1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng mắc bệnh, kiến thức, thực hành phòng bệnh sâu răng cho trẻ 3 6 tuổi tại trường mầm non phúc lợi, phường phúc lợi, quận long biên, thành phố hà nội (2017)

67 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐINH THỊ HẢI THỰC TRẠNG MẮC BỆNH, KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG CHO TRẺ 3-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON PHÚC LỢI, PHƯỜNG PHÚC LỢI, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Bệnh học trẻ em Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi suốt khóa học Đặc biệt tơi dành lời cảm ơn sâu sắc với hướng dẫn nhiệt tình TS Trần Thị Phương Liên - giảng viên hướng dẫn trực tiếp tơi thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè ln động viên ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Tất số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nước khác Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Hải DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Phần viết Phần tên đầy đủ tắt NHĐ Nha học đường UBND Ủy ban nhân dân WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới THPT Trung học phổ thông VSRM Vệ sinh miệng SR Sâu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh sâu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Khái quát phường Phúc Lợi – Long Biên – Hà Nội 1.2.1 Khát quát phường Phúc Lợi 1.2.2 Vị trí, địa lí 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.4 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 1.3 Cấu tạo 1.3.1 Men 1.3.2 Ngà 1.3.3 Tủy 1.3.4 Xương 1.4 Vai trò, chức ảnh hưởng sâu tới sức khỏe 1.4.1 Vai trò, chức 1.4.2 Ảnh hưởng sâu tới sức khỏe 10 1.5 Bệnh sâu 11 1.5.1 Căn nguyên bệnh sâu 11 1.6 Tình hình bệnh sâu Thế giới nước ta 15 1.6.1 Tình hình bệnh sâu Thế giới 15 1.6.2 Tình hình bệnh sâu Việt Nam 16 1.7 Các biện pháp phòng bệnh sâu 17 1.7.1 Sử dụng flour 17 1.7.2 Trám bít hố rãnh 18 1.7.3 Chế độ ăn hợp lý 18 1.7.4 Hướng dẫn vệ sinh miệng 19 1.8 Chương trình “ Nha học đường ” 19 1.8.1 Nội dung 1: “ Giáo dục nha khoa” 20 1.8.2 Nội dung 2: “ Súc miệng với dung dịch Fluor 0,2 % ” 20 1.8.3 Nội dung 3: “ Tổ chức phòng nha học đường trường học để phòng trị bệnh miệng sớm cho học sinh ” 20 1.8.4 Nội dung 4: “Trám bít hố rãnh để phịng ngừa sâu răng” 20 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 21 2.2.2 Chỉ số nghiên cứu 21 2.2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 22 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Một số thông tin chung trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi năm học 2015 - 2016 23 3.1.1 Tỷ lệ phân bố trẻ theo giới 23 3.1.2 Tỷ lệ phân bố trẻ theo tuổi 24 3.2 Thực trạng bệnh sâu trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi năm học 2015 - 2016 25 3.2.1 Tỷ lệ sâu trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi năm học 2015 – 2016 25 3.2.2 Tỷ lệ sâu theo độ tuổi trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi năm học 2015 – 2016 26 3.2.3 Tỷ lệ sâu theo giới trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi năm học 2015 – 2016 27 3.3 Các yếu tố liên quan 28 3.4 Bàn luận 35 3.4.1 Một số thông tin chung trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi năm học 2015 – 2016 35 3.4.2 Thực trạng bệnh sâu trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi năm học 2015 – 2016 36 3.4.3 Các yếu tố liên quan 38 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình ảnh Bản đồ vị trí địa lý phường Phúc Lợi Hình ảnh Sơ đồ Keyes 12 Hình ảnh Sơ đồ WHITE (1975) 13 Hình ảnh Sơ đồ tóm tắt nguyên sâu 15 Hình ảnh Khuynh hướng phát triển bệnh sâu 16 Biểu đồ Tỷ lệ phân bố trẻ theo giới (theo kết điều tra) 23 Biểu đồ Tỷ lệ phân bố trẻ theo độ tuổi (Theo kết điều tra) 24 Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi năm học 2015 – 2016 (theo điều tra) 25 Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ theo tuổi 26 Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ theo giới 27 Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ 3-6 tuổi theo nghề nghiệp mẹ 28 Biểu đồ Tỷ lệ sâu trẻ 3-6 tuổi theo trình độ học vấn mẹ 29 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tỷ lệ phân bố trẻ theo giới 23 Bảng Tỷ lệ phân bố trẻ theo tuổi 24 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi năm học 2015 – 2016 25 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ theo độ tuổi 26 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ theo giới 27 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ 3-6 tuổi theo nghề nghiệp mẹ 28 Bảng Tỷ lệ sâu trẻ 3-6 tuổi theo trình độ học vấn mẹ 29 Bảng Số lần đánh trẻ ngày 30 Bảng Loại bàn chải sử dụng để vệ sinh miệng cho trẻ 30 Bảng 10 Sử dụng thuốc đánh vệ sinh miệng cho trẻ 31 Bảng 11 Mối liên quan khám định kỳ cho trẻ sâu 31 Bảng 13 Mối liên quan giám sát trẻ đánh sâu 33 Bảng 14 Cách thức bà mẹ chải cho trẻ 33 Bảng 15 Mối liên quan thời điểm chải cho trẻ sâu 34 Bảng 16 Thói quen ăn uống bà mẹ dành cho trẻ 34 Bảng 17 Biện pháp xử trí bà mẹ trẻ bị sâu 35 Bảng 18 So sánh với số tác giả khác nghiên cứu sâu nước 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm – giới ngày mai” Trẻ em công dân xã hội, hệ tương lai đất nước Một đất nước muốn phát triển cần chăm lo tốt cho hệ tương lai Trong nghị Trung ương vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân có ghi rõ: “ Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Vì vậy, từ thuở lọt lịng cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo, đặc biệt cần ý chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ Để thực cách tốt việc ni dưỡng, chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ bậc cha mẹ, giáo viên mầm non, nhà chun mơn cần có hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ thời kỳ phát triển Trên sở trang bị kiến thức, kỹ bệnh trẻ, việc đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ, giúp cho việc phát sớm để chuẩn bị công tác phịng tránh, chăm sóc sức khỏe cho trẻ trẻ bị ốm Sâu bệnh phổ biến nước ta nhiều nước giới, bệnh mắc từ sớm (6 tháng tuổi, sau mọc răng) Bệnh sâu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống, bệnh nguyên nhân gây răng, ảnh hưởng nặng nề tới sức nhai, phát âm, thẩm mỹ, ngồi cịn nguyên nhân số bệnh nội khoa viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp Chi phí cho việc chữa tốn Sau năm 1975 nhờ tiến khoa học kỹ thuật tìm nguyên nhân chế bệnh sinh sâu [1], đồng thời phát thấy vai trò quan trọng fluor việc bảo vệ men [16] Trên sở đề biện pháp phịng bệnh thích hợp kết tỷ lệ sâu nhiều quốc chênh lệch tỉ lệ trẻ bị sâu đặc trưng công việc bà mẹ Bà mẹ làm ruộng bà mẹ buôn bán, nội trợ, nghề khác khơng có nhiều thời gian chăm sóc cho cái, bên cạnh bà mẹ có trình độ học vấn thấp, khơng có nhiều thời gian, hội tiếp xúc với thông tin truyền thông bà mẹ làm giáo viên, cán công chức Do vậy, bà mẹ có nghề nghiệp làm ruộng trình độ học vấn tiểu học có tỷ lệ sâu cao * Số lần đánh trẻ ngày Kết nghiên cứu bảng cho thấy tỷ lệ sâu nhóm trẻ không đánh (63,6%) cao nhiều nhóm trẻ chải ngày lần (30,4%) nhóm trẻ chải lần trở lên (9,9%) số lần chải tăng lên giúp làm mảng bám