1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chuẩn bị học viết cho trẻ 5 - 6 tuổi trước khi vào lớp một

146 607 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hứa Thị Lan Anh CHUẨN BỊ HỌC VIẾT CHO TRẺ - TUỔI TRƯỚC KHI VÀO LỚP MỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 Footer Page of 123 Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hứa Thị Lan Anh CHUẨN BỊ HỌC VIẾT CHO TRẺ - TUỔI TRƯỚC KHI VÀO LỚP MỘT Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ ÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Hứa Thị Lan Anh Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học triển khai viết luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Ân - người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám Hiệu, giảng viên khoa Giáo Dục Mầm Non, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Những kiến thức kinh nghiệm quý báu thầy cô truyền đạt hành trang quý báu cho suốt chặng đường học tập, nghiên cứu dạy học sau Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu tập thể giáo viên trường Mầm non Rạng Đông 10 tạo điều kiện cho trình nghiên cứu thực nghiệm trường Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Footer Page of 123 Header Page of 123 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUẨN BỊ HỌC VIẾT CHO TRẺ - TUỔI TRƯỚC KHI VÀO LỚP MỘT 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Trên giới 11 1.1.2 Trong nước 12 1.2 Khái quát hệ thống âm chữ viết tiếng Việt 15 1.2.1 Ngữ âm 15 1.2.2 Chữ viết Mối quan hệ âm chữ 16 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ - tuổi liên quan đến việc chuẩn bị học viết trước vào lớp Một 19 1.3.1 Đặc điểm thể chất 19 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ 20 1.3.3 Đặc điểm nhận thức 21 1.4 Việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một 22 1.4.1 Cơ sở trình học viết trẻ 22 1.4.2 Sự cần thiết việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một 32 1.4.3 Sự chuyển tiếp việc chuẩn bị học viết trường MN với việc học viết trường tiểu học 34 Footer Page of 123 Header Page of 123 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHUẨN BỊ HỌC VIẾT CHO TRẺ - TUỔI TRƯỚC KHI VÀO LỚP MỘT Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP.HCM 40 2.1 Tổ chức khảo sát 40 2.1.1 Mục đích khảo sát 40 2.1.2 Đối tượng khảo sát 40 2.1.3 Nội dung khảo sát 41 2.1.4 Tiêu chí thang đo đánh giá 42 2.1.5 Cách thức tiến hành khảo sát 43 2.2 Kết khảo sát 43 2.2.1 Nội dung chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi chương trình GDMN 43 2.2.2 Kết khảo sát GVMN thực trạng việc chuẩn bị học viết cho trẻ tuổi trước vào lớp Một số trường MN 46 2.2.3 Kết khảo sát trẻ việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một số trường MN 62 2.2.4 Nhận thức phụ huynh việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ - TUỔI CHUẨN BỊ HỌC VIẾT TRƯỚC KHI VÀO LỚP MỘT 68 3.1 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi chuẩn bị học viết trước vào lớp Một 68 3.1.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường chữ viết phong phú hấp dẫn 68 3.1.2 Biện pháp 2: Tổ chức học LQCV cho trẻ 71 3.1.3 Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi chữ, tạo nhiều tình chơi hấp dẫn, lôi trẻ tham gia vào hoạt động viết 73 3.1.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn cụ thể, rõ ràng xác thao tác liên quan đến việc viết 75 3.1.5 Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động với sách 76 3.1.6 Biện pháp 6: Thực việc chuẩn bị học viết cho trẻ lúc nơi tích hợp hoạt động khác 78 3.1.7 Biện pháp 7: Công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 79 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 81 3.3 Thực nghiệm số biện pháp giúp trẻ - tuổi chuẩn bị học viết trước vào lớp Một 81 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 82 3.3.3 Phạm vi thực nghiệm 82 Footer Page of 123 Header Page of 123 3.3.4 Thời gian thực nghiệm 82 3.3.5 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 82 3.3.6 Nội dung thực nghiệm 82 3.3.7 Các tiêu chí thang đánh giá 83 3.3.8.Tiến hành thực nghiệm 83 3.3.9 Phân tích kết thực nghiệm 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 Footer Page of 123 Header Page of 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non LQCV Làm quen chữ viết MN Mầm non MTCV Môi trường chữ viết NĐC Nhóm đối chứng NTN Nhóm thực nghiệm SL Số lượng TB Trung bình TC Tiêu chí TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Footer Page of 123 Header Page of 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục Việt Nam Trong nhiều năm qua, GDMN đổi việc chăm sóc giáo dục trẻ để đáp ứng yêu cầu xã hội Giai đoạn - tuổi giai đoạn trẻ chuẩn bị vào lớp Một, giai đoạn trẻ chuẩn bị chia tay với thời kỳ “chơi” để bước vào thời kỳ học tập thực sự, giai đoạn chuyển giao quan trọng trẻ Vì vậy, nhà giáo dục bậc phụ huynh đặc biệt quan tâm Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một đặt cách nghiêm túc Chuẩn bị chu đáo mặt tâm lý, tâm thế, thổi vào trẻ ham mê học hỏi, thích học tiền đề để trẻ bước vào cổng trường tiểu học cách tự tin hứa hẹn học tốt Trong bộn bề nội dung mà trường mầm non (MN) cần chuẩn bị phải kể đến nội dung chuẩn bị học viết cho trẻ Thực tế cho thấy lo cho lúng túng, gặp khó khăn thực nhiệm vụ học tập ngày đầu, năm đầu trường tiểu học nên không phụ huynh cho trẻ học sớm, học trước nội dung mà lẽ tuổi trẻ chưa phải học Một số nơi chủ trương biên soạn sách theo sách “Tiếng Việt 1” dạy cho trẻ Sự quan tâm việc chuẩn bị cần thiết thái không cách kết không cao, chí phản tác dụng Nhiệm vụ chuẩn bị nội dung phải chuẩn bị, phải phù hợp với độ tuổi trẻ Việc chuẩn bị học viết cho trẻ trường MN giúp trẻ có hiểu biết ban đầu chữ viết tiếng mẹ đẻ, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động liên quan đến đọc - viết, giúp trẻ khám phá niềm vui học tập Sự chuẩn bị tảng giúp trẻ học đọc, học viết thuận lợi vào lớp Một, thích ứng nhanh với sống trường tiểu học sau Xuất phát từ điều đây, chọn đề tài “Chuẩn bị học viết cho trẻ tuổi trước vào lớp Một” Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận tìm hiểu thực trạng việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một trường MN, đề xuất thực nghiệm số biện pháp giúp trẻ - tuổi chuẩn bị học viết trước vào lớp Một Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích xác định đây, đặt nhiệm vụ nghiên cứu là: - Nghiên cứu sở lí luận việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một - Tìm hiểu thực trạng việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một số trường MN thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp giúp trẻ - tuổi chuẩn bị học viết trước vào lớp Một Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi chuẩn bị học viết trước vào lớp Một 4.2 Khách thể nghiên cứu Công tác chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một trường MN TP.HCM Giả thuyết nghiên cứu Hiệu việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một số trường MN chưa cao Chúng giả thuyết rằng: Nếu giáo viên mầm non (GVMN) biết phối hợp số biện pháp nhằm chuẩn bị học viết cho trẻ cách hợp lý góp phần nâng cao hiệu cho công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một giúp trẻ học tốt bậc tiểu học sau Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông đề tài rộng lớn ngành tâm lý giáo dục học bao gồm nhiều nội dung như: chuẩn bị chung chuẩn bị chuyên biệt Footer Page 10 of 123 Header Page 132 of 123 Giáo án 2: Kế hoạch tổ chức hoạt động góc Chủ đề: Phương tiện giao thông Lứa tuổi: - tuổi Góc tạo hình: Chuẩn bị: giấy A4, giấy màu, kéo, tạp chí Thực hiện: Vẽ phương tiện giao thông điều mà bé yêu thích có chứa chữ bé học… Bé chép tên phương tiện giao thông điều bé vẽ bên dưới, sau đóng thành tập, sách album để góc thư viện Cắt xé hình từ tạp chí, báo dán vào bảng cô chuẩn bị sẵn Góc chữ viết: - Trò chơi: Trốn tìm Chuẩn bị: Một bảng gồm chữ cái, bút lông, thẻ chữ có tên phương tiện giao thông Luật chơi: Trẻ phải tìm tên phương tiện giao thông theo đường thẳng, không nhảy cóc chữ Các chữ nối với phải liền không cách Cách chơi: Cô có bảng tổng hợp chữ có tên phương tiện giao thông khác như: xe buýt, xe cứu hỏa, xe ô tô, xe máy Trẻ dùng bút khoanh tròn tên phương tiện giao thông bảng chữ x e b u ý t h o i n o b t u ê q h p g x e m y m l c m b s c x e ô t ô v đ e ó c c b c h x r n c i t y g k b x e c ứ u h ỏ a xe buýt xe cứu hỏa xe ô tô xe máy - Trò chơi “Tìm từ với tranh” Chuẩn bị: thẻ từ, thẻ hình phương tiện giao thông 130 Footer Page 132 of 123 Header Page 133 of 123 Cách chơi: Cô tạo tình huống: “Cô lỡ tay làm xáo trộn thẻ từ thẻ hình rồi, bé giúp cô tìm thẻ từ với hình Bé giúp cô, cô thưởng quà cho bé nhé.” Trẻ tìm thẻ từ tương ứng với hình Luật chơi: trẻ tìm hình giơ lên, trẻ nhìn hình tìm thẻ từ tương ứng Trẻ tìm nhiều hình trẻ thắng (Có thể cho trẻ chơi mình, trẻ tìm thẻ từ tương ứng với hình.) - Sao chép tên phương tiện giao thông Chuẩn bị: giấy, bút loại, bảng gồm hình phương tiện giao thông chữ tương ứng Thực hiện: trẻ chép tên phương tiện giao thông mà trẻ thích vào giấy Góc thư viện: Chuẩn bị: Sách, truyện loại; sách ablum mà trẻ làm Thực hiện: Trẻ đọc truyện, xem sách, xem ablum Góc gia đình: Trò chơi bán hàng Chuẩn bị: đồ dùng, dụng cụ nấu ăn, bán hàng, giấy ghi chú, bút, bảng giá thực đơn, phiếu tiền Thực hiện: trẻ phân vai chơi, nội dung chơi, cách chơi với - Trẻ đóng vai khách hàng sử dụng giấy ghi bút (tùy chọn theo ý thích) để viết tên ăn muốn gọi - Trẻ đóng vai đầu bếp đọc tên ăn nấu cho phù hợp - Còn trẻ đóng vai người phục vụ tính tiền cách ghi số tiền vào giấy tên ăn tính tiền cho khách hàng Góc xây dựng: Chuẩn bị: Bộ xếp hình/khối xây dựng, đất, cát, chậu, nhựa, hàng rào, số phương tiện giao thông nhựa, nhà,… Thực hiện: cho trẻ tự do, sáng tạo xây dựng thành phố em 131 Footer Page 133 of 123 Header Page 134 of 123 Giáo án 3: Hoạt động chung có mục đích học tập Đề tài: Giọt nước Tí Xíu Lứa tuổi: - tuổi I Mục đích, yêu cầu - Phát triển khả đọc từ đọc câu ngắn có nội dung tương ứng với tranh - Trẻ ghép từ thành câu tương ứng với nội dung tranh - Trẻ hiểu: viết hoa đầu câu tên riêng - Rèn cho trẻ văn hóa giao tiếp: trả lời câu đầy đủ II Chuẩn bị Tranh chủ điểm, nhân vật rời tranh nội dung câu chuyện III Tiến hành Ổn định: Hát hát “Giọt mưa em bé” Hoạt động 1: Kể chuyện - Cô giới thiệu nhân vật rời Tí Xíu Cô trẻ kể lại câu chuyện “Giọt nước Tí Xíu” với nhân vật rời - Cô cho trẻ nói lời thoại Hoạt động 2: Ghép từ thành câu hoàn chỉnh - Cô cho trẻ chia thành nhóm - Mỗi nhóm có tranh thẻ từ rời Trẻ ghép thẻ từ rời thành câu hoàn chỉnh Các câu: Ông Mặt Trời rủ Tí Xíu ông Tí Xíu hóa thành bay theo ông mặt trời Tí Xíu bạn hợp lại thành đám mây Tí Xíu thấy nặng bay thấp Sét đánh vào, Tí Xíu rơi xuống đất với biển - Khi ghép xong, nhóm dán lên bảng Nhóm xong trước nhóm chiến thắng 132 Footer Page 134 of 123 Header Page 135 of 123 - Sau nhóm dán lên bảng, cô cho trẻ kiểm tra lại kết Và cho trẻ đọc lại câu Hoạt động 3: Bé tài - Cô cho trẻ quan sát từ câu Và hỏi trẻ: “Các bạn thấy điều khác lạ từ bảng cô nào?” - Giới thiệu cho trẻ chữ viết hoa đầu câu tên riêng - Sau đó, cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cô chia trẻ thành hai nhóm, thành viên nhóm lên khoanh tròn từ viết hoa thơ bảng Khi hết hát, đội tìm nhiều từ đội thắng - Kết thúc học Truyện “Giọt nước Tí Xíu” Tí Xíu giọt nước, quê biển Họ hàng anh em nhà chúng đông khắp nơi, biển cả, sông ngòi, ao hồ, trời, đất… Một buổi sáng biển lặng, Tí Xíu bạn đuổi theo lớp sóng nhấp nhô Ông Mặt trời thả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển Bọn Tí Xíu reo vui gió nhẹ ánh nắng chan hòa Chợt có tiếng ông Mặt trời cất lên: - Tí Xíu ơi! Cháu có với ông không? Tí Xíu ngẩng đầu Chú đáp giọng khẽ, có ông Mặt trời nghe thấy: - Đi làm ạ? Ông Mặt trời cười bảo: “Trên mặt đất thiếu việc, chỗ chẳng cần” Tí Xíu vui Nhưng sực nhớ giọt nước bay theo ông Mặt trời Chú hỏi: - Cháu nặng bay lên - Không lo, ông Mặt trời nói ồm ồm, ông làm cho cháu biến thành Nói xong, ông Mặt trời vén mây, chiếu thật nhiều ánh sáng xuống biển, Tí Xíu rùng biến thành Chú kịp nói với biển cả: - Chào mẹ, đi! Mẹ chờ trở về! Tí Xíu từ từ bay lên… Tí Xíu nhập bọn với bạn Lúc đầu, chúng bay là xuống biển chúng hợp thành đám mây mỏng rời mặt biển bay vào đất liền Gió nhẹ nhàng đưa Tí Xíu lướt qua 133 Footer Page 135 of 123 Header Page 136 of 123 dòng sông lấp lánh ánh sáng bạc Xế chiều, ông Mặt trời tỏa tia nắng chói chang lúc sáng Không khí oi bức… Bỗng từ đâu gió mạnh thổi tới Tí Xíu reo lên: - Mát bạn ơi! Mát quá! Tí Xíu bạn nhảy nhót, múa lượn vui thích Nhưng trời lúc lạnh Tí Xíu thấy rét Các bạn thấy rét Chúng xích lại gần thành khối đông đặc toàn bé giọt nước nhỏ li ti Bọn Tí Xíu bay cao lên nữa, chúng xà xuống thấp dần, thấp dần Một tia sáng vạch ngang bầu trời Rồi tiếng sét đinh tai vang lên Gió thổi mạnh Bọn Tí Xíu níu lấy thành giọt nước vắt Chúng thi ào tuồn xuống đất… Cơn giông bắt đầu Bài thơ “Bình minh vườn” Ông Mặt Trời rực rỡ Ô kìa! Bé Hồng Nhung! Chiều ngàn tia nắng vàng Vẫn khóc nhè đấy! Bác Gà trống gáy sáng Bởi chị Sương long lanh Đánh thức bạn Bình Minh Còn đọng mắt bé 134 Footer Page 136 of 123 Header Page 137 of 123 Giáo án 4: Kế hoạch tổ chức hoạt động góc Chủ đề: Nước Lứa tuổi: - tuổi Góc văn học: Chuẩn bị: - Giấy, bút loại - Tranh câu chuyện giọt nước Tí Xíu - Thẻ chữ nội dung câu chuyện Thực hiện: Bé chép nội dung câu chuyện “Giọt nước Tí Xíu” tương ứng với tranh Góc chữ viết: - Trò chơi: “Tìm đường nhà cho bạn gà con” Chuẩn bị: Các sơ đồ đường đi, thẻ từ gọi tên vật sơ đồ Ví dụ: chim, cây, thỏ, hoa, tảng đá, nhà… Cách chơi: Trẻ phải tìm đường nhà gà nhanh Bé gắn thẻ từ tương ứng với hình mà bé thấy đường - Trò chơi “Bé giúp bạn thỏ tìm chữ” Chuẩn bị: bút lông, khăn lau, bảng chữ thiếu chữ có hình tương ứng bên Lưu ý: bọc kiếng bảng đó, sử dụng bút lông trơn Cách chơi: Cô tạo tình huống: “Bé ơi, bạn Thỏ không nhớ từ thiếu chữ Bé giúp bạn Thỏ tìm chữ thiếu điền vào cho bạn Thỏ với.” Trẻ dùng bút lông viết chữ thiếu vào - Trò chơi “Hình chữ nấy” Chuẩn bị: thơ tình bạn viết vào giấy A0; thẻ từ hình thỏ, gấu, chanh, khế, sữa Cách chơi: trẻ lấy hình thay vào từ tương ứng thơ 135 Footer Page 137 of 123 Header Page 138 of 123 Bài thơ “Tình bạn” Hôm đến lớp Gấu mua khế Thấy vắng thỏ nâu Khế lại thanh” Các bạn hỏi “Mèo mua chanh Thỏ đâu thế? Đánh đường mát Gấu liền nói khẽ: Hươu mua sữa bột Thỏ bị ốm rồi! Nai, sữa đậu nành Này bạn ơi! Chúc bạn khỏe nhanh Cùng đến lớp Góc thư viện: Chuẩn bị: Sách, truyện loại; sách ablum mà trẻ làm Thực hiện: Trẻ đọc truyện, xem sách, xem ablum Góc gia đình: Trò chơi bác sĩ Chuẩn bị: đồ dùng, dụng cụ bác sĩ, quầy thuốc, giấy ghi chú, bút, bảng tên loại thuốc, phiếu tiền Thực hiện: trẻ phân vai chơi, nội dung chơi, cách chơi với - Người đóng vai bác sĩ khám nói tên bệnh thuốc bệnh nhân cho trẻ đóng vai y tá - Trẻ đóng vai y tá tìm tên thuốc ghi lại vào giấy đưa cho người bán thuốc - Trẻ đóng vai người bán thuốc đọc tên thuốc, bán thuốc ghi số tiền vào đơn thuốc Góc xây dựng Chuẩn bị: Bộ xếp hình/khối xây dựng, đất, cát, chậu, nhựa, hàng rào, ghế, bàn, dù, nhà,… Thực hiện: cho trẻ tự do, sáng tạo xây dựng biển em 136 Footer Page 138 of 123 Header Page 139 of 123 Giáo án 5: Hoạt động chung có mục đích học tập Đề tài: Bé làm sách Lứa tuổi: - tuổi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ chép nội dung tương ứng với hình - Trẻ biết liên kết hình lại với theo chủ đề để làm thành sách - Trẻ viết (sao chép) tên, giá tiền số yếu tố khác cho sách - Trẻ hoạt động theo nhóm hứng thú với hoạt động II CHUẨN BỊ: - Hình ảnh - Giấy, bút loại, kẹp bấm, keo dán, hình dán trang trí III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Bức hình bé - Cô cho trẻ chia thành nhóm - Cô có nhiều hình khác nhau, trẻ chọn cho hình - Trẻ quan sát tranh, sau cô cho trẻ thảo luận nội dung tranh - Trò chơi “Kết nhóm”: cô cho trẻ kết nhóm bạn có hình có nội dung chủ đề Cô cho trẻ chủ đề như: đồ đùng học tập, lớp học bé - Sau đó, trẻ nhóm dán hình vào giấy bìa cứng Sau đó, trẻ chép nội dung hình vào giấy bìa cứng có hình vừa dán Lưu ý: thành viên nhóm phải thảo luận với nội dung hình Hoạt động 2: Quyển sách tên gì? - Sau đó, trẻ ghép tranh thành sách Cùng hội ý đặt tên viết tên cho sách nhóm mình, ghi giá tiền, tên tác giả số nội dung khác Kết thúc hoạt động: Cô cho trẻ trưng bày sách nhóm vừa làm lên kệ, nhóm giới thiệu sách mình, cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm nhóm 137 Footer Page 139 of 123 Header Page 140 of 123 PHỤ LỤC 10 CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN - Tính giá trị trung bình chung: Xi1 + Xi2 + Xi3 + + Xin n = ∑ Xi X = n n i =1 Xi : Số điểm trẻ Trong đó: ∑ Xi : Số điểm tổng số trẻ n : Tổng số trẻ - Tính phương sai (δ2) độ lệch chuẩn (δ): δ = Trong đó: ∑ ( Xi − X ) ∑ ( Xi − X ) n −1 =δ = n −1 Xi : Điểm trẻ X : Điểm trung bình cộng n : Tổng số trẻ - Công thức tính giá trị kiểm định: T = X1 − X δ 12 n1 + δ 12 n2 Trong đó: δ1 T : đại lượng kiểm định δ : phương sai mẫu X1 : điểm trung bình cộng mẫu n1 : số trẻ mẫu X2 : điểm trung bình cộng mẫu n : số trẻ mẫu 138 Footer Page 140 of 123 : phương sai mẫu Header Page 141 of 123 PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ XUẤT TỪ SPSS Frequencies Nhóm đối chứng trước thực nghiệm Statistics TC1 N Valid TC2 TC3 TONG 25 25 25 0 0 Mean 1.68 1.64 1.44 4.76 Std Deviation Missing 25 627 757 651 1.562 Minimum 1 Maximum TC1 3 Valid Percent 40.0 Valid Percent 40.0 13 52.0 52.0 92.0 8.0 8.0 100.0 25 100.0 TC2 100.0 Frequency 13 Percent 52.0 Valid Percent 52.0 32.0 32.0 84.0 16.0 16.0 100.0 25 100.0 TC3 100.0 Total Valid Total Frequency Valid Percent Cumulative Percent Valid Percent 16 64.0 64.0 28.0 28.0 92.0 8.0 8.0 100.0 25 100.0 TONG 100.0 Frequency Percent 64.0 Valid Percent Cumulative Percent 8.0 8.0 8.0 14 56.0 56.0 64.0 5 20.0 20.0 84.0 4.0 4.0 88.0 8.0 8.0 96.0 4.0 4.0 100.0 25 100.0 100.0 Total 139 Footer Page 141 of 123 Cumulative Percent 52.0 Total Valid Cumulative Percent 40.0 Frequency 10 Header Page 142 of 123 Nhóm đối chứng sau thực nghiệm Statistics TC1 N Valid TC2 TC3 TONG 25 25 25 25 0 0 Mean 1.84 1.76 1.60 5.20 Std Deviation 688 779 707 1.607 Minimum 1 Maximum 3 Missing TC1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 32.0 32.0 32.0 13 52.0 52.0 84.0 16.0 16.0 100.0 25 100.0 100.0 Total TC2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 11 44.0 44.0 44.0 36.0 36.0 80.0 100.0 Total 20.0 20.0 25 100.0 100.0 TC3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 13 52.0 52.0 52.0 36.0 36.0 88.0 3 12.0 12.0 100.0 25 100.0 100.0 Total TONG Frequency Valid Percent 8.0 Valid Percent 8.0 Cumulative Percent 8.0 28.0 28.0 36.0 36.0 36.0 72.0 12.0 12.0 84.0 4.0 4.0 88.0 4.0 4.0 92.0 8.0 8.0 100.0 Total 25 100.0 100.0 140 Footer Page 142 of 123 Header Page 143 of 123 Nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Statistics TC1 N Valid TC2 TC3 TONG 25 25 25 25 0 0 Mean 1.72 1.56 1.48 4.76 Std Deviation 678 712 714 1.363 Minimum 1 Maximum 3 Missing TC1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 10 40.0 40.0 40.0 12 48.0 48.0 88.0 3 12.0 12.0 100.0 25 100.0 100.0 Total TC2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 14 56.0 56.0 56.0 32.0 32.0 88.0 3 12.0 12.0 100.0 25 100.0 100.0 Total TC3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 16 64.0 64.0 24.0 24.0 88.0 3 12.0 12.0 100.0 25 100.0 100.0 Total 64.0 TONG Frequency Valid Percent Cumulative Percent 8.0 8.0 8.0 11 44.0 44.0 52.0 32.0 32.0 84.0 8.0 8.0 92.0 4.0 4.0 96.0 4.0 4.0 100.0 25 100.0 100.0 Total 141 Footer Page 143 of 123 Valid Percent Header Page 144 of 123 Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Statistics TC1 N Valid TC2 25 Missing TC3 25 TONG 25 25 0 0 Mean 2.12 2.16 1.92 6.20 Std Deviation 600 554 702 1.528 Minimum 1 Maximum 3 TC1 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 12.0 12.0 12.0 16 64.0 64.0 76.0 100.0 Total 24.0 24.0 25 100.0 100.0 TC2 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 8.0 8.0 8.0 17 68.0 68.0 76.0 24.0 24.0 100.0 25 100.0 100.0 Total TC3 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 28.0 28.0 28.0 13 52.0 52.0 80.0 20.0 20.0 100.0 25 100.0 100.0 Total TONG Frequency Valid Percent Cumulative Percent 8.0 8.0 8.0 5 20.0 20.0 28.0 36.0 36.0 64.0 16.0 16.0 80.0 12.0 12.0 92.0 100.0 Total 8.0 8.0 25 100.0 100.0 142 Footer Page 144 of 123 Valid Percent Header Page 145 of 123 Frequencies T-Test Trước thực nghiệm Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means t Sig (2tailed) df Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower TC1 TC2 TC3 TONG Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 128 177 313 412 722 676 579 524 217 48 830 040 185 -.331 411 217 47.709 830 040 185 -.332 412 385 48 702 -.080 208 -.498 338 385 47.818 702 -.080 208 -.498 338 207 48 837 040 193 -.348 428 207 47.590 837 040 193 -.349 429 000 48 1.000 000 415 -.834 834 000 47.131 1.000 000 415 -.834 834 143 Footer Page 145 of 123 Upper Header Page 146 of 123 Sau thực nghiệm Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means t Sig (2tailed) df Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower TC1 TC2 TC3 TONG Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 958 6.34 951 012 333 015 334 914 1.534 48 132 280 183 -.087 647 1.534 47.128 132 280 183 -.087 647 2.093 48 042 400 191 016 784 2.093 43.326 042 400 191 015 785 1.605 48 115 320 199 -.081 721 1.605 47.998 115 320 199 -.081 721 2.255 48 029 1.000 443 108 1.892 2.255 47.876 029 1.000 443 108 1.892 144 Footer Page 146 of 123 Upper ... việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một, cách thức GVMN chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một, hoạt động hình thức mà GVMN thường tổ chức để chuẩn bị học viết cho trẻ. .. việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ - TUỔI CHUẨN BỊ HỌC VIẾT TRƯỚC KHI VÀO LỚP MỘT 68 3.1 Một số biện pháp giúp trẻ. .. việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một Chương 2: Thực trạng việc chuẩn bị học viết cho trẻ - tuổi trước vào lớp Một số trường MN TP.HCM Chương 3: Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi

Ngày đăng: 04/03/2017, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (2011), Chữ viết và dạy chữ viết ở tiểu học , Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ viết và dạy chữ viết ở tiểu học
Tác giả: Lê A
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
2. Lê A - Trịnh Đức Minh (2004), Dạy tập viết ở tiểu học (theo chương trình Tiểu học mới), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tập viết ở tiểu học (theo chương trình Tiểu học mới)
Tác giả: Lê A - Trịnh Đức Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
3. Anne Débarède và Eveline Laurent (1996), Cuốn sách dành cho các bậc cha mẹ có con học mẫu giáo và tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn sách dành cho các bậc cha mẹ có con học mẫu giáo và tiểu học
Tác giả: Anne Débarède và Eveline Laurent
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
4. Phan Lan Anh (2010), “Trò chơi với sự phát triển khả năng tiền đọc - viết của trẻ MN”, Tạp chí GDMN (số 1), 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi với sự phát triển khả năng tiền đọc - viết của trẻ MN”, "Tạp chí GDMN
Tác giả: Phan Lan Anh
Năm: 2010
5. Vũ Thị Ân - Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu , Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt giản yếu
Tác giả: Vũ Thị Ân - Nguyễn Thị Ly Kha
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
6. Đào Thanh Âm (chủ biên) (2007), Giáo dục học mầm non (tập 3) , Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non (tập 3)
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và đào tạo (1996), Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề “Làm quen với chữ cái”, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề “Làm quen với chữ cái”
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1996
8. Bộ Giáo dục và đào tạo (1999), Đổi mới hình thức giáo dục trong trường mầm non đến trường phổ thông, Thông tin khoa học giáo dục mầm non (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin khoa học giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 1999
9. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
10. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), “Hướng dẫn giáo viên sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn giáo viên sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi”
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2009
11. Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), “Dạy học cho học sinh lớp 1 có khó khăn về đọc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học cho học sinh lớp 1 có khó khăn về đọc”
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM
Năm: 2012
12. Nguyễn Đình Chính - Nguyễn Văn Lũy - Phạm Ngọc Uyển (2006), Sư phạm học tiểu học , Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm học tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đình Chính - Nguyễn Văn Lũy - Phạm Ngọc Uyển
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
13. E.I.Tikhêeva (1977), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ trẻ em
Tác giả: E.I.Tikhêeva
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1977
14. Vũ Thị Hương Giang (2012 ), “Sử dụng tranh truyện để phát triển khả năng tiền đọc - viết cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi”, Tạp chí GDMN (số 2), 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tranh truyện để phát triển khả năng tiền đọc - viết cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi”, "Tạp chí GDMN
15. Võ Xuân Hào (2009), Ngữ âm tiếng Việt hiện đại, ĐH Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Võ Xuân Hào
Năm: 2009
16. Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi từ lọt lòng đến 6 tuổi (tập 2) , Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi từ lọt lòng đến 6 tuổi (tập 2)
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1995
17. Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Tuyển tập các bài viết về GDMN, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các bài viết về GDMN
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
19. Trần Mạnh Hưởng - Phan Quang Thân - Nguyễn Hữu Cao, Dạy và học tập viết ở tiểu học , Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tập viết ở tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
21. Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt, Tập 1 - 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TiếngViệt
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w