1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi theo hướng trải nghiệm

70 962 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ - TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Hà Nội, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ - TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ KIỀU ANH Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy cô Khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô giáo trƣờng mầm non Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận với đề tài “Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi theo hướng trải nghiệm” Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Vũ Kiều Anh bảo giúp đỡ tận tình để em hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng hết sức, song thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc bảo tận tình q thầy bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đề tài khóa luận: “Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi theo hướng trải nghiệm” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, sở giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Kết nghiên cứu tác giả không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KPKH CHO TRẺ - TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khoa học 1.1.2 Khám phá 1.1.3 Khám phá khoa học 1.1.4 Trải nghiệm 1.1.5 Khám phá khoa học theo hƣớng trải nghiệm 1.2 ản chất đặc điểm khám phá khoa học cho trẻ – tuổi 1.2.1 ản chất khám phá khoa học cho trẻ em 1.2.2 Đặc điểm hoạt động khám phá khoa học trẻ – tuổi 1.2.2.1 Học tập qua tìm tòi khám phá trải nghiệm thực tế 1.2.2.2 Giáo dục tƣ duy, suy luận, logic 1.2.2.3 Nhấn mạnh cách để tìm tri thức 1.3 Học tập trải nghiệm 1.3.1 ản chất học tập trải nghiệm 1.3.2 Đặc điểm học tập trải nghiệm 1.3.2.1 Nội dung học tập gắn với thực tiễn gần gũi với trẻ 1.3.2.2 Học tập trải nghiệm việc học tập thông qua sai lầm 1.3.2.3 Hƣớng đến phát triển lực kĩ xã hội 1.3.2.4 Học tập dựa vào trải ngiệm trình liên tục dựa vào kinh nghiệm 1.3.2.5 Học tập dựa vào trải nghiệm q trình đòi hỏi ngƣời học sử dụng giác quan tƣơng tác với vật, tƣợng để thực nhiệm vụ đƣợc giao 10 1.3.3 Nguyên tắc học tập trải nghiệm 10 1.3.3.1 Đảm bảo tất trẻ phải đƣợc tham gia hoạt động 10 1.3.3.2 Đảm bảo trẻ đƣợc tiếp xúc với đối tƣợng môi trƣờng tự nhiên – xã hội 11 1.3.3.3 Đảm bảo đề cao hứng thú trẻ học tập 11 1.3.3.4 Đảm bảo đề cao tính sáng tạo trẻ trình trải nghiệm 11 1.4 Đặc điểm trẻ – tuổi 11 1.4.1 Đặc điểm tâm lý 11 1.4.2 Đặc điểm sinh học 12 1.4.3 Đặc điểm học tập 12 1.5 Lý luận tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi theo hƣớng trải nghiệm 13 1.5.1 Định hƣớng điều kiện khám phá khoa học cho trẻ qua trải nghiệm 13 1.5.2 Mục tiêu tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi theo hƣớng trải nghiệm 13 1.5.2.1 Kiến thức 13 1.5.2.2 Kĩ 14 1.5.2.3 Thái độ 14 1.5.3 Nội dung khám phá khoa học trẻ – tuổi theo hƣớng trải nghiệm 14 1.5.4 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho – tuổi theo hƣớng trải nghiệm 14 1.5.4.1 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 14 1.5.4.2 Phƣơng pháp trực quan – minh hoạ 16 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ – TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 18 2.1 Khái quát chƣơng trình khám phá khoa học trẻ – tuổi 18 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi theo hƣớng trải nghiệm 21 2.2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 21 2.2.1.1 Mục tiêu, phạm vi, đối tƣợng khảo sát 21 2.2.1.2 Nội dung khảo sát 22 2.2.1.3 Phƣơng pháp kĩ thuật khảo sát 22 2.2.2 Kết khảo sát 23 2.2.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động khám phá khoa học trẻ – tuổi 23 2.2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên học tập trải nghiệm 26 CHƢƠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ - TUỔI THEO HƢỚNG 29 TRẢI NGHIỆM 29 3.1 Nguyên tắc đề xuất quy trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ - tuổi theo hƣớng trải nghiệm 29 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với đặc trƣng khám phá khoa học” 29 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc học tập trải nghiệm” 29 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm trẻ – tuổi ” 29 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn” 29 3.2 Một số quy trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi theo hƣớng trải nghiệm 30 3.2.1 Đề xuất quy trình thiết kế học khám phá khoa học theo hƣớng trải nghiệm” 30 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 37 3.3.1 Khái quát thực nghiệm 37 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.3.1.2 Đối tƣợng, thời gian địa bàn thực nghiệm 37 3.3.1.3 Nội dung phạm vi thực nghiệm 38 3.3.1.4 Xác định chuẩn thang đánh giá thực nghiệm 38 3.3.1.5 Quy trình thực nghiệm đánh giá 40 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 40 3.3.2.1 Mức độ cải thiện kết nhận thức khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm 42 3.3.3.2 Sự phát triển kĩ thái độ học tập hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi theo hƣớng trải nghiệm 43 3.3.3 Nhận x t chung thực nghiệm 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMN : Giáo dục mầm non KPKH : Khám phá khoa học ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết điều tra trẻ – tuổi đƣợc học khoa học trƣờng mầm non 23 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ hứng thú trẻ khám phá khoa học 24 Bảng 2.3 Mức độ sử dụng phƣơng pháp tổ chức cho trẻ học khoa học 24 Bảng 2.4 Kết khám phá khoa học trẻ – tuổi 26 Bảng 2.5 Đánh giá giáo viên vai trò giáo dục trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi 26 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ hiểu biết giáo viên tiến trình giáo dục trải nghiệm 27 Bảng 3.1 Số trẻ thực nghiệm đối chứng 37 Bảng 3.2 Mức độ biểu tiêu chí nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm 40 Bảng 3.3 Mức độ biểu tiêu chí nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm 41 cô trẻ tiến hành trải nghiệm Trong xuất trình thực nghiệm nhà trường, giáo viên phụ huynh học sinh ủng hộ nhiều, họ hào hứng việc tiến hành thực nghiệm với mong muốn mang lại hiệu tốt đẹp giảng dạy, nhiệm vụ giao cho trẻ trải nghiệm phụ huynh phối hợp tạo điều kiện cho trẻ thực đầy đủ.” b) Thành tựu khẳng định “Từ thuận lợi, gặt hái nhiều thành cơng q trình giảng dạy thực nghiệm Trẻ thích thú với nhiệm vụ giao, tự tin trả lời câu hỏi Trẻ vận dụng kiến thức tốt thể qua hành vi hoạt động chăm sóc cây, vệ sinh nơi quy định, khơng vứt rác bừa bãi…” c) Khó khăn “Trong việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm nhiều thiếu xót: Giáo viên chưa thực tự tin, cảm thấy lung túng giao nhiệm vụ cho trẻ, số trẻ chưa thực hợp tác trình học tập trải nghiệm… Như vậy, tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - tuổi theo hướng trải nghiệm áp dụng đem lại hiệu cao việc nâng cao nhận thức, kĩ cho trẻ.” K t n chư ng “Qua kết nghiên cứu, thấy rằng: Trước thực nghiệm sư phạm hoạt động khám phá khoa học trẻ nhóm TN ĐC tương đương Trong trình thực nghiệm sư phạm, trẻ nhóm thực nghiệm tham gia vào hoạt động trải nghiệm đa dạng, phù hợp với khả trẻ Giáo viên linh hoạt việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm, dẫn đến trẻ hứng thú, tích cực, sáng tạo, phát huy tối đa vai trò giác quan vào trình trải nghiệm để khám phá đối tượng 45 Sau thực nghiệm sư phạm, trẻ nhóm TN phát triển trẻ nhóm ĐC Khả nhận thức, kỹ thái độ học tập trẻ nhóm TN biết vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sống Kết kiểm định thống kê cho thấy khác biệt có ý nghĩa nhóm TN ĐC Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi hiệu việc cho trẻ khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm, đồng thời chứng minh giả thuyết khoa học đưa đúng.” 46 KẾT LUẬN “Nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - tuổi theo hƣớng trải nghiệm” làm rõ sở lí luận dạy học thơng qua trải nghiệm, khảo sát thực trạng khám phá khoa học cho trẻ - tuổi theo hƣớng trải nghiệm số trƣờng mầm non đề xuất biện pháp tổ chức khám phá khoa học cho trẻ – tuổi theo hƣớng trải nghiệm, nhận thấy: Giáo viên có hiểu biết nhận định mức độ vận dụng phƣơng pháp trải nghiệm vào dạy học cho trẻ mầm non nhiều hạn chế Dạy học thơng qua trải nghiệm đóng vai trò quan trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non Vì vậy, cần đẩy mạnh việc dạy học hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mầm non nói chung lứa tuổi mẫu giáo lớn nói riêng.” “Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài tơi nghiên cứu nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn để đề tài tơi đƣợc hồn thiện hơn.” 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm (2005), Giáo dục học mầm non, NX Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [2] Chƣơng trình giáo dục mầm non (2018), NX Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [3] Hồng Cơng Dụng, Trần Chinh (2015), Tổ chức hoạt động lễ hội trƣờng mầm non, NX Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, NX Giáo dục, Hà Nội [5] Vũ Cao Đàm, Giáo trình phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội(1999) [6] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại: Lý luận- Biện pháp- Kĩ thuật, NX Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] “Đặng Thành Hƣng (2004), “Hoạt động phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo lớn”, Tạp chí Giáo dục, số (63).” [8] “Đặng Thành Hƣng - Chủ biên (2012), Lý thuyết phƣơng pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên.” [9] Lê Thu Hƣơng (2012), Hƣớng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trƣờng mầm non theo chủ đề theo chƣơng trình giáo dục mầm non (chủ biên ), NX Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [10] John Deway (2008), Dân chủ giáo dục, NX Trí thức, Hà Nội [11] Hồng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt Viện ngơn ngữ học [12] Hồng Thị Phƣơng (2012), Giáo trình lí luận phƣơng pháp hƣớng dẫn trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh, NX Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( chủ biên) (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NX Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội [14] Hoàng Thị Oanh- TS Nguyễn Thị Xuân, Giáo trình phƣơng pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trƣờng xung quanh, NX Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 48 [15] “Hoàng Thị phƣơng (2012), Giáo trình lí luận phƣơng pháp hƣớng dẫn trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh, NX Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.” [16] “Trần Thị Ngọc Trâm (2014), Hƣớng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trƣờng mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.” [17] “Trần Thị Ngọc Trâm – Nguyễn Thị Nga (2014), Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non, NX Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.” [18] “Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) (2014), Hƣớng dẫn tổ chức thực chƣơng trình giáo dục mầm non, NX Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.” [19] Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2006), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NX ĐHSP, Hà Nội [20] “Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NX phạm, Hà Nội.” [21] Tạp chí cơng nghệ giáo dục số 2, tháng 6/2014 49 Đại học Sƣ PHỤ LỤC PHỤ LỤC : PHIẾU ĐIỀU TRA 1.Trẻ – tuổi có đƣợc học khoa học khơng ? Có Khơng Trẻ có hứng thú với hoạt động học khoa học không ? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Rất không hứng thú Trẻ học khoa học phƣơng pháp ? Tên phƣơng pháp Mức độ sử dụng Thƣờng uyên Quan sát Đàm thoại Giảng giải, giải thích Sử dụng hát, nhạc Sử dụng truyện, thơ, câu đố,ca dao, tục ngữ… Sử dụng tranh ảnh, mơ hình, phim ảnh… Phƣơng pháp trò chơi Biện pháp vẽ, nặn, cắt, x dán Thực hành, trải nghiệm Thí nghiệm, thực nghiệm P1 Thỉnh thoảng Hiếm Tên phƣơng pháp Mức độ sử dụng Thƣờng uyên Thỉnh thoảng Hiếm Thảo luận nhóm Mơ hình hóa Phƣơng pháp nêu vấn đề Ý kiến khác…………………… “4 Kết học tập khoa học trẻ – tuổi nhƣ nào?” Rất hiệu Hiệu Không hiệu “5 Theo thầy/ vai trò giáo dục trải nghiệm việc khám phá khoa học cho trẻ” Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng “6 Trong trình khám phá khoa học cho trẻ theo hƣớng trải nghiệm, thầy/ gặp phải khó khăn gì?” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác củ thầy/ cô ! P2 “PHỤ LỤC 2: ĐIỀU TRA QUA QUAN SÁT, DỰ GIỜ * Giáo án 1: Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Khám phá số loại r u ăn củ Loại tiết: Tiết học có chủ đích Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô đố, đố “ Củ đo đỏ, thỏ thích ăn” - Cơ đàm thoại với trẻ: + Trong câu đố có nhắc tới loại củ gì? + Ngồi củ cà rốt biết loại củ nữa? “2 Hoạt động 2: Khám phá khoa học 2.1 Quan sát nhận x t - Cô giới thiệu: khám phá số loại rau ăn củ - Cơ cho trẻ tìm hiểu đặc điểm loại củ: củ cà rốt, củ cải đƣờng, củ xu hào * Củ cà rốt: - Cô cho trẻ quan sát củ cà rốt đàm thoại với trẻ:” + Đây củ gì? + Cà rốt có màu gì? + Củ cà rốt có dạng hình gì? + Củ cà rốt loại rau ăn gì? + Nấu ăn từ củ cà rốt? - Giáo viên khái quát: Củ cà rốt loại rau ăn củ, có dạng thuôn dài, đầu to, đầu nhỏ, cà rốt có màu cam Ăn nhiều cà rốt tốt cho sức khỏe, tốt P3 cho máu, đẹp da cung cấp nhiều vitamin Trƣớc ăn phải cạo vỏ, rửa đặc biệt cà rốt ăn sống nấu chín Cà rốt xào, luộc, nấu canh * Củ cải đƣờng củ xu hào (tƣơng tự) - Cô cho trẻ so sánh củ cà rốt với củ cải đƣờng, củ cải đƣờng với củ xu hào.” “2.2 Củng cố, liên hệ mở rộng - Cô yêu cầu trẻ kể tên loại củ vừa đƣợc tìm hiểu - Ngồi loại rau ăn củ loại rau ăn nữa? - Tích hợp giáo dục trẻ ăn nhiều rau, củ, quả; biết chăm sóc, bảo vệ trồng Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận x t, chơi dung dăng dung dẻ chuyển sang hoạt động khác.” * Giáo án 2: Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: T m hiểu ho hồng Loại tiết: Hoạt động trời Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát “ Hoa trƣờng em” - Cô đàm thoại với trẻ hát: + Các vừa hát hát gì? + Trong hát nói bơng hoa đâu? - Cô hƣớng dẫn trẻ vào học hôm Hoạt động : Nội dung * Tìm hiểu hoa hồng P4 - Cô cho trẻ quan sát chậu hoa hồng - Cô hƣớng dẫn trẻ quan sát: + Đặc điểm hoa hồng gì? + Cây hoa hồng có phận nào? + Thân hoa hồng có đặc điểm gì? + Lá hoa hồng có màu gì? + Rễ hoa hồng loại rễ gì? + Những bơng hoa hồng chƣa nở làm sao? - Cây hoa hồng loại cho hoa, hoa có màu sắc tƣơi sáng nở quanh năm, hoa nở đẹp có nhiều cánh xếp chồng quanh nhụy hoa, chƣa nở hoa nhỏ đƣợc bọc cuống hoa Cây có nhiều cành nhỏ có nhiều gai thân cành Lá có màu xanh, mịn Cây có nhiều rễ bám vào đất để hút chất dinh dƣỡng ni dƣỡng cho Vì vậy, phải biết chăm sóc hoa khơng đƣợc ngắt hoa bẻ cành để đùa nghịch “* Trò chơi có chủ đích - Cơ cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” * Trò chơi tự - Trẻ tự chơi trò chơi sân trƣờng “3 Hoạt động 3: Kết thúc” - Cô cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ để chuyển sang hoạt động khác.” P5 PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CỦA TRẺ Họ tên ngƣời quan sát :……………………………………………… Họ tên trẻ :……………………………Lớp……………………………… Thời gian quan sát :……………………………………………………… Địa điểm quan sát :……………………………………………………… Nội dung quan sát :Quan sát biểu kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập khám phá khoa học trẻ – tuổi : (0)- Yếu ; (1)- Trung bình ; (2)Khá ; (3)- Giỏi Hoạt động khám phá kho học tr Kĩ Kiến thức Thái độ (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) “1)Tiêu chí đánh giá kiến thức đƣợc chia thành loại sau : - Loại Giỏi : Điểm 9-10, trẻ nắm đƣợc kiến thức khoa học cách xác, thể đƣợc tính sáng tạo, chứng tỏ đƣợc nắm tri thức chắn sâu sắc - Loại Khá : Điểm 7-

Ngày đăng: 29/08/2019, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w