từ làm giảm khả sâu Mảng bám có vai trị quan trọng ngun nhân gây bệnh sâu acid sinh từ chất mảng bám phá hủy men Các chất đường từ thức ăn nhanh chóng khuếch tán vào mảng bám, vi khuẩn chuyển hóa thành acid Khi pH mảng bám 5,5 tượng hủy khống xảy Do đó, cần tư vấn cho cha mẹ trẻ nên cho trẻ chải lần/ ngày để hạn chế sâu * Loại bàn chải sử dụng để vệ sinh miệng cho trẻ Từ kết bảng cho thấy tỷ lệ trẻ bị sâu cao trẻ sử dụng khăn để vệ sinh thay cho bàn chải chiếm 55,5% thấp trẻ sử dụng bàn chải dành cho trẻ em chiếm 22,1% Như vây, sử dụng khăn loại bỏ tối đa mảng bám sử dụng bàn chải * Sử dụng thuốc đánh vệ sinh miệng cho trẻ Từ kết bảng 10 cho thấy, tỷ lệ trẻ bị sâu cao trẻ không sử dụng thuốc đánh chiếm 73,1% thấp trẻ sử dụng thuốc đánh cho trẻ em chiếm 21,9% Kem đánh chứa lượng muối flo CaF2, SnF2, có tác dụng bảo vệ lớp men thay phần hợp chất có men Ca5(PO4)3OH thành Ca5(PO4)3F Sau ăn xong, vi khuẩn lên men thức ăn miệng tạo mơi trường axít, phá huỷ hợp chất Ca5(PO4)3OH có men răng, chải thường xuyên cách để ngăn ngừa sâu Như vậy, trẻ sử dụng kem đánh giảm thiểu tỷ lệ sâu * Mối liên quan khám định kỳ cho trẻ sâu Có 95/285 số trẻ cha mẹ cho khám định kỳ lần/năm (bảng 11), điều cho thấy cha mẹ trẻ có quan tâm tới sức khỏe miệng trẻ tỷ lệ cha mẹ có quan tâm chưa nhiều, 145/285 số trẻ chưa khám định kỳ Tỷ lệ sâu nhóm trẻ có khám miệng định kỳ lần/ năm 6,3% nhiều so với tỷ lệ sâu nhóm trẻ khơng khám định kỳ 53,1% Sở dĩ tỷ lệ sâu nhóm có khám định kỳ sâu điều trị làm cho tỷ lệ sâu giảm trẻ điều trị dự phòng sâu cha mẹ trẻ nha sỹ hướng dẫn cách phòng sâu cho trẻ tốt * Tình trạng thiếu hụt vitamin D trẻ Từ kết bảng 12 cho thấy, tỷ lệ trẻ bị sâu cung cấp Đủ vitamin D chiếm 21,4% tỷ lệ trẻ bị sâu thiếu vitamin D chiếm 52,4% Khi thiếu vitamin D gây ảnh hưởng đến răng, xương hàm bị biến dạng (vẩu…) Răng mọc chậm Tổ chức cứng thiếu vững * Giám sát trẻ đánh Từ kết bảng 13 cho thấy, số trẻ giám sát chải 195 trẻ, trẻ bị sâu chiếm 25,6% thấp so với trẻ không bố mẹ giám sát chải (47,8%) Có liên quan rõ rệt sâu với việc cha mẹ giám sát chải trẻ, quan tâm cha mẹ giám sát chải trẻ giảm dần trẻ lớn nên trẻ lớn tỷ lệ sâu cao (bảng 4) Từ kết nghiên cứu này, cần phải khuyến cáo cho bậc phụ huynh tăng cường giám sát trẻ chải để giảm tỷ lệ sâu cho trẻ * Cách thức bà mẹ chải cho trẻ Từ kết bảng 14 cho thấy, số trẻ bị sâu chải mặt chiếm tỷ lệ cao 73,1%; số trẻ chải mặt có tỷ lệ sâu thấp 21,9% Kết cho thấy, chải mặt loại bỏ hầu hết mảng bám Điều giúp hạn chế tỷ lệ sâu trẻ * Thời điểm chải cho trẻ Từ kết bảng 15 cho thấy, số trẻ bị sâu bắt đầu chải tuổi chiếm 31,6%; số trẻ bị sâu bắt đầu chải tuổi chiếm 34,8% So sánh với kết điều tra Vũ Thị Thanh Hằng [8], số trẻ bắt đầu chải từ tuổi trở xuống 180/370 trẻ (chiếm 48,6%) cao so với kết 92/285 trẻ (chiếm 32,8%) Có thể nghiên cứu tơi, cha mẹ trẻ chưa thấy tầm quan trọng việc vệ sinh miệng cho trẻ giai đoạn sữa mọc Do cần tuyên truyền, phổ biến cho cha mẹ trẻ quan tâm đến vệ sinh miệng cho trẻ Nhóm trẻ bắt đầu chải trước tuổi có tỷ lệ sâu 16,3% thấp tỷ lệ sâu nhóm trẻ bắt đầu chải sau tuổi 40,4%, chưa tìm thấy có liên quan sâu với việc chải trước hay sau tuổi chênh lệch tỷ lệ sâu hai nhóm tuổi cho thấy cần khuyến khích trẻ chải sớm trước tuổi, chăm sóc sẽ phát triển lành mạnh nguy sâu * Thói quen ăn uống bà mẹ dành cho trẻ Theo kết bảng 16 cho thấy, bà mẹ đồng ý với việc sử dụng thức ăn, đồ uống có nhiều đường chiếm tỷ lệ cao 68,8%, ăn đồ nóng, lạnh chiếm 45,6%, ăn nhiều đồ chua chiếm 49.8% Tỷ lệ sâu nhóm trẻ sử dụng thức ăn, đồ uống có nhiều đường chiếm tỷ lệ cao 68,8%, ăn đồ tạo mơi trường lên men acid miệng nên vi khuẩn có điều kiện phát triển, sau ăn đồ trẻ vệ sinh miệng sau ăn làm tăng tỷ lệ sâu trẻ * Biện pháp xử trí bà mẹ trẻ bị sâu Theo kết bảng 17 cho thấy, bà mẹ có thái độ đồng ý đưa đến phòng khám nha khoa chiếm tỷ lệ cao 92,6% Vẫn bà mẹ áp dụng biện pháp tự mua thuốc nhà chữa 35,8%, nhà khơng xử trí 8,8% uống, ngậm thuốc theo dân gian 8,4% Các bà mẹ không đồng ý với việc nhà khơng xử trí chiếm tỷ lệ cao 91,2% không đồng ý với uống, ngậm thuốc theo dân gian 90,9%, thấp khơng đồng ý đến phịng khám nha khoa 7,4% Trong phạm vi nghiên cứu xác định tỷ lệ sâu trẻ 3-6 tuổi trường mầm non Phúc Lợi cao 32,6%, tỷ lệ sâu có liên quan đến số lần đánh trẻ ngày, liên quan đến loại bàn chải, loại kem đánh trẻ sử dụng, liên quan đến việc cho trẻ khám định kỳ, liên quan đến cách thức chải cho trẻ Một số yếu tố khác thời điểm bắt đầu chải trẻ… chưa rõ mối liên quan đến sâu trẻ có chênh lệch tỷ lệ mắc nhóm thực với nhóm thực chưa cao Cha mẹ trẻ có trình độ học vấn từ THCS trở xuống có kiến thức chăm sóc miệng cho trẻ hạn chế với đặc điểm hạn chế cha mẹ trẻ dẫn đến việc chăm sóc miệng cho trẻ chưa thật tốt KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 285 trẻ lứa tuổi 3–6 tuổi trường mầm non Phúc Lợi - Long Biên - Hà Nội năm 2015-2016 thời gian từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017, rút số kết luận sau: Thực trạng bệnh sâu trẻ • Tỉ lệ sâu trẻ 3-6 tuổi trường mầm non Phúc Lợi , Long Biên, Hà Nội năm học 2015-2016 cao chiếm 32,6%; tỷ lệ SR tăng theo độ tuổi cao trẻ 5-6 tuổi (42,0%), thấp trẻ 4-5 tuổi (34,7%), thấp 34 tuổi (20,0%); khơng có khác biệt lớn tỷ lệ sâu trẻ trai (30,6%) trẻ gái (35,2%) Một số yếu tố liên quan đến sâu trẻ Các yếu tố nghề nghiệp, trình độ học vấn, cách thức chải răng, đưa trẻ khám định kỳ, chế độ dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh sâu trẻ 3-6 tuổi trường mầm non Phúc Lợi - Long Biên - Hà Nội • Trẻ khơng đánh có tỷ lệ SR 63,6% Sử dụng khăn để vệ sinh thay cho bàn chải có tỷ lệ trẻ bị SR 55,5% Trẻ không sử dụng thuốc đánh có tỷ lệ SR 73,1% Trẻ khơng đưa khám định kỳ có tỷ lệ SR 53,1% Tỷ lệ trẻ bị SR chải mặt ngồi 73,1% • Phần lớn bà mẹ có nhận thức, thực hành cách thức VSRM cho trẻ Vẫn cịn số bà mẹ có nhận thức thực hành chưa bà mẹ có nghề nghiệp làm ruộng trình độ học vấn Tiểu học KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu tình hình bệnh sâu học sinh trường mầm non Phúc Lợi năm 2015-2016, tơi có kiến nghị sau: Công tác giáo dục nha khoa lứa tuổi mẫu giáo quan trọng cần thiết, giáo viên cần giáo dục cho học sinh đánh lần/ngày, hạn chế thói quen ăn vặt, tăng cường việc thông báo cho phụ huynh học sinh kết khám miệng để phụ huynh học sinh đưa điều trị sở y tế nhằm giảm tỷ lệ sâu Phụ huynh học sinh cần tập cho trẻ hình thành thói quen chải lần/ngày, giám sát trẻ chải để tránh tình trạng tích tụ mảng bám răng, hạn chế cho trẻ ăn/uống đồ ngồi bữa chính, yếu tố gây sâu Các trạm Y tế phường cần có cán bồi dưỡng công tác NHĐ, nên tăng cường công tác khám điều trị miệng cho học sinh mẫu giáo, điều trị dự phòng, phát sớm bệnh sâu để có hướng điều trị chuyển tuyến Cán phụ trách công tác NHĐ trạm y tế phường cần đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe phụ huynh như: vệ sinh miệng nhằm giúp phụ huynh biết cách chăm sóc miệng cho trẻ, tránh xuất tiến triển sâu răng, tránh tình trạng phải nhổ sớm gây ảnh hưởng đến vĩnh viễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng Răng Hàm Mặt Nhà xuất Y học, tr 8-9 Nguyễn Văn Cát ( 1996), Điều