Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động có chủ đích

57 5.8K 18
Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 3   4 tuổi thông qua hoạt động có chủ đích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON NGUYỄN THÙY TRANG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON NGUYỄN THÙY TRANG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Chuyên ngành: Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Khúc Thị Hiền Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Khúc Thị Hiền, cô tận tình hướng dẫn, bảo, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Đồng thời, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường Mầm non xã Văn Phú - TP.Yên Bái tạo điều kiện cho em và thực nghiệm đề tài Trong trình nghiên cứu, em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thùy Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NDC: Nội dung NDKH: Nội dung kết hợp NXB: Nhà xuất TQVSTT: Thói quen vệ sinh thân thể MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm kĩ năng, kĩ xảo, thói quen 1.1.1.1 Khái niệm kĩ 1.1.1.2 Khái niệm kĩ xảo 1.2.1.3 Khái niệm thói quen 1.1.1.4 Mối quan hệ kĩ năng, kĩ xảo thói quen 10 1.1.2 Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mầm non 11 1.1.2.1 Vai trò việc giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ mầm non 11 1.1.2.2 Nhiệm vụ việc giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ mầm non 13 1.1.2.3 Nội dung việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mầm non .14 1.1.3 Đặc điểm phát triển trẻ mầm non - tuổi 16 1.1.3.1 Đặc điểm sinh lý trẻ mầm non - tuổi 16 1.1.3.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non - tuổi 17 1.1.3.4 Cơ sở hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng việc thực giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động học tập trường Mầm non xã Văn Phú -TP.Yên Bái - tỉnh Yên Bái 23 1.3.3 Thực trạng việc vệ sinh thân thể trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non xã Văn Phú - TP.Yên Bái 25 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH ………… ……………….27 2.1 Mục tiêu giáo dục 27 2.2 Phương pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ thông qua hoạt động có chủ đích .29 2.2.1 Sử dụng phương pháp đàm thoại 30 2.2.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan .31 2.2.3 Phương pháp làm mẫu 31 2.3 Quy trình thiết kế hoạt động có chủ đích giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi 32 2.3.1 Quy trình tổ chức dạy học giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi .35 2.4 Yêu cầu 37 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.1 Mục đích thực nghiệm 39 3.2 Thời gian, đối tượng địa bàn thực nghiệm 39 3.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm 39 3.4 Nội dung thực nghiệm 40 3.5 Kết thực nghiệm .40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em là mô ̣t tài sản quý giá, là những chủ nhân tương lai của đấ t nước, là những người sẽ tiế p bước kế tu ̣c sự nghiê ̣p của ông cha ta Chiń h vì vâ ̣y mo ̣i quố c gia, mo ̣i xã hô ̣i đề u dành cho trẻ em những điề u kiêṇ tố t nhấ t để phát triể n Mô ̣t quố c gia cường thinh, ̣ văn minh chỉ có những người khoẻ ma ̣nh, trí tuê ̣ cao Vì vâ ̣y chăm sóc - giáo du ̣c trẻ la ̣i càng mang mô ̣t ý nghiã nhân văn cụ thể và trở thành mô ̣t đa ̣o lý của thế giới văn minh Để có mô ̣t thế ̣ hoàn thiêṇ nhân cách toàn diêṇ tương lai thì phải đảm bảo cung cấ p cho trẻ nề n móng phát triể n thể chấ t tố t Giáo dục mầm non bậc học hệ thống quốc dân, đặt móng cho việc giáo dục, hình thành phát triển nhân cách cho trẻ em Việc chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển trẻ, chăm sóc sức khỏe giáo dục thói quen tốt cho trẻ năm tháng sống cần thiết giúp trẻ khỏe mạnh, góp phần, phòng chống bệnh tật tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện Lứa tuổi - 4, trẻ có ý thức thân, hiểu làm theo hướng dẫn người lớn, Đây giai đoạn tốt để người lớn, cha mẹ cô giáo hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ Tuy nhiên, trẻ - tuổi vệ sinh thân thể có hội thực hành, trẻ lúng túng người lớn yêu cầu trẻ thực hoạt động vệ sinh thân thể Thông qua hoạt động có chủ đích trường Mầm non, trình giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ giáo viên lồng ghép vào hoạt động có chủ đích vào hoạt động khác nhau, để nhắc nhở trẻ ghi nhớ thực việc vệ sinh thân thể hàng ngày Vệ sinh thân thể góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho trẻ, để trẻ thích thú tham gia hoạt động khác hiệu nhằm hoàn thiện phát triển nhân cách cho trẻ Không việc lồng ghép giúp tiết học trở nên hấp dẫn, sinh động bớt đơn điệu, nhàm chán, rút ngắn số tiết học trường Mầm non Vì lí mà chọn đề tài “Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động có chủ đích” để tìm hiểu, nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung, hình thức phương pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mẫu giáo - Thiết kế hoạt động có chủ đích tích hợp nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ lứa tuổi - tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu văn nhà nước, luật giáo dục, văn giáo dục mầm non, chương trình nghiên cứu: Việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phát triển toàn diện vấn đề quan trọng chiến lược phát huy nhân tố người Đảng nhà nước ta, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục học mầm non theo tinh thần Quy định 155, quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Qua 60 năm hoạt động, ngành giáo dục mầm non không ngừng đổi nội dung, phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức giáo dục trẻ Một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường mầm non phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Vì thế, chăm sóc - giáo dục toàn diện trẻ mầm non vấn đề đặc biệt quan tâm chiến lược phát huy nhân tố người Đảng Nhà nước Chiến lược cụ thể hóa xây dựng chương trình giáo dục mầm non Trong Cẩm nang công tác giáo dục mầm non 2010 - 2015, quan điểm đạo trọng tâm là: “…đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để tổ chức, cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non…” Quan điểm đạo hoàn toàn phù hợp với xu chung giới phát triển giáo dục quốc dân Ở nhiều nước, không nước nghèo mà nước phát triển, để phát triển nghiệp giáo dục, họ tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, có xã hội hóa giáo dục mầm non [13] Nếu tuổi ấu nhi, trẻ chủ yếu tư trực quan hành động sang lứa tuổi (3 - tuổi) tư trẻ có bước ngoặt bản: Đó chuyển tư từ bình diện bên vào bình diện bên mà thực chất việc chuyển hành động định hướng bên thành hành động định hướng bên theo chế nhập tâm Đây điểm khởi đầu kiểu tư tư lứa tuổi mẫu giáo (3 - tuổi) thường gắn với hành động gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan Trẻ chưa nhận ý nghĩ, ý muốn tâm trí hình ảnh tượng trưng vật bên Ranh giới thực hư, ý nghĩ ý nghĩ người khác chưa rõ Đặc biệt tư trẻ bị tình cảm chi phối mạnh, thể chỗ trẻ suy nghĩ điều mà chúng thích dòng suy nghĩ thường bị hút vào ý thích riêng bất chấp tác động khách quan Điều thể nguyện vọng độc lập Trẻ lên hay thường “nói tự làm lấy, tự rửa tay” Không muốn người lớn can thiệp vào việc Tính độc lập xuất trẻ, nhu cầu muốn độc lập lớn để khẳng định Nhu cầu khẳng định động lực mạnh mẽ, thúc đẩy trẻ bước sang giai đoạn … Nhu cầu nhiều lấn át nhu cầu khác phát triển mạnh trẻ Đây dấu hiệu trưởng thành đáng mừng, với nó, trẻ lên lại xuất tính bướng bỉnh, muốn làm theo ý muốn tự làm tất - Điều tra thực trạng việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi trường Mầm non xã Văn Phú - TP.Yên Bái - Thiết kế hoạt động có chủ đích, tích hợp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổ i - Đề xuất quy trình tổ chức giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động có chủ đích - Thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu tích hợp nội dung phương pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể vào hoạt động có chủ đích phù hợp nâng cao kĩ vệ sinh thân thể cho trẻ độ tuổi - tuổi trường Mầm non Từ đó, hình thành thói quen tốt, góp phần thực nề nếp chế độ sinh hoạt cho trẻ mầm non Đối tượng nghiên cứu Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động có chủ đích trường Mầm non Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu văn pháp luật, quy định - nghị định, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu để tìm hiểu việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động có chủ đích - Phương pháp quan sát: + Quan sát điều kiện sở vật chất trường, lớp phục vụ cho việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi + Quan sát hoạt động vệ sinh trẻ trường mầm non + Dự giờ, thăm lớp số hoạt động có chủ đích trường mầm non - Phương pháp trò chuyện: Đây hình thức thu nhập thông tin trình giao tiếp Trò chuyện với cô hiệu trưởng trường Mầm non xã Văn Phú TP Yên Bái cô giáo trực tiếp giảng dạy trường việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ, thực trạng trẻ việc vệ sinh thân thể trường lớp Trao đổi, trò chuyện với phụ huynh thói quen vệ sinh nhà trẻ Đặc biệt trò chuyện trẻ kiến thức vệ sinh thân thể mà trẻ học qua tiết học lớp - Phương pháp thực nghiệm: nhằm đánh giá tính hiệu nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ thông qua hoạt động có chủ đích, giúp tiến hành thu thập thông tin số liệu cần thiết cho khóa luận Những đóng góp khóa luận Hệ thống hóa bổ sung sở lí luận việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động có chủ đích 2.4 Yêu cầu * Cơ sở vật chất: - Cung cấp đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho trình học việc vệ sinh trẻ để tạo thói quen, nề nếp tốt trường - Mở lớp bồi dưỡng kiến thức, kĩ giáo dục thói quen vệ sinh cho giáo viên, sáng tạo trình lồng ghép nội dung - Kiểm tra, đôn đốc thường xuyên lớp thực việc vệ sinh lớp học, đồ dùng, trang thiết bị, đảm bảo lớp sẽ, thoáng mát - Tổ chức hội thi, thi giáo viên dạy giỏi với nội dung giáo án có lồng ghép thói quen vệ sinh cho trẻ qua môn học trường - Tạo điều kiện cho giáo viên dự tiết dạy hay có tích hợp, lồng ghép nội dung vệ sinh * Giáo viên: - Gương mẫu việc vệ sinh thân thể - Giáo dục trẻ có ý thức vệ sinh thân thể, thông qua hoạt động học tập nhắc nhở trẻ để trẻ ghi nhớ thực tốt - Phối hợp cha mẹ giáo dục trẻ vệ sinh thân thể kĩ năng, vệ sinh thường xuyên để đạt hiệu - Tuyên truyền phổ biến cho phụ huynh phương pháp giáo dục trẻ vệ sinh thân thể * Phụ huynh: - Để hình thành nếp, thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ, bên cạnh nỗ lực giáo viên vai trò phụ huynh việc vô quan trọng, trẻ kiến thức kỹ trước nên chúng sẵn sàng theo dõi bắt chước theo Do đó, muốn giữ vệ sinh trước hết cha mẹ phải người dạy cho trẻ “Gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội tốt”, gia đình tốt mảnh đất màu mỡ để hình thành nhân cách tốt cho trẻ Cái gốc người hình thành từ năm tháng sống gia đình, điều hay ý đẹp bố mẹ trang bị cho từ lúc thơ để lại 37 nhận thức sâu sắc, khó quên suốt đời người, từ lúc thơ bé đến lúc trưởng thành bậc cha mẹ nên tập cho thói quen tốt như: tính trung thực, cương quyết, lòng dũng cảm, nhường nhịn, hy sinh, quan tâm giúp đỡ gia đình người sống có tình, biết tôn trọng người khác, biết rộng lượng, bao dung, giữ gìn vệ sinh chung Cha mẹ tham gia vào hoạt động thực nội dung giáo dục trẻ phù hợp với chương trình, cụ thể là: + Tạo điều kiện giúp tự tìm tòi khám phá môi trường an toàn theo khả sở thích để trở thành đứa trẻ tò mò, sáng tạo, tự tin, hạnh phúc người xung quanh yêu thương, gần gũi + Chú ý lôi cuấn thành viên gia đình, vào việc chăm sóc giáo dục trẻ + Phụ huynh cần lắng nghe, khuyến khích trẻ để tạo cho trẻ cảm giác an toàn, hứng thú, tự tin đến lớp + Phụ huynh cần trao đổi với giáo viên đặc điểm riêng : thói quen ăn uống, tính cách…để giáo viên có biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp 38 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm tra tính khả thi tính hiệu việc tích hợp giáo dục vệ sinh thân thể cho trẻ qua hoạt động có chủ đích ngày Xử lý kết thực nghiệm thống kê toán học, để đánh giá tính khả thi giả thuyết khoa học mà đề tài đề xuất Đánh giá tính hiệu nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ áp dụng giảng dạy trường Mầm non, đánh giá cách thiết kế hoạt động học tập cho trẻ 3.2 Thời gian, đối tượng địa bàn thực nghiệm - Thời gian: Tiến hành thực nghiệm tuần - Đối tượng thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) - Địa bàn nghiên cứu: Trường mầm non xã Văn Phú tp.Yên Bái 3.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm * Về điều kiện: - Giáo viên dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng cần đảm bảo điều kiện sau: + Giáo án lên lớp đối chứng: Giáo viên soạn giáo án tích hợp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ + Giáo án lên lớp thực nghiệm: Giáo viên soạn giáo án có sử dụng tích hợp kỹ vệ sinh thân thể cho trẻ Trẻ lớp thực nghiệm lớp đối chứng tham gia hoạt động có chủ đích phải đảm bảo điều kiện sau: + Trẻ nhóm lớp tương đương tư duy, ngôn ngữ, thể lực + Học nội dung chương trình truyện - Về tiêu chí thực nghiệm: Tôi dựa hai tiêu chí để tiến hành thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 39 3.4 Nội dung thực nghiệm Tôi chọn số câu học lĩnh vực giáo dục chương trình giáo dục mầm non (Chương trình dành cho trẻ mẫu giáo bé) hành, soạn giáo án, vận dụng tích hợp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mẫu giáo bé đề xuất đề tài để dạy thực nghiệm Bài 1: Bài hát “tập rửa mặt” Bài 2: Câu chuyện “Gấu bị sâu răng” (Các giáo án thực nghiệm giới thiệu phụ lục đề tài) 3.5 Kết thực nghiệm * Kết trước thực nghiệm Bảng 1: So sánh kỹ vệ sinh trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) nhóm thực nghiệm đối chứng Nhóm trẻ Tổng số Mức độ tốt Mức độ Mức độ TB Mức độ yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 30 0 16 53,3 10 33,3 13,3 TN 30 0 14 46,7 13 43,3 10 * Kết sau thực nghiệm Bảng 2: So sánh kỹ vệ sinh thân thể trẻ mẫu giáo (3 - tuổi) nhóm thực nghiệm đối chứng Nhóm trẻ Tổng số Mức độ tốt Mức độ Mức độ TB Mức độ yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 30 0 16 53,3 10 33,3 13,3 TN 30 16,7 18 60 23,3 0 40 Biểu đồ kết so sánh kỹ vệ sinh thân thể trẻ mẫu giáo (3 - tuổi) nhóm thực nghiệm đối chứng Những số liệu cho thấy trước thực nghiệm kết kỹ thói quen vệ sinh thân thể trẻ mẫu giáo (3 - tuổi) lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) tương đương Còn sau thực nghiệm kỹ năng, thói quen vệ sinh thân thể của nhóm đối chứng giữ nguyên nhóm thực nghiệm tốt Điều chứng tỏ tính khả thi tính hiệu việc tích hợp giáo dục vệ sinh thân thể cho trẻ thông qua hoạt động có chủ đích Trong trình giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi, giáo viên có nhận xét đánh giá: + Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể đầy đủ phù hợp với trẻ + Thiết kế hoạt động học tập hợp lí, vừa sức với trẻ Kiến thức hoạt động phù hợp Giáo viên giảng dạy nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ thông qua hoạt động học tập lớp, thấy trẻ hứng thú, sôi với học, đồng thời kĩ vệ sinh thân thể trẻ tốt Như vậy, khẳng định việc tích hợp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ qua hoạt động có chủ đích cho trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý tiếp nhận hứng thú trẻ 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thói quen vệ sinh, thói quen vệ sinh thân thể biểu yêu cầu cần thiết người có văn hóa, văn minh, giúp trẻ phòng chống bệnh tật, thể khỏe mạnh Vì vậy, người lớn cần hình thành cho trẻ giai đoạn lứa tuổi mầm non Đồng thời, nhiệm vụ hàng đầu giáo dục mầm non để bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho trẻ, nâng thể lực giúp trẻ tham gia hoạt động học tập, vui chơi, lao động góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Qua khóa luận tốt nghiệp này, tiến hành thực hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận mục tiêu, ý nghĩa sở khoa học việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mầm non – tuổi - Trường mầm non xã Văn Phú – TP.Yên Bái – tỉnh Yên Bái thực giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ em, nhiên kết hạn chế - Trên sở xác định thói quen vệ sinh cần hình thành trẻ, đề xuất quy trình thiết kế hoạt động có chủ đích gồm bước: Xác định nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể (bao gồm kĩ rửa mặt, rửa tay, đánh răng, chải tóc, mặc quần áo sẽ) Xác định lĩnh vực lồng ghép (xác định mục tiêu học, mục tiêu kĩ cần lồng ghép) Khai thác cấu trúc tiết học (xác định thời điểm lồng ghép) Xác định hoạt động học tập hình thành kĩ (giảng giải, bắt chước theo mẫu, thực hành) - Mỗi hoạt động có chủ đích lồng ghép nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể phải tiến hành phù hợp với mục tiêu học, đảm bảo tính tự nhiên tri thức lồng ghép vào hoạt động đa dạng vui chơi, lao động, học tập, sinh hoạt hàng ngày, ăn, ngủ Kiến nghị Để hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động có chủ đích trường Mầm non Cần linh hoạt, thường xuyên hợp 42 lý biện pháp giáo dục khác nhằm tạo hứng thú, kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động vệ sinh * Đối với nhà trường + Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo cho trẻ tích cực tham gia hoạt động + Nhà trường nên xây dựng tiết học lồng ghép, tích hợp thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ qua hoạt động có chủ đích + Ở khu vực dạo chơi, tham quan vườn trường nên trang trí thêm hình ảnh thói quen vệ sinh thân thể, hình ảnh dụng cụ, đồ dùng mang ý nghĩa giáo dục hành vi, thói quen vệ sinh, đồng thời xây dưng thêm góc chơi bổ ích cho trẻ, mang ý nghĩa giáo dục thiết thực Cần phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc giáo dục thói quen vệ sinh, đồng thời tạo điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cụ thể là: nhà trường tổ chức họp mặt với phụ huynh để trao đổi, nói chuyện chuyên đề vấn đề giáo dục thói quen văn hoa vệ sinh, từ đưa thống chăm sóc giáo dục trẻ nói chung giáo dục vệ sinh môi trường nói riêng * Đối với giáo viên mầm non Nâng cao nhận thức kĩ sư phạm cho giáo viên mầm non để giáo viên nhận thức đầy đủ, đắn vai trò việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ thông qua hoạt động có chủ đích, phát triển toàn diện trẻ Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, công sức tận tâm vào trình chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên phải thực nỗ lực sáng tạo cách vận dụng phương pháp biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh làm cho trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động đồng thời tránh cho trẻ gò ép khuôn mẫu, hạn chế phương pháp cũ phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Cần trao đổi kinh nghiệm, tìm tòi, học hỏi nhiều để tạo tình sư phạm hấp dẫn cho trẻ trải nghiệm, củng cố kỹ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, chủ biên, (2001), Giáo dục học mầm non, Nxb Hà Nội Lê Thu Hương, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề trẻ - tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Khoa, (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Thị Phương, (2004), Vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Phong - Nguyễn Kim Thành - Lại Kim Thúy (1995), Chăm sóc sức khỏe trẻ em từ - tuổi (tập 1), Nxb Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết, (2008), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (lọt lòng đến tuổi) Nxb Đại học Sư phạm Trần Trọng Thủy, (1998), Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em, Nxb giáo dục Lê Thanh Vân,(2006), Sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Như Ý, (1990) Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin 10 A.D Traboxkaia, (1980), Cơ sở y học vệ sinh trẻ em, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 N.D Levitov, (1970), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục 12 Miriam Stoppard, cẩm nang Chăm sóc mẹ bé - Nuôi dạy trẻ từ 18 tháng đến tuổi, Nxb Phụ nữ 13 Cẩm nang công tác giáo dục mầm non (2010 – 2015), Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Chương trình chăm sóc trẻ mẫu giáo (3-4 tuổi), 1992, Bộ GD & ĐT - Vụ Giáo dục mầm non 15 Một số trang web: http://www.google.com.vn/ http://mamnon.com.vn/ http://bibi.vn/ 44 GIÁO ÁN Chủ đề: Bản thân Đề tài: NDC: Dạy hát “Tập rửa mặt” Nghe hát: Lượn tròn lượn khéo NDKH: Trò chơi “Tai tinh” Đối tượng: Trẻ - tuổi Thời gian: 15 – 20 phút I Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung hát “Tập rửa mặt” - Trẻ biết số phận thể Kỹ - Trẻ hát rõ lời, nhịp theo tiết tấu hát - Rèn cho trẻ kỹ ghi nhớ có chủ định - Trẻ thực hành bước rửa tay vệ sinh phận thể Giáo dục - Trẻ có ý thức học, biết đoàn kết với bạn bè - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, rửa mặt hàng ngày cho sẽ, thơm tho người yêu mến II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - Đàn, băng đĩa nhạc hát tập rửa mặt ( nhạc có lời nhạc không lời) - Mũ chóp kín - Nhạc hát “Lượn tròn lượn khéo” Chuẩn bị trẻ -Tâm sẵn sàng vào học III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò truyện, gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh” - Trẻ chơi - Cô nói tên phận thể, trẻ nói chức phận + Cô nói “Mũi” - Dùng để ngửi + Cô nói “Tai” - Dùng để nghe +Cô nói “Mắt” - Dùng để nhìn Hoạt động 2: Bài a, Cô hát mẫu cho trẻ nghe hát “Tập rửa mặt” - Lần 1: Cô hát không đàn, hát diễn cảm -Trẻ lắng nghe - Lần 2: Cô hát có đệm đàn kết hợp động tác -Trẻ quan sát lắng nghe minh họa + Các vừa nghe hát gì? - Tập rửa mặt + Ai tác giả? - Tác giả Hồng Đăng Nội dung: Trong hát, em bé cầm khăn - Trẻ ý lắng nghe mặt nhúng vào nước vắt khô, sau lau mặt thật + Ở nhà có thường xuyên rửa mặt - Trẻ trả lời không? => Giáo dục: Để người yêu mến - Trẻ lắng nghe phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, biết rửa mặt hàng ngày cho thơm tho, nhớ chưa? - Lần 3: Cô khuyến khích trẻ hát cô - - Trẻ hát cô lần - Cô tổ chức cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ vừa hát vừa làm động trẻ tác - Cả lớp hát lại lần đứng lên vận - Trẻ lắng nghe động theo lời hát (giả vờ làm động tác nhúng khăn vào nước, vắt lau mặt) - Cô dẫn dắt giới thiệu “Lượn tròn lượn khéo” - Trẻ lắng nghe b, Cô hát cho trẻ nghe “Lượn tròn lượn -Trẻ lắng nghe khéo” - Lần 1: Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe -Trẻ quan sát lắng nghe - Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc không lời -Trẻ lắng nghe - Lần 3: Cho trẻ xem video hát * Trò chơi âm nhạc “Tai tinh” - Trẻ quan sát lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi cho trẻ + Cô gọi trẻ lên chơi, cho trẻ đội mũ chóp -Trẻ lắng nghe kín mắt, sau gọi bạn lớp đứng lên hát + Cô hỏi trẻ đội mũ chóp tên bạn vừa hát Nếu trẻ -Trẻ thực đoán thưởng, sai nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hát lại hát “Tập rửa mặt” làm -Trẻ hát làm động tác động tác lời hát cô cô GIÁO ÁN Chủ đề: Bản thân Đề tài: Truyện “Gấu bị sâu răng” Đối tượng: Trẻ - tuổi Thời gian: 15 - 20 phút I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật truyện “Gấu bị đau răng” - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện (Gấu lười đánh nên bị đau răng, sau Gấu nhận đánh răng, vệ sinh giúp cho hàm trắng đẹp khỏe Gấu chăm đánh hàng ngày) Kĩ - Rèn phát triển kĩ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ đích - Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc Giáo dục - Trẻ có ý thức học, đoàn kết với bạn bè - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể, biết đánh hàng ngày - Biết ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng, không ăn bánh kẹo nhiều II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Phương pháp đàm thoại, trò chơi - Hình thức tổ chức: Trẻ ngồi hình chữ U - Máy chiếu, laptop, giáo án điện tử - Truyện tranh “Gấu bị đau răng” Chuẩn bị cho trẻ - Tâm sẵn sàng vào học Nội dung tích hợp - Giáo dục trẻ thói quen vệ sinh miệng, ăn uống phù hợp để bảo vệ III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Chơi trò chơi: Bé đánh - Trẻ chơi - Chúng vừa chơi trò gì? - Bé đánh Giáo dục trẻ: Hàng ngày phải - Trẻ lắng nghe thức dậy sớm, tập thể dục đánh thật sẽ, phải rửa mặt, chải đầu tóc gọn gàng để người yêu mến nhớ chưa nào? Hôm nay, cô kể cho nghe câu -Trẻ lắng nghe chuyện Gấu Trước ngủ Gấu ăn nhiều bánh kẹo không chịu đánh mà ngủ Muốn biết chuyện xảy với Gấu con, ý lên nghe cô kể truyện “Gấu bị đau răng” nhé! Hoạt động 2: Bài a Kể chuyện “Gấu bị đau răng”: - Cô kể diễn cảm lần không tranh - Trẻ lắng nghe +Cô vừa kể cho nghe câu truyện - Gấu bị sâu gì? - Cô kể lần kết hợp tranh minh họa - Trẻ quan sát lắng nghe b Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải: - Cô vừa kể chuyện gì? - Gấu bị sâu - Trong truyện có nhân vật nào? - Trẻ trả lời - Cô kể từ: “Hôm sinh nhật…cảm ơn - Trẻ lắng nghe bạn” + Sinh nhật Gấu con, bạn tặng cho Gấu - Bánh, kẹo quà gì? - Cô kể từ: “Sau buổi sinh nhật Gấu…bị sâu - Trẻ lắng nghe công” + Điều xảy với Gấu sau buổi sinh - Trẻ trả lời nhật? + Những sâu làm gì? - Sâu đục khoét kẽ bạn gấu + Mẹ Gấu phải làm gì? - Đưa gấu đến bác sĩ Giải thích từ “tiệc linh đình”: bữa tiệc lớn -Trẻ lắng nghe nhiều thức ăn ngon - Cô kể: “ Bác sĩ khám cho Gấu con…đến - Trẻ lắng nghe hết” + Nghe lời bác sĩ Gấu làm gì? - Đánh lần ngày, ăn bánh kẹo + Vì sau Gấu có hàm - Vì gấu lời bác sĩ đẹp khỏe? + Qua câu chuyện học tập - Phải biết vệ sinh điều bạn Gấu con? miệng => Giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ -Trẻ lắng nghe sinh miệng, vệ sinh thân thể thật sẽ: ngày bé đánh lần vào buổi sáng buổi tối trước ngủ, đánh thật cẩn thận mặt trước mặt sau Bé không nên ăn nhiều bánh kẹo mà ăn nhiều thức ăn như: Trứng, cá, thịt, sữa để có thể khỏe mạnh, có hàm khỏe, trắng bóng - Cô kể lần 3: Trên máy vi tính - Trẻ quan sát, lắng nghe c Trò chơi “Trẻ tập đánh răng” Phát cho trẻ hàm đồ chơi - Trẻ chơi trò chơi nhưạ, trẻ cầm bàn chải giả vờ lấy kem đánh chải nhẹ nhàng mặt trước mặt sau Cô hướng dẫn trẻ chơi, để trẻ nắm kĩ đánh trình chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, động viên khích lệ trẻ -Trẻ lắng nghe

Ngày đăng: 03/10/2016, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan