1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: NGÔ THỊ LỆ MÃ SV: 1569010021 PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan THANH HÓA, THÁNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo Th.S Nguyễn Thị Lan - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Hồng Đức thầy cô giáo khoa giáo dục Mầm Non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường mầm non Hà Lĩnh mầm non Hà Đông, trường Mầm non Thực hành Hồng Đức, giáo viên tất em học sinh cộng tác giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên quan tâm tiếp thêm niềm tin động lực cho em suốt trình học tập nghiên cứu khóa luận Trong trình nghiên cứu khơng khỏi tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2019 Ngƣời thực Ngô Thị Lệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cửu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở sinh lí 1.2 Cơ sở tâm lí 10 1.3 Cơ sở giáo dục học 13 1.4 Cơ sở ngôn ngữ học việc phát triển vốn từ 16 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC 33 2.1 Mục đích điều tra 33 2.2 Đối tượng điều tra 33 2.3 Nội dung điều tra 33 2.4 Địa bàn điều tra 33 2.5 Phương pháp điều tra 33 2.6 Đánh giá thực trạng 34 CHƢƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC 43 3.1 Các khái niệm 43 3.2 Hệ thống biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 44 CHƢƠNG IV: THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 51 4.1 Mục đích thực nghiệm 51 4.2 Đối tượng thực nghiệm 51 4.3 Điều kiện thực nghiệm 51 4.4 Nội dung thực nghiệm 51 4.5 Tổ chức thực nghiệm 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đƣợc hiểu Chữ viết tắt ThS Thạc sĩ NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất giáo dục NXBGD - HN Nhà xuất giáo dục – Hà Nội ĐHQG Đại Học Quốc Gia GDMN Giáo dục Mầm non TPVH Tác phẩm văn học LQTPVH Làm quen tác phẩm văn học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ trẻ Nhà giáo dục Uxinxki K D nói “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ kho tàng trí thức” Cịn nhà sư phạm Nga Chikhieva E L nói “Ngơn ngữ cơng cụ tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hóa dân tộc” Vì việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục mầm non, góp phần trang bị cho trẻ phương tiện để nhận thức, chiếm lĩnh tri thức nhân loại Một nhiệm vụ thiếu việc phát triển ngôn ngữ phát triển vốn từ Vốn từ sử dụng lời nói coi phương tiện giao tiếp quan trọng ngôn ngữ nói khơng chứa đựng thơng tin mà cịn có cảý nghĩa, tình cảm Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non việc giúp trẻ mầm non có thêm nhiều từ ngữ đa dạng vật, tượng liên quan đến trẻ sống hàng ngày Việc phát triển vốn từ thể rõ văn bản, mục tiêu, nội dung chương trình mầm non trở nên cấp thiết quan trọng Chương trình mầm non cấu trúc thành nội đụng nhằm phát triển toàn diện tất lĩnh vực cho trẻ mầm non phải kể đến dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học Thông qua việc học trẻ phát triển đa dạng vốn từ theo chủ đề chương trình mầm non Ở trường mầm non cho trẻ LQTPVH có ưu đặc biệt phát triển vốn từ cho trẻ Môn học mở rộng cho trẻ hiểu biết nhân vật nội dung TPVH, mà mở rộng thêm vốn từ trẻ Thực tế, tiết học cho trẻ LQTPVH trường mầm non việc phát triển vốn từ cho trẻ chưa ý nhiều Đa số cô giáo để ý đến phát triển khả nhận thức trẻ mà chưa ý nhiều đến việc phát triển vốn từ cho trẻ Nếu có họ ý đến mặt số lượng diện rộng (cung cấp vốn từ cho trẻ) mà chưa ý đến chiều sâu phát âm từ, hiểu nghĩa từ, sử dụng từ tích cực hóa vốn từ giao tiếp số lượng trẻ phát âm chưa chuẩn sử dụng từ sai nhiều Trẻ – tuổi vốn từ cịn ít, số trẻ chưa quan tâm, tạo điều kiện tiếp xúc, trò chuyện để làm tăng vốn từ Vẫn cịn số phận trẻ khơng đến trường mầm non điều kiện,hồn cảnh Hiện nay, vốn từ ngữ trẻ chưa mở rộng nhiều, đặc biệt vốn từ ngữ nghệ thuật Đa số trẻ sử dụng từ ngữ chưa hay, chưa xác, chưa biểu cảm Vốn từ trẻ chưa phong phú, đa dạng Hoạt động LQTPH phương tiện hữu hiệu để phát triển từ ngữ nghệ thuật cho trẻ cách hiệu Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thực nhiều đường với phương tiện đa dạng, đó, thơ - truyện phương tiện quan trọng việc phát triển nhân cách nói chung phát triển ngơn ngữ nói riêng cho trẻ mẫu giáo Thơ truyện ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ thơ Trẻ lớn lên khúc hát ru bà, thổi vào đời sống tâm hồn em cảm xúc - tình cảm sáng, đẹp đẽ thiên nhiên, xã hội tình người, mở mang trí tuệ, làm giàu vốn từ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng, trẻ nhậy cảm với nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu Thông qua việc trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển lực tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bầy ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện ngơn ngữ trẻ Hoạt động làm quen tác phẩm văn học thời gian “tuyệt vời” để trẻ học hỏi mở rộng hiểu biết vốn từ Trong khoảng thời gian này, trẻ làm quen với tác phẩm văn học đặc sắc, mà nghe biết - hiểu – mở rộng thêm kho tàng vốn từ cho thân Đó hành trang vơ q giá giúp trẻ giao tiếp bạn bè, giáo, ngýời thân xã hội Xuất phát từ sở trên, đề tài sâu vào nghiên cứu số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ LQTPVH Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt có phương tiện giao tiếp hiệu thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ đồng thời phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa lịch sử từ hệ sang hệ khác Như hoạt động ngôn ngữ người xuất với lịch sử loài người F Anghen viết “sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ” Đó hai động lực chủ yếu ảnh hường đến óc người Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính lẽ mà việc nghiên cứu ngôn ngữ người nhiều nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác quan tâm Các nhà triết học, tâm lí học, giáo dục học, ngôn ngữ học quan tâm đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ở Việt Nam, tác giả tập trung mô tả tỉ mỉ q trình hình thành phát triển ngơn ngữ tự nhiên trẻ mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp qua cơng trình sau: “Q trình hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ em (Nguyễn Huy Cẩn) Đặc biệt luận án phó tiến sĩ Lưu Thị Lan: “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em 1- tuổi” (Trên tư liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội) tác giả phân tích phát triển ngơn ngừ trẻ chủ yếu mặt từ vựng ngữ pháp theo giai đoạn 1- tuổi 4- tuổi Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn đầu 1- tuổi trẻ chủ yếu học nắm ngữ âm ngơn ngữ mẹ đẻ tích lũy vốn từ Đồng thời xuất vốn từ trẻ loại từ khác danh từ, động từ loại câu có cáu trúc ngữ pháp khác Giai đoạn 4- tuổi số lượng từ, số lượng câu nói ngữ pháp ngày tăng Trong trình phát triển tượng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trẻ phát triến có liên quan chặt chẽ với Ờ Việt Nam, ngành học mầm non non trẻ so với nước giới có cố gắng định việc nghiên cứu nội dung, phương pháp giáo dục trẻ, có giáo dục tiếng mẹ đẻ Từ nhận thức quan trọng tiếng mẹ đẻ cho trẻ trước tuổi học năm gần vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Ngoài tác giả Việt nam nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp hình thức, phát triển lời nói (ngôn ngữ)cho trẻ em trước tuổi học Hướng nghiên cứu phản ánh cơng trình tác giả như: Phan Thiều với tác phẩm “dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp I” NXBGD 1979 Tài liệu sâu vào nghiên cứu đặc điểm q trình học nói trẻ em từ lúc sơ sinh - tuổi để từ xác định phương hướng, nguyên tắc phương pháp dạy nói cho trẻ em Theo Phan Thiều phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ em có đặc điểm riêng trẻ em học nói khơng giống người lớn học ngoại ngữ Một số tác giả theo hướng nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ tiêu biểu như: - Nguyễn Xuân Khoa với “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”- NXBGD- HN 1997 - Nhóm tác giả Hồng thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tuổi” - Tạ Thị Ngọc Thanh: “Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ” - Cao Đức Tiến (chủ biên): “Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ- NXBGD- 1993” Bên cạnh cịn có số luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu trình phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ - Luận văn phó tiến sĩ Nguyễn Minh Châu “Một vài liệu ngơn ngữcho trẻ gia đình nhà trẻ lứa tuổi từ 2- tuồi” - Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai “Thực trạng tìm hiểu từ trẻ mẫu giáo từ 3- tuổi (1998)” - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Sáu “Mức độ lĩnh hội vốn từ tiếng Việt cùa trẻ 3- tuổi vùng dân tộc thái” (1998) - Tác giả Nguyên Xuân Khoa “Phương pháp phát triên ngôn ngữ cho trẻ Mầu giáo” (NXB ĐHSP,2004) giáo trình đề cập cách tồn diện, chi tiết, tỉ mỉ cụ thể có hệ thống vấn đề khoa học thực tiễn phương pháp phát triển tiếng mẹ đẻ thực lớp nhà trẻ, mẫu giáo nước ta phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách tích hợp Đồng thời ông đưa cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - Trong sách “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầu giáo” (NXB ĐHQG,2005) Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngơn ngữ việc giáo dục tồn diện cho trẻ nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - Tác giả Đinh Hồng Thái sách “Phương pháp phát triển lời nói trẻ em" (NXB ĐHSP,2006) biên soạn dựa thành tựu nghiên cứucùa nhà sư phạm Nga lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ em Cuốn sách giới thiệu phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ Trong "Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi”, (NXB ĐHQG, 2005) Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức tìm hiểu vấn đề luyện phát âm cho trẻ lứa tuổi - Hay Tạp chí GDMN số 01/2009, có “Một số biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo” tiến sĩ Bùi Kim Tuyến đề cập tới việc tạo thói quen nói ngữ pháp cho trẻ thông qua việc giao tiếp với trẻ Cịn nhiều sách, tạp chí khác đề cập đến vấn đề Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói có tiềm Vì có nhiều nhà nghiên cứu tập trung vào phân tích, tìm hiểu Cơ sở lí luận phương pháp nhiều chuyên gia giáo dục nghiên cứu phủ nhận mặt tích cực dạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Trên lịch sử nghiên cứu nội dung, phương pháp, biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ với nhìn cân đối khoa học ngơn ngữ khoa học sư phạm nhìn chung nhà khoa học nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ em lửa tuổi mầm non khía cạnh khác Tuy nhiên cịn cơng trình cải to nào, người nhổ không, hôm cô kể cho nghe câu chuyện “Nhổ củ cải” theo truyện dân gian Nga nhé! Hoạt động 2: Kể chuyện kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Trẻ lắng nghe cô kể - Cô kể lần 1: chậm rãi, diễn cảm, phân giọng kể chuyện nhân vật - Câu chuyện: Nhổ củ cải + Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trẻ kể: Ơng lão, bà lão, + Trong truyện có nhân vật nào? cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt - Cơ tóm tắt nội dung truyện: Câu chuyện nói - Trẻ lắng nghe củ cải nhỏ, qua bàn tay chăm sóc ơng lão, cải lớn nhanh trở thành cải khổng lồ Một ơng lão không nhổ mà phải nhờ giúp sức bà lão, cháu gái, chó con, mèo chuột nhắt Cuối cải gan lì nhổ lên, tất vui mừng nhảy múa quanh cải - Hát vận động chuyển - Hát vận động: “Chuyện nhổ củ cải” chuyển đến đội hình mơ hình - Trẻ ý lắng nghe - Cơ kể lần kết hợp với mơ hình - Cây củ cải + Ơng lão mang trồng vườn? - Uống nước, nhổ cỏ, bắt + Hàng ngày ơng chăm sóc nào? sâu - Cơ giải thích cho trẻ phát âm lại số từ - Trẻ nghe giải thích từ khó: khó  Uống gáo nước: tưới nước cho cải - Trẻ phát âm từ khó  Trơ trơ: bám chặt đất  Ì ra: khơng chịu nhúc nhích 58 + Vì ơng lão khơng nhổ củ cải? - Vì cải to khổng lồ  Khổng lồ: to, to cải khác nhiều - Bà lão + Ông lão nhờ nhổ củ cải? - Cô cháu giúp ông lão gọi bà lão nhổ củ cải - Trẻ theo cô gọi: “Bà già ơi! Mau lại đây! Mau giúp nhổ củ cải!” - Trẻ phát âm tứ khó  Túm: cầm - Bà lão gọi: “Cháu gái ơi! Hoạt động 3: Đàm thoại Mau lại đây! Mau giúp bà + Bà lão gọi cháu gái nào? nhổ củ cải” - Chó + Cơ cháu gái gọi giúp? - Mèo ơi! + Chó gọi mèo nào? - Mèo gọi chuột nhắt + Mèo gọi chưa nhổ củ giúp nhổ củ cải cải? - Trẻ trả lời + Cuối gia đình ơng lão có nhổ cải khổng lồ lên không? - Trẻ lắng nghe  Gan lì: bám chặt, giữ chặt - Giáo dục:Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ phải biết đồn kết, giúp đỡ sống việc thành cơng Qua đó, biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ loại xanh rau, củ, chúng cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho bữa ăn hàng ngày đấy! - Trẻ nghe giải thích cách chơi Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: ―Thu hoạch củ cải‖ 59 - Cơ giới thiệu trị chơi, giải thích cách chơi: Hai đội thu hoạch củ cải giúp ông lão Thời gian bắt đầu nhạc, lần bạn bước thật khéo vật cản tới mảnh vườn nhổ củ cải bỏ vào rổ đội mình, tới bạn tiếp theo, kết thúc nhạc Đội nhổ nhiều củ cải đội chiến thắng - Tiến hành chơi - Kiểm tra kết chơi – tuyên dương – phát quà - Cô nhận xét sau hoạt động, trình trẻ tham - Trẻ chơi - Trẻ kiểm tra kết cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát vận động gia trò chơi – tuyên dương trẻ - Hát vận động: “Hoan hô củ cải lên rồi” Thực nghiệm 2: Cây dây leo Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Cây dây leo Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 15 – 20 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ “Cây dây leo”, tên tác giả “Xuân Tửu” - Hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói loại dây leo hay trồng bên cạnh cửa sổ để làm cảnh, cần có ánh sáng nắng, gió nước lớn nhanh, hoa đẹp - Trẻ biết đọc thơ cô, theo nhịp điệu thơ Kỹ - Phát triển ngôn ngữ trẻ - Phát triển vốn từ trẻ - Giúp trẻ hiểu nghĩa từ: nghển cổ 60 - Dạy trẻ nói ngữ pháp: câu đơn mở rộng thành phần, câu ghép - Rèn cho trẻ khả ghi nhớ, ý có chủ định cho trẻ, phát triển ngơn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ cho trẻ - Trẻ có khả nghe hiểu trả lời câu hỏi cô rõ ràng đầy đủ - 95 - 98 % trẻ đọc thuộc thơ bạn - Trẻ cảm nhận nhịp điệu thơ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Thông qua thơ trẻ biết chăm sóc cây, tưới nước cho cây, bón phân cho cây, bảo vệ cây, không ngắt bẻ cành II Chuẩn bị Đồ dung cô: - Giáo án, que chỉ, máy vi tính, loa vi tính - Nhạc có lời bài: “Màu hoa” - Tranh vẽ nội dung thơ Đồ dùng trẻ - Ghế ngồi cho trẻ - Trang phục trẻ gọn gàng Nội dung tích hợp - KPKH: “Trị chuyện dây leo” Môi trường hoạt động Trong lớp học, lớp học sẽ, thoáng mát, đầy đủ ánh sang, lớp trang trí theo chủ đề Phương pháp, biện pháp lớp học: - Đọc kể tác phẩm có nghệ thuật - Trao đổi gợi mở - Sử dụng hình tượng trực quan - Giải thích kết hợp trực quan - Minh họa TPVH tranh vẽ - Xây dựng kịch tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch 61 - Tạo mơi trường cho trẻ làm quen tác phẩm văn học III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Chào mừng bé đến với buổi học ngày hôm - Trẻ lại gần bên cô hưởng ứng - Cô trẻ chơi trò chơi “ gieo tham gia hoạt động hạt” - Trẻ chơi trị chơi - Các vừa chơi trị chơi gì? - Gieo hạt - Nhà có gì? - Trẻ trả lời - Muốn có nhiều xanh - Phải gieo hạt phải làm gì? -> Đúng dồi, muốn có nhiều xanh phải gieo hạt, hạt nảy mầm cho nhiều - Trẻ lắng nghe nói xanh, cho hoa quả, cho bóng mát mơi trường thiên nhiên tươi đẹp - Có loại bé tí teo hay trồng leo ngồi cửa sổ, khơng biết gì? Muốn biết mơi trường sống cần có gì, lắng -Trẻ ý lắng nghe nói nghe đọc thơ Cây dây leo tác giả Xuân Tửu Hoạt động 2: Bài - Cô đọc lần 1: Diễn cảm kết hợp cử - Trẻ ngồi gần gũi quanh cô điệu - Bài thơ dây leo - Cơ vừa đọc thơ gì? - Nhà thơ Xuân Tửu - Bài thơ tác giả sáng tác? - Bài thơ hay 62 - Các cảm nhận - Trẻ ý lắng nghe cô giới thiệu thơ? -> Cô giới thiệu: Bài thơ hay nên họa sĩ vẽ tranh đẹp sinh động để tặng - Trẻ chỗ ngồi tổ theo cho hình chữ u - Cơ cho trẻ vị trí ngồi tổ theo - Trẻ ý quan sát tranh minh hoạ hình chữ U theo nội dung thơ - Cô mời bạn hướng mắt lên - Trẻ ý lắng nghe quan sát cô quan sát tranh đọc thơ qua tranh - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh - 2-3 trẻ trả lời: Bài thơ “Cây dây hoạ leo” - Trẻ trả lời: Nhà thơ “Xuân Tửu” - Cô vừa đọc thơ gì? - Cây dây leo - Do sáng tác? - Trong thơ nói gì? -Trẻ ý lắng nghe => Nội dung: Bài thơ nói loại dây leo hay trồng bên cạnh cửa sổ để làm cảnh, cần có ánh sáng nắng, gió, nước lớn nhanh, hoa đẹp - Bé tí teo * Đàm thoại trích dẫn giảng giải từ khó +Trong thơ dây leo nào? - Ở nhà - Cơ giới thiêu từ “tí teo” có nghĩa -Trẻ ý lắng nghe đọc trích nhỏ bé dẫn + Cây đươc trồng đâu? - Trích dẫn ― Cây dây leo Bé tí teo - Bị ngồi cửa sổ 63 Ở nhà‖ + Cây dây leo nhà sau bị - Để nghển cổ lên trời cao đâu? - Trẻ ý lắng nghe đọc + Cây bị ngồi cửa sổ để làm gì? ― Và nghển cổ Lên trời cao‖ - Cô giới thiêụ từ “nghển cổ” - Trẻ lắng nghe muốn vươn lên thật cao để đón lấy nắng, gió, mưa, phát - Ra ngồi trời cho dễ thở, tắm nắng triển xanh tốt gió, gội mưa + Cây trả lời nào? - Trẻ lắng nghe nói nghe đọc câu thơ trích dẫn ― Ra ngồi trời Cho rễ thở Tắm nắng gió - Cây cao, hoa đẹp Gội mưa dào‖ + Nhờ đươc tắm nắng, gió,mưa, mà - Trẻ ý lắng nghe đọc câu nào? thơ trích dẫn ―Cây cao - Chăm sóc bảo vệ Hoa đẹp‖ - Qua thơ muốn phát triển xanh tốt chúng nh cần làm ? - Trẻ ý lắng nghe nói => Các ạ, tất loại có ích cho sống người Cây cho hoa, cho quả, cho bóng mát, làm cảnh Vì phải biết chăm sóc cây, tưới nước cho cây, bảo vệ cây, không ngắt bẻ cành - Cả lớp đọc theo cô câu lần * Dạy trẻ đọc thơ: 64 - Cô dạy trẻ đọc câu -3 tổ luân phiên đọc + Cả lớp đọc theo cô câu hết ( lần) - Cô mời luân phiên tổ lên đọc - Các bạn nữ đọc thơ - Cô ý sửa sai động viên khen - Các bạn nam đọc thơ trẻ - Nhóm nam nữ đọc thơ - Cơ mời nhóm đọc: - Cá nhân trẻ lên đọc thơ + Nhóm nữ - Trẻ vỗ tay + Nhóm nam - Bài thơ “Cây dây leo” + Nhóm nam nữ - Của tác giả “Xuân Tửu” - Cô mời cá nhân đọc 1-2 trẻ lên đọc - Cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Vừa cô dạy thơ gì? - Của tác giả nào? Hoạt động 3: Tài bé - Trẻ hát đến mô hình Cơ trẻ xây dựng kịch thơ thành truyện - Trẻ lắng nghe tham gia - Cô để trẻ tự phân vai: dây leo, nắng, gió… - Trẻ kể chuyện theo sáng tạo thân Cô bao quát giúp đỡ trẻ - Trẻkể chuện sáng tạo - Cô trẻ chơi 1-2 lần - Cô động viên, khen ngợi trẻ - Trẻ vỗ tay => Chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ xanh, khơng ngắt hoa, bẻ cành nhé! Hoạt động 4: Kết thúc - Buổi học hôm khép lại cô xin chúc ngày chăm 65 - Trẻ chơi gieo hạt ngoan học giỏi Cơ trẻ chơi trị chơi gieo hạt 4.5.5 Phân tích kết thực nghiệm Sau thời gian tiến hành thực nghiệm việc tổ chức hoạt động theo hệ thống tiết thực nghiệm trình bày dựa vào tiêu chí đánh giá mức độ phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi Tơi tiến hành phân tích kết thực nghiệm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhận xét kết thực nghiệm chọn ngẫu nhiên để kiểm tra thu kết sau: Bảng 2: Kết kiểm tra mức độ phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi theo tiêu chí đánh giá: Xếp loại Lớp Đối chứng Thực nghiệm Giỏi SL % 13.33 26,66 Khá SL % 20 30 Trung bình SL % 17 12 56.66 40 Yếu SL % 10 3.3 Qua bảng cho ta thấy: * Nhóm thực nghiệm: Sau thực nghiệm mức độ phát triển vốn từ trể trường mầm non Hà Lĩnh nhóm thực nghiệm tăng lên cách đáng kể Vốn từ trẻ tăng lên cách rõ rệt số lượng trẻ nói tên đối tượng, hành động, chức năng, cơng dụng củađối tượng cách xác nhiều so với trẻ lớp đối chứng Ở tiêu chí 1: mức độ phát âm từ trẻ nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Nguyên nhân chênh lệch trình thực nghiệm cung cấp từ giáo viên ý tới việc nói mẫu sửa sai trẻ nói Do khả phát âm nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng, số lượng trẻ đạt điểm yếu lại cháu (3,3%) thay vào số lượng giỏi tăng lên cháu đạt điểm giỏi (26,66 %) cháu chiếm 30% cịn mức độ trung bình giảm xuống cịn 12 trẻ (40%) * Lớp đối chứng: Nhìn chung khả phát triển vốn từ trẻ tăng khơng đáng kể Số lượng trẻ nói vật, tượng cịn số trẻ đạt 66 điểm giỏi có cháu (13,33%) số cháu yếu cịn cao cháu chiếm 10% Số trẻ đạt trung bình cao 17 trẻ chiếm 56,66 % Khá trẻ chiếm 20% Nguyên nhân trình dạy giáo chưa ý đến phát triển vốn từ cho trẻ, biện phát phát triển vốn từ cho trẻ chưa đạt hiệu => Điều khẳng định biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà chúng tơi sử dụng có hiệu 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngơn ngữ nói chung vốn từ nói từ nói riêng phản ánh trình độ phát triển tương đối cao không phương tiện ngôn ngữ mang phương tiện tư Giai đoạn tuổi mầm non giai đoạn đặt móng cho phát triển vốn từ trẻ Sự phát triển vốn từ trẻ – tuổi diễn theo quy luật định phản ánh đặc điểm tâm sinh lí nói chung đặc điểm phát triển ngơn ngữ nói riêng trẻ lứa tuổi Dựa sở lí luận thực tiến vấn đề xây dựng thực nghiệm biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ cụ thể sau: Biện pháp 1: Đọc tác phẩm có nghệ thuật Biện pháp 2: Trao đổi, gợi mở Biện pháp 3: Sử dụng hình tượng trực quan Biện pháp 4: Giải thích Biện pháp 5: Minh họa thơ tranh vẽ Biện pháp 6: Chuyển thể TPVH sang kịch Biện pháp 7: Tạo môi trường cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Các biện pháp sử dụng kết hợp với hoạt động cho trẻ LQTPVH góp phần nâng cao mức độ phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi Kết thực nghiệm biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động cho trẻ TPVH chương trình thực nghiệm chứng tỏ vốn từ nói riêng kĩ ngơn ngữ nói chung trẻ mẫu giáo bé phát triển tốt người đặc biệt giáo viên mầm non quan tâm đến việc trang bị vốn từ cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động lời nói cách tích cực chủ động Kiến nghị Cần đặt nội dung phát triển vốn từ nói riêng phát triển ngơn ngữ nói chung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non tương xứng với tầm quan trọng ngôn ngữ phát triển trẻ lứa tuổi 68 Để phát triển vốn từ cho trẻ, giáo viên phối họp sử dụng linh hoạt biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mà nghiên cứu thử nghiệm cách phù hợp với khả tiếp thu khả nhận thức trẻ Cần trang bị phương tiện dậy học đầy đủ, đồ dùng trực quan phục vụ cho hoạt động Phải loại bỏ việc dạy chay số trường mầm non Phát triển vốn từ cho trẻ nhiệm vụ lâu dài quan trọng phát triển vốn từ cho trẻ khơng có nghĩa cung cấp cho trẻ từ âm mà phải dạytrẻ biết nội dung ý nghĩa từ sử dụng từ giao tiếp Nên trang bị cho giáo viên mầm non kiến thức nội dung, phương pháp, biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ để họ vận dụng phương pháp, biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ đạt hiệu cao 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cơng Hoan,Tâm lí học trẻ em (từ lọt lòng đến tuổi) Tài liệu tham khảo dành cho hệ đào tạo giáo viên ngành giáo dục mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên), Giáo dục học, trang 101-107 Nhà xuất giáo dục, 1988 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương.Hà Nội 1995 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng Tiếng Việt Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 1998 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1997 Lưu Thị Lan, Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ l đến tuổi Luận án phó giáo sư tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 1996 Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Tiếng^việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 1996 Tạ Thị Ngọc Thanh, Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 1980 10.Trần Thị Tình, Một số vấn đề đặc điểm tâm lí cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất giáo dục 1979 11 Nguyễn Ánh Tuyết, Những điều cần biết cho trẻ thơ, Nhà xuất giáo dục 1996 70 Phụ lục Phiếu trƣng cầu ý kiến giáo viên Dạy lớp 3- tuổi Xin anh chị vui lòng giúp đỡ trả lời câu hỏi giúp thực công tác điều tra xin chân thành cảm ơn trả lời đầy đủ trung thực anh chị Họ tên……………………………………………………………… Tuổi ……………………………………………………………… Trình độ đào tạo ………………………………………………… Thâm niên công tác ……………………………………………… Số năm dạy mẫu giáo 3- tuổi ……………………………… Câu 1: Anh (chị) cho biết tầm quan trọng việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học ? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Anh (chị) thường sử dụng biện pháp hoạt động làm quen tác phẩm văn học để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé? Trực quan Trò chơi học tập Dùng lời Ôn luyện, thực hành Đồ chơi Câu 3: Anh (chị) cho biết thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé? Câu 4: Theo chị nội dung nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ nhằm mục đích gì? Câu 5: Chị thường sử dụng hình thức để phát triển vốn từ cho trẻ? Tiết học 71 Hoạt động ngời trời Dạo chơi, tham quan Câu 6: Nguyện vọng chị phát triển vốn từ? 72

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w