tra sức khỏe miệng, Tập giảng sau Đại học, Bộ môn Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội, tr 96-104 Dương Ngọc Dũng ( 2015), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế xã hội năm 2014-2015 , phương hướng thực nhiệm vụ năm 20152016 Vương Hương Giang (2009), Khảo sát tình trạng sâu trẻ em trường mẫu giáo 4-5 tuổi, Luận văn thạc sỹ Y học, tr, 33,36 Lê Đình Giáp cộng (1996), "Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long số biện pháp can thiệp", Luận án Tiến sỹ Y học Trịnh Đình Hải ( 2004), Giáo trình sâu dự phịng sâu răng, Nhà xuất Y học, tr 1-30 Trần Thị Mỹ Hạnh (2006), Nhận xét tình hình sâu viêm lợi học sinh lứa tuổi 7-11 trường tiểu học Thanh Liệt, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường ĐH hàm mặt, tr 3-32 Vũ Thị Thanh Hằng ( 2016), Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan cha mẹ chăm sóc miệng trẻ 3-5 tuổi trường Mầm non Hương Canh, quận Nam Từ Liêm Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trần Thị Phương Hòa (2012), Nhận xét tình trạng bệnh sâu yếu tố ảnh hưởng đến sâu trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Việt Bum, Hai Bà Trưng – Hà Nội, Luận văn bác sỹ Răng Hàm Mặt 10 Hồng Tử Hùng Và CS (2006), “Tình trạng sâu trẻ tuổi quận có khơng có Fluor hóa nước” TP.Hồ Chí Minh, tr.25-28 11 Mai Đình Hưng (1996), Tập giảng sau đại học sâu răng, Bộ môn hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Đào Thị Ngọc Lan (2003), "Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Võ Trương Như Ngọc, Răng trẻ em, Điều trị phục hồi sữa, tr.181 14 Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), "Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi học sinh - 12 tuổi xã Phú Lâm huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học, tr 57-69 16 Võ Thế Quang (1983), Phòng bệnh sâu Fluor, Nhà xuất y học Hà Nội 17 Võ Thế Quang (1993), Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr17-21 18 Võ Thế Quang, Lâm Ngọc Ấn & Ngô Đồng Khanh (1994), "Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam", Báo cáo khoa học hội nghị Răng hàm mặt lần thứ IV 19 Nguyễn Lê Thanh (2004), "Khảo sát bệnh miệng học sinh tiểu học từ 7-11 tuổi thị xã Bắc Kạn yếu tố nguy cơ", Tạp chí y học thực hành số 6/2004, tr 13-14 20 Nguyễn Văn Thành (2007), "Đánh giá thực trạng bệnh sâu khảo sát kiến thức thái độ hành vi học sinh tuổi thị xã Hưng Yên", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Đinh Thị Trang (2014), Nhận xét thực trạng sâu sớm mối liên quan với thói quen ni dưỡng trẻ 36-71 tháng tuổi trường mầm non x20 Thanh Xuân, Hà Nội năm 2014, Luận văn thạc sỹ Y học, tr, 34 22 Trần Văn Trường & Trịnh Đình Hải (2001), "Kết điều tra sức khoẻ miệng tồn quốc Việt Nam", Tạp chí y học thực hành, Số 10, tr 8-20 23 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải, Lê Ngọc Ên ( 2002), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam 2001, Nhà xuất Y học 24 Vũ Mạnh Tuấn (2000), "Tình hình sâu học sinh 6-12 tuổi khảo sát nồng độ fluor nguồn nước thị xã Hịa Bình", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Chintakanon K., (1997), Ectopic eruption of the first permanent molars: Prevalence and etiologic factors The Angle Orthodonist 26 Harris R., Nicoll AD., Adair PM., et al (2004), Risk factors for dental caries in young children : a systematc review of the literature Community Dental Health, 21 (supp), 71- 85 27 Pieper, K & Schulte, A G (2004), "The decline in dental caries among 12-year-old children in Germany between 1994 and 2000", Community Dent Health, 21(3), pp 199-206 28 Scannapieco F., Bush R., Paju S (2003), Periodontal disease as a risk factor for adverse pregnancy outcomes A systematc review, Ann Periodontol, 8, 70-71 29 UFSBD (2000), Objectif prevention, Le point sur le fluor 30 WHO (1994), Health for healthy life, Geneva 31 WHO (2003), Rapport sur la santé bucco dentaire dans le monde 2003, quel est le poids les maladies bucco dentaire, * Một số trang web tham khảo 32 Cổng thông tin điện tử quận Long Biên https://longbien.gov.vn/ 33 Trang web kiến thức nha khoa http://kienthucnhakhoa.edu.vn / PHỤ LỤC Biên điều tra số liệu trường Mầm non Phúc Lợi, phường Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phiếu điều tra miệng Danh sách trẻ 3-6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi, phường Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội ... trạng mắc bệnh kiến thức, thực hành phòng bệnh sâu cho trẻ 3- 6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi, phường Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới sâu trẻ 3- 6 tuổi trường. .. “ Thực trạng mắc bệnh, kiến thức, thực hành phòng bệnh sâu cho trẻ 3- 6 tuổi trường Mầm non Phúc Lợi, phường Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội ” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng. .. trường Mầm non Phúc Lợi, phường Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Đối tượng nghiên cứu - Trẻ em 3- 6 tuổi bà mẹ có tuổi từ 3- 6 tuổi học trường Mầm non Phúc Lợi, phường Phúc Lợi, quận Long Biên,

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lê Đình Giáp và cộng sự (1996), "Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh 4 tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long và một số biện pháp can thiệp", Luận án Tiến sỹ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệngcủa học sinh 4 tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long và một số biện pháp canthiệp
Tác giả: Lê Đình Giáp và cộng sự
Năm: 1996
7. Trần Thị Mỹ Hạnh (2006), Nhận xét tình hình sâu răng và viêm lợi ở học sinh lứa tuổi 7-11 tại trường tiểu học Thanh Liệt, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường ĐH răng hàm mặt, tr. 3-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình hình sâu răng và viêm lợi ở họcsinh lứa tuổi 7-11 tại trường tiểu học Thanh Liệt
Tác giả: Trần Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2006
1. Bộ môn Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng Răng Hàm Mặt. Nhà xuất bản Y học, tr 8-9 Khác
2. Nguyễn Văn Cát ( 1996), Điều tra sức khỏe răng miệng, Tập bài giảng sau Đại học, Bộ môn Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội, tr. 96-104 Khác
3. Dương Ngọc Dũng ( 2015), Báo cáo kết quả thực hiện phát triển kinh tế - xã hội năm 2014-2015 , phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2015-2016 Khác
4. Vương Hương Giang (2009), Khảo sát tình trạng sâu răng trẻ em tại trường mẫu giáo 4-5 tuổi, Luận văn thạc sỹ Y học, tr, 33,36 Khác
6. Trịnh Đình Hải ( 2004), Giáo trình sâu răng và dự phòng sâu răng, Nhà xuất bản Y học, tr 1-30 Khác
8. Vũ Thị Thanh Hằng ( 2016), Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan của cha mẹ về chăm sóc răng miệng ở trẻ 3-5 tuổi tại trường Mầm non Hương Canh, quận Nam Từ Liêm Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khác
9. Trần Thị Phương Hòa (2012), Nhận xét tình trạng bệnh sâu răng và các yếu tố ảnh hưởng đến sâu răng ở trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non Việt Bum, Hai Bà Trưng – Hà Nội, Luận văn bác sỹ Răng Hàm Mặt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w