1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO dục DINH DƯỠNG CHO TRẺ 3 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON QUÁN TOAN, HỒNG BÀNG, hải PHÒNG

32 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 52,67 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO dục DINH DƯỠNG CHO TRẺ 3 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON QUÁN TOAN, HỒNG BÀNG, hải PHÒNG THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO dục DINH DƯỠNG CHO TRẺ 3 5 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON QUÁN TOAN, HỒNG BÀNG, hải PHÒNG

Trang 1

THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP

GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ 3 - 5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON QUÁN TOAN, HỒNG

BÀNG, HẢI PHÒNG

Trang 2

- Giới thiệu về quá trình khảo sát thực trạng

- Mục đích điều tra

Tìm hiểu thực trạng tổ chức GDDD cho trẻ mầm non tạitrường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng thông qua cáchoạt động giáo dục

- Vài nét về đối tượng điều tra

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chứng tôi tiếnhành điều tra 40 giáo viên đang giảng dạy tại hai cơ sở củatrường mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Giáo viênđược khảo sát đều có trình độ từ trung cấp trở lên, cụ thể:

Trình độ đại học: có 8/40 giáo viên (chiếm 20.0%)

Trình độ cao đẳng: có 24/40 giáo viên (chiếm 60.0%)Trình độ trung cấp: có 8/40 giáo viên (chiếm 20.0% )Các giáo viên có ít nhất 3 năm công tác trong ngành nên

có trình độ chuyên môn, giàu kinh nghiệm, yêu nghề, mến trẻ.Những giáo viên này đang trực tiếp tham gia giảng dạy ở cáclớp mẫu giáo thực hiện chương trình đổi mới giáo dục MN tạiđịa chỉ nghiên cứu

- Nội dung điều tra

Nội dung điều tra thực trạng việc tổ chức GDDD cho trẻ

Trang 3

mẫu MN thông qua chương trình giáo dục được lồng ghéptrong mỗi giờ học bao gồm:

Nhận thức của giáo viên về ý nghĩa của GDDD đối với sựphát triển của trẻ MN

Thực trạng việc tổ chức GDDD cho trẻ MN thông quachương trình giáo dục

Các khó khăn giáo viên gặp phải trong quá trình tổ chứcGDDD cho trẻ MN thông qua chương trình giáo dục

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả GDDD cho trẻ Mầmnon thông qua chương trình giáo dục

- Phương pháp và công cụ

Phương pháp điều tra bằng anket: Sử dụng phiếu điều tra

để trưng cầu ý kiến của GV về vấn đề sử dụng TCHT nhằmGDDD cho trẻ

+ Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra

+ Bước 2: Tiến hành điều tra

+ Bước 3: Tổng hợp kết quả điều tra

+ Bước 4: Phân tích kết quả điều tra

Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với GV đểthấy được nhận thức của GV về vấn đề GDDD cho trẻ

Trang 4

Phương pháp quan sát: Quan sát các giờ dạy và các hoạtđộng có sử dụng biện pháp để GDDD của GV Quan sát quátrình tổ chức GDDD cho trẻ thông qua chương trình giáo dục.

Thu thập, nghiên cứu, phân tích một số kế hoạch hoạtđộng, tổ chức tổ chức các lồng ghép nhằm GDDD cho trẻ

Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê: Tính tỷ lệphần trăm (%)

- Thực trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non tại trường Mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng

Nhằm đánh giá một cách tổng thể về thực trạng công tácGDDD cho trẻ tại trường mầm non Quán Toan, Hồng Bàng,Hải Phòng Chúng tôi lựa chọn biện pháp quan sát và phỏngvấn trực tiếp cũng như phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi Kếtquả được trình bày cụ thể như sau:

- Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục dinh dưỡng cho trẻ MN tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng

Thông qua kết quả phỏng vấn các Cô giáo trực tiếp thamgia giảng dạy tại 2 cơ sở tại trường mầm non Quán Toan, HồngBàng, Hải Phòng chúng tôi nhận thấy:

Hầu hết (100%) giáo viên MN tham gia điều tra đều nhận

Trang 5

thức được ý nghĩa của việc GDDD đối với sự phát triển toàndiện của trẻ mẫu giáo nói chung và sự phát triển thể chất của trẻmẫu giáo 3- 5 tuổi nói riêng Trong quá trình chăm sóc và giáodục trẻ 3- 5 tuổi, giáo viên thường xuyên thực hiện việc GDDDcho trẻ Qua trao đổi, trò chuyện, chúng tôi nhận thấy hầu hếtgiáo viên đã đánh giá cao tầm quan trọng của việc GDDD chotrẻ

Qua điều tra nhận thức của giáo viên trong việc thực hiệncác nội dung GDDD chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.1

- Kết quả giáo viên tiến hành thực hiện các nội dung GDDD

cho trẻ mẫu giáo 3 - 5 tuổi (n = 40)

TT Nội dung

Ý kiếnlựachọn

Tỷlệ

Lợi ích của thực phẩm đối với sức khỏe

việc ăn uống đầy đủ, hợp lí và sạch sẽ

mang lại kết quả

40 100

3 Cho trẻ tập làm một số công việc đơn 30 75,0

Trang 6

4 Ăn uống sạch sẽ để phòng tránh bệnh

tật, một số bệnh liên quan tới ăn uống 27 67,5

Qua bảng đề tài nhận thấy, về cơ bản giáo viên đã thựchiện các nội dung GDDD cho trẻ Có 85,0% giáo viên dạy trẻnhận biết, làm quen với các nhóm thực phẩm và một số thao tácchế biến món ăn đơn giản; Có 100% giáo viên dạy trẻ lợi íchcủa thực phẩm đối với sức khỏe và sự cần thiết của việc ănuống đầy đủ, hợp lí và sạch sẽ; Có 75,0% giáo viên tập cho trẻlàm một số công việc đơn giản tự phục vụ Tuy nhiên, chỉ có 27(67,5 %) giáo viên thực hiện việc dạy ăn uống sạch sẽ để phòngtránh bệnh tật, tìm hiểu về một số bệnh liên quan tới ăn uống.Như vậy, có sự chênh lệch giữa phiếu điều tra và công tác thựchiện GDDD Mặc dù 100% giáo viên thực hiện nội dungGDDD nhưng trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ lại khôngthực hiện đầy đủ và toàn diện nội dung GDDD hoặc có thựchiện nhưng hiệu quả chưa cao

Trang 7

- Thực trạng thực hiện quá trình giáo dục dinh dưỡng cho trẻ MN tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng

Kết quả đảnh giá của giáo viên về việc tổ chức GDDDcho trẻ qua các hoạt động giáo dục trong trường MN thể hiện

cụ thể qua bảng

Trang 8

- Kết quả đánh giá của giảo viên về việc tổ chức GDDD cho

trẻ qua các hoạt động giáo dục (n = 40)

Ý kiếnlựachọn

4 Chế độ sinh hoạt hàng ngày 31 77,5

5 Dạo chơi tham quan 13 32,5

6 Ngày hội, ngày lễ 10 25,0

có 13/40 (chiếm 32,5%) giáo viên sử dụng; hoạt động ngày hội,ngày lễ có 10/40 (chiếm 25,0%) giáo viên lựa chọn Khi được

Trang 9

hỏi, có sử dụng hoạt động nào khác ngoài các hoạt động trênkhông thì có 8/40 (chiếm 20,0%) cho rằng họ đã GDDD cho trẻmọi lúc, mọi nơi.

- Biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non tại trường Mầm non Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng

Để tìm hiểu rõ nguyên nhân còn tồn tại một số nguyên nhântồn tại làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác GDDD cho trẻ tạinhà trường, Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên về biệnpháp GDDD thường được sử dụng nhằm đánh giá được ưu điểm,nhược điểm và hiệu quả của từng biện pháp Từ đó làm cơ sở ứngdụng trong công tác GDDD cho trẻ đạt hiệu quả cao nhất, kết quảđược trình bày cụ thể tại bảng

- Kết quả phỏng vấn các biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho

trẻ mầm non thường được sử dụng (n = 40)

Ý kiếnlựachọn

Tỷ lệ

%

1 Thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề 38 95,0

2 Thông qua bữa ăn trưa 31 77,5

3 Thông qua trò chơi học tập 27 67,5

4 Thông qua hoạt động tạo hình 28 70,0

Trang 10

Kết quả điều tra tại bảng về thực trạng sử dụng các biệnpháp để GDDD cho trẻ mầm non cho thấy Có 38/40 giáo viêncho rằng thường sử dụng qua trò chơi đóng vai có chủ đề(chiếm 95,0%).

Có 31/40 ý kiến giáo viên (chiếm 77,5%) sử dụng thôngqua bữa ăn trưa cho trẻ mầm non

Có 27/40 ý kiến giáo viên (chiếm 67,5%) GDDD thôngqua trò chơi học tập cho trẻ mầm non

Có 28/40 ý kiến giáo viên (chiếm 70,0%) sử dụng biệnpháp GDDD thông qua hoạt động tạo hình để GDDD cho trẻmầm non

Như vậy, trong các biện pháp thường được sử dụng và sửdụng có hiệu quả hiện nay nhằm giáo dục dinh dưỡng cho trẻmầm non thì việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thông qua tròchơi đóng vai có chủ đề (TC ĐVCCĐ) và thông qua bữa ăntrưa là phương tiện chủ đạo được giáo viên lựa chọn để GDDDcho trẻ Mặc dù vậy không thể không phủ nhận hiệu quả của 2biện pháp còn lại Tuy nhiên tần xuất sử dụng chúng ít được cácgiáo viên sử dụng và theo đánh giá của giáo viên thì việc sửdụng biện pháp đó đạt hiệu quả không cao và khó khăn trong

Trang 11

quá trình triển khai.

- Chủ thể giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng

Sau thời gian điều tra, chúng tôi thu được kết quả thựctrạng việc sử dụng các biện pháp GDDD cho trẻ MN được thểhiện ở bảng kết quả sau:

- Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng các biện pháp GDDD

Đưa yếu tố thi đua vào quá trình

thực hiện nhiệm vụ giáo dục dinh

dưỡng

40 100

6 Ý kiến khác 0 0

Trang 12

Qua bảng cho thấy:

40% ý kiến giáo viên đều cho rằng khi giáo dục dinhdưỡng cho trẻ mầm non cần chú ý đến việc người giáo viên cầnhòa nhập cùng trẻ (100%),

Có 27 ý kiến (67,5%) cho rằng trong quá trình GDDD chotrẻ cần phải tạo hứng thú nhằm động viên, khích lệ trẻ cùngnhau thi đua

Có 28 ý kiến (70%) các giáo viên cho rằng cần thườngxuyên nhắc nhở trẻ trong mọi hoạt động, nhất là trong các giờ

ăn trưa nhằm tạo cho trẻ ăn nhanh, ăn đúng cách và ăn hết khẩuphần ăn của mình

100% ý kiến đồng tình với việc khen thưởng động viêncác cháu cũng là một yếu tố không thể thiếu trong công tácGDDD cho trẻ

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng

Để tìm hiểu một cách chính xác nhất đến một số yếu tốlàm ảnh hưởng đến công tác GDDD cho trẻ tại nhà trường MNQuán Toan, Chúng tôi phỏng vấn các giáo viên tham gia trực

Trang 13

tiếp vào công tác giảng dạy tại mỗi lớp Kết quả được trình bày

Tỷ lệ

%

1 Trẻ không có hứng thú 30 75,0

2 Thời gian không đảm bảo 21 52,5

3 Chưa có phòng ăn chuyên biệt 40 100

4 Sự nhận thức của trẻ 40 100

Qua điều tra tại bảng chúng tôi nhận thấy khó khăn giáoviên thường gặp phải khi tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻtại trường mầm non như sau:

Có 30/40 ý kiến (chiếm 75,0%) cho rằng trẻ không cóhứng thú, không tích cực trong mỗi giờ ăn

Chỉ có 21/40 ý kiến (chiếm 52,5%) cho rằng thời giankhông đảm bảo, đó là lí do cản trở việc tổ chức hoạt độngGDDD cho trẻ thông qua giờ ăn trưa

Có 40/40 ý kiến (chiếm 100%) cho rằng chưa có phòng ăn

Trang 14

chuyên biệt là rào cản lớn làm ảnh hưởng đến việc GDDD chotrẻ.

Có 40/40 ý kiến (chiếm 100%) cho rằng sự nhận thức củatrẻ chưa đầy đủ dẫn đến những khó khăn trong công tác GDDDcho trẻ thông qua giờ ăn trưa

Do vậy, việc giáo dục ý thức tự giác cũng như nhận thứccủa trẻ một cách thường xuyên về tầm quan trọng của DD đốivới cơ thể là một trong những yếu tố làm tăng hiệu quả GDDDcho trẻ thông qua giờ ăn trưa

- Đánh giá chung về thực trạng

- Kết quả đạt được

Được sự chỉ đạo sâu sát của Phòng Giáo dục quận, cũngnhư sự quan tâm của các cấp, các ngành lãnh đạo của địaphương và sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh đối vớiviệc chăm sóc sức khỏe cho trẻ Cùng với đó, Nhà trường cóđội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có tinhthần trách nhiệm cao trong công việc được phân công 100%cán bộ giáo viên trong nhà trường đã đạt trình độ chuẩn và trênchuẩn

Đội ngũ cô nuôi trẻ khỏe, tâm huyết với nghề

Ban giám hiệu luôn hỗ trợ, giúp đỡ nhau trọng mọi công

Trang 15

việc, nhất là công tác chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏecho trẻ được nhà trường đặt lên hàng đầu.

Ban giám hiệu có biệp pháp cụ thể để nâng cao chất lượngbữa ăn, xây dựng thực đơn theo tuần, tháng, theo mùa

Các giáo viên đã thường xuyên sử dụng biện pháp giáodục trẻ, chăm sóc trẻ đúng cách Từ đó chất lượng trẻ khỏe,giảm suy dinh dưỡng cũng như việc nhận thức của trẻ về dinhdưỡng đối với sức khỏe phần nào được nâng cao, đa số trẻ đã

có thái độ đúng đắn về giờ học, bữa ăn thông qua việc ăn hếtxuất ăn của mình cũng như có hứng thú trong mỗi giờ học, giờchơi, giờ ăn

Cơ sở vật chất khu bếp ăn sạch sẽ, có đủ đồ dùng, dụng cụphục vụ bếp ăn, có tủ lưu mẫu thức ăn

- Một số vấn đề tồn tại

Phần đông các cháu được gửi đến trường là con em dânlao động, buôn bán nhỏ có mức thu nhập thấp, không ổn định,không có kiến thức khoa học trong việc nuôi con, không cóthời gian nhiều quan tâm chăm sóc tốt cho trẻ, nhiều trẻ thể lựcchưa đạt yêu cầu so với độ tuổi, vệ sinh cá nhân chưa thật sựgọn gàng, sạch sẽ

Số trẻ suy dinh dưỡng đầu năm chiếm tỷ lệ tương đối cao

Trang 16

Từ thực tế trên, chúng tôi nhận thấy vấn đề giáo dục dinhdưỡng và sức khỏe trẻ em là vấn đề cần được toàn xã hội quantâm, và trước đây chúng ta chưa quan tâm thì ngay từ bây giờhãy bắt đầu việc quan tâm tới trẻ Vậy cần giáo dục cho trẻ nhưthế nào để trẻ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng cân đối hài hòagiữa chất và lượng Giúp trẻ phát triển toàn diện, giảm tỷ lệ suydinh dưỡng trẻ em Ngoài việc ăn uống đủ chất, đủ lượng cầnphải chú ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Bởi việc đảmbảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng là vấn đề được nhiều ngườiquan tâm nhất trong các trường mầm non Vì vậy mà việc thựchiện vệ sinh an toàn thực phẩm phải luôn được quan tâm chútrọng trong các trường mầm non.

Để có bữa ăn ngon đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng mộtcách an toàn, hợp lý không phải là đơn giản, nhất là bữa ăn chocác cháu trong trường mầm non Xuất phát từ nhận thức trên,bản thân tôi là một người quản lý, phụ trách việc tổ chức côngtác bán trú của nhà trường tôi hiểu rõ về việc chăm sóc dinhdưỡng cho trẻ nhất là cho trẻ trong độ tuổi mầm non là rất quantrọng Do vậy vấn đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non tạimỗi nhà trường luôn được đặt lên hàng đầu

- Đánh giá về hiệu quả GDDD cho trẻ mầm non tại trường MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng

Trang 17

-1 Mục đích điều tra

Tìm hiểu hiệu quả GDDD cho trẻ mầm non 3- 5 tuổithông qua công tác giảng dạy và chăm sóc trẻ tại trường MNQuán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng

- Vài nét về đối tượng điều tra

Tiến hành điều tra trên 60 trẻ mẫu giáo 3 - 5 tuổi tại trường

MN Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Tất cả các trẻ đều pháttriển bình thường về thể chất, tâm lí và trí tuệ, được chăm sóc vàgiáo dục theo nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ

- Nội dung điều tra

Chúng tôi điều tra hiệu quả GDDD cho trẻ mẫu giáo 3 - 5tuổi thông qua các mặt: Hiểu biết, kỹ năng, thái độ về dinhdưỡng của trẻ trong công tác GDDD cho trẻ ở trường MN

- Cách tiến hành điều tra

Quan sát 4 lớp mẫu giáo (2 lớp 3 tuổi, 2 lớp 5 tuổi) về

việc sự hiểu biết của trẻ cũng như thái độ của trẻ về dinh dưỡngtrong mỗi giờ học và mỗi bữa ăn

Trò chuyện và ghi chép, phân tích biểu hiện của trẻ trước,trong và sau mỗi giờ học và sau mỗi giờ ăn

Sử dụng hệ thống phương pháp để đánh giá hiệu quả

Trang 18

- Tiêu chí 1: Hiểu biết về dinh dưỡng

Gọi được tên, nêu được các đặc điểm, nguồn gốc và giá trịdinh dưỡng của một số loại thực phẩm thông thường

Phân loại các thực phẩm theo nguồn gốc và theo giá trịdinh dưỡng của từng loại thực phẩm

Biết tên gọi một số món ăn đơn giản

Biết lợi ích của ăn uống đối với sức khỏe và sử dụng đượcmột số đồ dùng ăn uống

Biết phân biệt được các bữa ăn trong ngày, các món ăntrong các bữa ăn

Tiêu chí hiểu biết về dinh dưỡng của trẻ chúng tôi đánh

giá qua bài tập 1, 2, 3 (ở phụ lục 3).

-Tiêu chí 2: Kỹ năng về dinh dưỡng

Trang 19

Biết cách chế biển một số món ăn, thức uổng đơn giản.Biết phối họp các loại thực phẩm và các loại thức ăn vớinhau.

Biết ăn đầy đủ các bữa trong ngày

Có các kỹ năng và thói quen văn hóa vệ sinh - văn minhtrong khi ăn uống

Có kỹ năng sử dụng một số đồ dùng trong ăn uống và một

số đồ dùng nấu ăn đơn giản

Tiêu chí kỹ năng về dinh dưỡng của trẻ chúng tôi đánh giá

qua bài tập 5, 7 (ở phụ lục 3).

- Tiêu chí 3: Thái độ về dinh dưỡng

Khi được tiếp xúc với món ăn, trẻ vui mừng, hào hứng.Trẻ thích thú và mong muốn được tham gia chế biến cácmón ăn đơn giản

Tự giác ăn hết khẩu phần

Vui lòng chấp nhận và thử các thức ăn mới, không kénchọn thức ăn

Tự giác thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống, có ýthức phục vụ và tự phục vụ

Tiêu chí thái độ về dinh dưỡng của trẻ chúng tôi đánh giá

Trang 20

Cụ thể với từng mức độ như sau:

* Tiêu chí 1: Hiểu biết về dinh dưỡng

Mức độ 1: Gọi được tên của 10 -12 loại thực phẩm quen

thuộc; nêu được đặc điểm, nguồn gốc và nói được giá trị dinhdưỡng của 4 loại thực phẩm; phân biệt chính xác 4 nhóm thựcphẩm theo giá trị dinh dưỡng và nguồn gốc của chúng; kể đượccách ăn, cách chế biến, nêu được lợi ích của 4 loại thực phẩm đổivới sức khỏe của con người; nói được 4 cách chọn lựa và bảoquản thực phẩm một cách đơn giản; phân biệt đúng các bữa ăntrong ngày; phân biệt đúng các món ăn trong các bữa ăn chính vàphụ, nói được cách chế biến 4 món đơn giản

Mức độ 2: Gọi được tên của 7-9 loại thực phẩm quen

thuộc; nêu được đặc điểm, nguồn gốc và nói được giá trị dinh

Ngày đăng: 10/12/2018, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w