Giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ 5 tuổi thông qua tỏ chức hoạt động vui chơi tại trường mầm non đại thịnh, xã đại thịnh, huyện mê linh, thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TRUỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ***** NGUYỄN THỊ QUỲNH GIÁO DỤC THÓI QUEN HOẠT ĐỘNG CĨ VĂN HĨA CHO TRẺ TUỔI THƠNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH, XÃ ĐẠI THỊNH, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS DƢƠNG THỊ THANH THẢO HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc với ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo , ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô Khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em suốt trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn giúp đỡ, hợp tác Ban Giám hiệu, giáo viên bạn bè đoàn thực tập cháu lớp tuổi A1 trƣờng Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho em khảo sát thực trạng thực nghiệm sƣ phạm Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln nhiệt tình, giúp đỡ, động viên, quan tâm tiếp thêm niềm tin nghị lực cho em suốt tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi với hƣớng dẫn tận tình ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo, thơng tin, số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chƣa đƣợc cơng bố trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Thói quen hoạt động có văn hóa 1.2.1 Khái niệm thói quen hoạt động có văn hóa 1.2.2 Q trình hình thành thói quen hoạt động có văn hóa 1.2.3 Nội dung giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ tuổi thơng qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng Mầm non 1.2.4 Phƣơng pháp giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng Mầm non 1.3 Đặc điểm phát triển trẻ tuổi CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THĨI QUEN HOẠT ĐỘNG CĨ VĂN HÓA CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 2.1 Mục đích đánh giá 2.2 Nội dung đánh giá 2.3 Phƣơng pháp đánh giá 2.4 Kết CHƢƠNG 3.GIÁO DỤC THÓI QUEN HOẠT ĐỘNG CĨ VĂN HĨA CHO TRẺ TUỔI THƠNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON 3.1 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN HOẠT ĐỘNG CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON 3.2 Tổ chức thực nghiệm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN “Em xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc với ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô Khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em suốt trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn giúp đỡ, hợp tác Ban Giám hiệu, giáo viên bạn bè đoàn thực tập cháu lớp tuổi A1 trƣờng Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho em khảo sát thực trạng thực nghiệm sƣ phạm Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln nhiệt tình, giúp đỡ, động viên, quan tâm tiếp thêm niềm tin nghị lực cho em suốt tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn!” Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi với hƣớng dẫn tận tình ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo, thông tin, số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chƣa đƣợc cơng bố trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG “Bảng 2.1 Thang đáng giá thói quen hoạt động có văn hóa trẻ mầm non 15 Bảng 2.2 Kết khảo sát thói quen biết giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi , lao động sinh hoạt 17 Bảng 2.3 Kết khảo sát thói quen biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách 18 Bảng 2.4 Kết khảo sát thói quen biết tổ chức hoạt động 19 Bảng 2.5 Kết khảo sát thói quen ý thức bảo vệ môi trƣờng 20 Bảng 2.6 Kết khảo sát thói quen thể phẩm chất ngƣời lao động 21 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm thói quen giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao động sinh hoạt 35 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm thói quen biết gìn đồ dùng, đồ chơi, sách 36 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm thói quen biết tổ chức hoạt động 37 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm thói quen bảo vệ mơi trƣờng 38 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm thói quen thể phẩm chất ngƣời lao động” 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học có tầm quan trọng đặc biệt chiến lƣợc phát triển nguồn lực ngƣời Để đứa trẻ trở thành cá thể độc lập, tự chủ, sống tốt thành cơng tƣơng lai từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ thói quen hoạt động có văn hóa – coi nhƣ chìa khóa cho phát triển thành cơng ngƣời Ngày nay, xã hội Việt Nam đà phát triển, trình độ tri thức trẻ đƣợc tăng lên gấp bội, nhƣng bên cạnh thói quen hoạt động có văn hóa trẻ dƣờng nhƣ bị tụt lùi Trong bối cảnh đất nƣớc phát triển nhƣ nay, cần phải có nguời có tài có đức, mà móng đạo đức ngƣời phải đƣợc hình thành nhen nhói từ lứa tuổi mầm non hay nói cách khác trẻ mầm non phải đƣợc hình thành bƣớc đầu nhân cách” “Nhận thức đƣợc vấn đề này, ngày 25 tháng năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thơng tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT chƣơng trình giáo dục mầm non Theo đó, mục tiêu giáo dục mầm non xác định: giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, hình thành phát triển cho trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng thói quen hoạt động có văn hóa phú hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiền ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời thông qua hoạt động “Học mà chơi – chơi mà học ” “Phƣơng pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Vui chơi hoạt động chủ đạo cho trẻ mầm non Chơi chƣơng trình học tốt cho trẻ Vui chơi phần tự nhiên sớm hình thành từ trẻ nhỏ, việc nhƣ tham gia vào trò chơi, bắt chƣớc, sáng tạo Trẻ em học hỏi, tiếp thu hiểu biết hoạt động có văn hóa, kĩ qua accs trò chơi kinh nghiệm hàng ngày Việc tổ chức hoạt động vui cho trẻ khơng giúp hình thành khả chơi đùa , tạo sân chơi cho trẻ mà đặt tảng vững để giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ Tất hoạt động vui chơi mà trẻ tham gia, xây dựng cho trẻ thói quen hoạt động có văn hóa nhƣ: Giữ gìn ngăn nắp nơi chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp… Những nghiên cứu lĩnh vực tâm lý trẻ em chứng minh hoạt động vui chơi trẻ em có giá trị khơng hoạt động học tập, chí với trẻ nhỏ có giá trị phủ nhận việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa hình thành nhân cách trẻ Có thể nói “ Trò chơi tuổi thơ hai ngƣời bạn thân thiết, tách rời đƣợc” Chính trò chơi giúp cho phát triển trẻ đƣợc toàn diện, cân nhịp nhàng , phƣơng tiện hiệu để giúp trẻ phát triển Một phƣơng tiện góp phần hình thành giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ hoạt động vui chơi Nhiều ngiên cứu chứng minh việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ khơng giúp hình thành khả chơi đùa mà đặt tảng vững để giáo dục thói quen cho trẻ” Tuy nhiên, thực thực tế nhiều trƣờng mầm non chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ vai trò tầm quan trọng, nhƣ ƣu điểm việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ tuổi thơng qua hoạt động vui chơi trƣờng mầm non Đôi thực chƣa mang lại hiệu qua giáo dục cần đạt Để nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ mầm non nói chung trẻ tuổi nói riêng cần phải quan tâm thực cách đồng phƣơng pháp tổ chức hoạt động với nội dung giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ -là yếu tố then chốt Đây thực công việc hồn thành hai, đòi hỏi giáo viên phải ln nỗ lực, kiên trì thực bƣớc chuyển chậm rãi nhƣng chắn nhƣ đòi hỏi biện pháp đạo phù hợp đƣợc cập nhật theo tình hình thực tế Đứng trƣớc thực trạng nhu cầu cấp thiết đặt việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ mầm non nhƣ vậy, tơi chọn đề tài "Giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ tuổi thơng qua tỏ chức hoạt động vui chơi trường Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận đề tài, tiến hành đánh giá mức độ hình thành thói quen hoạt động có văn hóa trẻ tuổi Từ đó, đề nội dung, biện pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lƣợng việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ thông qua tổ chức hoạt động vui chơi Nhiệm vụ nghiên cứu • “Tìm hiểu vấn đề lý luận việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ tuổi thơng qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng mầm non • Đánh giá mức độ hình thành thói quen hoạt động có văn hóa trẻ lớp tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội • Đề xuất nội dung, biện pháp giáo dục thói quen hoạt động có có văn hóa cho trẻ lớp tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội • Tiến hành thực nghiệm trƣờng Mầm non Đại Thịnh” Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Trẻ tuổi A1, trƣờng Mầm non Đại Thịnh 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Thói quen hoạt động có văn hóa trẻ tuổi Giả thuyết nghiên cứu “Nếu biện pháp giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng mầm non đƣợc xây dựng thực phù hợp với chất hành vi văn hóa đặc điểm lứa tuổi trẻ, rõ cách thức giáo dục thói quen văn hóa tác động tích cực đến kết giáo dục trẻ, góp phần lớn việc nâng cao chất lƣợng giáo dục thói quen có văn hóa cho trẻ” Nhận thức Sau Trƣớc Thực Sau 0% 60% 13,3% 20% 6,67% (18/30) 60% (9/30) 30% (3/30) 10% (0/30) 0% (0/30) 0% (0/30) (7/30) (15/30) (7/30) (1/30) 0% 23,3% 50% 23,3% 3,3% (18/30) 60% (9/30) 30% (3/30) 10% (0/30) 0% (0/30) 0% Kết thực nghiệm thói quen biết tổ chức hoạt động trẻ tuổi cho thấy: Nhận thức: “Qua quan sát phân tích, tơi thấy hầu hết trẻ thực tất thói quen biết tổ chức hoạt động, số trẻ đạt loại tốt chiếm tỉ lệ cao 60%, chƣa thực nghiệm khơng có trẻ đạt loại tốt, tỉ lệ giảm xuống từ 60% xuống 30%, số trẻ đạt loại trung bình 10%, khơng trẻ đạt loại yếu, kém” Thực hiện: “Đa số trẻ thực tốt, tỉ lệ số trẻ đạt loại tốt chiếm 60%, đƣợc tăng lên đạt 30%, số trẻ đạt loại trung bình 10% trƣớc thực nghiệm đạt 50%, khơng có trẻ đạt loại yếu, Hầu hết trẻ thực tốt, thành thạo tự giác” 3.2.3.4 Ý thức bảo vệ môi trường Qua q trình thực nghiệm thói quen bảo vệ môi trƣờng trẻ tuổi, thu đƣợc kết bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm thói quen bảo vệ mơi trƣờng Mức độ Tốt Khả Trung bình Yếu Kém Trƣớc (5/30) 16,67% (21/30) 70% (2/30) 6,67% (0/30) 0% (2/30) 6,67% Sau (20/30) 66,67% (9/30) 30% (1/30) 3,3% (0/30) 0% (0/30) 0% Trƣớc (2/30) 6,67% (9/30) 30% (11/30) 36,67% (6/30) 20% (2/30) 6,67% Sau (20/30) (6/30) (4/30) (0/30) (0/30) Nhận thức Thực Khá 66,67% 20% 13,3% 0% 0% “Kết bảng 3.4 cho ta thấy mức độ thực thói quen thể phẩm chất ngƣời lao động trẻ đạt đƣợc là”: Nhận thức: “Trẻ thực thói quen bảo vệ môi trƣờng cách tự giác Số trẻ đạt tỉ lệ tốt đạt 66,67%, chiếm tỉ lệ cao, so với giai đoạn chƣa thực nghiệm đạt 16,67% Số trẻ đạt loại giảm, 30%, tỉ lệ trung bình từ 6,67% xuống 3,3% Do trẻ nhận thức đƣợc thói quen bảo vệ mơi trƣờng nên khơng trẻ bị yếu, kém” Thực hiện: “Khả thực trẻ tăng lên, tỉ lệ tốt đạt 66,67%, chƣa thực nghiệm tốt đạt 6,67% Số trẻ đạt loại giảm xuống từ 30% xuống 20%, trung bình từ 36,67% xuống 13,3% Khơng có trẻ đạt loại yếu, kém” 3.2.3.5.Thói quen thể phẩm chất người lao động: hứng thú, độc lập, tích cực, say mê, quý trọng thời gian… sau thực nghiệm “Qua q trình thực nghiệm thói quen thể phẩm chất ngƣời lao động trẻ tuổi, thu đƣợc kết bảng 3.5” Bảng 3.5 Kết thực nghiệm thói quen thể phẩm chất ngƣời lao động Mức độ Khả Tốt Khá Trung bình Yếu Kém (5/30) 16,67% (7/30) 56,67% (2/30) 6,67% (3/30) 10% (3/30) 10% (20/30) (9/30) (1/30) (0/30) (0/30) 66,67% 30% 3,3% 0% 0% Trƣớc (2/30) 6,67% (11/30) 36,67% (10/30) 33,3% (3/30) 10% (4/30) 13,3% Sau (19/30) (10/30) (1/30) (0/30) (0/30) Nhận thức Trƣớc Sau Thực 63,3% 33,3% 3,3% 0% 0% Kết bảng 3.5 cho ta thấy mức độ thực thói quen thể phẩm chất ngƣời lao động trẻ đạt đƣợc là: Nhận thức: „Do trẻ nắm đƣợc kiến thức, kĩ học nên tham gia chơi trẻ khơng bị động việc thực thói quen thể phẩm chất ngƣời lao động Trẻ thực tốt chiếm tới 66,7%, kết chƣa thực nghiệm đạt 16,67% Trẻ thực thói quen 30%, trẻ thực mức độ trung bình đạt 3,3% khơng trẻ đạt loại yếu, kém‟ Thực hiện: “Khả thực trẻ đƣợc tăng lên đáng kể, từ 6,67% trẻ đạt loại tốt, sau thực nghiệm só trẻ tốt đạt 63,3% số trẻ đạt loại giảm từ 36,67% xuống 33,3%, số trẻ đạt trung bình 3,3%, khơng có trẻ đạt loại yếu, Tuy nhiên qua quan sát phân tích, tơi thấy hầu hết trẻ thực đƣợc thói quen cách tƣơng đối tốt tự giác” • “Nhƣ vậy, qua trình thực nghiệm thơng qau kết thực nghiệm thói quen hoạt động có văn hóa trẻ tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh cho thấy sử dụng biện pháp trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, từ trẻ có kĩ tiến hành tốt, trẻ hiểu ý nghĩa hành động, thực cách tự giác, tích cực tự giác, có thái độ đúng, thực thành thạo hành động Không trẻ khơng biết hoạt động có văn hóa nêu yêu cầu hành động, khơng phù hợp với tình cụ thể Bên cạnh đó, lồng ghép biện pháp q trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ giúp trẻ hứng thú trình chơi, nâng cao chất lƣợng giáo dục‟ KẾT LUẬN „Qua quan sát thói quen hoạt động có văn hóa trẻ tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, rút kết luận sau: Mức độ thực thói quen hoạt động có văn hóa trẻ thấp, nhận thức trẻ thói quen chƣa cao, khả nhận thức kém, chủ yếu trẻ chƣa thực tốt nhiều nguyên nhân”: + „Nguyên nhân chủ yếu: Trẻ không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, giáo viên chƣa sử dụng phối hợp biện pháp giáo dục trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Trẻ nhận thức chƣa cao, không hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực thói quen hoạt động có văn hóa” “Trên cở sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi xây dựng đề xuất số biện pháp lồng ghép thói quen hoạt động có văn hóa bao gồm”: + Tổ chức hoạt động vui chơi phong phú với nội dung tích hợp giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa + Giáo dục trẻ lúc nơi “Thơng qua q trình trẻ tham gia hoạt động vui chơi thực thói quen hoạt động có văn hóa, tơi thấy trẻ có phát triển vƣợt bậc, trẻ thực thói quen cách tích cực, tự giác, có thái độ thực hành động, trẻ thực khơng bỡ ngỡ, mà thay vào thục, nhanh nhẹn, khéo léo hơn; tỉ lệ trẻ đạt loại tốt, chiếm tỉ lệ cao, số trẻ đạt loại trung bình giảm đáng kể, khơng trẻ đạt loại yếu, Qua nhận thấy việc sử dụng biện pháp giúp trẻ có nhiều hội vui chơi qua thực hành nhiều hoạt động có văn hóa, để hoạt động có văn hóa trở thành thói quen, trẻ thục hơn” Kiến nghị sƣ phạm “Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đạt kết cao, xin nêu số kiến nghị sau”: + “Giáo viên cần trang bị kiến thức giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ (đổi hình thức, phƣơng pháp giáo dục, lồng ghép phù hợp với độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lí trẻ )” + “Tơi thấy số trẻ q đơng lớp, có lớp lên tới 50-55 trẻ, giáo viên ít, nên dẫn đến việc giáo dục, chăm sóc chƣa đƣợc tốt, khó quản trẻ Chính thế, tơi nghĩ việc giảm số trẻ lớp xuống 25-30 trẻ, thuận lợi cho việc quản trẻ, việc quan tâm , chăm sóc trẻ đƣợc tổ chức tốt hơn, đem lại hiệu giáo dục hơn” + “Xây dựng mơi trƣờng văn hóa trƣờng Mầm non gia đình, phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trƣờng để thống nội dung phƣơng pháp giáo dục trẻ cho phù hợp” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Nguyễn Thị Phƣơng – Trần Thanh Tùng (2006), ệ sinh tr em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội” [2] Lê Thanh Vân (2011), Giáo trình sinh lí học tr em, NXB Đại học Sƣ Phạm [3] Hồng Thị Phƣơng (2008), Giáo trình ệ sinh tr em, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [4] Elizabeth Fenwich (2000), ngƣời dịch Nguyễn Lân Dũng, Cẩm nang chăm sóc bà mẹ em bé, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lí học tr em lứa tuổi mầm non , NXB Đại học Sƣ phạm [6] Nguyễn Xuân Thành (2017), Giáo trình Sinh lý học tr em lứa tuổi mầm non tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] A.V.Dapargiet, Những sở giáo dục học mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội [8] Mặc Văn Trang, Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nhỏ, NXB Đại học Sƣ Phạm [9] Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tổ chức hướng dẫn tr Mẫu Giáo chơi, NXB Đại học Sƣ Phạm [10] Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Giáo dục hành vi văn hóa cho tr Mầm non, NXB Đạo học Sƣ Phạm [11] Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Giáo dục Mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm” [12] Lê Thu Hƣơng (2014), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường Mầm non theo chủ đề 5-6 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin cá nhân Họ tên trẻ: Tuổi: Giới tính Lớp: Trƣờng Mầm non: II Nội dung A Thói quen biết giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao động sinh hoạt • Khả nhận thức trẻ Câu 1: “Tại phải giữ gìn ngăn nắp nơi học , chơi, lao động sinh hoạt? “Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao động sinh hoạt” Trẻ hiểu có gợi ý giáo viên Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa” Câu 2: “Khi cần giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao động sinh hoạt? Trẻ hiểu đƣợc cần giữ gìn ngăn nắp Trẻ biết số tình quen thuộc giáo viên gợi ý Trẻ khơng biết cần giữ gìn ngăn nắp” Câu 3: “Chúng ta phải giữ gìn ngăn nắp nhƣ nào? Trẻ biết cách giữ gìn ngăn nắp Trẻ biết cách giữ gìn ngăn nắp số tình quen thuộc Trẻ chƣa biết cách giữ gìn ngăn nắp” • Khả thực trẻ Câu 1: “Tính tự giác trẻ việc giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao động sinh hoạt? Trẻ tự giác Trẻ tự giác số tình quen thuộc Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên Trẻ không tự giác” Câu 2: “Thái độ trẻ thực việc giữ gìn gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao động sinh hoạt”? “Trẻ thể thái độ Trẻ thái độ Trẻ cố gắng thể thái độ Trẻ thể thái độ không đúng” Câu 3: Mức độ thành thạo trẻ thực việc giƣc gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao động sinh hoạt? “Trẻ thực cách thành thạo Trẻ thực tƣơng đối thành thạo Trẻ thực chƣa thành thạo” B Thói quen biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách • Khả nhận thức trẻ Câu 1: Tại phải giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở? “Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa có gợi ý giáo viên Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa” Câu 2: Khi cần giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở? “Trẻ hiểu đƣợc cần giữ gìn đồ dùng, đồ dùng, đồ chơi, sách vở” “Trẻ biết số tình quen thuộc giáo viên gợi ý” “Trẻ cần giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở” Câu 3: Chúng ta phải giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách nhƣ nào? “Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở” “Trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách số tình quen thuộc” „Trẻ chƣa biết cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở” • Khả thực trẻ Câu 1: Tính tự giác trẻ việc giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở? Trẻ tự giác “Trẻ tự giác số tình quen thuộc” “Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên‟ “Trẻ không tự giác‟ Câu 2: Thái độ trẻ thực việc giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở? “Trẻ thể thái độ đúng” “Trẻ thái độ đúng” „ Trẻ cố gắng thể thái độ đúng” “Trẻ thể thái độ không đúng” Câu 3: Mức độ thành thạo trẻ thực việc giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở? “Trẻ thực cách thành thạo” “ Trẻ thực tƣơng đối thành thạo” “Trẻ thực chƣa thành thạo” C Thói quen biết tổ chức hoạt động: biết đặt mục đích cho hoạt động, biết lập kế hoạch, biết chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho hoạt động • Khả nhận thức trẻ Câu 1: Tại phải biết tổ chức hoạt động? “Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc biết tổ chức hoạt động” “Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa có gợi ý giáo viên” “Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa” Câu 2: Khi cần biết tổ chức hoạt động? “Trẻ hiểu đƣợc cần phải biết tổ chức hoạt động‟ Trẻ biết số tình quen thuộc giáo viên gợi ý Trẻ cần biết tổ chức hoạt động Câu 3: Chúng ta phải tổ chức hoạt động nhƣ nào? Trẻ biết cáchtổ chức hoạt động “Trẻ biết cách tổ chức hoạt động số tình quen thuộc” Trẻ chƣa biết cách tổ chức hoạt động • Khả thực trẻ Câu 1: Tính tự giác trẻ việc tổ chức hoạt động? Trẻ tự giác “ Trẻ tự giác số tình quen thuộc” “Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên” Trẻ không tự giác Câu 2: Thái độ trẻ thực việc tổ chức hoạt động? “Trẻ thể thái độ đúng” Trẻ thái độ Trẻ cố gắng thể thái độ “ Trẻ thể thái độ không đúng” Câu 3: Mức độ thành thạo trẻ thực việc tổ chức hoạt động? “Trẻ thực cách thành thạo” “Trẻ thực tƣơng đối thành thạo” “Trẻ thực chƣa thành thạo” D Thói quen có ý thức bảo vệ mơi trƣờng • Khả nhận thức trẻ Câu 1: Tại phải bảo vệ môi trƣờng? “Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc bảo vệ môi trƣờng” “Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa có gợi ý giáo viên” “Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa” Câu 2: Khi cần bảo vệ môi trƣờng? Trẻ hiểu đƣợc cần phải bảo vệ môi trƣờng Trẻ biết số tình quen thuộc giáo viên gợi ý Trẻ cần bảo vệ môi trƣờng Câu 3: Chúng ta phải bảo vệ môi trƣờng nhƣ nhƣ nào? Trẻ biết cách bảo vệ môi trƣờng Trẻ biết cách bảo vệ môi trƣờng số tình quen thuộc Trẻ chƣa biết cách bảo vệ mơi trƣờng • Khả thực trẻ Câu 1: Tính tự giác trẻ việc bảo vệ môi trƣờng ? Trẻ tự giác Trẻ tự giác số tình quen thuộc “Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên” Trẻ khơng tự giác Câu 2: Thái độ trẻ thực hành động bảo vệ môi trƣờng? Trẻ thể thái độ Trẻ thái độ Trẻ cố gắng thể thái độ Trẻ thể thái độ không Câu 3: Mức độ thành thạo trẻ thực hành động bảo vệ môi trƣờng? Trẻ thực cách thành thạo Trẻ thực tƣơng đối thành thạo Trẻ thực chƣa thành thạo E Thói quen thể phẩm chất ngƣời lao động: hứng thú, độc lập, tích cực, say mê, quý trọng thời gian • Khả nhận thức trẻ Câu 1: Tại phải thể phẩm chất ngƣời lao động? “Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc thể phẩm chất ngƣời lao động” Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa có gợi ý giáo viên Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa Câu 2: Khi cần thể phẩm chất ngƣời lao động? “Trẻ hiểu đƣợc cần phải thể phẩm chất ngƣời lao động” Trẻ biết số tình quen thuộc giáo viên gợi ý “Trẻ cần thể phẩm chất ngƣời lao động” Câu 3: Chúng ta phải thể phẩm chất ngƣời lao động nhƣ nào? Trẻ biết cách thể phẩm chất ngƣời lao động “Trẻ biết cáchthể phẩm chất ngƣời lao động số tình quen thuộc” Trẻ chƣa biết cách thể phẩm chất ngƣời lao động • Khả thực trẻ Câu 1: Tính tự giác trẻ việc thể phẩm chất ngƣời lao động? Trẻ tự giác “Trẻ tự giác số tình quen thuộc” “Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên” Trẻ không tự giác Câu 2: Thái độ trẻ thể phẩm chất ngƣời lao động? Trẻ thể thái độ Trẻ thái độ Trẻ cố gắng thể thái độ Trẻ thể thái độ không Câu 3: Mức độ thành thạo trẻ thể phẩm chất ngƣời lao động? “Trẻ thực cách thành thạo” Trẻ thực tƣơng đối thành thạo “Trẻ thực chƣa thành thạo” MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC NGHIỆM Hình ảnh 1: Tr say sưa chơi hoạt động góc Hình ảnh 2: Tr hợp tác góc nấu ăn Hình ảnh 3: Tr hăng say nhặt rụng hoạt động ngồi trời Hình ảnh 4: Tr vứt rác nơi quy định Hình ảnh 5: Tr tích cực lau dọn, xếp đồ chơi sau chơi ... việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ mầm non nhƣ vậy, tơi chọn đề tài "Giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ tuổi thơng qua tỏ chức hoạt động vui chơi trường Mầm non Đại. .. quen hoạt động có văn hóa trẻ tuổi trƣờng mầm non Quan sát việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng mầm non giáo viên cho trẻ tuổi trƣờng mầm non. .. Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội • Đề xuất nội dung, biện pháp giáo dục thói quen hoạt động có có văn hóa cho trẻ lớp tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng