1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển nhận thức cho trẻ 3 - 6 tuổi ở trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc thông qua đồ chơi học tập

72 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== HOÀNG THỊ TÂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC THÔNG QUA ĐỒ CHƠI HỌC TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp tổ chức họat động tạo hình Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S Vũ Long Giang HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Cô giáo khoa giáo dục mầm non giáo viên trƣờng mầm non Hoa Sen, đặc biệt Thầy Vũ Long Giang, ngƣời hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc thông qua đồ chơi học tập” không trùng lặp với đề tài khác chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI THÔNG QUA ĐỒ CHƠI HỌC TẬP 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI 1.1.1 Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ - tuổi 1.1.2 Khả nhận thức trẻ - tuổi 10 1.2 ĐỒ CHƠI HỌC TẬP 14 1.2.1 Khái niệm đồ chơi học tập 14 1.2.2 Phân loại đồ chơi học tập 15 1.2.3 Đồ chơi học tập với phát triển khả nhận thức cho trẻ -6 tuổi 16 Tiểu kết chƣơng 20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG ĐỒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN – VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC 22 2.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT 22 2.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT 22 2.2.1 Khái quát khách thể khảo sát 22 2.2.2 Nội dung khảo sát 23 2.2.2.1 Khảo sát nhận thức trẻ -6 tuổi trường mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 23 2.2.2.2 Khảo sát sử dụng đồ chơi học tập trường mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 24 2.2.3 Các phƣơng pháp khảo sát 24 2.2.3.1 Phương pháp vấn 24 2.2.3.2 Phương pháp điều tra 24 2.2.3.3 Phương pháp quan sát 24 2.2.4 Tiến hành khảo sát 24 2.2.5 Kết khảo sát 27 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỨC TRẠNG VẬN DỤNG ĐỒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN 32 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN – VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC THÔNG QUA ĐỒ CHƠI HỌC TẬP 33 3.1 CƠ SỞ ĐỊNH HƢỚNG CHO VIỆC ĐỀ XUẤT 33 3.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN – VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC 33 3.3 THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG ĐỒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ -6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN – VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC 37 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 37 3.3.2 Kết thực nghiệm 38 3.3.2.1 Kết thực nghiệm khảo sát 38 3.3.2.2 Kết thực nghiệm tác động 39 3.3.2.3 Kết thực nghiệm kiểm chứng 47 Kết luận chƣơng 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 PHỤ LỤC 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Trong giai đoạn nay, ngành giáo dục bƣớc đổi mới, để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhận lực cho công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc việc xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải đƣợc hình thành cho trẻ từ thủa ấu thơ Chính vậy, giáo dục mầm non giữ vai trò quan trọng - nơi đặt móng cho phát triển nhân cách trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện : Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mỹ Trong đó, phát triển nhận thức nhiệm vụ quan trọng trình giáo dục - Trong hoạt động giáo dục trẻ trƣờng mầm non, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo Thông qua vui chơi với đồ chơi học tập giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, phát triển tính tích cực chủ động, hệ thống kiến thức cách xác khoa học Đó điều kiện vô quan trọng, làm sở, tiền đề cho bƣớc nhận thức cao cấp học sau + Đồ chơi phần quan trọng trò chơi trẻ Mầm non Đồ chơi ngƣời bạn đồng hành thân thiết trẻ, nguồn gốc niềm vui sƣớng, khởi nguồn cảm xúc - tình cảm tích cực trẻ Những đồ chơi tuổi ấu thơ ảnh hƣởng sâu sắc đến hình thành nhân cách trẻ sau + Căn vào phát triển độ tuổi với việc sử dụng đồ chơi thích hợp để rèn luyện thể, phát triển giác quan, phát triển tƣ duy, ngôn ngữ, trí tƣởng tƣợng sáng tạo hoạt động trò chơi khác phân loại đồ chơi nhƣ: Đồ chơi học tập, đồ chơi phản ánh sinh hoạt, đồ chơi sân khấu âm nhạc, đồ chơi trang trí hài hƣớc, đồ chơi lắp ghép, xây dựng Trong đó, đồ chơi học tập có ý nghĩa quan trọng giúp trẻ củng cố chƣơng trình học, mở rộng hiểu biết giới xung quanh, rèn luyện hoàn thiện giác quan, ngôn ngữ đặc biệt giúp phát triển khả nhận thức cho trẻ + Đồ chơi học tập có vai trò quan trọng trẻ mầm non Chính đồ chơi giúp trẻ đƣợc thao tác, đƣợc hoạt động, trải nghiệm, đƣợc thể nhu cầu cá nhân, đƣợc phát triển cân đối hài hòa, từ giúp trẻ phát triển toàn diện Đồ chơi giúp trẻ em tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, giúp em làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật, biết đƣợc công dụng chúng sinh hoạt lao động ngƣời Sự hình thành yếu tố học tập thông qua đồ chơi học tập nhƣ kỹ nghe, hiểu thực Trẻ biết lựa chọn hành động cần thiết để có hiệu Trẻ biết thực hành động tự giác, hành động phân tích, biết phân biệt hình dạng cấu tạo đồ chơi Đồ chơi học tập tạo khả thực nhiệm vụ giáo dục qua hình thức tạo hấp dẫn trẻ Đây phƣơng tiện hiệu để hình thành phát triển lực trí tuệ Việc sử dụng đồ chơi học tập nhằm trau dồi thao tác tƣ duy, đặc biệt khả nhận thức trẻ cần thiết - Hiện nay, vấn đề sử dụng đồ chơi học tập phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non đƣợc giáo viên đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, thực trạng giáo viên sử dụng đồ chơi học tập để phát triển nhận thức cho trẻ tƣơng đối thấp Qua thời gian thực tập tìm hiểu trƣờng mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc nhận thấy trƣờng mầm non Hoa Sen số trƣờng mầm non có cách tổ chức hoạt động chƣa hợp lý, nhiều hạn chế khó khăn Trong có tổ chức hoạt động nói chung phát triển nhận thức cho trẻ thông qua đồ chơi học tập nói riêng Xuất phát từ vấn đề trên, đồng thời để nâng cao chất lƣợng giáo dục nhƣ nâng cao chất lƣợng giảng dạy học tập, mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non Hoa Sen Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc qua đồ chơi học tập” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Đồ chơi dành cho trẻ mầm non đa dạng phong phú Nó có tác động mạnh mẽ đến phát triển trẻ nhỏ Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng đồ chơi đối trẻ mầm non, môn đồ chơi đƣợc đƣa vào chƣơng trình sƣ phạm giáo dục mầm non từ cấp bậc Trung cấp – Cao đẳng – Đại học Đã có nhiều đề tài nghiên cứu, sách nghiên cứu nhiều tác giả nói lĩnh vực đồ chơi: - Trên giới: Bà Montessori với lý thuyết vận dụng đồ chơi nhƣ giáo cụ để từ giúp trẻ phát triển kỹ Montessori phát triển giáo cụ để phát triển năm lĩnh vực: giác quan, kỹ sống, ngôn ngữ, toán, địa lý văn hóa Bộ giáo cụ gồm 134 trò chơi khác dành cho trẻ em Các trò chơi đƣợc thiết kế để trẻ tự chơi tự kiểm chứng kết công việc (Ví dụ: xếp hình đồ giới, mảnh ghép chƣa khớp lại với trẻ tự biết xếp chƣa đúng) A.P.Uxova, tác phẩm “Dạy học mẫu giáo” cho đồ chơi học tập cần với việc dạy học, hình thức học tập độc đáo Trò chơi học tập để dạy ngôn ngữ, dạy tính, để trẻ làm quen với kích thƣớc màu sắc, hình dáng… trò chơi phát triển vận động nhanh trí, phát triển ý chí, tƣ ngôn ngữ cho trẻ Theo E.I.U.Đan xova, tác phẩm “Trò chơi dạy học cho trẻ mẫu giáo” nhận định nhờ dùng trò chơi học tập mà việc học cho trẻ trở nên vừa sức, hấp dẫn, nhiệm vụ dạy học đƣợc giải trình chơi, tác giả đƣa gần 200 trò chơi học tập phổ biến nhằm phát triển tiếng nói dạy trẻ học Với Venger nhóm tác giả tác phẩm “Các trò chơi tập phát triển lực trí tuệ”, đƣa trò chơi học tập tập nhằm phát triển lực trí tuệ cho trẻ Mẫu giáo theo độ tuổi - Ở Việt Nam: Nghiên cứu thiết kế đƣa cách sử dụng trò chơi đồ chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ với đại diện tiêu biểu nhƣ tác giả: Đào Nhƣ Trang, Nguyễn Thị Hòa, Đỗ Thị Minh Liên, Lê Thị Ngọc Bích, Nguyễn Thị Ngọc Trâm,… Đồng tác giả Nguyễn Ngọc Bảo - Đỗ Thị Minh Liên tác phẩm “Sử dụng trò chơi học tập hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo”, thiết kế số trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ mẫu giáo chủ yếu tập trung đƣa biện pháp sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ mẫu giáo Trong luận án tiến sĩ tác giả Trần Thị Ngọc Trâm “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi)” chủ yếu hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh đƣa cách sử dụng hệ thống trò chơi Trong giáo trình “Hướng dẫn làm đồ chơi cho trẻ mầm non”, tác giả Đàm Thị Xuyến cho rằng: “ Đồ chơi vật cụ thể đặc biệt thể sinh động giới vật chất sống hoạt động ngƣời, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi hay tuổi khác dùng hoạt động vui chơi trẻ Giáo dục trẻ khiếu thẩm mỹ, giải trí dùng để trang trí lớp học” Tất nhiên cứu đƣa đƣợc lý luận thiết kế đƣợc đồ chơi trò chơi nói chung cho trẻ mầm non Tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu tình trạng sử dụng đồ chơi học tập nhằm phát triển nhận thức cho trẻ 3-6 tuổi Vì vậy, mạnh dạn đƣa đề tài: “Phát triển PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên mầm non) Kính thƣa cô! Để có biện pháp nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục với phát triển trẻ mầm non, kính mong cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp với ý kiến Những thông tin thu đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác cô Câu 1: Theo cô đồ chơi học tập trường mầm non Hoa Sen đáp ứng nhu cầu phát triển nhận thức trẻ chưa?  Đáp ứng tốt  Đáp ứng tốt  Đáp ứng chƣa tốt  Còn thiếu Câu 2: Cô có thường xuyên vận dụng đồ chơi hoạt động trẻ không?  Thƣờng xuyên  Bình thƣờng  Hạn chế  Không sử dụng Câu 3: Cô có trọng gây hứng thú trẻ vào hoạt động chơi không?  Rất trọng  Chú trọng  Ít trọng  Không trọng 52 Câu 4: Cô có trọng việc hình thành phát triển kỹ chơi cho trẻ không?  Rất trọng  Chú trọng  Ít trọng  Không trọng Câu 5: Cô có trọng xác định mục đích giáo dục qua đồ chơi không hay cho trẻ chơi tư do?  Rất trọng  Chú trọng  Ít trọng  Không trọng Câu 6: Cô có trọng nâng cao khả nhận thức trẻ qua trình chơi không? 1. Rất trọng 2. Chú trọng 3. Ít trọng 4.Không trọng Câu 7: Cô có trọng phân loại đồ chơi không?  Rất trọng  Chú trọng  Ít trọng  Không trọng 53 CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHA MẸ VÀ GIÁO VIÊN Anh/chị đánh mình? Mức độ hài lòng anh/chị con? Khả nhận thức trẻ lớp nào? Trẻ có tích cực chủ động tham gia hoạt động không? Trẻ thích tự khám phá, tìm hiểu giới xung quanh không? Sự kết hợp gia đình nhà trường giáo dục trẻ? Giáo án hoạt động góc Chủ đề: Gia đình Đề tài: Ngôi nhà bé Thời gian: 25-30 phút Độ tuổi: - tuổi I Mục đích, yêu cầu Kiến thức * Góc xây dựng - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác cách phong phú để xây dựng nhà - Trẻ biết xây dựng nhà đẹp hợp lý - Biết sử dụng đồ chơi cách sáng tạo - Biết nhận xét sản phẩm trình bày ý tƣởng xây dựng * Góc phân vai - Nhóm nấu ăn: + Trẻ biết tạo ăn quen thuộc hàng ngày từ nguyên liệu có sẵn + Trẻ biết phân vai chơi cho thành viên nhóm 54 + Trẻ biết mặc giá mua hàng - Nhóm bán hàng: + Trẻ biết phân vai chơi cho thành viên nhóm + Trẻ biết dùng tiền để trao đổi hàng hóa + Trẻ biết giới thiệu sản phẩm cho khách tới mua hàng * Góc tạo hình - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu có sẵn để dán, trang trí họa tiết quần áo thành viên gia đình * Góc học tập Trẻ biết nối nhóm đồ dùng gia đình với số lƣợng tƣơng ứng Kỹ * Góc xây dựng - Trẻ biết phân vai chơi rõ ràng, phối hợp đoàn kết, hỗ trợ lẫn trình xây dựng - Trẻ xếp khu xây dựng để trồng trọt, chăn nuôi cho hợp lý * Góc phân vai - Nhóm nấu ăn: + Trẻ liên kết để bàn bạc thỏa thuận trình nấu ăn + Trẻ biết chế biến ăn khác - Nhóm bán hàng: + Trẻ mời chào khách hàng tới mua hàng, chuyển hàng tới tận nhà cho khách + Trẻ niềm nở khách vào mua hàng * Góc tạo hình - Trẻ tạo váy, áo với nhiều họa tiết khác - Rèn tính kiên trì cho trẻ * Góc học tập 55 - Rèn kỹ đếm cho trẻ Thái độ Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động II/ Chuẩn bị: - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi chu đáo hợp lý thuận tiện bao quát cô trẻ - Chuẩn bị đồ chơi phong phú đa dạng phù hợp với góc chơi Góc xây dựng: + Đồ dùng xây dựng: dao xây, thƣớc đo, thƣớc ngắm loại, xô, xẻng… + Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, gỗ hình tam giác… + Một số đồ dùng tự tạo khác: nhà, côi, rau , hoa, cổng… Góc phân vai + Nhóm nấu ăn: loại đồ dùng gia đình phục vụ cho nấu ăn, nguyên liệu để xào nấu số món… + Nhóm bán hàng: loại thực phẩm rau củ, quả, bánh kẹo, bim bim, đồ dùng xây dƣng… Góc học tập + Bé làm quen với chữ cái: tranh, bút màu, thẻ chữ cái… Góc tạo hình: + Hình thành viên gia đình mặc váy áo, hồ dán, khăn lau, họa tiết trang trí,… III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức Gây hứng thú - Cô trẻ hát bài: Nhà - Trẻ hát vận động 56 - Đàm thoại với trẻ: - Trẻ trả lời + Cô vừa hát hát gì? - Trẻ trả lời + Bài hát nói gì? - Trẻ trả lời + Vậy có biết nhà có - Trẻ trả lời không? + Ở có ai? - Vậy để xây dựng đựơc nhà quan trọng bố mẹ phải có - Trẻ trả lời nào? - Trẻ trả lời - Khi có tiền bố mẹ mua - Trẻ trả lời để xây nhà? - Trẻ trả lời - Vật liệu xây dựng gì? - Đồ dùng xây dựng bao gồm gì? - Ai ngƣời giúp thiết kế, xây nên nhà thật đẹp? - Trẻ lắng nghe => Cô khái quát: - À rồi, để xây dựng đƣợc nhà bố mẹ cần phải có tiền , có tiền bố mẹ cần phải mua nhiều vật liệu xây dựng nhƣ: gach, ngói, xi măng… Và thêm đồ dùng xây dựng nhƣ: cuốc,xẻng, xe rùa,máy trộn bê tông, máy xúc….khi có đầy đủ thứ bố mẹ nhờ bác, cô, nghành xây dựng để thiết kế xây dựng nên nhà Từ nguyên vật liệu thô sơ qua bàn tay khéo léo bác thợ xây biến chúng trở 57 nhà đẹp nhà đấy! 2/ Bài *Cô giới thiệu góc chơi Góc xây dựng - Tại lớp học hôm cô chuẩn bị góc xây dựng đẹp với đầy đủ - Trẻ lắng nghe loại đồ dùng đồ chơi đấy! - Vậy hôm bạn muốn chơi góc xây dựng? - Trẻ chọn góc chơi - Cô chọn bạn làm trƣởng nhóm xây dựng đƣa biển nhóm cho trẻ cầm - Ngoài góc xây dựng hôm cô chuẩn bị nhiều góc khác Đó góc phân vai góc hôm chơi đóng vai bán hàng nấu ăn - Vậy bạn muốn chơi nhóm nấu ăn? Cô mời bạn làm trƣởng nhóm nấu ăn cầm - Trẻ chọn góc chơi biểu tƣợng nhóm nấu ăn - Bạn muốn chơi nhóm bán hàng? => cô mời trẻ làm nhóm trƣởng lên cầm biển - Còn phía bên tay trái cô góc học tập bạn muốn chơi góc học tập? => cô mời trẻ làm nhóm trƣởng nhóm lên cầm biển biểu tƣợng nhóm - Cuối trƣớc mặt góc tạo hình bạn muốn chơi góc này? 58 - Trẻ chọn góc chơi - Mỗi có lựa chọn góc chơi - Trẻ chọn góc chơi Bây cô mời bé trở nhóm theo biểu tƣợng mà bạn nhóm trƣởng cầm tay nào! - Trẻ trở góc chơi nhóm * Trẻ nhận vai chơi trình bày ý tƣởng chơi nhóm - Các “bác” xây dựng bác đâu nhỉ? - Ngày hôm bác xây dựng gì? - Khi xây nhà bác xây nhƣ - Trẻ trả lời nào? - Trẻ trả lời => cô thấy bác góc xây dựng có kế hoạch chơi chu đáo bác nắm rõ - Trẻ trả lời đƣợc kỹ công việc xây dựng rồi, tất chúc cho nhóm - Trẻ lắng nghe xây dựng xây dựng thành công theo ý tƣởng nhé! - Tiếp theo góc phân vai: nhóm bán hàng với cô bé, cậu bé duyên dáng làm - Trẻ trả lời gì? + Còn nhóm nấu ăn với đôi bàn tay khéo léo đảm ngày hôm chế biến ăn nào? - Trẻ trả lời - Ở góc học tập ôn luyện số lƣợng hôm tìm chữ số tƣơng ứng với nhóm đồ vật nối chúng lại với - Cuối góc tạo hình cô chuẩn bị váy áo họa tiết khác nhau, trang trí váy áo cho ngƣời thân 59 gia đình họa tiết khác cho thật đẹp *Giáo dục trẻ trƣớc góc chơi - Cô thấy nhóm có cách chơi rõ ràng ngày hôm , trở nhóm chơi phải chơi nhƣ nào? - Trẻ trả lời - Chơi xong phải làm gì? - Và cô mời bé trở góc chơi mình! - Trẻ trả lời * Trẻ tham gia chơi - Trong trình trẻ chơi cô bao quát chung, xử lý tình có - Cô ý tới góc chơi chính, khuyến khích - Trẻ tham gia chơi động viên trẻ tập trung vào vai chơi nhóm * Nhận xét: - Cô đến nhóm chơi để nhận xét nhóm chơi nhóm hết hứng thú cô cho nhóm chơi mời nhóm chơi trở góc xây dựng để thăm quan công trình - Trƣởng nhóm xây dựng trình bày ý tƣởng xâydựng nhóm - Cho trẻ nhận xét công trình xây dựng nhóm xây dựng => cô nhận xét chung: buổi chơi ngày hôm - Trẻ nhận xét sản phẩm tất nhóm hoàn thành trình chơi mình, thực vai chơi 60 - Trẻ lắng nghe mình,trong chơi cô thấy chơi đoàn kết vui vẻ cô khen tất - Trƣớc chuyển sang hoạt động khác giúp cô dọn dẹp đồ dùng thật ngăn nắp gọn gàng nhé! - Trẻ cô thu dọn lớp học Kết thúc - Cô động viên, khen ngợi trẻ - Chuyển sang hoạt động khác phù hợp với chủ đề 61 TRANH MINH HỌA Một số sản phẩm tạo hình trẻ thu đƣợc sau vận dụng đồ chơi trò chơi học tập Tranh 1: Xé dán phong cảnh 62 Tranh 2: Vẽ gà Sản phẩm nặn trẻ 63 Sản phẩm chơi góc xây dựng xây dựng vƣờn rau - củ - 64 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non (tập 2), NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2005 Đặng Hồng Nhật, tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em, NXB ĐHQGHN, 2006 Nguyễn Quốc Toản, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1993 Trần Thị Ngọc Trâm, luận án tiến sĩ “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả ăng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi)” Đàm Thị Xuyến, Hướng dẫn làm đồ chơi cho trẻ mầm non, Trƣờng CĐSP MG TWIII Www.mamnon.vn 66 ... dụng đồ chơi học tập nhằm phát triển nhận thức cho trẻ 3- 6 tuổi Vì vậy, mạnh dạn đƣa đề tài: Phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường Mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc thông qua đồ chơi học. .. phát triển nhận thức cho trẻ 3- 6 tuổi thông qua đồ chơi học tập trƣờng mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Đề xuất số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua đồ chơi học. .. thức cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Đề xuất biện pháp sử dụng đồ chơi học tập để phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 11/09/2017, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non (tập 2), NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non (tập 2)
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
2. Đặng Hồng Nhật, tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em, NXB ĐHQGHN, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
3. Nguyễn Quốc Toản, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
5. Trần Thị Ngọc Trâm, luận án tiến sĩ “Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả ăng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả ăng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi)
6. Đàm Thị Xuyến, Hướng dẫn làm đồ chơi cho trẻ mầm non, Trường CĐSP MG TWIII.7. Www.mamnon.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn làm đồ chơi cho trẻ mầm non

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w