1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo dục khoa học cho trẻ 5- 6 tuổi theo hướng trải nghiệm

70 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ HÀO GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp môi trƣờng xung quanh HÀ NỘI – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ HÀO GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp môi trƣờng xung quanh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM QUANG TIỆP HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nhà trường tạo điều kiện cho em tìm hiểu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sĩ Phạm Quang Tiệp - Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo em học sinh trường Mầm non Đại Mạch- Đông Anh- Hà Nội tận tình giúp đỡ em Bài khóa luận em hoàn thành không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giáo dục khoa học cho trẻ 5- tuổi theo hướng trải nghiệm” kết mà nỗ lực nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hoàn thành không trùng với kết tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hào MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Khách thể nghiên cứu đề tài: Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu đề tài: Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Cơ sở lí luận việc giáo dục khoa học cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng trải nghiệm 1.1.1 Lịch sử “Giáo dục trải nghiệm” 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục khoa học cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm 1.1.3 Một số vấn đề giáo dục khoa học cho trẻ mầm non .7 1.1.4 Đặc điểm học tập trẻ 5- tuổi 27 1.1.5 Trải nghiệm học tập qua trải nghiệm 30 1.2 Cơ sở thực tiễn giáo dục khoa học theo hướng trải nghiệm 38 1.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 38 1.2.2 Phạm vi, đối tượng khảo sát thực trạng 38 1.2.3 Nội dung khảo sát thực trạng 38 1.2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 39 1.2.5 Kết khảo sát thực trạng .39 CHƢƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 45 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục khoa học cho trẻ theo hướng trải nghiệm .46 2.1.1 Nguyên tắc phải phù hợp với đặc trưng nội dung khoa học 46 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ .46 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác 47 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 47 2.2 Một số biện pháp giáo dục khoa học cho trẻ theo hướng trải nghiệm .47 2.2.1 Thiết kế học khoa học cho trẻ 5- tuổi theo hướng trải nghiệm 47 2.2.2 Áp dụng mô hình trải nghiệm David Kold cho trẻ KPKH theo hướng trải nghiệm .51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Cơ sở vật chất : CSVC Giáo dục bảo vệ môi trường : GDBVMT Giáo dục khoa học : GDKH Giáo dục mầm non : GDMN Giáo viên : GV Khám phá khoa học : KPKH Mẫu giáo bé : MGB Mẫu giáo lớn : MGL Mẫu giáo nhỡ : MGN Môi tường xung quanh : MTXQ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra quan niệm GV học tập qua trải nghiệm trường mầm non 39 Bảng 1.2: Đánh giá vai trò việc dạy học cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non 40 Bảng 1.3: Đánh giá vai trò hoạt động trải nghiệm việc KPKH trẻ 41 Bảng 1.4: Đánh giá mức độ áp dụng việc giáo dục khoa học cho trẻ theo hướng trải nghiệm trường mầm non 42 Bảng 1.5: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học để giáo dục khoa học cho trẻ theo hướng trải nghiệm 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mĩ cho trẻ em Những kĩ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ kĩ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường tiểu học, tăng khả sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông Chính thế, quốc gia tổ chức xã hội xác định “ GDMN mục tiêu quan trọng giáo dục người” việc nâng cao chất lượng GDMN đơn vị, tổ chức đoàn thể giáo dục đặc biệt quan tâm Việc phát triển nhận thức, đặc biệt hình thành thái độ nhận thức kĩ nhận thức cho trẻ nhiệm vụ giáo dục mầm non nhằm hình thành tảng cho việc học tập trẻ tương lai Sự phát triển trẻ trí tuệ gia tăng khối lượng tri thức, phong phú đa dạng nhu cầu, hứng thú nhận thức đặt yêu cầu cho người lớn việc nuôi dạy chăm sóc trẻ Việc tổ chức giáo dục khoa khoa học trường mầm non nhằm phát triển nhận thức trẻ trở thành nội dung quan trọng chương trình giáo dục mầm non nhiều nước tiên tiến giới Thông qua giáo dục khoa học giáo viên tạo hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, trải nghiệm Giáo dục khoa học phù hợp giúp trẻ tìm mới, tiếp cận với tri thức tiền khoa học, tích cực hoạt động nhận thức Nhận thức tầm quan trọng giáo dục sớm trẻ em, công tác giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường mầm non ngày trọng Hiện nay, có nhiều phương pháp dạy học tốt hơn, phương pháp dạy học truyền thống lựa chọn hiệu trẻ Vì có nhiều phương pháp dạy học áp dụng cho trẻ như: dạy học trải nghiệm, dạy học tích cực, dạy học tương tác, dạy học theo vấn đề… Và dạy học thông qua trải nghiệm phương pháp áp dụng nhiều cho trẻ, phương pháp có nhiều ưu điểm kích thích tiềm sáng tạo tư trẻ Phương pháp dạy học trải nghiệm cho trẻ sử dụng nhiều mô hình tiếng như: Jonh Dewey, mô hình Shichida Makoto (Nhật Bản), Glenn Doman (Mỹ), Montessori (Italy), … Đây phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, dựa tảng tự do, cho phép trẻ tự tiếp xúc, ứng xử, khám phá cách tự nhiên với môi trường xung quanh Và vai trò giáo dục khoa học cho trẻ theo hướng trải nghiệm trình học tập trẻ cho thấy phù hợp phương pháp mô hình để mang lại kết tốt Mặt khác, trẻ giai đoạn từ 5- tuổi, ý thức ngã dược hình thành, khả tập trung, ý trẻ lâu hơn, bền vững hơn, ghi nhớ trẻ có chủ định nên khả khám phá vật, tượng trẻ ngày phong phú Khả tổng hợp khái quát dấu hiệu bên vật, tượng trẻ thực tương đối tốt Đặc biệt nhu cầu nhận thức phản ánh giới xung quanh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớn Trẻ muốn biết thứ thường đặt câu hỏi để tìm hiểu vật tượng xung quanh Trẻ khám phá mối liên hệ phức tạp bên vật, tượng với môi trường xung quanh Ý thức trẻ đạt bước tiến nhờ phát triển tình cảm vốn hiểu biết ngày tăng Trẻ học thông qua cảm giác chúng muốn sờ, nếm, ngửi, nghe thử nghiệm tất thứ xung quanh Trẻ ham học hỏi thích tìm tòi, khám phá, trải nghiệm Môi trường tự nhiên lúc trở thành nguồn hứng thú vô quý giá với trẻ - Xác định mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho trẻ - Xác định mục tiêu giáo dục khoa học cho trẻ * Bước 2: Xác định nội dung GDKH cho trẻ - Lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm học tập trẻ - Lựa chọn nội dung cần GDKH cho trẻ qua hoạt động trải nghiệm * Bước 3: Xây dựng môi trường, hình thức dạy học, lựa chọn đối tượng, phương tiện cần thiết cho học - Xây dựng môi trường với đầy đủ ánh sáng tự nhiên, ngăn nắp đẹp đẽ, không gian thoáng mát, đầy đủ vật liệu thiên nhiên, vật liệu tái chế… - Lựa chọn các đối tượng phù hợp với mục tiêu, nội dung học sinh động thu hút trẻ với nguyên vật liệu, đồ dùng tái chế như: cây, vỏ sữa chua, ống hút, hộp sữa, đất nặn,… - Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện có liên quan đến học (Đồ dùng cô, đồ dùng trẻ) - Hình thức: hoạt động vui chơi, hoạt động góc, hoạt động trời, hoạt động nhóm,… * Bước 4: Xây dựng kế hoạch tổ chức học khoa học cho trẻ theo hướng trải nghiệm Căn vào mục tiêu, nội dung, hình thức, đặc điểm chương trình, GV xây dựng kế hoạch tổ chức học khoa học theo cấu trúc sau: I Mục tiêu II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy học - Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề học, giới thiệu nội dung GV cho trẻ hát, trò chuyện chủ đề học Giáo viên gây hứng thú cho trẻ hoạt động cách cho trẻ chơi trò chơi để trẻ lựa chọn đối tượng nội dung học mà trẻ thích Sau cho trẻ tương tác với đối tượng theo cá nhân, nhóm trẻ lớp 48 -Hoạt động 2: Hoạt động thực hành trải nghiệm GV lựa chọn hình thức, biện pháp, kĩ thuật dạy học để tổ chức cho trẻ tìm tòi, khám phá, phán đoán, suy luận đặc điểm, tính chất,… vật, tượng Ở hoạt động này, GV sử dụng số hoạt động, biện pháp như: Trò chơi, hoạt động tạo hình, âm nhạc, làm tranh, nặn đồ dùng, hoa quả,…tùy theo nhu cầu sở thích cá nhân trẻ để giúp trẻ củng cố kiến thức đối tượng, vật đồng thời để trẻ trải nghiệm, thỏa sức tưởng tưởng, sáng tạo -Hoạt động 3: Hoạt động kết thúc GV cho trẻ trình bày kết quả, sản phẩm mà làm hay kiến thức mà trẻ thu thực hoạt động GV cho trẻ tự so sánh sản phẩm nhóm với nhóm khác chọn sản phẩm mà trẻ yêu thích Kết thúc GV nhận xét, đánh giá, động viên trẻ 2.2.1.2 Ví dụ minh họa thiết kế học khoa học cho trẻ 5- tuổi theo hướng trải nghiệm Lĩnh vực khám phá khoa học Chủ đề: Thế giới động vật Hoạt động học: Con chuồn chuồn bƣớm Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo: Sáng tạo chuồn chuồn, bƣớm thìa sữa chua giấy màu Lứa tuổi: Trẻ 5-6 tuổi I Mục tiêu -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm chuồn chuồn bướm qua hiểu biết, khả tư khám phá trẻ vật - Hình thành lực quan sát, khả tư duy, so sánh, phân tích, phán đoán, khả làm việc nhóm; kĩ ngôn ngữ (mở rộng vốn từ cho trẻ, khả diễn đạt trẻ giao tiếp, miêu tả vật,…) 49 - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động GV tổ chức, thông qua hoạt động giáo dục trẻ biết lợi ích tác hại số côn trùng, biết bảo vệ môi trường sống chúng II Chuẩn bị Bài hát “ Con chuồn chuồn” câu đố bướm hình ảnh chuồn chuồn, bướm, số côn trùng khác Mô hình mẫu chuồn chuồn bướm mà GV làm sẵn Những thìa sữa chua mảnh giấy màu, keo dán giấy, kéo III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề, giới thiệu nội dung + GV cho trẻ hát vận động hát “ Con chuồn chuồn” + Đàm thoại với trẻ hát +GV đưa câu đố bướm cho trẻ trả lời “Đôi cánh màu sặc sỡ Hay bay lượn la cà Vui đùa với hoa nở Làm đẹp vườn hoa Là gì?” + Cô cho trẻ xem tranh chuồn chuồn bướm Đây hình ảnh chuồn chuồn, bướm đẹp Và buổi học ngày hôm nay, tìm hiểu, khám phá hai vật nhé! Hoạt động 2: Hoạt động thực hành trải nghiệm - GV cho trẻ làm chuồn chuồn, bướm thìa sữa chua, giấy màu… - GV tổ chức cho trẻ chơi “Ai nhanh nhất” để lấy vật liệu mà trẻ sử dụng để làm vật 50 + Cách chơi: Cô cử đại diện nhóm lấy đồ dùng đứng thành hàng, có hiệu lệnh cô hô “ Bắt đầu” trẻ bắt đầu chạy lấy đồ dùng mà cần quay cuối hàng - GV cho trẻ tự chọn nhóm, sau cho trẻ nhóm thực hoạt động khả tư duy, sáng tạo theo ý thích trẻ - GV ý quan sát, hướng dẫn nhóm thực hoạt động Hoạt động 3: Hoạt động kết thúc + GV cho trẻ trình bày sản phẩm nêu cách làm sản phẩm nhóm (trẻ giới thiệu vật đặc điểm vật nhóm mình) + Trẻ so sánh sản phẩm nhóm với nhóm khác chọn sản phẩm mà trẻ yêu thích + GV nhận xét, đánh giá khuyến khích trẻ 2.2.2 Áp dụng mô hình trải nghiệm David Kold cho trẻ KPKH theo hướng trải nghiệm Áp dụng mô hình trải nghiệm David Kold đưa quy trình giáo dục khoa học cho trẻ phương pháp trải nghiệm sau: * Bước 1: Giới thiệu nêu nội dung trải nghiêm Nội dung trải nghiệm gắn với kiến thức, kĩ cần hình thành cho trẻ Nội dung trải nghiệm thường gắn với tình huống, việc gần gũi, quen thuộc với trẻ Giáo viên cần nêu rõ ràng cụ thể nội dung trải nghiệm để trẻ hiểu * Bước 2: Hình thành vốn kinh nghiệm cho trẻ - Giáo viên cung cấp kiến thức , kinh nghiệm nội dung học tập cho trẻ qua việc: giảng giải, giải thích, quan sát video, tranh ảnh, - Giáo viên cho trẻ tự trình bày ý kiến vốn kinh nghiệm sẵn có * Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm - Trẻ thực hoạt động trải nghiệm: Trẻ thực hoạt động trải nghiệm dựa kinh nghiệm thân tiếp thu từ bước 51 Giáo viên tố chức cho trẻ trải nghiệm theo cá nhân, nhóm, tập thể Trẻ tự thực trải nghiệm hướng dẫn, giúp đỡ, điều khiển giáo viên - Trẻ suy ngẫm, thảo luận, nêu kết trải nghiệm: Sau thực trải nghiệm, trẻ nhìn lại kết mà đạt rút kinh nghiệm cho thân, trẻ nêu ý kiến quan điểm với trẻ khác giáo viên điều mà trẻ thảo luận tìm cách giải Giáo viên gợi ý cho trẻ trả lời sau: + Hoạt động trải nghiệm thực nào? + Kết thu từ hoạt động trải nghiệm sao? + Trẻ nêu ý kiến quan điểm sau tiến hành trải nghiệm (Giáo viên đế cá nhân trẻ hay nhóm trẻ phát biểu tự giáo viên ghi nhận ý kiến trẻ) * Bước 4: Hình thành kiến thức - Giáo viên tồ chức cho trẻ so sánh, đối chiếu với cách làm kết trải nghiệm với trẻ khác Từ đó, giáo viên hướng dẫn trẻ khái quát lại vấn đề trải nghiệm tự rút kết luận, đưa khái niệm vấn đề trải nghiệm - Giáo viên đưa kết luận khái niệm vấn đề trải nghiệm * Bước 5: Áp dụng - Giáo viên giúp trẻ sử dụng kiến thức, kĩ hiểu biết vào sống thực tế, tình huống, hoàn cảnh cụ thể Thiết kế hoạt động theo quy trình dạy học trải nghiệm cho trẻ * Ví dụ 1: Chủ đề: Nƣớc tƣợng tự nhiên Đề tài: Tạo cầu vồng Lứa tuổi: 5- tuổi Mục đích- yêu cầu - Về kiến thức + Giúp trẻ hiểu tượng cầu vồng sau mưa 52 + Cho trẻ biết ánh sáng xuyên qua nước Khi xuyên qua nước ánh sáng biến thành “ Cầu vồng” có màu khác tạo thành cầu vồng + Trẻ biết số tượng tự nhiên khác như: Mây, mưa, sấm, chớp -Về kĩ + Rèn cho trẻ kĩ quan sát, ghi nhớ, ý tập trung… + Rèn kĩ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc + Rèn kĩ phát triển tư sáng tạo trí tưởng tượng trẻ + Trẻ có kĩ trải nghiệm với hoạt động -Về thái độ + Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên + Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô giáo Chuẩn bị * Đồ dùng: Bình phun nước có chứa đầy nước cốc thủy tinh đựng nước tờ giấy trắng, video “ Quá trình hình thành cầu vồng” Tiến hành * Bước 1: Giới thiệu nêu nội dung trải nghiệm - Cô cho trẻ trời để hoạt động - Cô đàm thoại trẻ: + Các ơi! Hôm cô có trò chơi vô thú vị đấy? + Các có muốn chơi không nào? +Các biến thành chim bay nối thành hàng sân trường để chơi ? - Cô dẫn dắt vào nội dung hoạt động: Các ơi! Chắc hẳn bạn biết, sau mưa trời lại có nắng, thường thấy tượng gì? Các có thích cầu vồng không? Vậy hôm cô cho hiểu rõ tượng cầu vồng sau mưa trải nghiệm vô thú vị! Các sẵn sàng làm cô chưa? * Bước 2: Hình thành vốn kinh nghiêm 53 - Cô cung cấp kiến thức trình hình thành cầu vồng cho trẻ hiểu Để biết cầu vồng hình thành sau cô làm cho xem nhé! - Cô cho trẻ xem trình hình thành cầu vồng qua video - Cô đàm thoại trẻ sau xem xong video + Các vừa xem video điều gì? + Các thấy cầu vồng hình thành nào? - Cô mời vài trẻ lên nói trình hình thành cầu vồng * Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm - Cô tổ chức cho trẻ tạo cầu vồng: + Cách 1: Cô đứng quay lưng phía mặt trời, phun nước từ vòi phun bình phun độ nghiêng 45◦, dùng tay quạt nhẹ để tia nước vỡ ra, ta quan sát thấy tượng cầu vồng (Lưu ý: xem cầu vồng phải đứng ngược hướng ánh sáng) + Cách 2: Khi có nắng, làm cầu vồng cốc thủy tinh đựng nước Đặt cốc nước lên giấy trắng cho cốc bị chiếu nắng giấy bóng râm Ánh nắng xuyên qua cốc phân làm bảy màu tạo nên cầu vồng Cô cho trẻ quan sát, nhận xét Cô chia trẻ thành nhóm để trẻ làm Các nhóm làm theo ý nhóm Có nhóm làm ý theo cách riêng mình: đổ nước vào chai thủy tinh để bóng nắng xuyên vào, xếp giấy có màu giống với màu cầu vồng * Bước 4: Hình thành kiến thức Sau hoàn thành hoạt động mình, cô cho nhóm xem sản phẩm - Cô đàm thoại trẻ +Sau thực xong thí nghiệm thấy có tượng xảy ra? + Các làm nào? - Giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát sản phẩm nhóm rút kết luận sản phẩm nhóm 54 - Trẻ quan sát sản phẩm nhóm với sản phẩm nhóm khác, đồng thời trẻ so sánh quy trình sản phẩm nhóm với nhóm khác - Cô hướng dẫn trẻ tự rút trình hình thành cầu vồng - Cô cho trẻ mô tả trình trẻ tạo cầu vồng qua thí nghiệm mà trẻ thực - Cô kết luận lại trình hình thành cầu vồng: Ánh sáng xuyên qua nước nước suốt Khi qua nước ánh sáng biến thành nhiều màu khác tạo thành cầu vồng Vì vậy, trời mưa (có nước) mặt trời xuất chiếu sáng vào mưa tạo cầu vồng trời ạ! * Bước 5: Áp dụng - Nếu có nhóm làm thí nghiệm chưa quy trình cô cho nhóm làm lại - Từ việc cho trẻ làm thí nghiệm tạo cầu vồng cô cho trẻ tự làm thí nghiệm tượng tự nhiên khác mưa, gió,… * Ví dụ 2: Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: “Tìm hiểu loại cây” Trò chơi: “Tìm cho cây” Lứa tuổi: 5- tuổi Mục đích- yêu cầu: - Về kiến thức: + Trẻ biết đặc điểm, tên gọi loại trái + Trẻ nhận biết phân biệt loại - Về kĩ năng: + Rèn kĩ tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát + Rèn kĩ chung: quan sát, ý, ghi nhớ, nhanh nhạy trẻ -Về thái độ: + Giáo dục trẻ ý thức lao động phục vụ (nhặt rụng) + Giáo dục trẻ yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên 55 + Trẻ hứng thú tích cực tham gia trò chơi Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: video “ bé nhặt bỏ vào thùng rác” - Đồ dùng trẻ: thùng tông Tiến hành chơi: * Bước 1: Giới thiệu nêu nội dung trải nghiệm Cho trẻ xem video “các bé nhặt bỏ vào thùng rác” Cô đàm thoại trẻ sau xem + Các vừa xem video gì? + Trong video bạn nhỏ làm gì? Cô dẫn dắt vào hoạt động: Các ơi! Để bảo vệ môi trường luôn tươi đẹp phải không vứt rác bừa bãi phải giữ cho môi trường xanhsạch- đẹp Và hôm nay, cô tổ chức cho chơi trò chơi vô thú vị việc làm bảo vệ môi trường, có thích không? * Bước 2: Hình thành vốn kinh nghiệm cho trẻ - Cô cho trẻ xem lại video “ Bé nhặt bỏ vào thùng rác” đàm thoại trẻ - Khi nhặt rác phải nhặt bỏ vào nơi quy định * Bước 3: Tổ chức cho trẻ chơi “ Tìm cho cây” Sau xem video đàm thoại với trẻ cô cho trẻ để chơi trò chơi Cô cho chơi theo tổ + Cô chia lớp thành tổ, nhiệm vụ tổ phải nhặt loại rụng sân trường theo yêu cầu cô khoảng thời gian định Khi hết thời gian, cô giáo bạn lớp kiểm tra kết đội * Bước 4: Hình thành kiến thức + Cô cho trẻ nhắc lại loại mà cô yêu cầu trẻ nhặt nhằm củng cố kiến thức đặc điểm cho trẻ + Cô giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp (biết nhặt rụng bỏ vào thùng rác) * Bước 5: Áp dụng: 56 Đội nhặt nhanh loại theo yêu cầu cô đội dành chiến thắng Cô cho trẻ chơi lại trò chơi, đưa loại khác cho nhóm nhặt đổi loại nhóm cho nhóm để trẻ chơi Có thể cho trẻ thực hoạt động nhà xung quanh nơi trẻ sống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài “Giáo dục khoa học cho trẻ 5-6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm” làm rõ sở lí luận giáo dục theo hướng trải nghiệm, khảo sát thực trạng giáo dục khoa học cho trẻ trường mầm non, đồng thời đề xuất biện pháp giáo dục khoa học cho trẻ phương pháp trải nghiệm Qua đó, rút kết luận sau: Giáo viên có hiểu biết định giáo dục khoa học cho trẻ theo hướng trải nghiệm mức độ vận dụng phương pháp trải nghiệm vào dạy học mần non hạn chế Việc giáo dục khoa học cho trẻ theo hướng trải nghiệm có ý nghĩa to lớn giáo dục giáo dục bậc mầm non Nếu vận dụng phương pháp trải nghiệm cách phù hợp đem lại kết cao việc giáo dục trẻ góp phần phát triển toàn diện cho trẻ đồng thời giúp hình thành sở nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1.Vì cần đẩy mạnh việc dạy học hoạt động thực hành trải nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mầm non Do thời gian nghiên cứu không nhiều lực thân hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 57 Kiến nghị: Trước tiên cần thường xuyên tổ chức cho giáo viên giao lưu, học tập chuyên môn, nâng cao lực giáo viên cha mẹ trẻ việc phát triển giáo dục khoa học theo hướng trải nghiệm Giáo viên cần phải biết tổ chức hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm khoa học đơn giản, tổ chức trò chơi hay cho trẻ, hấp dẫn kích thích hứng thú , chủ động tích cực trẻ Trong việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học giáo viên cần tạo nhiều hội để trẻ hoạt động trải nghiệm, vận dụng kinh nghiệm sẵn có, tạo tình có vấn đề để trẻ tư duy, sáng tạo đưa sáng kiến, tự tìm kiếm cách giải vấn đề Có giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ hoạt động khám phá trải nghiệm Giáo viên phải làm tốt công tác phối hợp với nhà trường, gia đình cộng đồng để huy động nguồn lực XHHGD nhằm xây dựng môi trường đẹp cho trẻ thực hành trải nghiệm: xây dựng góc thiên nhiên đẹp, biết tận dụng môi trường thiên nhiên sẵn có để giúp trẻ thực hành trải nghiệm, tìm hiểu MTXQ Ngoài giáo viên phải tham gia học tập đầy đủ chuyên đề phòng giáo dục, nhà trường tổ chức Trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, học tập đồng nghiệp giỏi có nhiều kinh nghiệm giảng dạy.Tham gia hội thi sáng tác trò chơi câu đố thơ ca chuyên đề “Tổ chức cho trẻ mẫu giáo thực hành trải nghiệmvới MTXQ” Phối hợp tốt với phụ huynh việc nâng cao kĩ nhận thức cho trẻ Đề xuất với phòng giáo dục, sở giáo dục đào tạo tiếp tục mở buổi chuyên đề xây dựng nhiều tiết dạy mẫu tổ chức cho trẻ mẫu giáo thực hành trải nghiệm với MTXQ triển khai sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao cấp để giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm 58 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2005), Giáo dục học mầm non, NXBĐHSP Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên) (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXBĐHSP Lê Thị Ninh (2006), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXBĐHSP Hà Nội TS Hoàng Thị Oanh- TS Nguyễn Thị xuân, Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXBGD Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXBĐHSP John Deway (2008), Dân chủ giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Tri thức Phạm Anh Tuấn (biên dịch) (2008), Kinh nghiệm giáo dục, NXB Tri Thức TS Lê Trường Sơn Trấn Hải, Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB ĐHSPHN2 10 TS Lê Thu Hương, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5-6 tuổi) 11 Các nguồn Internet, số trang web - http://www.google.com.vn - http://wikipedia.com - http://www.unesco.org/education/tlsf/mod/theme_d/mod20.html - http://mamnon.com -http:4t.org.vn/index.php/dnews/226/Giao-duc-trai-nghiem -Phuong-phap-luan4T.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 64 Chúng thực nghiên cứu việc giáo dục khoa học cho trẻ 5- tuổi theo hướng trải nghiệm Vì vậy, muốn gửi đến cô phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến việc tổ chức giáo dục khoa học cho trẻ 5- tuổi góp phần quan trọng việc dạy học cho trẻ Chúng mong nhận ý kiến đóng góp chân thành cô vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Thầy (cô) đánh dấu (x) vào ý kiến phù hợp Câu 1: Thầy (cô) quan niệm học tập qua trải nghiệm cho trẻ? o Quá trình dạy học đó, HS tiếp xúc trực tiếp với MT thực tiễn để chiếm lĩnh kiến thức vốn kinh nghiệm thân hướng dẫn, tổ chức GV o Quá trình học tập tự thân HS qua tiếp xúc trực tiếp với MT gia đình xã hội o Quá trình tự học HS hướng dẫn cô giáo o Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 2: Thầy ( cô) đánh giá vai trò việc việc dạy học cho trẻ theo hướng trải nghiệm? o Quan trọng o Khá quan trọng o Không quan trọng Câu 3: Thầy (cô) đánh giá ý kiến/ quan điểm trẻ? Ý kiến/ Quan điểm Đồng ý GDKH theo hướng trải nghiệm phát huy tính động, tích cực trẻ, hạn chế việc trẻ thụ động học GV nên tổ chức hoạt động GDKH bài, nội dung phù hợp 65 Phân Không vân đồng ý Khi tham gia vào hoạt động trải nghiệm việc KPKH, trẻ có hội kiểm nghiệm kinh nghiệm thân để tự điều chỉnh Tham gia hoạt động trải nghiệm việc KPKH góp phần giúp trẻ khắc sâu kiến thức học môn học, hình thành trẻ hành vi đắn, có văn hóa giới xung quanh Câu 4: Thầy (cô) đánh giá mức độ áp dụng việc tổ chức giáo dục khoa học cho trẻ 5- tuổi theo hướng trải nghiệm? o Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Ít Câu 5: Các phương pháp thầy (cô) thường sử dụng để tổ chức giáo dục khoa học cho trẻ 5- tuổi theo hướng trải nghiệm? Mức độ sử dụng Các phương pháp Thường xuyên Phương pháp quan sát Phương pháp đàm thoại Phương pháp thí nghiệm Phương pháp nêu tình có vấn đề Phương pháp trò chơi Phương pháp thảo luận Phương pháp giảng giải, giải thích Phương pháp trải nghiệm 66 Thỉnh thoảng Ít ... pháp giáo dục khoa học cho trẻ theo hướng trải nghiệm .47 2.2.1 Thiết kế học khoa học cho trẻ 5- tuổi theo hướng trải nghiệm 47 2.2.2 Áp dụng mô hình trải nghiệm David Kold cho trẻ KPKH theo hướng. .. Giáo dục khoa học cho trẻ 5 -6 tuổi theo hƣớng trải nghiệm Mục đích nghiên cứu: Mục đích nhằm Giáo dục khoa học cho trẻ 5 -6 tuổi theo hướng trải nghiệm Trên sở đề xuất biện pháp nhằm giáo dục. .. việc giáo dục khoa học cho trẻ 5 -6 tuổi theo hướng trải nghiệm 1.1.1 Lịch sử Giáo dục trải nghiệm 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục khoa học cho trẻ mầm non theo hướng trải

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (2005), Giáo dục học mầm non, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2005
2. Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình sinh lí học trẻ em
Tác giả: Lê Thanh Vân
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2006
3. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên) (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2005
4. Lê Thị Ninh (2006), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXBĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh
Tác giả: Lê Thị Ninh
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Nội
Năm: 2006
5. TS. Hoàng Thị Oanh- TS. Nguyễn Thị xuân, Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh
Nhà XB: NXBGD
7. John Deway (2008), Dân chủ và giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và giáo dục
Tác giả: John Deway
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2008
8. Phạm Anh Tuấn (biên dịch) (2008), Kinh nghiệm và giáo dục, NXB Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và giáo dục
Tác giả: Phạm Anh Tuấn (biên dịch)
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2008
9. TS. Lê Trường Sơn Trấn Hải, Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB ĐHSPHN2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Nhà XB: NXB ĐHSPHN2
11. Các nguồn Internet, một số trang web - http://www.google.com.vn- http://wikipedia.com Link
10. TS. Lê Thu Hương, Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5-6 tuổi) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w