1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động thực hành cuộc sống cho trẻ 3 6 tuổi theo phương pháp montessori

77 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BẠCH THỊ TỐ UYÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CUỘC SỐNG CHO TRẺ - TUỔI THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BẠCH THỊ TỐ UYÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CUỘC SỐNG CHO TRẺ - TUỔI THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình làm khoá luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa GIÁO DỤC MẦM NON, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhà trường Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Người thực Bạch Thị Tố Uyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khố luận thành riêng tơi Nội dung khố luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Người thực Bạch Thị Tố Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CUỘC SỐNG CHO TRẺ – THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thực hành sống (Cuộc sống thực tế) 1.1.2 Hoạt động thực hành sống 1.1.3 Đặc trưng hoạt động thực hành sống 1.1.4 Đặc điểm hoạt động giáo dục thực hành sống cho trẻ - tuổi theo phương pháp Montessori thông qua hoạt động ăn uống, sinh hoạt hàng ngày 13 1.2 Một số vấn đề phương pháp Montessori cho trẻ - tuổi 13 1.2.1 Khái lược phương pháp Montessori 13 1.2.2 Nguyên tắc phương pháp Montessori 17 1.2.3 Đặc trưng phương pháp Montessori 19 1.2.3.1 Môi trường lớp học chuẩn bị tốt 19 1.2.3.2 Trẻ em lớp học Montessori 20 1.2.3.3 Giáo cụ 20 1.2.3.4 Vai trò giáo viên 21 1.2.3.5 Đặc điểm phát triển trẻ - tuổi theo phương pháp Montessori 22 1.2.4 Cơ sở quan điểm phương pháp giáo dục Montessori 26 1.2.5 Nội dung giáo dục theo phương pháp Montessori 27 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CUỘC SỐNG CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH – MÊ LINH – HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 30 2.1.1 Mục đích thực trạng 30 2.1.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 30 2.1.3 Nội dung phương pháp khảo sát thực trạng 30 2.2 Kết khảo sát thực trạng 32 2.2.1 Thực trạng hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi trường mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội 32 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi trường mầm non Đại Thịnh - Mê Linh- Hà Nội theo phương pháp Montessori 39 2.3 Kết luận chương 41 Chương 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CUỘC SỐNG CHO TRẺ – TUỔI THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI 43 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi theo phương pháp Montessori 43 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác 43 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tự do- kỷ luật 43 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo môi trường chuẩn bị kĩ 45 3.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi 46 3.2.1 Xây dựng môi trường lớp học theo phương pháp Montessori 46 3.2.2 Xây dựng nội dung thực hành 47 3.2.3 Tiến trình tổ chức 49 3.2.4 Minh hoạ tiến trình tổ chức hoạt động cho trẻ - tuổi thực hành sống 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo dục: GD Giáo dục Mầm non: GDMN Hoạt động thực hành sống: HĐTHCS Giáo viên: GV Phương pháp giáo dục: PPGD DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 2.2.1.1: Tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi trường mầm non Bảng 2.2.1.2: Mức độ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi trường mầm non Bảng 2.2.1.3: Về điều kiện cần thiết giúp trẻ - tuổi tham gia thực hành tập thực hành sống Bảng 2.2.1.4: Thực trạng tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi Biểu đồ 2.2.1.1: Đánh giá mức độ hứng thú với hoạt động thực hành sống trẻ Biểu đồ 2.2.2.1: Kết khảo sát ý kiến tổ chức hoạt động thực hành sống theo phương pháp Montessori cho trẻ 3- tuổi trường mầm non Bảng 2.2.2.1: Kết khảo sát mức độ giáo viên sử dụng ứng dụng phương pháp Montessori vào việc tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi mẫu, đảm bảo giáo viên làm thục thao tác làm mẫu Khi thực làm mẫu giáo viên giữ phong thái thong thả, tự tin, cẩn thận thể trân trọng giáo cụ Bước 2: Chuẩn bị mơi trường - Bố trí kệ mơi trường Đặc thù việc lên kế hoạch chuẩn bị môi trường Montessori hay chuẩn bị hoạt động cho trẻ bố trí mơi trường, chuẩn bị loại kệ, khay, vật dụng chuẩn bị loại khay hoạt động đặt lên kệ ngày Bước 3: Lựa chọn hoạt động phù hợp với khả trẻ - Tạo môi trường phù hợp cho trẻ chìa khố để tiếp cận PPGD Montessori cách hiệu - Việc chuẩn bị xếp giáo cụ, khay hoạt động thực sáng trước trẻ đến lớp - Nên đưa biểu thời gian cho công việc làm thường xun để trẻ thích nghi hình thành thói quen - Trước giới thiệu hoạt động với trẻ, GV nên quan sát trẻ để hiểu lực, kĩ năng, kĩ trẻ có Khơng phải tất trẻ có khả thực hoạt động theo chương trình học này, kể trẻ tuổi Bước 4: Áp dụng học theo trình tự - Trình tự học kim nam hướng dẫn cấp độ dễ- khó để Gv hướng dẫn bước Gv bỏ qua trình tự giới thiệu với trẻ hoạt động khác hoạt động khơng bao gồm kỹ mà trẻ chưa đạt - GV phải quan sát trẻ chuẩn bị hoạt động phù hợp với trẻ - Ln đặt đích đến học triển khai phải đảm bảo trẻ đạt thành công 50 - Trẻ cần thành thạo kỹ thực hành sống giới thiệu hoạt động lĩnh vực khác để đạt mục tiêu làm việc có tính trình tự, tính trật tự, chun tâm, kiên nhẫn,… 3.2.4 Minh hoạ tiến trình tổ chức hoạt động cho trẻ - tuổi thực hành sống Bài tập 1: Gấp khăn I Chuẩn bị - Đối tượng: Trẻ - tuổi - Giáo cụ: Khăn hình vng có kẻ sẵn đường thẳng - Mục đích trực tiếp: Trẻ biết cách gấp khăn lại theo đường kẻ sẵn, thao tác ngón tay xác - Mục đích gián tiếp: Tập gấp khăn chuẩn bị bàn ăn Nhận biết hình (chia theo dây) - Điểm hấp dẫn: Gấp khăn thành nhiều hình khác - Ngơn ngữ: Gấp lại, trải ra, kẻ, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật - Kiểm sốt lỗi: Trẻ có biết gấp khăn theo đường kẻ có sẵn? Trẻ làm có tập trung khơng? Nguồn: Internet 51 II Hướng dẫn thực * Cách gấp khăn làm hai (hình chữ nhật; hình tam giác) Trải thảm ra, bê rổ đựng khăn xuống thảm Lấy khăn từ rổ đựng ra: Dùng hai bàn tay cầm hai đầu khăn nhấc trải mặt thảm Tay trai giữ, tay phải vuốt khăn từ trái sang phải Lấy ngón trỏ bên tay phải miết đường theo đường kẻ từ trái sang phải Cầm hai đầu khăn phía nâng lên gấp lại trùng khít với hai đầu khăn phía Dùng tay vuốt mịn khăn vừa gấp (vuốt mịn đường vừa gấp) * Cách gấp khăn làm bốn Thao tác giống gấp khăn làm hai Tiếp tục lấy ngón tay miết đường muốn gấp Sau gấp lại * Cách gấp khăn làm tám Thao tác giống cách gấp khăn làm làm Tiếp tục gấp lại, khăn gấp nhỏ Thực hành xong trải khăn ban đầu cất * Bài tập tăng cường Gấp khăn làm hai theo hình tam giác làm tương tự Bài tập 2: Chải đầu I Chuẩn bị - Đối tượng: Trẻ - tuổi - Giáo cụ: Gương, lược, giấy ăn, thùng rác - Mục đích trực tiếp: Tự chăm sóc thân, tập cách chải tóc, điều chỉnh hoạt động bắp - Mục đích gián tiếp: Tính thứ tự, tập trung, tính độc lập, phối hợp tay mắt 52 - Điểm hấp dẫn: Trẻ soi gương, chải tóc - Ngơn ngữ: Soi gương, chải tóc, lược… - Kiểm sốt lỗi: Trẻ biết cách chải tóc khơng? Trẻ làm có tập trung không? Nguồn: Internet II Hướng dẫn thực Ngồi trước bàn có gương Lấy lược ra, kẹp tóc, giấy ăn trải trước mặt Một tay cầm lược, tay giữ tóc, chải từ đỉnh đầu xuống tóc Khi lược xuống gần tóc, lược chạm phải tờ giấy ăn trải trước mặt, tóc rụng rơi vào giấy Chải tóc quanh đầu cho mượt, lấy kẹp kẹp vào tóc theo ý muốn Gập khăn giấy làm bỏ vào thùng rác Cất lược vào vị trí cũ Bài tập 3: Cách cài khuy áo to (nhỏ) I Chuẩn bị - Đối tượng: Trẻ - tuổi 53 - Giáo cụ: Thảm, cài khuy áo to, nhỏ - Mục đích trực tiếp: Học cách cài mở khuy áo Luyện phối hợp tay mắt - Mục đích gián tiếp: Luyện tập chung - Điểm hấp dẫn: Trẻ cài khuy áo Hình dáng, màu sắc cài khuy áo bắt mắt - Ngôn ngữ: Khuyết áo, khuy áo to, khuy áo nhỏ, cài vào, mở - Kiểm soát lỗi: Trẻ có làm tập trung hay khơng? Trẻ có biết xếp hạt vào khe mát xa không? Nguồn: Internet II Hướng dẫn thực Lấy thảm trải thảm Bê khay từ kệ đặt xuống thảm Giới thiệu giáo cụ Vuốt áo cho phẳng Tay phải cầm khuyết áo kéo rộng bên phải Tay trái cầm khuy áo kéo bên trái Đưa khuy áo chui qua lỗ khuyết áo Tay trái cầm khuyết, tay phải cầm khuy kéo sang bên Làm trên, hết khuy cài xong Sau lại cởi khuy áo đổi tay cầm khuyết, khuy làm tương tự Trẻ làm nhiều lần trẻ thích Cất giáo cụ vị trí ban đầu * Chú ý: - Cúc áo to cho trẻ - tuổi - Cúc áo nhỏ cho trẻ - tuổi Bài tập 4: Cách cài áo có khố kéo I Chuẩn bị - Đối tượng: Trẻ - tuổi - Giáo cụ: Thảm, khung áo có khố kéo - Mục đích trực tiếp: Trẻ biết cách cài, kéo lên kéo xuống áo có khố kéo - Mục đích gián tiếp: Tính thứ tự, tập trung, tính độc lập, phối hợp tay mắt - Điểm hấp dẫn: Được cài kéo khoá áo - Ngơn ngữ: Kéo khố, cài, kéo lên, kéo xuống - Kiểm soát lỗi: Trẻ kéo lên (kéo xuống) khơng? Trẻ làm có tập trung khơng? II Hướng dẫn thực Lấy thảm từ vị trí trải thảm Bê khung áo có khố kéo từ kệ xuống thảm Dùng tay vuốt áo theo khung cho phẳng Dùng ngón tay trái giữ nẹp phía cổ áo, tay phải cầm khố kéo từ xuống (kéo xuống) để mở áo thành hai mảng Sau lại cài khố lại, để hai chân áo dính vào nhau: Một tay giữ hai vạt áo chỗ vừa cài khoá, tay từ từ kéo khoá lên Gấp áo đặt vào khay cất Cuộn thảm cất thảm vị trí Bài tập 5: Cách rót nước I Chuẩn bị - Đối tượng: Trẻ - tuổi - Giáo cụ: Khay, bình nhỏ có quai miệng rót, bọt biển - Mục đích trực tiếp: Trẻ học tập cách rót nước - Mục đích gián tiếp: Tính phối hợp tay mắt, khéo léo Rèn tính thứ tự, tập trung, tính độc lập - Điểm hấp dẫn: Màu sắc kích cỡ bình, tập rót nước - Ngơn ngữ: Bình, rót, bọt biển, lau, thấm… - Kiểm sốt lỗi: Trẻ có biết rót nước khơng? Trẻ làm có tập trung khơng? II Hướng dẫn thực * Cách rót nước từ cốc có quai miệng cốc rộng: Bê giáo cụ bàn giới thiệu tên giáo cụ, học Đặt khay xuống, cho cốc theo thứ tự từ trái sang phải Nâng cốc có chứa nước lên rót Rót từ từ để nước khơng bắn ngồi, vừa rót vừa quan sát Sau lần rót dùng khăn thấm giọt nước vương cốc Rót xong lấy miếng bọt biển thấm toàn chỗ vừa thực hành Xếp dụng cụ vào khay bê cất * Cách rót nước từ bình vào chai (lọ) miệng nhỏ dùng phiễu: Đặt khay xuống, cho chai theo thứ tự từ trái sang phải Đặt phễu lên miệng chai, tay trái giữ cho phễu chai đứng thẳng khơng nghiêng ngả Tay phải cầm bình nước lên đặt miệng bình vào phễu Rót nước từ bình vào chai, rót từ từ Rót xong lấy miệng bọt biển lau khô xung quanh chỗ thực hành Cất giáo cụ vị trí ban đầu Bài tập 6: Hót rác khay I Chuẩn bị - Đối tượng: Trẻ - tuổi - Giáo cụ: Thảm, khay có hình vng làm điểm đánh dấu Bát thuỷ tinh, giấy vụn làm rác, thùng rác, chổi hót rác nhỏ - Mục đích trực tiếp: Biết dùng chổi quét hót giấy vụn Trẻ biết dọn đồ sau hoạt động có rác - Mục đích gián tiếp: Trẻ biết phối hợp giữ mắt tay Giúp trẻ phát triển trí tuệ thơng qua việc phát triển giác quan Rèn tập trung - Điểm hấp dẫn: Trẻ sử dụng chổi hót rác Khi hót có cảm giác thị giác âm - Ngôn ngữ: Chổi, rác, quét rác, thùng rác… - Kiểm sốt lỗi: Trẻ có biết cách cầm chổi hay khơng? Trẻ có biết qt giấy vụn vào hình vng khay hay khơng? Trẻ biết phối hợp tay hay không? II Hướng dẫn thực Lấy thảm trải Bê khay từ kệ đặt xuống thảm Tay trái đổ rác khay Tay phải cầm chổi qt rác vào hình vng có khay Tay phải cầm chổi tay trái cầm hót rác để hót hết số giấy vụn vào bát, hót làm nhiều lần cho hết giấy vụn Cho trẻ thực nhiều lần trẻ thích Cất giáo cụ vị trí ban đầu Cuộn thảm cất vị trí KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi theo phương pháp Montessori” chúng tơi làm rõ sở lí luận hoạt động thực hành sống theo phương pháp Montessori, khảo sát thực trạng tổ chức cho trẻ thực hành hoạt động sống trường mầm non nay, đồng thời đê xuất biện pháp tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động thực hành sống theo phương pháp Montessori Qua chúng tơi nhận thấy rằng: Giáo viên có hiểu biết định dạy học thông qua hoạt động thực hành sống mức độ vận dụng phương pháp vào dạy học tổ chức hoạt động tập thực hành sống cho trẻ hạn chế Qua việc tổ chức hoạt động thực hành sống theo phương pháp Montessori có ý nghĩa lớn giáo dục giáo dục mầm non Nếu vận dụng cách nghiêm túc phương pháp Montessori vào việc tổ chức hoạt động thực hành sống đem lại hiệu cao Vì vậy, cần đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động thực hành sống theo phương pháp Montessori nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mầm non Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài tơi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Hiểu Huy (2013), Phương pháp giáo dục Montessori- Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0-6 tuổi (Thành Trung dịch), NXB văn hố Thơng tin, Hà Nội Paula Polk Lillard (1996), Phương pháp Montessori ngày (Nguyễn Thuý Uyên Phương dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đàm Thị Liên (2017), Các hướng dẫn thực hành sống theo phương pháp Montessori, NXB Dân trí Lý Lợi (chủ biên) (2014), Phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm trẻ (Thanh Loan dịch), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Luyến (2012), Hình thành kĩ giải vấn đề cho trẻ tuổi hoạt động tự phục vụ, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Minh (2014), Phương pháp Montessori: Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao (biên soạn), NXB Lao Động, Hà Nội Maria Montessori (2013), Bí ẩn tuổi thơ (Nghiêm Phương Mai dịch), NXB Tri thức, Hà Nội Nguyễn Phương Thảo (2015), Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm Montessori, Khoá luận tốt nghiệp đại học, ĐHSPHN2, Hà Nội https://www.smilingfingers.edu.vn 10 http://montessori-vietnam.com PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên mầm non) Để hình thành cho trẻ - tuổi kỹ tập thực hành sống phục vụ cho thân trường mầm non, xin q Cơ vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trả lời Câu 1: Cô có sử dụng phương pháp Montessori việc dạy học khơng? Có Khơng Câu 2: Cơ đánh việc tổ chức cho trẻ - tuổi thực hành sống để trẻ - tuổi tự phục vụ thân nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Theo cô, trẻ có hứng thú với hoạt động thực hành sống hay không? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Câu 4: Theo cô, tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ hiểu nào? Là việc tổ chức tập thực hành cho trẻ Là việc tổ chức tập để trẻ học cách làm hoạt động sống cách có mục đích Là việc tổ chức tập thực hành xây dựng mô hoạt động thực tế sống quét nhà, rửa bát, chăm sóc cối, trẻ học cách làm cách có mục đích Câu 5: Theo cơ, người sáng lập phương pháp giáo dục Montessori việc giáo dục trẻ? Tiến sĩ Maria Montessori Giáo sư Makota Shichida Giáo sư Glenn Doman Câu 6: Theo cô, ý kiến sau mô tả phương pháp Montessori? Tôi đến phương pháp Tôi nghe qua phương pháp chưa biết nội dung phương pháp Là phương pháp giáo dục sớm không phù hợp với trẻ em Việt Nam Là phương pháp giáo dục sớm lấy trẻ làm trung tâm, dựa tảng tự do, cho phép trẻ tự tiếp xúc, ửng xử, khám phá, trải nghiệm cách chủ động với môi trường xung quanh Câu 7: Theo cô, phương pháp Montessori bao gồm lĩnh vực nào? Lĩnh vực Thực hành sống Toán học Cảm quan Khoa học Địa lý Âm nhạc Tạo hình Lịch sử Văn hố (nghệ thuật, phát triển thể chất, khoa học, địa lý ) Ý kiến khác……………………… ý kiến Câu 8: Theo cô, ý kiến mô tả thực trạng tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi nay? Việc vận dụng phương pháp tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động thực hành sống phụ thuộc vào tài liệu, sách vở, sách hướng dẫn, giáo án mẫu Việc tổ chức hoạt động thực hành cho trẻ chưa trọng đến nhu cầu hứng thú trẻ Việc tổ chức hoạt động thực hành sống chưa tạo hội cho trẻ trực tiếp tham gia tập thực hành Trẻ người tham gia vào hoạt động người thực tất cơng việc q trình thực hành tập Đồ dùng trực quan có số lượng khơng cụ thể, sử dụng chưa hiệu Câu 9: Mức độ sử dụng ứng dụng phương pháp Montessori vào việc tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi trường mầm non cô nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 10: Những phương pháp cô sử dụng tổ chức cho trẻ tham gia tập thực hành sống? Mức độ sử dụng Tên phương pháp Quan sát Sử dụng tranh ảnh, mơ hình phim ảnh… Đàm thoại Giảng giải, giải thích Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Chỉ dẫn, nêu yêu cầu, nhiệm vụ Sử dụng truyện, thơ, ca dao… Thực hành trải nghiệm Thảo luận nhóm Phương pháp trò chơi Mơ hình hoá Ý kiến khác ……… Câu 11: Ở trường mầm non, việc tổ chức cho trẻ - tuổi tham gia thực hành tập thực hành sống gặp phải khó khăn sau đây? Điều kiện phòng lớp, sân trường có góc khuất nên phải tập trung trẻ để giám sát, đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng có điều kiện cho trẻ tự hoạt động Các hoạt động học chơi, hoạt động ngoại khoá dày đặc nên giáo viên khơng có nhiều hội để luyện tập, kiểm tra kỹ trẻ Khả trẻ hạn chế Khơng có thời gian quan sát, đánh giá hành vi trẻ Gia đình bao bọc trẻ, không tạo hội cho trẻ thực hành nhiều Câu 12: Để giúp trẻ - tuổi tham gia thực hành tập thực hành sống cần có điều kiện sau đây? GV có kiến thức, kĩ việc tổ chức tập thực hành sống cho trẻ; hứng thú, tích cực, sáng tạo tập cho trẻ thực hành Trẻ phát triển bình thường mặt, có nhu cầu cao hoạt động tự phục vụ thân Cơ sở vật chất đảm bảo để trẻ tham gia thực hành Gia đình phối hợp chặt chẽ với nhà trường MN nhằm thực quán quan điểm giáo dục Câu 13: Việc tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi có ưu việc tự phục vụ thân trẻ? Diễn thường xuyên, gần gũi với trẻ Diễn cách tự nhiên Các tập có sẵn đa dạng phong phú Trẻ trải nghiệm Trẻ thực hành nhiều lần, không cần hướng dẫn giáo viên Trẻ tự phục vụ nhu cầu cá nhân mà khơng cần hỗ trợ từ người lớn Câu 14: Theo cô, việc tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi theo phương pháp Montessori có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu 15: Cơ có ý kiến việc tổ chức thực hành sống cho trẻ - tuổi theo phương pháp Montessori thông qua hoạt động ăn uống sinh hoạt hàng ngày? Ý kiến Xin vui lòng cho biết số thơng tin thân Họ tên (Có thể ghi không): Tuổi: Trình độ đào tạo: Số năm công tác nghề: Nơi công tác nay: Xin chân thành cảm ơn cộng tác nhiệt tình Q cơ! ... Thực hành sống (Cuộc sống thực tế) 1.1.2 Hoạt động thực hành sống 1.1 .3 Đặc trưng hoạt động thực hành sống 1.1.4 Đặc điểm hoạt động giáo dục thực hành sống cho trẻ - tuổi theo. .. dung Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi theo phương pháp Montessori Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ - tuổi trường mầm non Đại Thịnh-... 1.1.4 Đặc điểm hoạt động giáo dục thực hành sống cho trẻ - tuổi theo phương pháp Montessori thông qua hoạt động ăn uống, sinh hoạt hàng ngày Hoạt động thực hành sống trẻ thực chất hoạt động gắn liền

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w