1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của phương pháp giáo dục montessori đến sự phát triển nhận thức của trẻ 3 – 6 tuổi

150 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH VŨ HẠNH TRANG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MONTESSORI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH VŨ HẠNH TRANG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MONTESSORI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 81 40 115 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, hỗ trợ tận tình từ phía gia đình Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn tôi, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, PGS hướng dẫn, truyền thụ cho kinh nghiệm vô quý báu nghiên cứu khoa học, động viên, bảo tơi gặp phải vấn đề khó khăn từ nhận đề tài đến hoàn thiện nghiên cứu Ngoài ra, vô biết ơn tạo điều kiện, hỗ trợ từ phía Ban lãnh đạo thầy Khoa Quản trị chất lượng, trường Đại học Giáo dục giúp chúng tơi có điều kiện tốt để hoàn thành đề tài Mặc dù gặp khó khăn tiếp cận đối tượng khảo sát, tơi nhận giúp đỡ vơ nhiệt tình từ phía anh chị khóa 2017 chun ngành Đo lường Đánh giá giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị động viên, khích lệ tinh thần việc tiếp cận đối tượng khảo sát Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh địa bàn khảo sát, nhiệt tình, hợp tác với tơi để thực nghiên cứu Tôi xin đặc biệt cảm ơn đội ngũ chuyên gia tư vấn, giáo viên mầm non giúp đỡ tơi hồn thiện vấn đề lý luận, thực tiễn đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp tạo điều kiện cho yên tâm nghiên cứu suốt thời gian thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Đánh giá ảnh hưởng phương pháp giáo dục Montessori đến phát triển nhận thức trẻ - tuổi” hồn tồn kết q trình nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Trong q trình thực luận văn, tơi tuân thủ nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu Các kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu cá nhân Tôi xin đảm bảo việc trích dẫn rõ ràng, tường minh tài liệu tham khảo sử dụng luận văn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực kết nghiên cứu nội dung khác luận văn./ Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Vũ Hạnh Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thời gian khảo sát 8.1 Phạm vi nghiên cứu 8.2 Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giáo dục mầm non phát triển nhận thức trẻ mầm non 1.1.2 Nghiên cứu phương pháp giáo dục Montessori 13 1.2 Cơ sở lý luận đánh giá giáo dục 16 1.2.1 Đo lường 17 iii 1.2.2 Trắc nghiệm 19 1.2.3 Đánh giá 20 1.2.4 Tiêu chí đánh giá 20 1.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 22 1.2.6 Chỉ báo/ số đánh giá 24 1.2.7 Thang đo 24 1.3 Cơ sở lý luận phương pháp giáo dục 25 1.3.1 Giáo dục 25 1.3.2 Nhân cách 26 1.3.3 Phương pháp giáo dục 29 1.3.4 Phương tiện dạy học 32 1.3.5 Phương pháp giáo dục Montessori 33 1.3.5.1 Giới thiệu phương pháp 33 1.3.5.2 Một số đặc trưng phương pháp 39 1.4 Cơ sở lý luận nhận thức 40 1.4.1 Khái niệm nhận thức 40 1.4.2 Con đường hình thành nhận thức 42 1.4.3 Các mức độ trình nhận thức 42 1.4.4 Phân loại nhận thức 47 1.5 Chương trình giáo dục mầm non Việt Nam Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 48 1.5.1 Chương trình giáo dục mầm non 48 1.5.1.1 Cấu trúc chương trình giáo dục mầm non 48 1.5.1.2 Đặc điểm chương trình giáo dục mầm non 49 1.5.1.3 Đặc điểm chương trình giáo dục mầm non Việt Nam 50 1.5.2 Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 52 1.5.2.1 Nguyên tắc xây dựng 52 1.5.2.2 Cấu trúc 52 iv 1.5.2.3 Các bước xây dựng 52 1.5.2.4 Các bước sử dụng công cụ 53 1.5.2.5 Nội dung chuẩn 54 1.5.3 Giáo dục phát triển nhận thức chương trình giáo dục mầm non 55 1.6 Đề xuất mô hình nghiên cứu giả thiết 58 CHƯƠNG 61 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 2.1 Mẫu nghiên cứu 61 2.1.1 Đặc điểm mẫu 61 2.1.1.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 61 2.1.1.2 Về trường chọn nghiên cứu 63 2.1.2 Cách chọn mẫu 64 2.1.2.1 Phương pháp chọn mẫu 64 2.1.2.2 Kích thước mẫu 64 2.1.2.3 Xây dựng khung lấy mẫu 65 2.2 Phương pháp nghiên cứu 65 2.2.1 Các phương pháp thu thập thông tin 65 2.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 65 2.2.1.2 Phương pháp quan sát 65 2.2.1.3 Phương pháp vấn 66 2.2.1.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 67 2.2.1.5 Phương pháp điều tra bảng hỏi 68 2.2.1.6 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 68 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 68 2.3 Xác định tiêu chí đo lường mức độ nhận thức trẻ hai tiểu lĩnh vực khám phá tự nhiên khám phá xã hội 69 2.3.1 Nhóm tiêu chí khả nhận biết mơi trường tự nhiên 71 v 2.3.2 Nhóm tiêu chí khả nhận biết mơi trường xã hội 73 2.3.3 Nhóm tiêu chí khả suy luận 74 2.3.4 Nhóm tiêu chí khả sáng tạo 74 2.4 Xác định tiêu chí đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố khác đến phát triển nhận thức trẻ 75 2.4.1 Các yếu tố khách quan 75 2.4.2 Các yếu tố chủ quan 76 2.4.3 Thông tin chung giáo viên 78 2.5 Lấy ý kiến chuyên gia 78 2.5.1 Lấy ý kiến chuyên gia để hoàn thiện công cụ 79 2.5.2 Lấy ý kiến chuyên gia để chứng minh luận điểm 81 2.6 Thử nghiệm thang đo 81 2.6.1 Kiểm tra độ tin cậy bảng hỏi dạng mã hóa kết trả lời câu trẻ nội dung trả lời giáo viên: 82 2.6.2 Kiểm tra độ tin cậy bảng hỏi dạng mã hóa kết trả lời thẻ trẻ 82 2.7 Kết thu thập liệu mã hóa thang đo 83 2.8 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 91 2.8.1 Độ tin cậy thang đo 91 2.8.2 Độ tin cậy nhóm câu hỏi 92 CHƯƠNG 94 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 94 3.1 Kết đo lường mức độ phát triển nhận thức trẻ 94 3.1.1 Kết đo lường dựa điểm số tổng bảng thực nghiệm 94 3.1.2 Kết đo lường dựa điểm số tiêu chuẩn 97 Tiểu kết mục 3.1 102 3.2 Ảnh hưởng PPGD Montessori đến phát triển nhận thức trẻ 103 vi 3.2.1 Khả nhận biết môi trường tự nhiên 103 3.2.2 Khả nhận biết môi trường xã hội 113 3.3.3 Khả suy luận trẻ 115 3.2.4 Khả sáng tạo trẻ 119 Tiểu kết mục 3.2: 127 3.3 Ảnh hưởng yếu tố khác đến kết đo lường mức độ nhận thức trẻ 129 Tiểu kết mục 3.3 131 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 4.1 Kết luận 133 4.2 Khuyến nghị 134 4.2.1 Khuyến nghị đơn vị quản lý giáo dục 135 4.2.2 Khuyến nghị sở giáo dục 135 4.2.3 Khuyến nghị giáo viên 136 4.3 Hạn chế nghiên cứu 136 4.4 Hướng nghiên cứu 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Danh mục tài liệu tiếng Việt Error! Bookmark not defined Danh mục tài liệu tiếng Anh Error! Bookmark not defined Tài liệu điện tử Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung KPTN Khám phá tự nhiên KPXH Khám phá xã hội PPGD Phương pháp giáo dục – tuổi Từ đến tuổi viii 10 Quả cam 11 Bánh pizza 12 Quả bí ngơ trang trí Halloween 13 Đầu bạn mèo  CH19: Kể lại câu chuyện theo hình Trẻ quan sát 23 thẻ hình Nhiệm vụ trẻ xếp thẻ hình vào thành nhóm gồm – thẻ bất kỳ, cho chúng có liên hệ logic với nhau, sau phân nhóm xong, trẻ yêu cầu sử dụng nhóm thẻ phân loại, nhìn vào thẻ hình kể lại câu chuyện có nội dung gợi ý từ thẻ hình Có mức độ sáng tạo ghi nhận câu hỏi Mức 1: trẻ phân loại thẻ hình vào nhóm, khơng liên hệ thẻ theo trình tự logic Mức 2: trẻ kể câu chuyện theo trình tự logic, dạng mơ tả lại nội dung thẻ Mức 3: trẻ kể câu chuyện với nội dung khác với nhận thức thông thường có tử thẻ hình Ví dụ: trẻ gán tên cho nhân vật, thêm chi tiết thời gian, thời tiết, cảm xúc nhân vật…, tình tiết khơng thể qua thẻ khác Ở nhóm PPGD Montessori, đa số trẻ đạt mức sáng tạo điểm (77.5%), có khả phân loại thẻ vào nhóm, kể lại câu chuyện từ nhóm thẻ cách logic theo kiểu mơ tả lại thẻ Tỷ lệ trẻ đạt mức sáng tạo điểm khơng cao (12.5%) Ở nhóm PPGD khác, tỷ lệ trẻ đạt mức sáng tạo điểm cao nhóm Montessori (34.4%), mức sáng tạo điểm thấp nhóm Montessori (8.2%) Điểm trung bình sáng tạo nhóm trẻ phương pháp khác câu hỏi cao nhóm trẻ Montessori (lần lượt 2.26/ điểm với nhóm phương pháp khác 2.02/ điểm với nhóm Montessori) Tương quan cho thấy, câu hỏi CH19, tỷ lệ đạt mức sáng tạo điểm nhóm phương pháp khác cao nhóm Montessori Tuy nhiên, vi phạm giả thuyết phương sai đồng giá trị, chưa thể kết luận mức độ chênh 124 lệch khả sáng tạo hai nhóm thể qua câu hỏi Bảng 3.15.Thống kê số câu trả lời trẻ đạt mức sáng tạo điểm CH19 STT Câu trả lời thuộc nhóm trẻ Câu trả lời thuộc nhóm trẻ phương Montessori pháp khác (Viết thư): Có bé lên lớp 1, Cô bé viết thư cho bà ngoại, viết thư học xong cô bé gửi thư cho xong cô bé mang hịm thư để gửi cho bạn, bé quay nhà chơi với bà em, chị em chơi xong ngủ Cô bé mua bánh gato chúc mừng Hôm sinh nhật bạn Hà, bạn mời sinh nhật mẹ, xong mẹ thổi hết bạn lớp đến chơi, bạn tặng nến người ăn bánh gato quà thổi nến chúc mừng sinh nhật bạn Bạn học trời mưa, bạn Bạn Nấm vườn chơi, thấy nhiều bơng khơng sợ mưa ướt bạn có hoa đẹp, bạn chọn hoa đẹp che Bạn vừa mở lên trời mang cắm vào lọ tạnh mưa nên bạn lại phải thu ô lại Bạn khách sạn, bạn ngủ Có bạn nhỏ yêu hoa, vườn hái hoa dậy, mặc quần áo đánh cắm vào lọ để bàn xong bạn đói q, bạn xuống nhà tìm mẹ để ăn sáng Ăn sáng xong bạn chị tắm biển Nam chơi biển bạn, Bạn Nghé viết thư, viết thư xong Nam cầm xô để xúc cát Các bạn chạy gửi thư cho bạn Nam, bạn bạn xây tịa tháp, có Nam nhận vui sóng ập tới, tịa tháp bị sụp đổ Đến sinh nhật bạn bé, ba mẹ tổ chức sinh nhật cho cơ: có bánh gato, châm nến, thổi nến bạn nói chúc 125 mừng sinh nhật cô Mẹ công tác, cô bé viết thư cho mẹ, cô bé chạy hịm thư để để gửi cho mẹ Cơ bé thích hoa: bé hái hóa mang cắm vào lọ, xong mang vào bàn nước Bé ngủ dậy, mặc quần áo sinh nhật bạn Bé gặp bạn đi, trời mưa, hai bạn che ô 10 Bạn mời sinh nhật, bạn vườn hái hoa để tặng sinh nhật bạn 11 Bé ngủ, bé mơ ngủ mặc quần áo chơi 12 Bé cho cát vào nước, úp xuống bị đổ 13 Bé mưa, mở ô che bị ướt, bé nhà thay quần áo 14 Buổi sáng Bi: Bi thức dậy xuống giường mặc quần áo xuống nhà đọc giấy Bi lấy giấy viết thư cho vào phong bì, bỏ vào hịm 15 Bạn bị ốm, bạn đến nhà để tổ chức sinh nhật bạn, bạn xuống cầu thang lấy bánh thổi nến 16 Bạn ngủ dậy bố mẹ cho tắm biển, bạn gặp bạn bãi biển chơi với cát 17 Bạn ngủ dậy mặc quần áo sinh nhật, 126 bạn hái hoa, cắm vào lọ mang đến sinh nhật bạn thổi nến 18 Bạn tắm biển, chơi bãi cát vui, chơi cát chơi xây lâu đài, ôi lại đẹp thế, bị gió thổi đổ Hôm sinh nhật tớ, tớ cắm hoa, tớ mời bạn đến ăn bánh, tớ ước tớ tặng búp bê Chibi thổi nến 19 Sinh nhật dễ thương bạn Mai, bạn thổi nến, bạn vỗ tay chúc mừng sinh nhật bạn 20 Bạn ngủ dậy, gấp chăn gối, mặc quần áo, nhẹ nhàng xuống nhà ăn sáng Tiểu kết mục 3.2:  Qua phân tích nội dung thẻ hình, cách thức thực kết thực trẻ hai nhóm mẫu, tác giả nhận thấy: Có ảnh hưởng PPGD đến khác biệt mức độ phát triển nhận thức trẻ khả suy luận Một số đặc trưng PPGD Montessori gây ảnh hưởng tích cực đến khả suy luận trẻ như: - Cách triển khai nội dung chương trình giáo dục: PPGD Montessori xây dựng học cho trẻ từ khái quát đến cụ thể, phân chia nội dung theo đặc trưng ngành khoa học không theo mức độ dễ tiếp cận/ quen thuộc với trẻ Do đó, giúp trẻ có kỹ tổng hợp, khái quát hóa cao, kiến thức trẻ tiếp cận theo hệ thống, giúp trẻ phát triển khả suy luận, tìm kiến thức từ hệ thống tri thức có Nội dung chương trình PPGD Montessori vô phong phú, tiếp cận đa dạng vấn đề môi trường tự nhiên xã hội, nhờ đó, trẻ Montessori có lượng tri thức phong phú, bản, hệ thống, bao quát - Sự phong phú đầy đủ giáo cụ Montessori giúp trẻ thường xuyên tiếp cận với hoạt động tư bậc cao (so sánh, tổng hợp, dự đoán), từ đó, 127 trẻ có điều kiện phát triển khả phân tích, suy luận Đồng thời, giáo cụ PPGD Montessori mang tính trực quan cao (mơ hình, mẫu vật, vật thật, thẻ hình, giáo cụ cảm giác…), đa chức năng, nghiên cứu phù hợp với hoạt động phát triển nhận thức trẻ giai đoạn, khả phát triển trẻ Điều vừa giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động, vừa phát triển đồng thời nhiều mức độ nhận thức – kỹ trẻ Ở phương diện khác, việc hoạt động hoàn toàn giáo cụ trực quan mô gần giống vật thật khiến trẻ gặp hạn chế không gian tưởng tượng kiến thức đề cập - Cách triển khai hoạt động phát triển nhận thức lớp học Montessori: giáo viên khuyến khích, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân liên quan đến phát triển nhận thức (KPTN KPXH), trẻ tự thực hoạt động/ cơng việc theo cách mình, q trình đó, trẻ lĩnh hội kiến thức truyền tải thơng qua q trình tương tác với giáo cụ Cách làm cho trẻ không gian thời gian để tập luyện thao tác suy luận (thử - sai, đưa kết luận, khám phá kiến thức mới) cách chủ động Ngoài ra, thời gian hội thực hành nhiều giúp trẻ rèn luyện thao tác tư tốt hơn: so sánh, phân tích, dự đốn Những phân tích giúp tác giả tới việc trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: PPGD Montessori đặc trưng nội dung dạy học, cách thức dạy học, phương tiện dạy học, … tác động tích cực đến khả suy luận trẻ tiểu lĩnh vực KPTN KPXH  Đối với khả nhận biết MTTN, khả nhận biết MTXH, kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm trẻ, nhiên, qua phân tích thẻ hình, tác giả nhận thấy: - Trẻ Montessori thực tốt yêu cầu thực nghiệm có tính chất: + Địi hỏi phân tích, suy luận từ thông tin trực quan + Các thông tin quen thuộc (ví dụ giun đất), cần tiếp cận theo hệ thống thông tin - Trẻ phương pháp khác thực tốt yêu cầu thực nghiệm có tính chất: + Cần linh hoạt, tính ước lệ, liên tưởng nhiều trực quan 128 Những khác biệt có liên quan đến đặc trưng PPGD Montessori: việc xây dựng nội dung chương trình học, cách thức tổ chức lớp học Tuy nhiên, khác biệt tổng điểm kết đo lường mức độ nhận biết MTTN – nhận biết MTXH, tiêu chuẩn có câu hỏi/ thẻ hình nhóm trẻ Montessori có ưu ngược lại Cách thức tổ chức lớp học nhấn mạnh việc tuân thủ yêu cầu từ phía giáo viên khiến nhóm trẻ phương pháp khác nghiêm túc việc thực thực nghiệm, từ đó, đạt kết cao số câu hỏi  Về khả sáng tạo, kết nghiên cứu cho thấy không đưa kết luận có ý nghĩa thống kê khác biệt hai nhóm trẻ Điều trái ngược với giả thiết ban đầu Giả thiết xây dựng dựa lập luận: cách thức tổ chức hoạt động, đặc biệt cách thức hoạt động với giáo cụ, mang tính cá nhân, độc lập, nguyên tắc cao PPGD Montessori ảnh hưởng tiêu cực đến khả sáng tạo trẻ Tuy nhiên, qua phân tích kết nghiên cứu, tác giả nhận thấy + Mặc dù phải hoạt động với giáo cụ theo nguyên tắc, sau nắm bắt nguyên tắc thực hiện, trẻ Montessori có hội nhiều để tự hoạt động với giáo cụ theo cách Điều khơng ảnh hưởng tiêu cực đến khả sáng tạo trẻ + Lớp học Montessori đề cao tính kỉ luật tự giác, tính kỷ luật tự giác hình thành thơng qua tự điều chỉnh trẻ, nhờ việc quan sát bắt chước hành vi mẫu giáo viên, khơng mang tính bị động theo kiểu bắt buộc Do đó, phạm vi nguyên tắc lớp học, trẻ tự hoạt động, khơng bị bó buộc Điều khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến khả sáng tạo trẻ 3.3 Ảnh hưởng yếu tố khác đến kết đo lường mức độ nhận thức trẻ Nhằm làm rõ câu hỏi: “Có hay khơng tác động yếu tố khách quan chủ quan khác yếu tố đặc trưng PPGD đến kết đo lường mức độ nhận thức trẻ”, tác giả tiến hành đánh giá thông qua bảng hỏi dành cho giáo viên 129 Đối với phần lấy thông tin từ giáo viên bất thường có từ sức khỏe thể chất, tinh thần, xáo trộn thời gian gần hoàn cảnh sống trẻ, tác giả không ghi nhận thông tin đáng ý Báo cáo từ học sinh Montessori có ghi: “bố mẹ quan tâm đến hoạt động trường” Xét thấy tỷ lệ mức độ ảnh hưởng báo cáo tới việc tiến hành thực nghiệm trẻ không nhiều, tác giả không xét đến nhóm yếu tố bảng hỏi  Bảng hỏi gồm nội dung khảo sát sau: (1) Mức độ đầy đủ đồ dùng học tập – giáo cụ lớp học trẻ (GV2.3.1, GV2.3.2) Trong số đồ dùng học tập – giáo cụ, tác giả chia thành hai nhóm: - Các đồ dùng giáo cụ nhà trường trang bị sẵn (GV2.3.1): giáo cụ - đồ dùng theo tiêu chuẩn, trang thiết bị phục vụ học tập máy chiếu, loa đài,… - Các đồ dùng giáo cụ giáo viên tự tạo (GV2.3.2): học phẩm, giáo cụ trực quan, mẫu vật, nguyên liệu để trẻ thực hành hoạt động… Sử dụng chức compute để gộp thông tin vào biến mới: Giáo cụ lớp (2) Mức độ hứng thú trẻ với hoạt động phát triển nhận thức môi trường tự nhiên xã hội (GV3.1, GV3.2, GV3.3): hứng thú trẻ giới thiệu hoạt động tham gia trực tiếp vào hoạt động Sử dụng chức compute để gộp biến vào biến mới: Hứng thú trẻ (3) Mức độ thường xuyên hành động trẻ hoạt động phát triển nhận thức môi trường tự nhiên xã hội (GV3.4, GV3.5, GV3.6, GV3.7, GV3.8, GV3.9, GV3.10, GV3.11): trẻ thực hành động tập trung ý tham gia, thường xuyên phát biểu ý kiến, giải thích tượng, chủ động lựa chọn hoạt động có liên quan Sử dụng chức compute để gộp biến vào biến mới: Hoạt động trẻ (4) Số năm kinh nghiệm giáo viên (GV4) Thống kê số năm kinh nghiệm giáo viên cho thấy, nhóm giáo viên 130 tham gia khảo sát, số năm kinh nghiệm cô dao động từ đến 12 năm  Tác giả tiến hành kiểm định mối quan hệ biến phương pháp phân tích hệ số tương quan Pearson (thơng qua chức Correlate SPSS) biến quan sát tổng điểm đạt học sinh Kết thể bảng đây: Tương quan với tổng Hứng thú Hoạt động Giáo cụ Số năm kinh điểm thực nghiệm trẻ trẻ trẻ lớp nghiệm GV 0.304** 0.483** 0.196* 0.143 0.002 0.000 0.050 0.154 Hệ số tương quan Pearson Sig kiểm định Pearson Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).** Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).* Bảng 3.16 Mối tương quan biến ảnh hưởng điểm số trẻ Qua bảng ta thấy: - Xét Sig kiểm định Pearson: Nếu sig > 0.05: hai biến khơng có tương quan với Nếu sig

Ngày đăng: 24/08/2020, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w