1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non

18 540 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 226,19 KB

Nội dung

SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm nonSKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP.

Đất nước ta đang chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa, làm cho dân giàu, nước mạnh, xây dựng một xã hội công bằng

và văn minh Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã nêu “ Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng

xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội” Vấn đề vị trí của giáo dục Mầm non trong chiến lược “Phát triển nguồn lực con người” đã và đang được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm Vậy sự phát triển thể lực của trẻ em ở lứa tuổi mầm non hiện nay như thế nào?

Chúng ta đều biết tầm vóc của đứa trẻ lớn lên hàng ngày bởi vì cơ thể trẻ

em là cơ thể đang lớn, đang phát triển không ngừng theo từng giai đoạn Sự phát triển thể chất của trẻ được đánh giá dựa vào một số chỉ số thông thường như: Cân nặng, chiều cao, vòng ngực, vòng đầu và tỉ lệ các phần của cơ thể

Xuất phát từ những đặc điểm cơ thể trẻ luôn phát triển tuân theo những quy luật cơ bản của sinh học, trình tự và tốc độ phát triển phụ thuộc vào những yếu tố như di truyền, môi trường sống và đặc biệt là phương pháp nuôi dưỡng, chế độ sinh hoạt và rèn luyện thân thể một cách có ý thức

Trong vài thập kỉ và đặc biệt là trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển biến mọi mặt của xã hội và đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế

-xã hội trẻ em đã có điều kiện được chăm sóc tốt hơn dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì rất nhiều Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển thể chất của trẻ như kinh tế, xã hội, chất lượng môi trường sống song yếu tố chính vẫn là hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ Không thể tự nhiên mà có được những con người phát triển toàn diện về tinh thần và thể chất Đó chỉ có thể

là kết quả do ảnh hưởng của điều kiện xã hội nhất định, trong đó có giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng có vai trò đặc biệt

Trang 2

Vì thế việc tìm hiểu cách tổ chức các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ để

từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ

là một việc làm rất quan trọng trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của trẻ

Từ những vấn đề nêu trên, là một giáo viên mầm non lại là giáo viên dạy ở trường mầm non nông thôn, vấn đề đặt ra hiện nay đối với tôi là cách tổ chức các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non ra sao? Vì thế tôi

đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu

II ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP

Theo chương trình giáo dục mầm non hiện nay, giáo dục thể chất nhằm giúp trẻ có một thể lực tốt, cân đối, hài hòa, khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi, thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian Có kĩ năng trong một số hoạt động cần

sự khéo léo của đôi bàn tay…Vì vậy việc giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển tốt về thể chất là một vấn đề quan trọng trong toàn xã hội hiện nay Chính vì thế mà tôi đã mạnh dạn đưa đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5- 6 tuổi” vào để nghiên cứu nhằm mục đích giúp trẻ khắc sâu hơn

kỹ năng vận động cơ bản tạo sự nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia hoạt động Hệ thống các giải pháp tôi đưa ra sau đây nó mang tính thực thi cao, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đặc thù vùng miền, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ

5-6 tuổi, phù hợp với nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trong giai đoạn hiện nay

III PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI:

Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non”, tôi đã vận dụng những kiến thức, kĩ năng, hiểu biết của mình nhằm cung cấp cho trẻ những kĩ năng, kĩ xảo vận động có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức và theo hệ thống đạt được kết quả khá mỹ mãn Được hội đồng khoa học nhà trường đánh giá cao và

Trang 3

khuyến khớch nhõn rộng đề tài ở cỏc trường MN trong toàn huyện, tỉnh và đăng trờn Web, giỏo ỏn điện tử

B PHẦN NỘI DUNG

I THỰC TRẠNG NỘI DUNG CẦN NGHIấN CỨU

Bản thõn tụi luụn xỏc định rừ mục tiờu muốn cho trẻ phỏt triển toàn diện về mọi mặt: Đức – Trớ – Thể - Mĩ – Lao động là phải dạy tốt cỏc bộ mụn trong Chương trỡnh Giỏo dục mầm non đặc biệt trong quỏ trỡnh giỏo dục thể chất cho trẻ tuổi mẫu giỏo, nhiệm vụ đặt ra hàng đầu cho chỳng ta là hoàn thiện kĩ năng vận động cơ bản như: đi, chạy, nhảy, bũ, trườn, trốo, tung, bắt, nộm và phỏt triển cỏc tố chất vận động như: nhanh nhẹn, mạnh dạn, bền bỉ và khộo lộo nhằm cho trẻ cú đủ năng lực để đến trường phổ thụng

1 Thuận lợi:

Năm học 2016 – 2017 tôi đợc nhà trờng phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi theo chơng trình giáo dục Mầm non, lớp học có đủ diện tích rộng, thoáng mát, sõn chơi bằng phẳng, cơ sở vật chất đầy đủ Bên cạnh đó đợc sự quan tâm chỉ

đạo sát sao về chuyên môn của ban giám hiệu nhà trờng tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị để phục vụ chuyờn đề vận động như: Bục bật sõu, ghế thể dục, vỏn

kờ dốc, thang leo, vũng, gậy, băng đĩa… Đặc biệt BGH nhà trường đó tạo điều

kiện cho tham gia bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ về chuyờn đề Phỏt triển vận động do Phũng GD tổ chức

Thường xuyờn được tham dự cỏc buổi sinh hoạt chuyờn mụn liờn trường để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau

Dự giờ đồng nghiệp để trau dồi kiến thức, kỹ năng tổ chức cỏc hoạt động phỏt triển thể chất cho trẻ

Một số phụ huynh cú ý thức trỏch nhiệm, quan tõm đến việc học tập, sức khỏe của con em mỡnh, phối hợp thường xuyờn với giỏo viờn

Cỏc giỏo viờn trong trường luụn quan tõm, giỳp đỡ lẫn nhau

Lớp cú 2 cụ đều cú trỡnh độ trờn chuẩn, cú tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc, yờu nghề, mến trẻ

2 Khú khăn

Trang 4

Cơ sở vật chất cũn nghốo nàn, đồ dựng đồ chơi chưa đủ cho việc phỏt triển thể chất của trẻ; Chưa cú khu phỏt triển thể chất riờng biệt

Đa số trẻ là con nụng dõn nờn phụ huynh nhận thức cũn hạn chế trong việc phỏt triển thể chất cho trẻ Đặc biệt là chế độ dinh dưỡng trong cỏc bửa ăn ở nhà của trẻ chưa thực sự đầy đủ chất, điều đú cũng ảnh hưởng rất lớn đến thể lực của trẻ Một số trẻ thiếu mạnh dạn, tự tin khi tham gia học vận động cơ bản…

Bản thõn tụi năm học này mới dạy trẻ mẫu giỏo 5- 6 tuổi nờn chưa hiểu hết được đặc điểm tõm sinh lý, khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ ở lứa tuổi này Trỡnh độ nhận thức, tiếp thu của trẻ cũn hạn chế, khụng đồng đều Với những thuận lợi và khú khăn trờn, bản thõn tụi đó khụng ngại khú khăn, nổ lực, cố gắng học hỏi để tỡm ra cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng giỏo dục phỏt triển vận động cho trẻ lớp mỡnh phụ trỏch

3 Khảo sỏt thực trạng

Vào đầu năm học ( T9/ 2016) tụi đó tiến hành khảo sỏt khả năng vận động của trẻ và cõn đo trẻ lớp tụi phụ trỏch Tôi đánh giá các mức độ Tốt, khá, trung bình, yếu, để từ đó có kế hoạch bồi dỡng cụ thể:

* Về khả năng vận động:

Nội dung khảo

sỏt

Đi, chạy 8/38=21,1% 9/38=23,7% 9/38=23,7% 12/38= 31,6%

Bũ, trườn, trốo 7/38=18,4% 10/38=26,3% 10/38=26,3% 11/38=28,9% Tung, nộm, bắt 8/38=21,1% 7/38=18,4% 9/38=23,7% 14/38=36,8% Bật, nhảy 8/38=21,1% 7/38=18,4% 10/38=26,3% 13/38=36,8%

* Về cõn nặng:

Phỏt triển bỡnh thường Suy dinh dưỡng vừa Suy dinh dưỡng nặng Cõn nặng 34/38=89,5% 4/38=10,5% 0

* Về chiều cao:

Phỏt triển bỡnh thường Thấp cũi độ 1 Thấp cũi độ 2 Chiều cao 33/38=86,8% 5/38=13,2% 0

Qua kết quả trờn, bản thõn tụi nhận thấy khả năng vận động và tỡnh hỡnh sức khỏe trờn trẻ của lớp tụi cũn thấp so với mặt bằng chung của toàn Huyện Mặc dự gặp nhiều khú khăn, song với lũng yờu nghề mến trẻ tụi đó tỡm tũi

Trang 5

một số biện pháp tối ưu, thu hút lôi cuốn trẻ tham gia vào các hoạt động một cách tích cực và có hiệu quả

II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn nói riêng về nhận thức, trí tuệ, ngôn ngữ và đặc biệt là thể lực và các nhu cầu của trẻ để từ đó tìm hiểu và đưa ra “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi” Đây là một việc cần thiết vì nó mang lại cho đứa trẻ niềm vui, sự tự tin, mạnh dạn và có một sức khỏe tốt tham gia vào các hoạt động trong gia đình, trong lớp học và ngoài xã hội Từ đó, tôi đã đưa ra một số giải pháp sau:

* Giải pháp 1: Lập kế hoạch giáo dục phát triển vận động

Ngay từ đầu năm tôi đã căn cứ vào kế hoạch giáo dục của nhà trường, căn

cứ vào mục tiêu đặt ra trong Chương trình giáo dục mầm non, căn cứ vào độ tuổi

và khả năng của trẻ, căn cứ vào tình hình thực tế của lớp, tôi và đồng chí tổ phó của tổ mẫu giáo lớn đã lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi, cụ thể theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ, phù hợp với điều kiện của địa phương Từ nội dung giáo dục đó tôi đã cụ thể hóa thành các vận động cụ thể trong từng giờ giáo dục phát triển vận động cho trẻ theo nguyên tắc hệ thống, liên tục và có sự phối hợp giữa các vận động, theo mức độ tăng dần độ khó, đồng thời phù hợp với từng chủ đề, phù hợp với chế độ sinh hoạt của trường

Giáo viên cần chuẩn bị kỹ giáo án trước khi lên lớp, đảm bảo yêu cầu của bài dạy , đồ dùng trực quan khi giảng dạy cần đảm bảo tính khoa học , tính thẩm

mỹ Do đó cho đến nay việc xây dựng kế hoạch về lĩnh vực phát triển vận động

đã được phân bố theo chương trình khung hoàn chỉnh hơn

Ví dụ: Chủ đề: Bản thân

Thời gian thực hiện: Từ 26/9-14/10/2016

I Mục tiêu chủ đề

1 Phát triển thể chất:

Giúp trẻ phát triển cơ và hô hấp, đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

Trang 6

Trẻ biết tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe như: tập các động tác thể dục sáng, ăn ngủ đúng giờ đủ giấc

Dạy trẻ biết ăn đa dạng các món ăn khác nhau để có sức khỏe tốt

Biết phối hợp cơ chân, cơ tay và toàn thân để thực hiện các vận động bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m, tung và bắt bóng bằng hai tay, bò bằng bàn tay bàn chân, tung và bắt bóng bằng hai tay

Dạy trẻ biết ăn đa dạng các món ăn khác nhau để có sức khỏe tốt

Chủ đề: Cơ thể tôi

Thời gian thực hiện từ 03- 07/10/2016

Thể dục sáng: - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Hô hấp 2, Tay vai 4, Bụng lườn 3, Chân 1, Bật 1

Hoạt động học: PTTC “Tung và bắt bóng bằng hai tay”, TC: Cáo và thỏ

Hoạt động ngoài trời: Chủ đích “Ôn đi nối bàn chân tiến lùi”

TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

Sinh hoạt chiều: HD trẻ chơi trò chơi có luật “Lùa vịt về chuồng”

* Giải pháp 2: Tạo môi trường vận động cho trẻ

Như chúng ta đã biết, hiện nay xu hướng của giáo dục mầm non dựa trên việc thiết kế môi trường cho trẻ tự học, tự khám phá một cách chủ động tích cực là một việc làm không thể thiếu nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh học của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện

Môi trường luôn đặt cho trẻ những thử thách, tìm tòi, khám phá trong các hình thức hoạt động phát triển vận động hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tích cực, hứng thú tham gia vận động một cách tự nguyện và tự giác cung cấp cho trẻ em nhiều cơ hội để thực hiện các hoạt động phát triển vận động phù hợp Môi trường kích thích nhu cầu trải nghiệm và thử thách khả năng vận động của trẻ Vậy làm thế nào để giáo viên kích thích trẻ tích cực vận động hiệu quả?

Ngay từ đầu năm học tôi đã sắp xếp, bố trí lớp học theo một định hướng, cụ thể: Xây dựng các góc hoạt động phù hợp với chủ đề, sắp xếp bố trí các góc một cách khoa học dưới dạng mở, các giá để đồ dùng cho trẻ hoạt động đều được sắp xếp hợp lý, có ký hiệu và quy định rõ ràng cho trẻ dễ lấy, dễ cất Khi đến giờ hoạt

Trang 7

động thể chất, trò chơi vận động hay hoạt động ngoài trời trẻ có thể dễ dàng lấy những đồ dùng theo yêu cầu của cô giáo Những đồ dùng vận động cồng kềnh, nặng như đích ném xa, cột ném bóng, thang leo tôi sắp xếp riêng một góc để đảm bảo an toàn cho trẻ trong hoạt động, những đồ dùng có tính năng giống nhau như túi cát, bóng hay vòng, gậy tôi sắp xếp cùng nhau để trẻ dễ lấy, dễ cất

Tôi trang trí lớp bằng những hình ảnh vận động từ tranh ảnh hoặc xốp lên các mảng tường trong lớp học, ngoài hành lang, từ những hình ảnh đó trẻ có thể dễ dàng thực hiện các vận động đúng quy trình mà không cần có giáo viên ở bên cạnh hướng dẫn Như vậy trẻ có thể tham gia vận động khi nào trẻ muốn như khi được

bố mẹ đưa đến lớp, những giờ hoạt động ngoài trời hoặc khi được bố mẹ đón về Khi xây dựng góc vận động tôi nhận thấy trẻ lớp tôi tiến bộ nhiều hơn, trẻ tham gia các vận động tích cực và tự nhiên hơn, đồng thời phụ huynh lớp tôi thấy được tầm quan trọng của phát triển vận động cho trẻ, họ quan tâm hơn đến vận động của con mình, xem con mình thực hiện vận động này như thế nào, thực hiện được đến đâu

Bên cạnh đó môi trường ngoài lớp học là yếu tố không thể thiếu được, để

có được môi trường ngoài lớp học phù hợp tôi đã chủ động đề xuất với ban giáo hiệu nhà trường bố trí 5-6 loại đồ chơi ngoài trời phù hợp với sân trường, tạo khoảng không gian, vị trí chơi, tập luyện cho trẻ thoải mái, đặc biệt đảm bảo an toàn cho trẻ Tuỳ theo vị trí mỗi loại đồ chơi tôi đều tận dụng các loại nệm mỏng

đã cũ đặt vào vị trí phù hợp để khỏi bị trầy xước khi trẻ chơi, ví dụ như: cầu trượt, thang leo, thường xuyên kiểm tra trước khi trẻ luyện tập Ngoài ra, tuỳ theo thời tiết trong ngày tôi có thể cho trẻ lao động, vệ sinh, chăm sóc vườn hoa, đây cũng là một hoạt động giúp trẻ phát triển thể lực qua đó giúp cho trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu lao động

* Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ.

Tổ chức hoạt động giáo dục vận động cho trẻ là nội dung thiết yếu trong quá trình phát triển cho trẻ mầm non, vì vậy khi lựa chọn nội dung giáo dục phát triển vận động cho trẻ tôi cần theo các nguyên tắc:

Trang 8

Bám sát chương trình giáo dục mầm non hiện hành để lựa chọn nội dung, mục tiêu phù hợp độ tuổi

Đảm bảo tính liên tục và tính hệ thống, tính cá biệt Sự kết hợp hợp lý giữa các vận động có tính chất động và tĩnh, phù hợp với điều kiện thực tế của trường, lớp và địa phương Như chúng ta đã biết qua tài liệu “Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non” có 9 hình thức:

“Giờ thể dục, thể dục sáng, phút thể dục, trò chơi vận động, dạo chơi ngoài trời, tuần lễ sức khoẻ ở trường mầm non, ngày hội thể dục, thể thao ở trường mầm non, bài tập phát triển vận động cá nhân, các hoạt động nhằm giáo dục phát triển

cử động của bàn tay, ngón tay phối hợp vận động tay, mắt và kỹ năng phối hợp sử dụng các đồ dùng dụng cụ”

Để đạt được những kỹ năng kỹ xảo vận động có mục đích và hình thành những kỹ năng vận động đúng thì giờ thể dục được coi là hình thức cơ bản để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ

Ở mỗi hình thức tuỳ theo từng nội dung bài dạy mà tôi có thể lựa chọn phương pháp đồ dùng dụng cụ luyện tập khác nhau

* Khi tổ chức một tiết thể dục: Bám vào kế hoạch năm, trước hết tôi phải lựa

chọn nội dung bài dạy, sau đó xác định mục tiêu cần đạt sau bài dạy

* “Giờ thể dục” gồm có 3 phần: Khởi động, trọng động và hồi tĩnh, mỗi

phần đều giải quyết một nhiệm vụ nhất định, mỗi phần có tác dụng và hỗ trợ lẫn nhau và hoàn thiện cho nhau, để trẻ hứng thú hơn giữa các phần tôi cho trẻ thực hiện phần chuyển tiếp nhẹ nhàng như trò chơi nhỏ “Chuông reo ở đâu?” “Bạn ở phía nào của con” hay trò chơi “Tiếng gọi của ai?” Ngoài ra, tuỳ theo mỗi phần tôi

có thể kết hợp nhũng bài hát, bản nhạc cho trẻ thêm thoải mái, hứng thú trong khi luyện tập

Ví dụ: Chủ đề: Gia đình

Phần khởi động: Kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”

Phần hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp những tiếng nhạc du dương của lời ru, tiếng hát về gia đình

Trang 9

Đặc biệt trong giờ học tôi dùng một loại tín hiệu thống nhất để khỏi ảnh hưởng đến sự chú ý của trẻ, bên cạnh đó tôi luôn sử dụng khẩu lệnh, mệnh lệnh như: “Nghiêm”, “Nghỉ”, “Đi”, “Chạy”, “Dừng lại”, mệnh lệnh, khẩu lệnh rõ ràng, dứt khoát và lôi cuốn sự tập trung chú ý của trẻ Trong quá trình trẻ tập luyện tuỳ theo đối tượng cháu tôi có thể nâng cao dần yêu cầu của hoạt động, tuỳ theo từng chủ đề tôi lựa chọn các bài hát phù hợp

Ví dụ:

1 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu bài

- Cô và trẻ hát bài “ Vui đến trường”

- Cô và các con vừa hát bài hát gì?

- Đến trường các con thấy có vui không?

- Đến trường các con được cô giáo dạy những gì?

- Đúng rồi, đến trường các con được cô dạy rất nhiều hoạt động như hát, múa, đọc thơ và hôm nay đến với lớp mình cô sẽ tổ chức chương trình “ Bé khỏe, bé khéo”, các con đã sẵn sàng tham gia chương trình này chưa?

2 Hoạt động 2: Nội dung

2.1 Khởi động:

- Mở đầu chương trình là màn diễu hành của 2 đội “ Đội tím và đội vàng”

- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi, chạy các kiểu chân (Chạy nhanh, chậm, đi bình

thường, mũi chân, gót chân, theo nhạc bài hát “ Đi tàu lửa”

- Tàu về ga ( trẻ đi thường về đội hình 3 hàng dọc)

2.2 Trọng động:

a Bài tập phát triển chung ( màn đồng diễn – tập theo bài hát “ Nắng sớm” )

- TV2: Hai tay đưa ra trước, sang ngang (2lx8n)

- BL5: Quay người sang 2 bên ( 3lx8n)

- C1: Khuỵu gối ( 2lx8n)

b Vận động cơ bản:

- Bây giờ là phần thi “ Tài năng”

- Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau:

X x x x x x x x x

Trang 10

       

       

X x x x x x x x x

- Cô thực hiện mẫu lần 1: Không giải thích

- Cô thực hiện mẫu lần 2: Giải thích

Tư thế chuẩn bị: Cô đặt 2 tay và 2 cẳng chân trước vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh “Bò”, cô bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, chân nọ tay kia, khi bò mắt luôn nhìn thẳng quan sát cột mốc và bò khéo léo qua các cột mốc sao cho không chạm vào cột mốc, cô bò dích dắc lần lượt qua các cột mốc không bỏ qua cột mốc nào Khi bò qua hết các cột mốc cô đứng dậy đi về đứng cuối hàng của mình

- Cô mời 1 -2 trẻ lên làm mẫu

* Trẻ thực hiện:

- Mỗi lần 2 trẻ, mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý khuyến khích, và quan sát, sửa sai cho trẻ

- Lần 2 cho trẻ thi đua giữa 2 đội, cô bao quát và động viên, cổ vũ trẻ thực hiện

c Trò chơi vân động: Đội nào nhanh

Cách chơi : Chia trẻ làm 3 đội mỗi đội có một rá nhựa để cách khoảng 3m

khi có hiệu lệnh bắt đầu mỗi đội cử một bạn chạy lên chỗ có bóng nhặt bóng kẹp vào giữa 2 chân và bật nhanh về bỏ vào rá của đội mình, sau đó đi về cuối hàng bạn tiếp theo thực hiện tiếp tục như bạn thứ nhất cho đến khi nào kết thúc thời gian Sau đó cả lớp cùng kiểm tra kết quả của 3 đội, đội nào vận chuyển được nhiều bóng đội đó thắng cuộc

Luật chơi : Trẻ phải chạy nhanh nhặt bóng và kẹp bóng vào giữa hai chân,

bật nhanh về bỏ vào rá của mình quả bóng nào bị rơi giữa chừng sẽ không được tính Sau thời gian là một bản nhạc đội nào mang về được nhiều bóng đội đó sẽ chiến thắng

Trẻ thực hiện: Cho trẻ chơi 2- 3 lần (Cô bao quát trẻ)

2.3 Hồi tĩnh:

Ngày đăng: 31/10/2017, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w