Tổ chức một số hoạt động giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 3 tuổi ở trường Mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc

59 626 1
Tổ chức một số hoạt động giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 3 tuổi ở trường Mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ ÁNH TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THÓI QUENVỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON HOA SEN –VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khoá luận, nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo Nhân dịp này, xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu, cô giáo cháu lớp tuổi A1 Trƣờng Mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho tôitrong trình khảo sát thực tập sƣ phạm Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non – Trƣờng ĐHSP Hà Nội thầy cô khoa; gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực Phạm Thị Ánh LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Tổ chức số hoạt động giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường Mầm non Hoa Sen –Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” kết nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn cô giáo ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo không trùng với kết nghiên cứu khác Các số liệu, kết thu nhập đƣợc khóa luận là: Trung thực, rõ ràng, xác, chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực Phạm Thị Ánh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Thói quen vệ sinh 1.2 Thói quen vệ sinh thân thể 1.3 Phƣơng pháp hình thức giáo dục thói quen vệ sinh thân thể 10 1.4 Đặc điểm trẻ tuổi 11 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 13 2.1 Mục đích đánh giá 13 2.2 Đối tƣợng đánh giá 2.3 Nội dung đánh giá 13 2.4 Phƣơng pháp đánh giá 13 2.5 Kết 16 CHƢƠNG TỔ CHỨC GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 24 3.1 Đề xuất số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trƣờng mầm non 24 3.2 Tổ chức thực nghiệm trƣờng mầm non 36 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 36 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 36 3.2.3 Kết thực nghiệm 36 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thói quen vệ sinh thân thể học yêu cầu cần thiết ngƣời có văn hoá mà ngƣời lớn cần hình thành cho trẻ giai đoạn mầm non Đồng thời, nhiệm vụ đặt hàng đầu giáo dục mầm non để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho trẻ nhằm nâng cao thể lực giúp trẻ tham gia hoạt động nhƣ học tập, vui chơi, lao động góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ Việc giữ vệ sinh thân thể nhằm chấp hành yêu cầu vệ sinh mà nói lên mức độ quan hệ ngƣời với Bởi vì, việc thực yêu cầu vệ sinh thể tôn trọng ngƣời xung quanh Việc rèn luyện vệ sinh thân thể đặc biệt quan trọng trẻ tuổi Nó có ý nghĩa to lớn việc củng cố cho trẻ kỹ đơn giản Từ đó, trẻ có hiểu biết đắn cần thiết phải giữ gìn vệ sinh giúp thể sẽ, khoẻ mạnh, phát triển trẻ nhu cầu vệ sinh thân thể Thực tế cho thấy, thói quen vệ sinh thân thể trẻ chƣa tốt, trẻ chƣa tự làm đƣợc việc vệ sinh thân thể hay trẻ ỉ lại vào ngƣời lớn Vì vậy, từ nhỏ trẻ cần đƣợc uốn nắn thói quen vệ sinh để trẻ hiểu làm đúng, làm nhanh trở thành thói quen vệ sinh sống sinh hoạt ngày Chính vậy, chọn đề tài: “Tổ chức số hoạt động giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường Mầm non Hoa Sen –Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” nhằm nâng cao khả vệ sinh thân thể cho trẻ, góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu sở lí luận đề tài, đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ để đƣa số biện pháp nhằm nâng cao việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trƣờng Mầm non Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Trẻ lớp tuổi trƣờng Mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Đối tƣợng nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp giáo dục vệ sinh thân thể đƣa có hiệu nâng cao chất lƣợng giáo dục hình thành thói quen vệ sinh thân thể thân thể cho trẻ trƣờng Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận việc hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi - Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trƣờng Mầm non Hoa Sen - Đề xuất số biện pháp giáo dục vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi - Tổ chức thực nghiệm khoa học trƣờng Mầm non Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Tổ chức khảo sát, điều tra tổ chức thực nghiệm Trƣờng Mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên –Vĩnh Phúc - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Thói quen vệ sinh thân thể Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Chúng nghiên cứu tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu để tìm hiểu sở lí luận việc chăm sóc giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, quan sát, vấn (trò chuyện) để tìm hiểu thực trạng việc hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ - Phƣơng pháp thực nghiệm khoa học nhằm đánh giá kết nghiên cứu 7.3 Phương pháp thống kê Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu nghiên cứu nhằm rút nhận xét, kết luận có giá trị khách quan Đóng góp đề tài - Phân tích đánh giá đƣợc mức độ việc hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi - Đƣa số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi - Cung cấp đƣợc số hoạt động, trò chơi, giáo án tiêu biểu việc tích hợp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi Đây làm tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên ngành giáo dục mầm non CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thói quen vệ sinh 1.1.1 Khái niệm Thói quen vệ sinh thƣờng để hành động cá nhân đƣợc diễn điều kiện ổn định thời gian, không gian quan hệ xã hội định Thói quen có nội dung tâm lý ổn định thƣờng gắn với nhu cầu cá nhân Khi trở thành thói quen, hoạt động tâm lý trở nên cố định, cân khó loại bỏ[1] 1.1.2 Quá trình hình thành Thói quen vệ sinh đƣợc hình thành từ kĩ xảo: 1.1.2.1 Quá trình hình thành kĩ xảo Kĩ xảo đƣợc hình thành qua ba giai đoạn: Giai đoạn I: Hiểu cách làm Trẻ cần hiểu hành động gồm thao tác nào? Các thao tác diễn nhƣ nào? Và cách tiến hành thao tác cụ thể Giai đoạn II: Hình thành kĩ Trẻ cần biết vận dụng tri thức biết để tiến hành hoạt động cụ thể Việc tiến hành hoạt động giai đoạn đòi hỏi tập trung ý Giai đoạn III: Hình thành kĩ xảo Trẻ cần biết biến hành động có ý chí thành hành động tự động hóa cách tự luyện tập nhiều lần để giảm tới mức tối thiểu tham gia ý thức vào hành động[1] 1.1.2.2 Điều kiện để kĩ xảo vệ sinh trở thành thói quen vệ sinh - Trẻ phải đƣợc thực hành động vệ sinh sống ngày - Trong trình thực hiện, phải kiểm tra việc thực trẻ dạy trẻ tự kiểm tra - Sự gƣơng mẫu ngƣời lớn có ý nghĩa lớn hiệu việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ - Các biện pháp khen thƣởng, trách phạt đƣợc sử dụng trình giáo dục phải phù hợp với đặc điểm nhận thức tình cảm trẻ - Phải tạo tình để củng cố thói quen trẻ điều kiện 1.2 Thói quen vệ sinh thân thể Việc giữ gìn vệ sinh thân thể nhằm chấp hành yêu cầu vệ sinh, mà nói lên mức độ quan hệ ngƣời với Bởi vì, việc thực yêu cầu vệ sinh thể tôn trọng ngƣời xung quanh 1.2.1 Thói quen rửa mặt Trẻ cần nắm được: - Tại cần rửa mặt? (rửa mặt đƣợc ngƣời yêu mến, cho mặt sẽ, thơm tho, xinh hơn, đẹp đáng yêu ) - Lúc cần rửa mặt? (rửa mặt trƣớc sau ngủ, ăn, đƣờng về, mặt bẩn, ) - Cách rửa mặt: Lấy nƣớc từ vòi nƣớc múc nƣớc xô, chậu, thùng, bể lấy nƣớc nhẹ nhàng không làm bắn nƣớc nhà Hướng dẫn trẻ cách rửa mặt: + Xắn tay áo (nếu tay áo dài) + Rửa tay trƣớc rửa mặt + Vò khăn, vắt khô nƣớc Nếu dùng chậu múc nƣớc chậu, nhúng khăn vào chậu nƣớc, vò khăn vắt khô nƣớc + Rũ khăn, trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau mắt trƣớc (rửa từ khóe mắt đuôi mắt), di chuyển khăn, đảm bảo mặt tiếp xúc với khăn sạch, lau sống - Thực hiện: Qua trao đổi với phụ huynh,đa số trẻ thực cách thành thạo hơn, tự giác Trẻ thực yêu cầu bƣớc đánh răng, tự giác đánh buổi sáng (khi ngủ dậy) tối (trƣớc ngủ), thực với thái độ vui vẻ, hào hứng Số trẻ không tự giác, có lúc ngại làm phải bố mẹ đánh cho tự làm đánh qua cho xong; thực chƣa thành thạo giảm nhiều (chiếm 23,3%; giảm 23,4% so với trƣớc thực nghiệm) 3.2.3.4 Thói quen chải tóc sau thực nghiệm Qua trình thực nghiệm thói quen chải tóc trẻ tuổi, thu đƣợc kết bảng 3.4: Bảng 3.4 Kết thực nghiệm thói quen chải tóc Tốt Mức độ Khá Trung Yếu Kém bình Khả Nhận thức Trƣớc Sau Thực Trƣớc Sau (2/30) (7/30) (16/30) (4/30) (1/30) 6,7% 23,3% 53,3% 13,3% 3,3% (8/30) (15/30) (7/30) (0/30) (0/30) 26,7% 50% 23,3% 0% 0% (3/30) (6/30) (14/30) (5/30) (2/3) 10% 20% 46,7% 16,7% 6,7% (7/30) (14/30) (7/30) (2/30) (0/30) 23,3% 46,7% 23,3% 6,7% 0% - Nhận thức: Trẻ nhận thức hành động chải tóc tốt nhiều Nhiều trẻ hiểu hành động hơn, biết phải chải tóc, phải chải tóc tăng 20% (chiếm 26,7%) Những trẻ hiểu hành động chải tóc, biết nên chải tóc nhƣng trẻ cần có gợi ý cô trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa 40 hành động chải tóc tăng 26,7% (chiếm 50%) Một số trẻ nêu yêu cầu hành động không phù hợp với tình cụ thể giảm - Thực hiện: Cũng tỉ lệ thuận với khả nhận thức trẻ Các bé biết chải đầu trƣớc học, sau ngủ dậy, nhiều bé gái biết tự tết tóc, buộc tóc cho mình, thực cách thành thạo.Và cần đến trợ giúp ngƣời thân (tăng 13,3% so với trƣớc thực nghiệm) Tuy nhiên, vài trẻ không để ý đến việc chải đầu, đầu tóc không gọn gàng đến trƣờng 2.3.2.5 Thói quen cắt móng tay sau thực nghiệm Qua trình thực nghiệm thói quen cắt móng tay trẻ tuổi, thu đƣợc kết bảng 3.5: Bảng 3.5 Kết thực nghiệm thói quen cắt móng tay Tốt Mức độ Khá Trung Yếu Kém bình Khả Nhận thức Trƣớc Sau Thực Trƣớc Sau (2/30) (7/30) (18/30) (4/30) (1/30) 6,7% 23,3% 60% 13,3% 3,3% (7/30) (12/30) (10/30) (1/30)) (0/30) 23,3% 40% 33,3% 3,3% 0% (0/30) (8/30) (17/30) (5/30) (0/30) 0% 26,7% 56,7% 16,7% 0% (5/30) (14/30) (10/30) (1/30) (0/30) 16,7% 46,7% 33,3% 3,3% 0% - Nhận thức: Đa số trẻ nhận thức tốt nhiều so trƣớc thực nghiệm Những trẻ biết hành động cắt móng tay, biết cần phải cắt móng tay, phải cắt móng chiếm 23,3% (tăng 16,6%) Số trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa hành động cắt móng giảm nhanh chóng đạt 33,3% (giảm 26,7%) 41 Trẻ biết nên cắt móng tay, đƣợc ý nghĩa hành động đƣợc giáo viên gợi ý tăng 26,7% (chiếm 40%) Những trẻ nhận thức đạt mức yếu giảm - Thực hiện: Trƣớc đa số trẻ đƣợc bố mẹ, ngƣời thân cắt móng tay cho Nhƣng sau thời gian hƣớng dẫn trẻ đƣợc tập luyện thƣờng xuyên kĩ trẻ thành thạo Trẻ thực yêu cầu hành động, thực cách tự giác, thể thái độ đúng; thực thành thạo tăng 16,7%, Những trẻ thực hành động cắt móng tay tƣơng đối thành thạo tăng 20% Trẻ có cố gắng thực hành động cắt móng tay nhƣng chƣa thực thành thạo đạt 33,3% (giảm 23,4%) 3.2.3.6 Thói quen mặc quần áo sau thực nghiệm Qua trình thực nghiệm thói quen rửa mặt trẻ tuổi, thu đƣợc kết bảng 3.6: Bảng 3.6 Kết thực nghiệm thói quen mặc quần áo Tốt Mức độ Khá Trung Yếu Kém bình Khả Nhận Trƣớc thức Sau Thực Trƣớc Sau (2/30) (6/30) (14/30) (7/30) (1/30) 6,7% 20% 46,7% 23,3% 3,3% (8/30) (11/30) (10/30) (1/30) (0/30) 26,7% 36,7% 33,3% 3,3% 0% (1/30) (6/30) (19/30) (3/30) (1/30) 3,3% 20% 63,3% 10% 3,3% (6/30) (14/30) (10/30) (0/30) (0/30) 20% 46,7% 33,3% 0% 0% - Nhận thức: Kết điều tra thói quen mặc quần áo sách trẻ tuổi cho thấy Những trẻ hiểu hành động mặc quần áo sẽ, trẻ biết đƣợc 42 cần giữ quần áo sẽ, cần cởi bớt mặc thêm áo nhƣ trẻ chƣa hiểu đƣợc cần phải giữ cho quần áo giảm 13,4% (chiếm 33,3%) Trẻ biết hành động, biết đƣợc phải giữ quần áo sẽ, cần phải cởi bớt mặc thêm quần áo tăng 20% (chiếm 26,7%) Trẻ có biết hành động, nêu yêu cầu hành động không phù hợp với tình cụ thể giảm 20% (chiếm 3,3%) - Thực hiện: Khả thực trẻ thành thạo hơn, trẻ thực cách khéo léo tự giác Đa số trẻ (các bé gái nhiều hơn) biếtcách mặc quần áo mà không cần giúp đỡ ngƣời lớn, tự giác thay quần áo trƣớc học với thái độ vui vẻ (vì tự làm đƣợc), tự biết cởi bớt áo mặc thêm vào thực thành thạo tăng 16,7% (chiếm 20%) Trẻ thực yêu cầu hành động, tự giác thực số tình quen thuộc, thái độ đúng, thực thƣơng đối thành thạo tăng 26,7% (chiếm 46,7%) Những trẻ thực hành động chƣa thành thạo giảm (chiếm 33,3%) Kết luận Qua phân tích kết thực nghiệm, rút kết luận sau: Về nhận thức hành động vệ sinh thân thể: Đa số trẻ nhận thức mức khá:Trẻ có biết hành động, biết rõ yêu cầu hành động đó, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa hành động tình quen thuộc, đƣợc ý nghĩa hành động đƣợc giáo viên gợi ý Tiến so với lần thực nghiệm trƣớc Trẻ hiểu hành động, biết rõ yêu cầu hành động đó, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa hành động Về thực hành động vệ sinh thân thể: Phần lớn trẻ thực yêu cầu, tự giác thực có mặt giáo viênvà có ý thức nhiều Đa số trẻ thực mức khá: Trẻ thực yêu cầu hành động, tự 43 giác thực số tình quen thuộc, thái độ đúng, thực thƣơng đối thành thạo 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trƣờng Mầm non Hoa Sen –Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc, rút kết luận sau: - Về mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ: Đa số trẻ chƣa có ý thức tự giác vệ sinh thân thể, nhận thức trẻ thói quen vệ sinh thấp, trẻ thực yêu cầu hành động chƣa đúng, chƣa thành thạo, nhiều trẻ chƣa biết đƣợc ý nghĩa thói quen vệ sinh, đƣợc cần làm việc vệ sinh cá nhân Nguyên nhân chủ yếu trẻ đƣợc tập luyện, thƣờng đƣợc bố mẹ làm giúp trẻ thƣờng làm chậm, có thích nghịch Chỉ có số trẻ có ý thức, tự giác thực hành động vệ sinh thân thể, biết cách giữ gìn quần áo, mặt mũi, chân tay (chủ yếu bé gái) - Để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi, đề xuất số biện pháp giáo dục cho trẻ thông qua hoạt động học tập, vui chơi, chế độ sinh hoạt hàng ngày phối hợp với phụ huynh học sinh Sau tiến hành thực nghiệm, thu kết tốt Đa số trẻ có đƣợc nhận thức thói quen cách thực hành động thói quen vệ sinh thân thể Trẻ hứng thú, vui vẻ thực hành vi thói quen vệ sinh mà không cần nhắc nhở ngƣời lớn, trẻ tự giác trình thực hành động thói quen vệ sinh thân thể đồng thời rèn đƣợc cho trẻ kỹ tự phục vụ 45 Kiến nghị - Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trƣờng mầm non Hoa Sen Đạt kết cao xin đƣa số kiến nghị sau: - Bổ sung tài liệu giáo trình giảng dạy thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mầm non đến giáo viên Trang bị phƣơng tiện, vật chất cho lớp mẫu giáo(đồ chơi, tranh ảnh tạo không gian chơi) để trẻ học tập cách hứng thú đạt kết nhƣ mong muốn, không nên áp đặt ý kiến hay suy nghĩ chủ quan ngƣời lớn vào việc giáo dục trẻ để trẻ không cảm thấy áp lực thực hành động - Xây dựng môi trƣờng văn hóa trƣờng mầm non gia đình, phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trƣờng để thống nội dung phƣơng pháp giáo dục trẻ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Phƣơng (2006), Vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lí học trẻ em lứa tuối mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội ê Thu Hƣơng (2014), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề trẻ – tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Thanh Vân (2014),Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về thói quen vệ sinh thân thể trẻ Họ tên: Lớp: Tuổi: Trƣờng: Giáo viên chủ nhiệm: Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Thói quen rửa mặt - Khả nhận thức trẻ Tại phải rửa mặt? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa hành động Khi cần phải rửa mặt? o Trẻ hiểu đƣợc cách thể hành động o Trẻ hiểu cách thể hành động tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải rửa mặt nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hƣớng dẫn o Trả chƣa biết cách thực hành động - Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tƣơng đối hành thạo o Trẻ chƣa thực thành thạo Thói quen rửa tay - Khả nhận thức trẻ Tại phải rửa tay? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa hành động Khi cần phải rửa tay? o Trẻ hiểu đƣợc cách thể hành động o Trẻ biết đƣợc tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải rửa tay nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hƣớng dẫn o Trả chƣa biết cách thực hiện hành động - Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tƣơng đối hành thạo o Trẻ chƣa thực thành thạo Thói quen chải - Khả nhận thức trẻ Tại phải chải răng? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa hành động Khi cần phải chải răng? o Trẻ hiểu đƣợc cách thể hành động o Trẻ biết đƣợc tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải chải nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hƣớng dẫn o Trả chƣa biết cách thực hiện hành động - Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tƣơng đối hành thạo o Trẻ chƣa thực thành thạo Thói quen chải tóc - Khả nhận thức trẻ Tại phải chải tóc? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa hành động Khi cần phải chải tóc? o Trẻ hiểu đƣợc cách thể hành động o Trẻ biết đƣợc tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải chải tóc nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hƣớng dẫn o Trả chƣa biết cách thực hiện hành động - Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tƣơng đối thành thạo o Trẻ chƣa thực thành thạo Thói quen cắt móng - Khả nhận thức trẻ Tại phải cắt móng tay? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa hành động Khi cần phải cắt móng tay? o Trẻ hiểu đƣợc cách thể hành động o Trẻ biết đƣợc tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải cắt móng tay nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hƣớng dẫn o Trả chƣa biết cách thực hiện hành động - Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tƣơng đối hành thạo o Trẻ chƣa thực thành thạo Thói quen mặc quần áo - Khả nhận thức trẻ Tại phải giữ cho quần áo sẽ? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa hành động Khi cần phải thêm bớt quần áo? o Trẻ hiểu đƣợc cách thể hành động o Trẻ biết đƣợc tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải mặc quần áo nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hƣớng dẫn o Trả chƣa biết cách thực hiện hành động - Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tƣơng đối hành thạo o Trẻ chƣa thực thành thạo ... nghịch 23 CHƢƠNG TỔ CHỨC GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 3. 1 Đề xuất số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trƣờng mầm non 3. 1.1 Giáo dục. .. quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi - Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trƣờng Mầm non Hoa Sen - Đề xuất số biện pháp giáo dục vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi - Tổ chức. .. 1 .3. 3 Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày Tổ chức chế độ sinh hoạt tổ chức sống trẻ sống mà giáo dục trẻ em Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể sống hàng ngày phụ thuộc vào nội dung hoạt

Ngày đăng: 11/09/2017, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan