Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động học tập ở trường mầm non văn khê, xã văn khê, huyện mê linh, thành phố hà nội

60 404 5
Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động học tập ở trường mầm non văn khê, xã văn khê, huyện mê linh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TRẦN THỊ VÂN LINH “GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON VĂN KHÊ, Xà VĂN KHÊ, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TRẦN THỊ VÂN LINH “GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON VĂN KHÊ, Xà VĂN KHÊ, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” “KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC” “Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em" Người hướng dẫn khoa học Th.S DƯƠNG THỊ THANH THẢO HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN “Trong q trình làm khố luận, nhận hướng dẫn giúp đỡ ThS Dương Thị Thanh Thảo Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới”cô “Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu, cô giáo cháu lớp tuổi A1 Trường Mầm non Văn Khê, Mê Linh, Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình khảo sát thực tập sư”phạm “Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non – Trường ĐHSP Hà Nội thầy cô khoa giúp đỡ tơi q trình học tập trường tạo điều kiện cho tơi thực khóa”luận tốt nghiệp “Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên, quan tâm tiếp thêm niềm”tin “Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy các”cô giáo bạn “Tôi xin chân thành cảm”ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực Trần Thị Vân Linh LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua hoạt động học tập trường mầm non Văn Khê, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” kết“quả nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn ThS Dương Thị Thanh Thảo không trùng với kết nghiên cứu”nào khác “Các số liệu, kết thu nhập khóa luận là: Trung thực, rõ ràng, xác, chưa cơng bố cơng trình”nghiên cứu “Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách”nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực Trần Thị Vân Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Thói quen vệ sinh 1.2.1 Khái niệm 1.3 Thói quen vệ sinh thân thể 1.3.1 Khái niệm “ Thói quen vệ sinh thân thể” 1.3.2 Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể 1.4 Phương pháp hình thức giáo dục thói quen vệ sinh thân thể 11 1.4.1 Hoạt động học tập 11 1.4.2 Hoạt động vui chơi 11 1.4.3 Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày 11 1.4.4 Phối hợp với gia đình 12 1.5 Đặc điểm trẻ tuổi 12 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 14 2.1 Mục đích đánh giá 14 2.2 Đối tượng đánh giá 14 2.3 Nội dung đánh giá 14 2.4 Phương pháp đánh giá 14 2.4.1 Các tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh thân thể 14 2.4.2 Cách tổ chức đánh giá thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 16 2.5 Kết 17 2.5.1 Thói quen rửa mặt sau khảo sát 17 2.5.2 Thói quen rửa tay sau khảo sát 18 2.5.3 Thói quen đánh sau khảo sát 19 2.5.4 Thói quen chải tóc sau khảo sát 20 2.5.5 Thói quen mặc quần áo sau khảo sát 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 24 3.1 Đề xuất số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua hoạt động học tập trường mầm non 24 3.1.1 Thói quen rửa mặt 24 3.1.2 Thói quen rửa tay 25 3.1.3 Thói quen đánh 27 3.1.4 Thói quen chải tóc 29 3.1.5 Thói quen mặc quần áo 30 3.2 Tổ chức thực nghiệm trường mầm non 31 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 31 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 32 3.2.3 Kết thực nghiệm 32 Kết luận chương 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 PHIẾU ĐIỀU TRA 42 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Các bước rửa tay với xà phòng 27 Hình 3.2 Các bước đánh 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thang đáng giá thói quen vệ sinh trẻ mầm non 15 Bảng 2.2 Kết khảo sát thói quen rửa mặt 17 Bảng 2.3 Kết khảo sát thói quen rửa tay 18 Bảng 2.4 Kết khảo sát thói quen đánh 19 Bảng 2.5 Kết khảo sát thói quen chải tóc 20 Bảng 2.6 Kết khảo sát thói quen mặc quần áo 21 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm thói quen rửa mặt 32 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm thói quen rửa tay 33 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm thói quen đánh 34 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm thói quen chải tóc 35 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm thói quen mặc quần áo 36 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Thói quen vệ sinh thân thể học yêu cầu cần thiết người có văn hố mà người lớn cần hình thành cho trẻ giai đoạn mầm non Đồng thời, nhiệm vụ đặt hàng đầu giáo dục mầm non để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho trẻ nhằm nâng cao thể lực giúp trẻ tham gia hoạt động học tập, vui chơi, lao động góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ Việc giữ vệ sinh thân thể nhằm chấp hành yêu cầu vệ sinh mà nói lên mức độ quan hệ người với Bởi vì, việc thực yêu cầu vệ sinh thể tôn trọng người xung”quanh “Thông qua hoạt động học tập trường mầm non, q trình giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ lồng ghép vào nội dung khác để nhắc nhở trẻ ghi nhớ thực hiên thân thể hàng ngày Và việc rèn luyện vệ sinh thân thể đặc biệt quan trọng trẻ tuổi Nó có ý nghĩa to lớn việc củng cố cho trẻ kỹ đơn giản Để từ đó, trẻ có hiểu biết đắn cần thiết phải giữ gìn vệ sinh giúp thể sẽ, khoẻ mạnh, phát triển trẻ nhu cầu vệ sinh thân thể nhờ hoạt động”học tập “Thực tế cho thấy, thói quen vệ sinh thân thể trẻ chưa tốt, trẻ chưa tự làm việc vệ sinh thân thể hay trẻ ln ỉ lại vào người lớn Vì vậy, việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cần lồng ghép vào nội dung học tập trường để trẻ hình thành thói quen vệ sinh đúng”đắn Chính vậy, em chọn đề tài: “Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua hoạt động học tập trường mầm non Văn Khê, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” nhằm“nâng cao khả vệ sinh thân thể cho trẻ, góp phần phát triển tồn diện nhân cách”trẻ Mục đích nghiên cứu “Thơng qua việc tìm hiểu sở lí luận, đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ để đưa số biện pháp nhằm nâng cao việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường Mầm”non Nhiệm vụ nghiên cứu - “Tìm hiểu sở lí luận việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua hoạt động học tập trường mầm”non - “Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trường mầm”non - “Đề xuất biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi thông qua hoạt động học tập trường mầm”non - “Tiến hành thực nghiệm trường mầm”non Khách thể đối tượng nghiên cứu - “Khách thể nghiên cứu: Trẻ tuổi trường Mầm non Văn Khê, Mê Linh, Hà”Nội - “Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể thông qua hoạt động học tập trường mầm”non Giả thiết nghiên cứu “Nếu biện pháp giáo dục vệ sinh thân thể thông qua hoạt động học tập đưa có hiệu nâng cao chất lượng giáo dục hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ trường mầm”non Phạm vi nghiên cứu - “Phạm vi nội dung: Trong chương trình giáo dục mầm non giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua hoạt động học tập trường mầm”non - “Địa điểm nghiên cứu: Trường mầm non Văn Khê, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, thành phố Hà”Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận “Chúng tơi nghiên cứu tài liệu, phân tích – tổng hợp tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu để tìm hiểu sở lí luận việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua hoạt động học tập trường mầm”non 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - “Phương pháp điều tra: bảng hỏi, quan sát, trao đổi với giáo viên chủ nghiệm, vấn (trò chuyện) để tìm hiểu thực trạng việc hình thành thói quen vệ sinh thân thể của”trẻ - “Phương pháp thực nghiệm: đưa biện pháp đề xuất vào hoạt đông học tập trường mầm non để giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 3”tuổi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận “Qua q trình nghiên cứu việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua hoạt động học tập trường Mầm non Văn Khê, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội tơi rút kết luận”sau: “Về mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ: Đa số trẻ chưa có ý thức tự giác vệ sinh thân thể, nhận thức trẻ thói quen vệ sinh thấp, trẻ thực yêu cầu hành động chưa đúng, chưa thành thạo, nhiều trẻ chưa biết ý nghĩa thói quen vệ sinh, khơng biết cần làm việc vệ sinh cá nhân Nguyên nhân chủ yếu trẻ tập luyện, thường bố mẹ làm giúp trẻ thường làm chậm, có thích nghịch Chỉ có số trẻ có ý thức, tự giác thực hành động vệ sinh thân thể, biết cách giữ gìn quần áo, mặt mũi, chân tay sạch”sẽ (chủ yếu bé gái) “Để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi, đề xuất số biện pháp giáo dục cho trẻ thông qua hoạt động học tập Sau tiến hành thực nghiệm, thu kết tốt Đa số trẻ có nhận thức thói quen cách thực hành động thói quen vệ sinh thân thể Trẻ hứng thú, vui vẻ thực hành vi thói quen vệ sinh mà khơng cần nhắc nhở người lớn, trẻ tự giác q trình thực hành động thói quen vệ sinh thân thể đồng thời rèn cho trẻ kỹ tự phục”vụ Kiến nghị “Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua hoạt động học tập trường Mầm non Văn Khê đạt kết cao, xin đưa số kiến nghị”sau: “Bổ sung tài liệu giáo trình giảng dạy thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mầm non đến giáo viên Trang bị phương tiện, vật chất cho lớp mẫu giáo (đồ chơi, tranh ảnh tạo không gian chơi) để trẻ học tập cách hứng thú đạt kết mong muốn, không nên áp đặt ý kiến hay suy 39 nghĩ chủ quan người lớn vào việc giáo dục trẻ để trẻ không cảm thấy áp lực thực hành”động “Xây dựng mơi trường văn hóa trường mầm non gia đình, phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để thống nội dung phương pháp giáo dục”trẻ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng III, Nxb Giáo dục Việt Nam [2] Lê Thu Hương (2014), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề trẻ – tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Miriam Stoppard, Cẩm nang Chăm sóc mẹ bé – Nuôi dạy trẻ từ 18 tháng đến tuổi, Nxb Phụ nữ [4] Nguyễn Thị Phong, Nguyễn Kim Thành, Lại Kim Thúy ( 1995), Chăm sóc sức khỏe trẻ em – tuổi ( Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Hoàng Thị Phương ( 2008), Vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Nguyễn Ánh Tuyết ( 2014), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Lê Thanh Vân ( 2014), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Jane Kemp Clare Walters, Hướng dẫn ni dạy trẻ - Chăm sóc cho trẻ 41 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về thói quen vệ sinh thân thể trẻ Họ tên: Lớp: Tuổi: Trường: Giáo viên chủ nhiệm: Người điều tra: Ngày điều tra: Thói quen rửa mặt Khả nhận thức trẻ Tại phải rửa mặt? o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động Khi cần phải rửa mặt? o Trẻ hiểu cách thể hành động o Trẻ hiểu cách thể hành động tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải rửa mặt nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hướng dẫn o Trả chưa biết cách thực hành động Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tương đối hành thạo o Trẻ chưa thực thành thạo Thói quen rửa tay Khả nhận thức trẻ Tại phải rửa tay? o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động Khi cần phải rửa tay? o Trẻ hiểu cách thể hành động o Trẻ biết tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải rửa tay nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hướng dẫn o Trả chưa biết cách thực hiện hành động Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tương đối hành thạo o Trẻ chưa thực thành thạo Thói quen đánh Khả nhận thức trẻ Tại phải đánh răng? o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động Khi cần phải đánh răng? o Trẻ hiểu cách thể hành động o Trẻ biết tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải đánh nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hướng dẫn o Trả chưa biết cách thực hiện hành động Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tương đối hành thạo o Trẻ chưa thực thành thạo Thói quen chải tóc Khả nhận thức trẻ Tại phải chải tóc? o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động Khi cần phải chải tóc? o Trẻ hiểu cách thể hành động o Trẻ biết tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải chải tóc nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hướng dẫn o Trả chưa biết cách thực hiện hành động Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tương đối hành thạo o Trẻ chưa thực thành thạo Thói quen mặc quần áo Khả nhận thức trẻ Tại phải giữ cho quần áo sẽ? o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động o Trẻ hiểu ý nghĩa hành động có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động Khi cần phải giữ quần áo sẽ? o Trẻ hiểu cách thể hành động o Trẻ biết tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ không hiểu hành động Chúng ta phải giữ quần áo nào? o Trẻ biết cách thực hành động o Trẻ biết cách thực hành động có giáo viên hướng dẫn o Trả chưa biết cách thực hiện hành động Khả thực Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tương đối hành thạo o Trẻ chưa thực thành thạo MỘT SỐ HÌNH ẢNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ Thói quen rửa mặt Hình 1.1 Các bé tập rửa mặt với hướng dẫn Hình 1.2 Các bé tập rửa mặt với hướng dẫn Thói quen rửa tay Hình 2.1 Các bé tập rửa tay Hình 2.2 Các bé rửa tay với xà phòng trường Mầm non Thói quen đánh Hình 3.1 Cơ giáo hướng dẫn trẻ cách đánh Hình 3.2 Các bé thực đánh sau ăn trường Thói quen chải tóc Hình 4.1 Các bé tự buộc tóc sau ngủ trưa Hình 4.2 Các bé tự tết tóc cho sau ngủ trưa Thói quen mặc quần áo Hình 5.1 Trẻ tự mặc quần áo theo mùa Hình 5.2 Các bé tự mặc quần áo theo hướng dẫn cô ... PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 24 3. 1 Đề xuất số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông. .. quen vệ sinh đúng”đắn Chính vậy, em chọn đề tài: Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua hoạt động học tập trường mầm non Văn Khê, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TRẦN THỊ VÂN LINH “GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON VĂN KHÊ, Xà VĂN

Ngày đăng: 23/12/2019, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan