơ  cân đối hài hịa, kết hợp lồng nhạc theo chủ  đề  đồng  thời cho trẻ nghe bài hát có nội dung phù hợp với đề tài  khi trẻ thực hành         Ví dụ: Như chủ đề thế giới thực vật – Tết và mùa xn, đề tài “ Ném xa –   chạy nhanh 10 m. Trước tiên cơ chọn nền nhạc phải phù hợp với chủ đề và nhất  là nhạc phải khớp với động tác         + Khởi động: Trẻ đi đều vỗ tay, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng  gót bàn chân chạy chậm, chạy nhanh (theo nhạc bài hát “Tết đến rồi”)         + Trọng động: Bài tập phát trển chung. Trẻ tập trên nền nhạc “Sắp đến tết  rồi’’.Động tác tay­vai: Tay đưa dang ngang, gập khuỷu tay (ngón tay chạm bả  vai) Động tác chân: Tay dang ngang, đưa 2 tay về phía trước, chân đưa ra sau đá  về phía trước Động tác bụng­lườn: Giơ tay lên cao, cúi gập người về phía trước Động tác bật: Bật tách chân, khép chân 14      + Vận động cơ bản: Khi cho trẻ thực hiện cơ tìm những bài hát trong chủ đề,  chủ đề nhánh để bật cho trẻ khi trẻ thực hiện, trẻ sẽ hứng thú hơn khi trẻ thực      + Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng trên nền nhạc bài hát “ Mùa xn”           *Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng âm nhạc thơng qua hoạt động cơ hát   cháu nghe         Để tổ chức một tiết mà nghe hát là hoạt động chủ đạo này có hiệu quả giáo   viên cần. Lựa chọn bài hát mới hay chưa hề được nghe thì trẻ sẽ có hứng thú, tị  mị và muốn khám phá. Kết quả trên trẻ có thể thấy rõ khi triển khai thực hiện  hoạt động, tuy nhiên giáo viên phải chuẩn bị  nhiều hơn, cơng phu hơn giúp trẻ  cảm nhận được bài hát và gợi cho trẻ hiểu nội dung của bài         Cơ hát có sử dụng nhạc đệm, cơ bật nhạc ca sĩ hát trẻ múa vận động cùng   cơ. Ở lứa tuổi mầm non thì trẻ rất hứng thú với việc xem giáo viên vừa hát vừa  biểu diễn, việc chuẩn bị  kỹ  lưỡng trước khi cho trẻ  chuẩn bị  nghe hát sẽ  tạo  điều kiện thuận lợi cho trẻ cảm nhận được bài tốt hơn, lớp học được trang trí  một vài thứ  khác với mọi ngày, có một vài đồ  dùng, vận dụng minh họa, giáo  viên mặc trang phục phù hợp với nội dung của bài hát.          Trong q trình trẻ nghe cơ hát, tất cả các hoạt động đều được triển khai   một cách liên hồn, nhịp nhành và linh hoạt. Giữa mỗi hoạt động nhỏ cần có sự  liên kết hợp lý tránh nhàm chán, đơn điệu tẻ nhạt         * Biện pháp 4: Một số trị chơi phục vụ âm nhạc           Đối với trẻ thơ, được hoạt động với âm nhạc thơng qua các trị chơi là một   biện pháp hữu hiệu nhất. Trị chơi đã trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ  các yếu tố diễn tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại   đến với trẻ một cách nhẹ nhàng , thoải mái         Hiện nay, trị chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động   theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc mầm non. Nó có vai trị quan trọng   15 giúp trẻ  luyện tai nghe, cũng cố  ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng  khiếu âm nhạc. Các yếu tố góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc.  Mỗi loại trị chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có những  phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc cũng cố và tiếp thu những nội dung   giáo dục. Đặc biệt trị chơi âm nhạc cịn rèn luyện cho trẻ có kỹ năng thơng qua  tai nghe âm nhạc         Chính vì vậy bản thân đã tìm tịi sáng tác cải biên một số trị chơi làm nhằm  tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ.  + Trị chơi “ Nghe thấu hát tài”         Trị chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn đúng Ví dụ: Cơ nói thầm vào tai trẻ đại diện hai đội câu hát: “ u chú cơng  nhân lớn   lên cháu lái máy cày”. Hai trẻ đại diện chạy về nói thầm vào tai cho bạn thứ hai   của đội mình và cứ thế cho đến bạn cuối cùng của đội lên hát lại dúng lời của   câu hát trên và nhanh trước đội kia là thắng cuộc         + Trị chơi “ Giai điệu thân quen”         Trị chơi này giúp trẻ cũng cố  kiến thức về tên bài hát và cũng cố  lại giai   điệu bài hát đã học đồng thời tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe và nhanh  nhẹ, ling hoạt, trả lời rõ ràng chính xác tên bài hát.           Ví dụ: cho trẻ  nghe giai điệu “Lá xanh vẫy vẫy như  gọi em đi nhanh đi   nhanh ” Thì trẻ phải nêu được đó là bài hát “ Lá xanh”         + Trị chơi “Ơ cửa bí mật”cải biên từ trị chơi “Nhìn hình đốn tên bài hát”          Trị chơi giúp trẻ  được ơn luyện bài hát, tạo cho trẻ  mạnh dạn lên biểu   diễn và mong muốn được khám phá những bí mật bên trong chổ ơ cửa         Ví dụ: Mở ơ cửa số 3 có con mèo thì hát một bài hát nói về con mèo như:   “Ai cũng u chú mèo” hay “ Thương con mèo ” Nếu mở  ơ cửa nào hát được  bài hát có nội dung đúng với hình ảnh trong ơ cửa đó thì đội đó được tặng một   16 nốt nhạc. Tiếp tục đội kia chọn ơ cửa. Nếu đội nào chọn ơ của mà khơng hát  được có nội dung như hình ảnh trong ơ cửa thì quyền hát thuộc về đội bạn         + Trị chơi “ Ghi nhớ dấu chân” cải biên từ trị chơi “ Ai nhanh nhất”         Trị chơi phát triển tai nghe, trẻ phản ánh nhanh với các loại tiết tấu khác   nhau và nghi nhớ có chủ định         Ví dụ: Cơ có từ 5 – 6 vịng trịn, số trẻ mỗi lần tham gia chơi tương ứng với   số vịng, cơ dùng chân vẽ hình bàn chân của trẻ vào đó và đánh số thứ tự. Sau đó   trẻ  theo tiếng gõ nhịp nhành xung quanh vịng trịn, khi tiết tấu gõ thay đổi, trẻ  phải chạy vào vịng có dấu chân của mình. Nếu trẻ nào chạy vào vịng là bị phạt   nhảy lị cị quanh lớp một vịng *Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc ở góc Nghệ thuật         Theo chương trình giáo dục Mầm non mới hiện nay, hoạt động góc đi đơi  với haotj động học có chủ  đích. Ở  hoạt động học có chủ  đích, mỗi tuần chỉ  có  một giờ hoạt động, vì vậy việc hướng dẫn trẻ vào hoạt động thơng qua các giờ  hoạt động cũng là biện pháp rất cần thiết. Phương pháp này nhằm phát triển ở  trẻ cảm giác, nhịp điệu về âm nhạc, qua đó giúp trẻ thể hiện nhịp điệu âm nhạc  bằng chính khả  năng của mình. Trẻ  có thể  cảm nhận và tự  vận động theo ý   thích của mình. Tơi hướng dẫn và khuyến khích trẻ  vận động dưới nhiều hình   thức:          Hát kết hợp vỗ tay theo lời ca của bài hát         Hát kết hợp nhún nhảy, lắc lư, dậm chân         Hát kết hợp một số động tác đơn giản như vãy cánh tay, cuộn cổ tay,   nhún, đi, chạy         Hát kết hợp minh họa theo lời ca   Những bài hát nào có thể múa minh họa, cơ cho trẻ vừa hát theo băng nhạc  vừa làm động tác minh họa cùng cơ.  17         Việc cho trẻ vận động động theo nhạc ở  hoạt động góc chủ yếu giúp   trẻ  biết hưởng  ứng cảm xúc bằng chính những phản  ứng của cơ  thể  sao   cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, không nhất thiết yêu cầu trẻ  phải vận  động giống như cô           * Biện pháp 6: Nâng cao chất lượng âm nhạc thông qua hoạt động biểu   diển văn nghệ vào lúc nêu gương cuối tuần           Ở Hoạt động biểu diễn văn nghệ  nêu gương cuối tuần, mỗi tuần chỉ  có   một giờ  hoạt động, vì vậy việc hướng dẫn trẻ  hoạt động biểu diễn thơng qua   hoạt động nêu gương cũng là biện pháp rất cần thiết. Phương pháp này  nhằm phát triển ở trẻ tính tự lập mạnh dạn biểu diễn trước đám đơng, giáo viên   lập kế hoạch và tập duyệt nghiêm túc như sẽ biểu diễn thực sự trước khán giả   qua đó giúp trẻ thể hiện nhịp điệu âm nhạc bằng chính hoạt động của mình. Trẻ  có thể  cảm nhận và tự  vận động theo ý thích của mình. Trẻ  hứng thú khi tham  gia hoạt động vì được biểu diễn ca hát như là một ca sĩ biểu diễn, trẻ thích thể  hiện mình cho mọi người xem.          Tơi hướng dẫn khuyến khích trẻ vận động dưới nhiều hình thức:         Ví dụ : Cho trẻ biểu diễn theo nhóm, theo từng cá nhân trẻ, giúp trẻ mạnh  dạn hơn, tự  tin hơn. Trẻ  làm MC người dẫn dắt giới thiệu chương trình biểu   diễn văn nghệ cuối tuần         Trên đây là một vài giải pháp thực hiện để  mang lại chất lượng giáo dục   âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ 5 – 6 tuổi ở trường Mầm non Sơn   Ca, để thực hiện các giải pháp tơi cần có các điều kiện 3.3 Điều kiện để thực hiện các giải pháp, biện pháp         Được sự chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo nhà trường, sự đồng thuận của các  bậc phụ huynh                Bản thân nắm vững phương pháp của các tiết âm nhạc. Có năng khiếu   trong các hoạt động văn nghệ của trường có niềm đam mê 18         Bản thân ln sáng tạo và tạo tình huống hứng thú cho để lơi cuốn trẻ tập   trung vào tiết dạy. Thật sự quan tâm đến trẻ, tạo bầu khơng khí thân thiện với  trẻ, niềm nở với trẻ. Động viên trẻ  đi học đều, chuẩn bị đầy đủ  đồ  dùng phục   vụ cho tiết dạy         Thường xun cho trẻ được nghe nhạc và làm quen mọi lúc mọi nơi.          Có cơ sở vật chất tương đối hỗ trợ các em học tốt âm nhạc  3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp         Các biện pháp thực hiện có mối quan hệ mật thiết với nhau biện pháp này   là tiền đề cho biện pháp khác. Đầu tiên chúng ta cần trau dồi kiến thức, kĩ năng  cảm nhận và thể hiện cái đẹp xung quanh hơn nữa, để vận dụng tổ chức tốt các   hình thức cho trẻ  tập hát, nghe nhạc, vận động, phù hợp. Nhằm nâng cao chất  lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc, giáo dục âm nhạc   ln được thực hiện phù hợp với chế độ  sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có  ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong làm quen văn học, làm  quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với tốn, thể  dục buổi sáng, khám   phá khoa học, thể  dục kĩ năng… Nhờ  đó mà cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, từ  đó người giáo viên có được những kiến thức cơ bản về chun mơn để đổi mới  phương pháp Giáo dục theo hướng tích cực, sáng tạo. Muốn được điều đó vai  trị tiền phong gương mẫu là sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí định hướng của  Ban Giám Hiệu nhà trường là yếu tố  quan trọng thúc đẩy nâng cao chất lượng   giảng dạy. Được điều đó việc tăng cường cơng tác hành chính, quản trị, tài  chính, cơ  sở  vật chất, trang thiết bị dạy học của nhà trường theo u cầu của  nghành là vấn đề  khơng thể  thiếu nhất là việc đẩy manh  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong giảng dạy         Để học sinh thích học, tạo hứng thú ngay khi trẻ đến trường cần tạo khơng   khí vui vẻ, lơi cuốn trẻ đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn,   lựa chọn ca khúc phù hợp với trẻ mở cho các em nghe vào đầu buổi một số  bài   19 hát lơi cuốn trẻ. Giáo viên u trường u lớp một trong vấn đề khơng thể thiếu  là tạo cảnh quan mơi trường Sư  phạm trường học thân thiện học sinh tích cực  học sinh thích đến trương thích tham gia vào các hoạt động của trường, lớp 3.5Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu          Kết quả trên trẻ cịn thể hiện ở các tiêu chí sau  NHỮNG KỸ NĂNG HÌNH THÀNH TRÊN TRẺ Trẻ hứng thú tham gia khi học  Trẻ mạnh dạn tự tin Trẻ hát rõ ràng tự nhiên Khả năng thể hiện bài múa Khả năng thể hiện sử dụng các dụng cụ gõ đệm Trước khi có Sau khi thực  hiện  biện pháp  65 – 70% 60 – 65% 60 – 65 %  50 – 55 %  60 – 65 % các biện pháp  90 – 95% 95 – 97% 90 – 95 % 80 – 85 %         90 – 95 %         Bản thân tích luỹ được các kinh nghiệm trong khâu chuẩn bị  cho tiết dạy  như nắm được phương pháp giảng dạy, phương pháp chủ  yếu trong giảng dạy   là đồ  dùng như  băng nhạc, nhạc cụ, tao hứng thú cho trẻ, khơng chê trẻ, biết  động viên trẻ  nào chưa mạnh dạn để  động viên trẻ  thể  hiện để  cơ sửa cho trẻ  và cùng hịa nhập với các bạn         Khả năng của cơ giáo trong việc làm đồ  dùng sáng tạo cùng với sự  nhiệt  tình của cơ để dạy học, ln lắng nghe và thường xun cho trẻ làm quen bài hát  nghe nhạc trong ngày.             4. Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề  nghiên cứu         Sau thời gian thực hiện với hình thức đổi mới giáo dục âm nhạc kết hợp   với phương pháp “Học mà chơi, chơi mà học”, cơ là người bạn của trẻ, lấy trẻ  làm trung tâm 20         Tổ chức ngày hội ngày lễ : Ngày hộ đến trường của bé, 20/11 tập cho trẻ  được biểu diễn tại lớp hay tập trung tại trường.          100% trẻ thích thú khi học, tích cực tham gia trị chơi, chơi thành thạo các   trị chơi…Tạo khơng khí vui tươi, hào hứng khi học âm nhạc Để  thực hiện hiệu quả  phương pháp này cơ giáo vẵn nắm vững phương pháp  giảng dạy bộ  mơn phải thường xun thay đổi nghệ  thuật và thủ  thuật lên lớp   của từng loại tiết sử dụng các hình thứ tích hợp         Phụ huynh cũng kết hợp với co giáo đưa con em đi học đều.          Sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình         III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận          Bậc giáo dục Mầm non là một bậc học đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp   đào tạo con người mới, là cơ sở hình thành và phát triển con người.  Chính vì vậy  là một giáo viên Mầm non ln cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tư  tưởng,   lập trường vững vàng. Ln bồi dưỡng trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ  năng  nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động giáo dục âm nhạc          Thực hiện tốt việc cho trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc, sẽ  giúp trẻ  mầm   non phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể chất cho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát   triển tồn diện nhân cách, góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự  phát triển tâm sinh lí của trẻ và từ đó trẻ sẽ phát triển tốt các mặt khác từng bước   thực hiện được mơi trường giáo dục đề ra         Thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và ln chuẩn bị đầy đủ đồ  dùng phục vụ  cho tiết dạy và sự nhiệt tình của cơ giáo nên khả năng hứng thú âm nhạc của lớp   có kết quả rõ rệt trẻ hát được nhiều bài hát và hát vui tươi tự nhiên.  21         Tạo điều kiện cho trẻ được nghe và tập các bài hát múa với những động tác   đơn giản giúp trẻ nắm bắt được và học hỏi thêm nhiều kỹ  năng vận động theo   nhạc mang tính nghệ thuật.          Bản thân qua q trình tổ chức cho trẻ nghe hát và vận động theo nhạc hàng  ngày cũng đã tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm cho mình trong cơng tác giảng dạy  và cũng khơng ngừng học hỏi để phát triển khả năng âm nhạc cho mình.          2. Kiến nghị          Qua thực tế trực tiếp giảng dạy trên lớp tơi có một số kiến nghị sau.          Là một giáo viên cần đầu tư cho tiết dạy của mình như là đồ dùng đồ chơi  phù hợp đẹp mắt thu hút trẻ, chuẩn bị đủ các nhạc cụ và đồ dùng phục vụ cho  trẻ         Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham dự học tập ở các đơn vị bạn để trao  đổi, học hỏi kinh nghiệm         Đầu tư kinh phí mua một số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc như:   Đàn organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn .v.v         Có các biện pháp, kiến nghị để mở các lớp bồi dưỡng kỹ năng ca hát, vận  động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên.                                                                                             Người viết sáng kiến                                                                                                                                                                            H’ Ruôi Niê Kdăm 22 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng     NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP HUYỆN 23 ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………                                                                                                     Chủ tịch Hội đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ/NHÀ XUẤT BẢN Điều lệ trường Mần non Vụ Giáo dục Mần non–NXB  Giáo dục Việt Nam GHI  CHÚ   Quyết định 55 quy định mục tiêu kế  hoạch đào tạo của nhà trẻ ­ trường  Nhà xuất bản bộ giáo dục  Mẫu giáo­  1990 24   3. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn  Quốc lần thứ VIII, IX, X của Ban  NXB chính trị quốc gia – Hà  chấp hành Trung ương Đảng CSVN Nội NXB chính trị quốc gia – Hà  Luật Giáo dục năm 2005 Nội Sách tuyển tập âm nhạc 5­6 tuổi  Vụ Giáo dục Mần non–NXB  Âm nhạc Hà Nội 1995                  25       ... số? ?biện? ?pháp? ?Năng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?Giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc? ?trong? ?đời? ?sống? ?hằng? ?ngày? ? đối? ?với? ?trẻ? ?5? ?–? ?6? ?tuổi? ?ở? ?Trường? ?mầm? ?non? ?Sơn? ?Ca? ??         2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài         Đưa ra? ?một? ?số? ?phương? ?pháp? ?giảng dạy? ?Giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc? ?đạt hiệu quả? ?trẻ? ?...         Đứng trước thực trạng đó, tơi đã suy nghĩ, xây dựng và áp dụng.? ?Một? ?số? ? biện? ?pháp? ?Nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?Giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc? ?trong? ?đời? ?sống? ?hằng? ?ngày? ?đối   với? ?trẻ? ?5? ?–? ?6? ?tuổi? ?ở? ?trường? ?Mầm? ?non? ?Sơn? ?Ca,  để góp phần nhỏ bé vào sự phát  triển tồn diện nhân cách của? ?trẻ? ?và phát triển thêm khả? ?năng? ?ca? ?hát của? ?trẻ. ..  mang lại? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục   âm? ?nhạc? ?trong? ?đời? ?sống? ?hằng? ?ngày? ?đối? ?với? ?trẻ? ?5? ?–? ?6? ?tuổi? ?ở? ?trường? ?Mầm? ?non? ?Sơn   Ca,  để thực hiện các giải? ?pháp? ?tơi cần có các điều kiện 3.3 Điều kiện để thực hiện các giải? ?pháp, ? ?biện? ?pháp

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan