1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp hình thành biểu tượng bản thân cho trẻ 3 4 tuổi thông qua trò chơi học tập

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đại hội VI (1986), đất nước ta bắt đầu bước vào công đổi mới.Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tạo thành tựu rực rỡ, góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều nước giới, có Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu với xu phát triển ấy, Nghị TƯ (khóa VIII, tháng 12/1996) Đảng Nhà nước coi giáo dục khơng chìa khóa mở cửa vào tương lai mà đặt lên vị trí quốc sách hàng đầu, lấy động lực để thúc đẩy phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế Vì thế, nhiệm vụ giáo dục phải đào tạo cho đất nước người lao động có tri thức, có kĩ năng, có lịng nhiệt tình say mê để sẵn sàng cống hiến cho đất nước, có thơng minh sáng tạo để nhanh chóng thích ứng với phát triển vũ bão xã hội đại Tuy nhiên, thực tế xã hội ngày phát triển người lại tự đánh thân mình, lệ thuộc vào phương tiện máy móc đại mà qn vị trí xã hội, làm hạn chế lực thân Bởi vấn đề nhận thức đắn thân trở nên quan trọng.Đặc biệt kinh tế thị trường nay, có hiểu thân, đánh giá thành cơng hoạt động Đây nhiệm vụ giáo dục đào tạo Giáo dục mầm non bậc học có vị trí vơ quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, lời Bác Hồ dặn: “Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt.Dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt” Với mục tiêu hình thành trẻ lực phẩm chất chung người mới, góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách, giáo dục mầm non nước ta đổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Theo đó, q trình giáo dục xuất phát từ nhu cầu, hứng thú khả trẻ tạo hội cho trẻ trải nghiệm phát huytính tích cực mình.Muốn trước tiên trẻ phải nhận thức mình, biết nhu cầu, khả vị trí để từ có cách ứng xử xã hội Mọi trình giáo dục thực hướng vào đứa trẻ, coi trẻ trung tâm nhà giáo dục hiểu trẻ sở mà hướng trẻ tự khám phá thân, tự trải nghiệm xúc cảm, kinh nghiệm thân Trẻ – tuổi nhiều hạn chế nhận thức, kinh nghiệm, tính chủ định q trình tâm lí cịn yếu nên việc hình thành BTBT cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, nhà giáo dục cần biết tạo hội để trẻ trải nghiệm, hoạt động tích cực để nhận biết thân Ở trường mầm non việc giáo dục tự nhận thức cho trẻ tiến hành thông qua nhiều hình thức hoạt động học tập, vui chơi, hoạt động trời, chế độ sinh hoạt ngày… Tuy nhiên, với ưu hoạt động chủ đạo, hoạt động vui chơi nói chung TCHT nói riêng có vị trí đặc biệt, chứa nhiều tiềm việc hình thành phát triển BTBT cho trẻ Trẻ học thông qua chơi nên việc dạy học TC trở thành phương pháp dạy học hiệu giáo dục mầm non Trong chương trình đổi hình thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non nay, chủ đề “Bản thân” đưa vào triển khai từ lứa tuổi , hội tốt để hình thành BTBT cho trẻ Vì nội dung chủ điểm giáo viên khai thác đưa vào thực nhiều hoạt động khác trẻ Tuy nhiên, cách thực giáo viên cịn nặng cung cấp kiến thức mà cho trẻ có hội trải nghiệm, khám phá thân mình.Hơn hệ thống TCHT nhằm hình thành BTBT cho trẻ – tuổi nghèo nàn, chưa hấp dẫn, chưa xếp thành hệ thống nên hiệu giáo dục chưa cao.Vì vậy, vấn đề đặt cần tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động, thực hành trải nghiệm, khám phá thân mình.Qua mà hình thành phát triển BTBT cho trẻ từ lứa tuổi trẻ – tuổi Từ sở lí luận thực tiễn trên, xin mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “ Hình thành biểu tượng thân cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi học tập ” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1.Về lí luận - Làm phong phú thêm sở lí luận việc giáo dục tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo nói chung giáo dục tự nhận thức thơng qua TC nói riêng - Xác định sở khoa học việc xây dựng sử dụng số TCHT nhằm hình thành BTBT cho trẻ – tuổi 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất 15 TCHT nhằm góp phần hình thành BTBT cho trẻ – tuổi - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề hình thành BTBT cho trẻ – tuổi Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cách sử dụng TCHT nhằm hình thành BTBT cho trẻ – tuổi, góp phần nâng cao hiệu giáo dục tự nhận thức cho trẻ trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn việc hình thành BTBT cho trẻ – tuổi 4.2 Đưa cách sử dụng TCHT nhằm hình thành BTBT cho trẻ – tuổi Đề xuất 15 TCHT nhằm hình thành BTBT cho trẻ – tuổi 4.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hệ thống TCHT đề xuất nhằm hình thành BTBT cho trẻ – tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Việc hình thành BTBT cho trẻ – tuổi thông qua TCHT 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Trường mầm non Hùng Vương – tx Phú Thọ - Phú Thọ - Trường mầm non Phong Châu – tx Phú Thọ - Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc, phân tích hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Dự giờ, quan sát ghi chép trình tổ chức TCHT hình thành BTBT cho trẻ – tuổi giáo viên mầm non 6.2.2 Phương pháp điều tra - Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên để tìm hiểu nhận thức họ vai trị, ý nghĩa TCHT nói chung TCHT hình thành BTBT cho trẻ – tuổi nói riêng Tìm hiểu phương pháp, biện pháp giáo viên sử dụng trình tổ chức TC cho trẻ - Tiến hành trao đổi với giáo viên cán phụ trách chuyên môn trường mầm non vấn đề có liên quan đến việc sử dụng TCHT nhằm hình thành BTBT cho trẻ – tuổi Trò chuyện, đàm thoại với trẻ để tìm hiểu mức độ tự nhân thức trẻ 6.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu kế hoạch, giáo án tổ chức TCHT giáo viên dạy lớp trẻ – tuổi 6.2.4 Phương pháp đàm thoại Trên sở nghiên cứu tài liệu, trao đổi với giáo viên cán ngành mầm non để tổng kết vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài 5.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là phương pháp quan trọng dung để kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi hệ thống TCHT nhằm hình thành BTBT cho trẻ – tuổi đề đề tài 6.3.Phương pháp thống kê Dùng để xử lí số liệu phân tích kết nghiên cứu đạt PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNHBIỂU TƯỢNG BẢN THÂN CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi Trên giới, cơng trình nghiên cứu tự nhận thức tiến hành theo nhiều xu hướng khác Xu hướng 1: Nghiên cứu tự nhận thức mói quan hệ với “cái tơi” “tự ý thức” Đại diện xu hướng nhà tâm lí học theo trường phái nội quan A.Pfender T.Lippx Vào đầu kỉ XX, A.Pfender xây dựng khái niệm tự ý thức từ phân biệt “cái tôi” “tự ý thức” Theo ơng tất tượng tâm lí cảm xúc trực tiếp, đồng với ý thức.Nhưng ý thức không hiểu phản ánh mà bên có sẵn.Chủ thể tâm lí xây dựng BTBT mình- hình ảnh Hình ảnh có hạt nhân sống q khứ người ý thức khả hành động người Cịn ngoại biên tất nằm ngồi tâm lí thân thể, áo quần… Khi hình ảnh trở thành đối tượng, nội dung ý thức tự ý thức xuất hiện.Pfender cho tự ý thức giống ảnh mà phóng chiếu BTBT chủ thể tâm lí Cũng thuộc trường phái nội quan T.Lippx lại cho “tình cảm tôi” hạt nhân ý thức “Cái tôi” tự ý thức, trung tâm sống có ý thức, nội dung cuẩ ý thức theo BTBT tạo Như vậy, theo T.Lippx ý thức tự ý thức biểu phản ánh trực tiếp tâm lí, phân tích chúng có phạm vi tâm hồn tình cảm hồn tồn tách khỏi giới khách quan Nếu A.Pfender T.Lippx có phân biệt đơi chút tự ý thức vầ “cái tơi” E.Bobrov tác phẩm “Về tự ý thức” (1898) hoàn toàn đồng chúng với Theo ơng tự ý thức khép kín thân quan hệ với Tự ý thức hay “cái tơi” có liên quan chặt chẽ với tất thành phần khác ý thức Nhà tâm lí học Mĩ Kaken Hornej ý đến tượng tâm lí bên Từ đó, tác giả đưa giả thuyết: người để che dấu mâu thuẫn xây dựng BT lý tưởng, không phù hợp với thân Bà xây dựng khái niệm “cái thực tế” Đó phần tơi nhất,tốt Nhưng bà lại cho điều kiện sống xã hội giáo dục nguyên nhân phát triển “cái thực tế”.Theo Kaken Hornej chất tự ý thức xuất phát triển từ bên Xu hướng 2: Nghiên cứu phát triển tự nhận thức, tự ý thức trình phát triển cá thể Nhà tâm lí học Liên Xơ lỗi lạc A.N.Lêơnchiep- người tìm cấu trúc vĩ mơ hoạt động tác phẩm “Hoạt động, ý thức, nhân cách” đề cập đến vấn đề tự ý thức người Ở đây, ông đưa chi tiết đặc trưng cho giai đoạn hình thành BTBT “Sự hình thành gọi lược đồ thân thể, khả định vị cảm giác nội tạng thân, phát triển nhận thức vẻ bề ngồi mình” Theo ơng điều quan trọng cần phân biệt hiểu biết thân tự ý thức mình: “Ngay từ hồi cịn bé, người ta tích lũy hững hiểu biết, BT thân Còn ý thức ngã, ý thức kết quả, sản phẩm sinh thành người với tư cách nhân cách” S.Franz cơng trình nghiên cứu cho tự nhận thức thành phần tự ý thức.Đó q trình nhận thức hướng vào thân với kết q trình đó.Ơng đồng thời khẳng định trình phong phú phức tạp thực thơng qua q trình thành phần khác nhau.Các trình thành phần liên quan chặt chẽ với nhau, tách cách tương đối mặt lí thuyết Trong cơng trình “Vẫn đề tự ý thức tâm lí học” (1977), I.I.Trexnơcơva khẳng định tự ý thức q trình tâm lí phức tạp.Bản chất chứa đựng nhận thức cá nhân hình ảnh thân điều kiện hoạt động khác Nó thể liên kết hình ảnh vào cấu tạo thống nhất, trọn vẹn BT, sau vào khái niệm “cái tơi” I.I.Trexnơcơva cho tự nhận thức thành phần cấu trúc tự ý thức Cấu trúc gồm ba mặt thống nhất: nhận thức (tự nhận thức), cảm xúc- giá trị (thái độ thân) hành động ý chí, điều khiển (tự điều khiển, điều chỉnh) Trong tác phẩm này, I.I.Trexnơcơva phân tích q trình tự ý thức phát triển cá thể, phân tích chất ba mặt ý thức Xu hướng 3: Nghiên cứu trình hình thành phát triển tự nhận thức trẻ em Gesell công trình nghiên cứu đưa 24 giai đoạn phát triển trẻ mà sau Osterrietth trình bày lại thành giai đoạn.Trong giai đoạn tác giả đề cập đến vấn đề tự nhận thức trẻ Theo ông giai đoạn 3-5 tuổi giai đoạn “ngoan ngỗn theo đuổi” khẳng định “cái tơi”, khẳng định làm chủ vận động, khéo léo động tác, phát triển ngơn ngữ Ơng cho trẻ tuổi mẫu người tiến bối người trưởng thành sau Một tác giả khác M.Lixina “Tâm lí học trẻ em” BTBT trẻ phản ánh nội dung khác nhau,ở giai đoạn lứa tuổi khác Nói chung, BTBT trẻ mẫu giáo thường tốt so với thực tế Hay L.I.Bôjôvich cơng trình “Các giai đoạn hình thành nhân cách cá thể” đề cập đến vấn đề tự ý thức trẻ.Bà cho tuổi mẫu giáo, trẻ hình thành tự đánh giá định đó.BTBT trẻ hình thành hoạt động giao tiếp với người xung quanh Một đại diện khác xu hướng A.N.Lêônchiep, người chất trình hình thành BTBT trẻ mẫu giáo Theo ơng để có biểu tượng đắn, ban đầu đứa trẻ xác định đặc điểm người thân cách cục theo mặt tách biệt Nhưng sau, cách đánh giá nhường chỗ cho cách đánh giá tổng quát, bao quát người toàn tách bạch nét chất họ Từ đó, ơng khẳng định: “Cũng giống nhận thức nào, tự nhận thức thân việc tách bạch thuộc tính hình thức bề ngồi kết so sánh, phân tích, khái qt hóa, tách bạch chất” Xu hướng : Nghiên cứu q trình tự nhận thức cho trẻ thơng qua trò chơi Xuất phát từ việc thừa nhận tâm lý người bị chế ước trình tác động qua lại xã hội, nhà tâm lý học Pháp P.Janet có bước tiến đáng kể nghiên cứu chất tự ý thức Ông cho hoạt động giao tiếp, người nhập tâm tự ý thức Ông cho hoạt động giao tiếp, người nhập tâm phương thức hành vi, quan hệ, thái độ giới bên người khác Những phương thức hành vi nhập tâm trở thành phương thức hành vi Như thế, tự ý thức – thuộc tích nhân cách hình thành quan hệ xã hội phức tạp.Ở trẻ em, mối quan hệ xã hội thể rõ thông qua TC.Qua TC ấy, trẻ giao tiếp, hoạt động với vai trò khác Dần dần, phương thức ứng xử, hành vi 10 người khác trẻ nhập tâm bắt chước Như thế, thơng qua mối quan hệ xã hội phức tạp TC, trẻ nhận mình.Quan điểm P.Janet đóng vai trò quan trọng phát triển quan niệm vật chất ý thức D.Mead, nhà tâm lý học Mĩ khẳng định tương tác với người khác trình hoạt động, người trở thành khách thể nhận thức Ơng cho rằng, nguồn gốc hình thành tự ý thức TC trẻ Ban đầu, TC lặp lại hành động người lớn, trẻ thực vai trị xác định Sau trẻ chơi trị chơi có luật lặp lại quan hệ người xung quanh với hay nhiều người khác Trong loại TC này, trẻ năm hành vi mình, trẻ hình thành BT sơ đẳng thân, khả phầm chất nhân cách Như vậy, nói qua TC, BTBT hình thành trẻ, sở tự ý thức hình thành.Nghiên cứu D.Mead rõ vai trò TC, đặc biệt dạng TCHT với hình thành BTBT trẻ Nhà tâm lý học Pháp Wallon đưa giai đoạn phát triển trẻ Theo ông, giai đoạn từ – tuổi giai đoạn hướng tâm, chủ quan với vị trí vượt trội hoạt động cá nhân xây đắp “ tơi”, quan hệ tình cảm với mơi trường người Do đó, giai đoạn trẻ trọng tới việc xây dựng tính cách việc xây dựng trí tuệ Ơng cho TC luân đổi giúp cho đứa trẻ ý thức thân Sự hình thành nhân cách đứa trẻ, hình thành “ tơi” thực qua trung gian “ người khác” thực thông qua TC Đầu kỷ XX, nhà tâm lý học người Thụy Sĩ Jean Piaget với học thuyết “ cấu trúc trí tuệ” khằng định TC trẻ em có tính biểu trưng thực quan hệ với trình độ phát triển định trí tuệ Về ý nghĩa, vai trị TC trẻ em, ơng đánh giá chơi, 10 91 có hiểu biết đặc điểm thân, chủ yếu hiểu biết giác quan phận thể Tỉ lệ trẻ đạt cao chưa nhiều (20%).Đó trẻ vốn biểu tượng trẻ có thể tiêu chí.Trong đó, số trẻ xếp loại thấp nhóm trẻ (5%).Những trẻ hiểu biết chưa thân có vài biểu tượng số thân Cụ thể cháu Nguyễn Minh Tiến biết gọi tên số phân thể, biết chức phận mắt, mũi, tay… chưa biết đặc điểm chung người, phân biệt khác người Hay cháu Lê Gia Huy gọi tên phận thể nhầm lẫn, chưa nắm rõ chức năng, cách vệ sinh phận Bảng 3.2: Mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ - tuổi nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm (theo tiêu chí) Tiêu chí đánh giá Sĩ số Lớp Tổng TN 20 1.7 1.9 2.5 6.1 ĐC 20 1,8 1.8 2,5 6.1 2.5 TN 1.5 ĐC 0.5 TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 2: Mức độ hình thành biểu tượng số lồi trùng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm (theo tiêu chí) 91 92 Kết khảo sát mức độ hình thành biểu tượng thân nhóm thử nghiệm đối chứng trước thử nghiệm cho thấy: Mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ tính theo điểm thống kê nhóm trẻ tương đương mức độ thấp, chênh lệch không đáng kể Điểm trung bình nhóm thấp độ chênh lệch chưa cao Tiêu chí 1: Tính xác Điểm hai nhóm thử nghiệm đối chứng 1.7 1.8 điểm.Nhiều trẻ nhầm lẫn đặc điểm phận thể trẻ Ví dụ: Cháu Trần Tuấn Linh biết tên phận thường nhắc đến như: tay, chân, mắt, mũi,… Cháu Ngô Thành Đạt chưa phân biệt đâu đặc điểm chung người đâu khác cá nhân Tiêu chí 2: Tính phong phú Trẻ có biểu tượng phong phú thân.Cả hai nhóm trẻ đạt mức trung bình 1.9 1.8 điểm.Số lượng phận thể mà trẻ biết chưa nhiều, hiểu biết phận chưa sâu Ví dụ: Cháu Dương Hồi Trang biết tên phận mà cháu nhìn thấy cịn phận khác cháu khơng biết Tiêu trí 3: Tính khái qt biểu tượng Trẻ khái quát đâu đặc điểm chung người đâu đặc điểm riêng cá nhân Điểm tiêu chí nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 2.5 điểm Ví dụ: Cháu Nguyễn Lan Anh chưa phân biệt đâu đặc điểm chung người, đâu đặc điểm riêng cá nhân Cháu chưa phân biệt điểm khác bạn nam với bạn nữ Như phong phú việc xác định BTBT trẻ tương đồng chưa cao.Vì điểm trung bình hai nhóm chưa 92 93 cao 6.1 điểm.Mức độ chênh lệch hai nhóm thử nghiệm đối chứng khơng có chênh lệch đáng kể 3.6.2 Kết mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm Bảng 3.3 Mức độ hình thành biểu tượng thân cho trẻ - tuổi lớp thực nghiệm đối chứng sau thử nghiệm (%) Mức độ Lớp Sĩ số Tương đối Cao cao Trung bình Thấp SL % SL % SL % SL % TN 20 40 40 20 0 ĐC 20 20 35 40 45 40 35 30 25 TN 20 ĐC 15 10 Cao Tương đối cao Trung Bình Thấp Biểu đồ 3.3 Mức độ hình thành biểu tượng thân cho trẻ - tuổi lớp thực nghiệm đối chứng sau thử nghiệm (%) Kết chung nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm cho thấy có chênh lệch đáng kể 93 94 Ở nhóm thực nghiệm, mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ mức cao tương đối cao chiếm tỉ lệ cao (80%)trong mức độ cao tăng 20%, tương đối cao tăng 15% Nhưng nhóm đối chứng mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ mức cao tương đối cao chiếm tỉ lệ thấp 55% Mức độ hình thành biểu tượng số loại côn trùng trẻ mức trung bình nhóm thực nghiệm giảm xuống cịn 20% khơng có trẻ mức độ thấp.Trong mức độ hình thành biểu tượng số loại trùng trẻ mức trung bình nhóm đối chứng 40 % tỉ lệ thấp 5% Ví dụ: Cháu Phan Hồng Linh nhóm thực nghiệm cháu Nguyễn Ngọc Anh nhóm đối chứng chưa xác định đâu đặc điểm chung người đâu đặc điểm riêng tạo nên khác cá nhân Sau thực nghiệm cháu Phan Hồng Linh xác định rõ phận chug mà người có: chân, tay, mắt, miệng, , ngồi cháu cịn biết đặc điểm riêng tạo nên khác người khn mặt, tính cách, dáng đi… Cịn cháu Nguyễn Ngọc Anh chưa xác định đâu đặc điểm chung đâu đặc điểm riêng Sự chênh lệch đáng kể cho thấy sau thực nghiệm mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ nhóm lớp thực nghiệm tiến nhiều so với trẻ nhóm lớp đối chứng Bảng 3.4 Mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ - tuổi lớp thực nghiệm đối chứng sau thử nghiệm (theo tiêu chí) Lớp Tiêu chí đánh giá Sĩ số Tổng TN 20 2.6 2.7 3.2 8.5 ĐC 20 2.2 2.2 2.5 6.9 94 95 3.5 2.5 TN 1.5 ĐC 0.5 TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 3.4: Mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ mẫu giáo - tuổi lớp thực nghiệm đối chứng sau thử nghiệm (theo tiêu chí) Kết cho thấy sau thực nghiệm điểm số tiêu chí nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, điểm trung bình tăng lên độ phân tán có xu hướng giảm Tính xác biểu tượng tăng lên từ 1.7 lên 2.6 điểm có tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ biểu tượng trẻ nhóm thực nghiệm xác nhóm đối chứng Ví dụ: Cháu Lương Minh Trang nhóm thực nghiệm cháu Dương Khắc Linh nhóm đối chứng Trước thực nghiệm cháu biết tên phận học … mà chức phận để làm cách vệ sinh, giữ gin, bảo vệ chúng Sau thực nghiệm cháu Lương Minh Trang biết nhiều phận khác nữa… Ngồi cháu cịn biết chức năng, cách giữ vệ sinh, bảo vệ phận ấy.Cịn cháu Dương Khắc Linh chưa làm điều Tính phong phú BTBT trẻ nhóm thực nghiệm tăng lên đáng kể tăng từ 1.9 lên 2.7 điểm (tăng 0.8 điểm) Khi nhóm đối chứng tăng từ1.8 lên 2.2 điểm, tăng không đáng kể 95 96 Điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng.Nếu nhóm đối chứng đạt 6.9 điểm nhóm thực nghiệm đạt tới điểm Điều khẳng định hiệu biện pháp hình thành biểu tượng số loại côn trùng cho trẻ thể tăng lên điểm trung bình Qua thể tính khả thi đề tài Hình thành biểu tượng thân cho trẻ – tuổi thơng qua trị chời học tập thành cơng hiệu 3.6.3 Kết mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ trước sau thực nghiệm Bảng 3.5 Kết mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm (tính theo%) Sĩ số Thời gian Tốt Trước TN 20 SL Sau TN 20 % 20 40 Mức độ Khá Trung bình SL % SL % 25 10 50 40 20 Yếu SL % 0 60 50 40 Trước TN 30 Sau TN 20 10 Cao Tương đối cao Trung Bình Thấp Biểu đồ 3.5 Kết mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm (%) 96 97 Kết cho thấy mức độ hình thành biểu tượng thân lớp thực nghiệm có tiến rõ rệt Cụ thể trẻ có mức độ hình thành biểu tượng thân đạt mức cao tương đối cao chiếm tỉ lệ lớn 80% Trong trẻ mức độ cao tăng từ 20% lên 40%, trẻ mức độ tương đối cao tăng từ 25% lên 40%, trung bình tăng từ 10-15%.Có trẻ trước thực nghiệm cịn chưa có biểu tượng đầy đủ thân sau thực nghiệm biểu tượng thân đầy đủ hơn.Tỉ lệ trẻ có mức độ hình thành biểu tượng thân đạt mức trung bình giảm trơng thấy 20% so với 50% trước đây(giảm 50%).Đặc biệt tỉ lệ trẻ có mức độ hình thành biểu tượng thân đạt mức thấp giảm hẳn rõ rệt từ 5% xuống cịn 0%.Khơng cịn trẻ chưa có biểu tượng thân.Từ kết cho thấy tính khả thi đề tài nghiên cứu mà đưa Cụ thể cháu Lê Cẩm Vân trước thực nghiệm chưa thể gọi tên phận khác thể, nhìn vào hình ảnh cháu nói tên phận ấy.Nhưng sau thực nghiệm cháu nói tên phận mà khơng cần nhìn vào hình Hay cháu Nguyễn Minh Hương trước thực nghiệm cháu chưa phân biệt đâu đặc điểm chung người đâu đặc điểm riêng cá nhân sau thực nghiệm cháu phân biệt cách xác 3.6 Kết mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm (theo tiêu chí) Thời gian Tiêu chí Sĩ số Tổng Trước TN 20 1.7 1.9 2.5 6.1 Sau TN 20 2.6 2.7 3.2 8.5 97 98 3.5 2.5 Trước TN 1.5 Sau TN 0.5 TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 3.6 Kết mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm (theo tiêu chí) Kết cho thấy sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm có tiến hẳn so với trước thực nghiệm tiêu chí Tiêu chí 1: tính xác biểu tượng thân tăng từ 1.7 lên 2.6 điểm Ví dụ: Cháu Trần Quốc Việt tên phận thể mà cháu biết chức cách giữ vệ sinh cho phận Tiêu chí 2: Về phong phú đa dạng biểu tượng thân tăng từ 1.9 lên 2.7 điểm Ví dụ: Tiêu chí 3: Tính khái quát BTBT tăng từ 2.5 lên 3.2 điểm Ví dụ: Cháu Tăng Nhật Tuệ phân biệt đâu đặc điểm chung người đâu đặc điểm riêng cá nhận Tổng điểm trung bình trẻ sau thực nghiệm tăng lên đáng kể từ 6.1 lên 8.5 điểm so với thời gian trước thực nghiệm Kết chứng tỏ mức độ hình thành biểu tượng thâncủa trẻ nhóm thực nghiệm tốt nhiều Điều có nghĩa việc sử dụng TCHT giúp trẻ hình thành BTBT mà đề tài nghiên cứu đưa phát huy hiệu quả, không tăng số lượng mà đồng chất lượng trẻ Kết quan sát trẻ 98 99 Qua trình quan sát trẻ hoạt động tìm hiểu thân thơng qua TCHT, nhóm nghiên cứu nhận thấy mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ nhóm thực nghiệm có thay đổi rõ rệt Đa số trẻ đạt mức độ cao tương đối cao việc hình thành biểu tượng thân Cụ thể trẻ biết gọi tên xác phân thể, biết đặc điểm cấu tạo phận Có trẻ cháu Vũ Vân Anh, Nguyễn Tiến Thành biết cách vệ sinh, bảo vệ phận thể Đặc biệt, có cháutrước thực nghiệm đạt mức độ thấp việc hình thành biểu tượng thân Ví dụ cháu Nguyễn Ngọc Châu cịn chưa gọi tên phận thể hay cháu Dương Ánh Ngọc chưa biết nhận biết, phân biệt đâu đặc điểm chung người, đâu đặc điểm riêng cá nhân sau thực nghiệm cháu phân biệt đâu đặc điểm chung người, đâu đặc điểm riêng cá nhân 99 100 Tiểu kết chương Qua trình thực nghiệm sư phạm rút số kết luận sau: Trước thực nghiệm mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương chủ yếu đạt mức trung bình mức độ yếu cịn nhiều Độ phân tán hai mẫu lớn chứng tỏ nhận thức thân trẻ không đồng Sau thực nghiệm mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ hai nhóm tăng xong nhóm thực nghiệm tăng lên cách rõ ràng cịn nhóm đối chứng có chênh lệch khơng đáng kể Kết kiểm định khẳng định khác biệt Hệ thống trị chơi học tập mà chúng tơi sử dụng phù hợp với trẻ nội dung, nhiệm vụ chơi, luật chơi, cách chơi phù hợp với mục đích hình thành biểu tượng thân cho trẻ - tuổi Vì hầu hết trẻ có khả tiếp thu hứng thú tích cực tham gia giáo viên hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi mà không làm ảnh hưởng đến việc thực nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Dưới tác động hệ thống trò chơi học tập, tổ chức hướng dẫn đắn giáo viên, hưởng ứng tham gia tích cực trẻ, mức độ nhận thức thân trẻ nâng lên rõ rệt Kết thực nghiệm khẳng định hệ thống trò chơi sử dụng số đề “Bản thân” thực có hiệu với việc hình thành biểu tượng thân cho trẻ - tuổi Việc xây dựng nguyên tắc sử dụng cách phát triển trò chơi giúp cho giáo viên dễ dàng việc lựa chọn thay đổi sử dụng đặc biệt tự thiết kế trị chơi đảm bảo tính khoa học sư phạm làm tăng hiệu việc giáo dục tự nhận thức cho trẻ mầm non 100 101 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Nhận thức thân có vai trị vơ quan trọng trẻ sống Kết q trình nhận thức hình thành nên biểu tượng thân Có biểu tượng thân đắn giúp trẻ biết cách tự khám phá giới xung quanh biết điều chỉnh mối quan hệ, hành động thân cho phù hợp với yêu cầu người lớn tham gia cách có hiệu hoạt động thực tiễn Vì việc hình thành biểu tượng bán thân cho trẻ cần thiết phải thực cách có kế hoạch có hệ thống Thực tế cho thấy nhà giáo dục quan tâm đến việc hình thành biểu tượng thân cho trẻ Biểu chủ đề bạn thân đưa vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ triển khai từ lứa tuổi - tuổi Tuy nhiên kết khảo sát thực trạng mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ - tuổi cịn yếu có sinh lực rõ nét cá nhân trẻ Trong hình thành biểu tượng vị trí xã hội thấp trẻ gặp khó khăn tiếp nhận giải nhiệm vụ nhận thức trò chơi Phần lớn biểu tượng trẻ lẻ tẻ, độ xác khái quát chưa cao Vốn từ ngữ biểu tượng bạn thân trẻ nghèo nàn trẻ chưa biết cách sử dụng ngôn ngữ để thể hiểu biết đặc điểm thân khái quát thành đặc điểm chung người Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước vai trò to lớn trò chơi học tập với phát triển nhân cách trẻ nói chung với việc hình thành biểu tượng thân cho trẻ nói riêng Trong thực tiễn giáo viên mầm non sử dụng hầu hết trò chơi hình thành biểu tượng thân cho trẻ - tuổi có chương trình phần tài liệu tham khảo Tuy nhiên, điều kiện lớp đông không gian chật hẹp thời gian dành cho trò chơi hạn chế Trò chơi có chương trình vàng tài 101 102 liệu tham khảo chưa phong phú khả thay đổi nâng cao thiết kế trò chơi giáo viên hạn chế nên khai thác trò chơi học tập nhầm hình thành biểu tượng bạn thân so trẻ cịn chưa thực hiệu Do việc nghiên cứu cách sử dụng trị chơi học tập hình thành biểu tượng cho trẻ - tuổi cần thiết Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài sưu tầm hệ thống chò chơi học tập đưa thực nghiệm trẻ nhằm hình thành biểu tượng thân cho trẻ Kết thực nghiệm cho thấy biểu tượng thân trẻ tăng lên nhanh chóng lượng chất Giáo viên biết sử dụng trò chơi cách dễ dàng thuận tiện cịn trẻ thực cứu thú, tích cực tham gia trị chơi nên mức độ hình thành biểu tượng thân trẻ tăng lên đáng kể Như so với nhiệm vụ mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt chúng tơi hoàn thành Kiến nghị Từ kết luận đưa kiến nghị sau: Các nhà lãnh đạo giáo dục địa phương cần đầu tư sở vật chất tài liệu tham khảo cách sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thân cho trẻ 3- tuổi Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ cập nhật kiến thức cho giáo viên mầm non giúp giáo viên hiểu rõ trò chơi học tập biết cách sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thân cho trẻ để tự thay đổi nâng cao mức độ sử dụng trị chơi có sẵn, đồng thời thiết kế trò chơi phù hợp với thực tế trường lớp khả trẻ lớp Cần có nghiên cứu sâu việc hình thành biểu tượng thân cho trẻ thơng qua trị chơi việc lồng ghép nội dung biểu tượng thân vào môn học hình thức hoạt động khác trẻ trường 102 103 mầm non thật có hiệu trình giáo dục tự nhận thức cho trẻ trở nên có hệ thống biểu tượng thân khơng hình thành cho trẻ chủ đề “Bản thân” mà tiếp tục hình thành phát triển chủ đề khác hoạt động đa dạng khác trẻ trường mầm non Mặc dù dừng lại bước nghiên cứu ban đầu để tải đạt kết định, chúng tơi mong muốn kết tiếp tục nghiên cứu phạm vi lớn để nâng cao hiệu trình giáo dục tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi nói riêng trẻ mầm non nói chung 103 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lan Anh (2009), “Thiết kế sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thân cho trẻ mẫu giáo – tuổi”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đào Thanh Âm (cb), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang(2012), “Giáo dục mầm non 1,2,3”,NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo(2001), “Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi”,NXB Giáo Dục, Hà Nội Trần Thị Ngọc Châm (2002), “Trò chơi phát triển tư cho trẻ”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hạnh(2008), “100 trò chơi mẫu giáo” tập 2, NXB Trẻ Hứa Thị Hạnh(2004), “Thiết kế sử dụng trị chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Lâm(2005), “Trò chơi học tập hướng dẫn làm đồ chơi”, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Chí Minh (1991), “Về cơng tác giáo dục”, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), “Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh”, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Thị Phương(2008), “Giáo trình lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Ánh Tuyết (cb), Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1996), “Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 104 105 12 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (1994), “Tuyển tập trò chơi - hát, thơ, truyện mẫu giáo 3-4 tuổi”, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Xôrôkina A.I (1977), “Giáo dục học mẫu giáo tập 1,2”, NXB Giáo Dục, Hà Nội 105

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w