Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5 tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi tại trường mầm non ngô quyền, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐINH THỊ KIM NGÂN GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐINH THỊ KIM NGÂN GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS DƢƠNG THỊ THANH THẢO HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN “Tôi xin đƣợc bày tỏ lời biết ơn sâu sắc trân thành đến ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo, ngƣời tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài đề tài khóa luận đƣợc hồn thành” “Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trƣờng Mầm non Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm em học sinh khối lớp tuổi giúp đỡ trình khảo sát thực tế thực nghiệm sƣ phạm trƣờng” “Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sinh học – KTNN tạo điều kiện giúp đỡ tận tình vào thành cơng đề tài” “Trong q trình nghiên cứu thời gian ngắn hạn bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn” Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Đinh Thị Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu khóa luận “Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi Trƣờng Mầm non Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác, hồn tồn xác thực Nếu có sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm” Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Đinh Thị Kim Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Thói quen vệ sinh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Quá trình hình thành 1.2.2.1 Hình thành kĩ xảo vệ sinh 1.2.2.2 Điều kiện để kỹ xảo vệ sinh trở thành thói quen vệ sinh 1.3 Thói quen vệ sinh thân thể 1.3.1 Khái niệm “Thói quen vệ sinh thân thể” 1.3.2 Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể 1.3.2.1 Thói quen rửa mặt 1.3.2.2.Thói quen rửa tay 1.3.2.3 Thói quen đánh 1.3.2.4 Thói quen chải tóc 10 1.3.2.5 Thói quen mặc quần áo 10 1.4 Phƣơng pháp hình thức giáo dục thói quen vệ sinh thân thể 11 1.4.1 Hoạt động học tập 11 1.4.2 Hoạt động vui chơi 12 1.4.3 Tổ chức chế độ sinh hoạt hàngngày 12 1.4.4 Phối hợp với gia đình 12 1.5 Đặc điểm trẻ tuổi 12 Chƣơng ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 15 2.1 Mục đích đánh giá 15 2.2 Đối tƣợng đánh giá 15 2.3 Nội dung đánh giá 15 2.4 Phƣơng pháp đánh giá 15 2.4.1 Các tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh thân thể 15 2.4.2 Cách tổ chức đánh giá thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 17 2.5 Kết 17 2.5.1 Thói quen rửa mặt 17 2.5.2 Thói quen rửa tay 19 2.5.3 Thói quen đánh 20 2.5.4 Thói quen chải tóc 20 2.5.5 Thói quen mặc quần áo 21 Chƣơng GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 23 TẠI TRƢỜNG MẦM NON 23 3.1 Đề xuất số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng mầm non 23 3.1.1 Thói quen rửa mặt 23 3.1.2 Thói quen rửa tay 24 3.1.3.Thói quen đánh 25 3.1.4 Thói quen chải tóc 26 3.1.5 Thói quen mặc quần áo 27 3.2 Tổ chức thực nghiệm trƣờng mầm non 28 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 28 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 29 3.2.3 Kết thực nghiệm 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Sức khỏe vốn quý ngƣời Ngoài yếu tố chăm sóc sức khỏe chế độ dinh dƣỡng hợp lí, di truyền phần lớn sức khỏe phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc vệ sinh Đối với trẻ mầm non việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể nhằm giúp trẻ khỏe mạnh, có thói quen vệ sinh có hành vi văn minh phòng chống bệnh tật Cho nên việc tạo sức khỏe tốt cho trẻ điều cần thiết Để có sức khỏe tốt trƣớc hết trẻ phải có thói quen vệ sinh thân thể tốt” “Xã hội ngày lên, đời sống ngƣời ngày tiến đòi hỏi cá nhân cần phải hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển, hệ thống giáo dục cần trọng đến chất lƣợng giảng dạy giáo dục cho trẻ từ nhỏ Trong cơng tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ mầm non cần hình thành cho trẻ số thói quen tốt, rèn luyện thói quen vệ sinh hành vi văn minh cho trẻ” “Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu giáo dục mầm non để bảo vệ sức khỏe chăm sóc cho trẻ góp phần nâng cao phát triển toàn diện nhân cách phát triển thể chất cho trẻ Ngay từ nhỏ, nhƣ trẻ khơng đƣợc trang bị thói quen kỹ cần thiết, có thói quen tự chăm sóc thân làm ảnh hƣởng lớn đến phát triển trẻ quãng đời sau Bởi thiếu thói quen vệ sinh thân thể dẫn đến hệ lụy khó khăn tham gia vào hoạt động, trẻ sống phụ thuộc vào ngƣời khác, khó khăn tự chăm sóc thân, trẻ lƣời biếng, thụ động” “Việc hình thành thói quen vệ sinh thân thể có vai trò quan trọng trẻ mầm non, đặc biệt trẻ tuổi Trẻ hình thành tính tự lập, giúp trẻ tự tin hơn, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm sống, biết tự chăm sóc cho thân tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ hoạt động học tập lao động cấp bậc học Củng cố cho trẻ kĩ đơn giản từ có hiểu biết đắn việc giữ vệ sinh thân thể” “Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ nói chung, giáo dục thói quen vệ sinh nói riêng Tham gia vào trò chơi q trình trẻ tiếp nhận tri thức cách tự nhiên, không bị ép buộc Do vậy, chơi trẻ lĩnh hội tri thức, kĩ tạo đƣợc xúc cảm, tình cảm định Thơng qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng mầm non, giúp trẻ ghi nhớ thực vệ sinh thân thể ngày” “Chính lí nên tơi chọn đề tài “ Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng Mầm non Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ, đặc biệt trẻ tuổi” Mục đích nghiên cứu “Thơng qua việc đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể tìm hiểu sở lí luận đề tài, cho trẻ để đƣa số biện pháp nhằm nâng cao việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trƣờng mầm non” Nhiệm vụ nghiên cứu - “Tìm hiểu sở lí luận việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng mầm non” - “Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trƣờng mầm non” - “Đề xuất biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng mầm non” - “Tiến hành thực nghiệm đề tài trƣờng mầm non” Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - “Khách thể nghiên cứu: Trẻ tuổi” - “Đối tƣợng nghiên cứu: Thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trƣờng mầm non” Giả thiết nghiên cứu “Nếu biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể thông qua tổ chức hoạt động vui chơi đƣa có hiệu nâng cao chất lƣợng giáo dục hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ trƣờng mầm non” Phạm vi nghiên cứu - “Phạm vi nội dung: Trong chƣơng trình giáo dục mầm non giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng mầm non” - “Địa điểm nghiên cứu: Lớp tuổi C Trƣờng mầm non Ngô Quyền – Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc” - “Số lƣợng trẻ nghiên cứu: 30 trẻ” Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận “Chúng tơi nghiên cứu tài liệu liên quan, phân tích – tổng hợp tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu để tìm hiểu sở lí luận việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng mầm non” 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - “Phƣơng pháp điều tra: quan sát, trao đổi với giáo viên chủ nghiệm,bằng bảng hỏi, vấn (trò chuyện) để tìm hiểu thực trạng việc hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ” - “Phƣơng pháp thực nghiệm: đƣa biện pháp đề xuất vào tổ chức hoạt đông vui chơi trƣờng mầm non để giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi” Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới “Đã từ lâu việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ em mối quan tâm cộng đồng quốc tế” “Điều đƣợc thể quyền trẻ em đƣợc thông qua ngày 20 – 11- 1989 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đƣợc duyệt ngày 02 – 09 – 1990” Cơng ƣớc đạo “Lồi ngƣời phải dành cho trẻ em tốt đẹp mà có, lợi ích trẻ em phải đƣợc quan tâm đầu tiên, phải ý ƣu tiên trẻ em vấn đề có liên quan” “Điều cho thấy cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ nhiệm vụ quan trọng.Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến vệ sinh trẻ em đƣợc nhiều tác giả giới quan tâm” “Tổ chức Y tế Thế Giới đƣa bƣớc bƣớc rửa mặt ,rửa tay xà phòng cho đảm bảo vệ sinh nhất” “Hiệp hội Nha khoa Mỹ khuyến cáo dùng nha khoa hàng ngày kẽ sử dụng nƣớc súc miệng kháng khuẩn kết hợp để loại bỏ mảng bám vi khuẩn” “Vào năm 2003, nghiên cứu quần áo Mark Stoneking số nhà khoa học ngƣời bắt đầu biết mặc quần áo từ cách 107 nghìn năm” “Nghiên cứu vấn đề ăn mặc có văn hóa Miguelde Cervantesy Saavedra (1547 – 1616) nhận định: “Quần áo vừa che đậy, vừa bóc trần ngƣời” Việc chăm sóc vẻ bề ngồi ngƣời đƣợc so sánh với việc trang trí cửa hàng bách hóa Minh họa: “Cửa hàng với gian hàng cũ kỹ, lộn xộn khó làm cho ngƣời quan tâm, cửa hàng mà chủ nhân biết bày biện đẹp mắt với phong cách tinh tế hút khách hàng nhƣ thỏi nam châm” Vì vậy, việc ăn mặc phù hợp với điều kiện môi trƣờng, sẽ, phù hợp với thời tiết quan trọng” “Nhƣ vậy, việc nghiên cứu vấn đề thói quen vệ sinh thân thể đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc trọng quan tâm, việc nghiên cứu hẳn không dừng lại mà đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nữa” 1.1.2 Ở Việt Nam “Chăm sóc – giáo dục trẻ em từ năm tháng sống việc làm có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết PHỤ LỤC Một số hình ảnh thói quen sử dụng q trình giáo dục trẻ 1.1 Thói quen rửa mặt 37 38 1.2 Thói quen rửa tay 39 40 1.3 Thói quen đánh 41 42 43 1.4 Thói quen chải tóc 44 1.5 Thói quen mặc quần áo 45 “Phiếu điều tra I Thông tin cá nhân Họ, tên trẻ: .Tuổi: Giới tính Trƣờng Mầm non: .Lớp II Nội dung: Thói quen rửa mặt Khả nhận thức trẻ: Câu 1: Tại cần rửa mặt? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc rửa mặt o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc rửa mặt đƣợc giáo viên gợi ý o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa việc rửa mặt Câu 2: Khi cần rửa mặt? o Trẻ hiểu đƣợc cần rửa mặt o Trẻ biết số tình quen thuộc có gợi ý giáo o Trẻ khơng biết cần rửa mặt Câu 3: Chúng ta phải rửa mặt nhƣ nào? o Trẻ biết cách rửa mặt o Trẻ biết cách rửa mặt số tình quen thuộc o Trẻ chƣa biết cách rửa mặt Khả thực trẻ: Câu 1: Tính tự giác trẻ việc thực hành động rửa mặt o o o o Trẻ tự giác Trẻ tự giác số tình quen thuộc Trẻ tự giác có mặt cô giáo Trẻ không tự giác Câu 2: Thái độ trẻ thực hành động rửa mặt? o Trẻ thể thái độ o Trẻ thể thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ 46 o Trẻ thể thái độ không Câu 3: Mức độ thành thạo trẻ thể hành động rửa mặt? o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tƣơng đối thành thạo o Trẻ thực chƣa thành thạo Thói quen rửa tay Khả nhận thức trẻ Câu 1: Tại cần rửa tay? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc rửa tay o Trẻ hiểu ý nghĩa việc rửa tay số tình quen thuộc có gợi ý giáo viên o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa Câu 2: Khi cần phải rửa tay? o Khi tay bẩn o Khi có nhắc nhở cô giáo bố mẹ o Trẻ cần phải rửa tay Câu 3: Chúng ta phải rửa tay nhƣ nào? o Trẻ biết rửa tay cách o Trẻ biết số tình quen thuộc o Trẻ cách rửa tay Khả thực trẻ: Câu 1: Tính tự giác trẻ việc thực việc rửa tay? o o o o Trẻ tự giác Trẻ tự giác số tình quen thuộc Trẻ tự giác có mặt giáo Trẻ không tự giác Câu 2: Thái độ trẻ thực hành động? o Trẻ thể thái độ 47 o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ chƣa thể thái độ Câu 3: Mức độ thành thạo trẻ thực hành động? o Trẻ thực hành động rửa mặt thành thạo o Trẻ cố gắng thực hành động rửa mặt thành thạo o Trẻ chƣa thực hành động thành thạo Thói quen đánh Khả nhận thức trẻ Câu 1: Tại phải đánh răng? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc đánh o Trẻ hiểu số tình quen thuộc, có nhắc nhở cô giáo o Trẻ không hiểu ý nghĩa việc đánh Câu 2: Khi cần đánh răng? o Trẻ hiểu đƣợc cần đánh o Trẻ hiểu số tình huống, có nhắc nhở giáo o Trẻ không hiểu đƣợc cần đánh Câu 3: Chúng ta đánh nhƣ nào? o Trẻ biết đánh cách o Trẻ biết số tình huống, có hƣớng dẫn cô giáo o Trẻ cách đánh Khả thực trẻ: Câu 1: Tính tự giác trẻ việc thực hành động? o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác số tình o Trẻ tự giác có nhắc nhở bố mẹ cô giáo o Trẻ chƣa tự giác 48 Câu 2: Thái độ trẻ thực hành động? o Trẻ thể thái độ o Trẻ thể thái độ có quan sát bố mẹ cô giáo o Trẻ thể thái độ chƣa Câu 3: Mức độ thành thạo trẻ thực hành động? o Trẻ thực hành động thành thạo o Trẻ cố gắng thực hành động thành thạo o Trẻ chƣa thực hành động thành thạo Thói quen chải tóc Khả nhận thức trẻ: Câu 1: Tại cần phải chải tóc? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc chải tóc o Trẻ biết số tình quen thuộc o Trẻ khơng hiểu ý nghĩa việc chải tóc Câu 2: Khi cần chải tóc? o Trẻ biết cần chải tóc o Trẻ biết số tình o Trẻ khơng biết cần chải tóc Câu 3: Chúng ta chải tóc nhƣ nào? o Trẻ biết cách chải tóc o Trẻ biết cách chải tóc số tình quen thuộc o Trẻ chƣa biết cách chải tóc Khả thực trẻ: Câu 1: Tính tự giác trẻ việc thực hành động? o Trẻ tự giác o Trẻ tự giác số tình quen thuộc o Trẻ tự giác có mặt giáo viên o Trẻ không tự giác 49 Câu 2: Thái độ trẻ thực hành động? o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ chƣa Câu 3: Mức độ thành thạo trẻ thể hành động? o Trẻ thể cách thành thạo hành động o Trẻ thực tƣơng đối thành thạo o Trẻ thực chƣa thành thạo Thói quen mặc quần áo Khả nhận thức trẻ: Câu 1: Tại cần mặc quần áo sẽ? o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa việc mặc quần áo o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa giáo viên gợi ý o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa Câu 2: Lúc nên mặc thêm cởi bớt quần áo? o Trẻ biết lúc nên mặc thêm cởi bớt quần áo o Trẻ biết số tình quen thuộc có gợi ý giáo viên o Trẻ nên mặc thêm cởi bớt quần áo Câu 3: Chúng ta phải thay quần áo nhƣ nào? o Trẻ biết cách thay quần áo o Trẻ biết cách thay quần áo số tình quen thuộc o Trẻ chƣa biết cách thay quần áo Khả thực trẻ: Câu 1: Tính tự giác trẻ việc thực hành động? o Trẻ tự giác o Trẻ tự giác số tình quen thuộc 50 o Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên o Trẻ chƣa tự giác Câu 2: Thái độ trẻ thực hành động? o Trẻ thể thái độ o Trẻ thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Câu 3: Mức độ thành thạo trẻ thực hành động? o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tƣơng đối thành thạo o Trẻ thực chƣa thành thạo.” 51 ... KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐINH THỊ KIM NGÂN GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH... luận việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi trƣờng mầm non - “Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trƣờng mầm non -... thể cho trẻ nhƣ để vận dụng cách đồng vào trƣờng mầm non Vì vậy: Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi Trƣờng Mầm non Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên,