Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
812,45 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON VŨ THỊ HỒNG NHUNG (MSV: 1669010146) PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA HĐ LÀM QUEN VỚI MTXQ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN HÀ TRUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TẠ MAI ANH THANH HOÁ, THÁNG 6/ 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON VŨ THỊ HỒNG NHUNG (MSV: 1669010146) PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA HĐ LÀM QUEN VỚI MTXQ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN HÀ TRUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG 6/ 2020 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ quý thầy cô bạn bè, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động làm quen ới môi trường xung quanh số trường mầm non địa bàn huyện Hà Trung” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS.Tạ Mai Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại Học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa Sư phạm Mầm non, thư viện trường Đại Học Hồng Đức, BGH trường mầm non xã Hà Thanh, Hà Vân, Hà Tân huyện Hà Trung tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn luậ văn không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 06 năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Hồng Nhung i MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KPMTXQ 1.1 Cơ sở tâm lý học 1.1.1 Sự phát triển trình nhận thức trẻ mẫu giáo bé 1.1.2 Sự phát triển cảm xúc, tính cảm, ý chí trẻ mẫu giáo bé 1.2 Cơ sở giáo dục học:Đổi phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp chủ đề trường mầm non 1.3 Cơ sở ngôn ngữ học 10 1.3.1 Từ đặc điểm từ 10 1.3.2 Đặc điểm vốn từ trẻ 3-4 tuổi 11 1.4 Hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trường mầm non 13 1.4.1 Khái niệm 13 1.4.2 Các phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 13 1.5 Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 13 * Tiểu kết chương 15 ii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MTXQ Ở LỚP MẪU GIÁO BÉ THUỘC CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN HÀ TRUNG 16 2.1 Vài nét trường mầm non huyện Hà Trung 16 2.1.1 Trường Mầm non Hà Thanh 16 2.1.2 Trường mầm non Hà Vân 17 2.1.3 Trường mầm non Hà Tân 18 2.2 Khảo sát điều tra 19 2.2.1 Mục đích khảo sát điều tra 19 2.2.2 Đối tượng khảo sát 19 2.2.3 Nội dung khảo sát 19 2.2.4 Tiến hành khảo sát điều tra 20 2.3 Kết khảo sát điều tra 20 2.3.1 Nhận thức giáo viên việc phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi số trường mầm non huyện Hà Trung thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 20 2.3.2 Thực trạng tích hợp nội dung phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thể kế hoạch tổ chức hoạt động 23 2.3.3 Thực trạng lồng ghép nội dung phát triển vốn từ hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh 23 * Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MTXQ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MN HUYỆN HÀ TRUNG 31 3.1 Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động LQVMTXQ 31 3.1.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 31 3.1.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích phát triển 31 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với khả nhu cầu trẻ 3-4 tuổi 31 iii 3.1.2 Các biện pháp nâng cao hiệu phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với MTXQ 32 3.2 Thực nghiệm sư phạm 43 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 43 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 43 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 44 3.2.5 Cách đánh giá 44 3.2.6 Tiến hành thực nghiệm 44 4.7 Kết thực nghiệm 48 * Tiểu kết chương 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Ý kiến giáo viên vai trò hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ 21 Bảng 2: Nhận thức giáo viên mục đích hoạt động KPKH MTXQ 21 Bảng 3:Khi tổ chức học cho trẻ làm quen với MTXQ giáo viên gặp khó khăn 22 Bảng 4: Mức độ thường xuyên lồng ghép nội dung phát triển vốn từ vào tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ 29 Bảng 1: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm nhóm lớp dạy theo cách dạy cũ (các nhóm lớp đối chứng) 49 Bảng 2: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm (các nhóm lớp sử dụng biện pháp đề xuất) 49 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Được hiểu Kí hiệu, chữ viết tắt HĐLQ Hoạt động làm quen MTXQ Môi trường xung quanh LQVMTXQ Làm quen với môi trường xung quanh PTVT Phát triển vốn từ KPKH Khám phá khoa học vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Ý kiến giáo viên vai trò hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ Bảng Nhận thức giáo viên mục đích hoạt động KPKH MTXQ Bảng Khi tổ chức học cho trẻ làm quen với MTXQ giáo viên gặp phải khó khăn Bảng Mức độ thường xuyên lồng ghép nội dung phát triển vốn từ vào tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ vii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục mầm non bậc học hệ thống Giáo dục Quốc dân,là cấp học đặt móng ban đầu cho việc giáo dục lâu dài nhằm hình thành phát triển nhân cách cá nhân bậc học tiếp theo.Chính cấp học có vai trị quan trọng giúp cho trẻ có tảng kiến thức cho trình học tập lâu dài Tiếng mẹ đẻ tài sản vô quý cha ông ta để lại cho hệ cháu Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, với chiến đấu xâm lược ơng cha ta phải kiên trì đấu tranh để giữ gìn truyền thống văn hóa, có tiếng nói dân tộc Vì từ nhỏ phải giáo dục trẻ lòng tư hào ý thức gìn giữ phát huy tài sản quý báu đó; Biết nâng niu, quý trọng tiếng mẹ đẻ Ngôn ngữ phương tiện để phát triển nhân cách cách tồn diện V.I.L.Lênin nói: “ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người.Nhờ có ngơn ngữ người hiểu nhau,cùng phấn đấu mục đích chung: lao động, đấu tranh, xây dựng, học tập phát triển xã hội.” Hơn trẻ mầm non có nhu cầu giao tiếp lớn,dù cịn nhỏ trẻ ln muốn trình bày ý nghĩ nhu cầu với người xung quanh;ngơn ngữ phương tiện để trẻ vui chơi, học tập lao động.Qua thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc quan trọng niệm vụ thiếu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phát triển vốn từ,nói cách khác vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ 1.2 Phát triển vốn từ cho trẻ giúp trẻ nắm nhiều từ (số từ tích lũy trẻ ngày mở rộng), hiểu ý nghĩa từ mà trẻ nói trẻ biết sử dụng từ cho phù hợp tính giao tiếp.Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non việc giúp trẻ mở rộng hiểu biết,có thêm nhiều từ liên quan đến trẻ sống hàng ngày xã hội viên nên tạo số tình cho trẻ chuẩn bị trước tổ chức hoạt động liên quan đến đối tượng trẻ vừa học, tạo điều kiện trẻ sử dụng từ mà cung cấp, từ phát triển thêm vốn từ cho trẻ Ví dụ: Trong học với chủ đề giới thực vật, cô cho trẻ quan sát tìm hiểu loại hoa trang trí ngày tết Cơ tạo tình để trẻ kể đặc tên gọi, đặc điểm số loại hoa ngày tết Cô chia lớp thành đội Khi đưa hình ảnh hoa đào, đội hội ý với vòng phút, sau thi kể hoa đào + Tình có tính chất tham gia trình diễn: giáo viên tổ chức cho trẻ đóng vai nhân vật, cho trẻ đóng vai thàn nhân vật câu chuyện học Từ giúp củng cố phát triển vốn từ Ví dụ: Trong giới động vật, giáo viên cho trẻ đóng vai vật câu chuyện “Thỏ không lời” ═► Trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non, để phát triển vốn từ cho trẻ cách tốt nhất, không dừng lại việc cung cấp từ cho trẻ mà phải tổ chức nhiều hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm Việc giáo viên tổ chức hoạt động mang tính sư phạm tạo tình có vấn đề biệ pháp mang lại hiệu cao việc phát triển vốn từ cho trẻ, tổ chức tình cịn giúp trẻ phát triển tư duy, khả xử ý tình suy nghĩ vốn ngơn ngữ mình, giúp trẻ hiểu nghĩa từ tự tin giao tiếp 42 3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ qua ba chủ đề: Thế giới thực vật; Nước tượng tự nhiên; Quê hương- Đất nước- Bác Hồ Gồm biện pháp: - Biện pháp nâng cao nhận thức giáo viên việc phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với MTXQ - Biện pháp đưa đồ dùng trực quan vào dạy cách thường xuyên;cho trẻ trực tiếp quan sát đồ dùng trực quan, kết hợp đàm thoại, đưa câu hỏi mở để trẻ sử dụng vốn từ nhiều - Biện phápdạy trẻ biểu đạt điều quan sát vốn từ qua việc cho trẻ kể vật, tượng mà trẻ thích thơng qua chủ đề học - Biện phápgiáo viên sử dụng số trò chơi tổ chức hoạt động làm quen với MTXQ để phát triển vốn từ cho trẻ - Biện pháp cho trẻ đặt từ vào ngữ cảnh - Biện pháp 6:Tổ chức thường xuyên hoạt động mang tính sư phạm, tạo tình có vấn đề để thu hút trẻ tham gia 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi ba trường mầm non địa bàn huyện Hà Trung: Trường mầm non Hà Thanh, trường mầm non Hà Vân, trường mầm non Hà Tân Số lượng trẻ tham gia thực nghiệm 60 trẻ chia hai nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 3.2.3 Thời gian thực nghiệm Tháng 5/2020 43 3.2.4 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm việc phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ số trường mầm non địa bàn huyện Hà Trung thông qua chủ đề: - Nội dung cụ thể: + Chủ đề giới thực vật: Cho trẻ tìm hiểu số loại rau củ mùa hè + Chủ đề nước tượng tự nhiên: Sự kì diệu nước + Chủ đề Quê hương- Đất nước- Bác Hồ: Giới thiệu thủ đô Hà Nội - Cách tiến hành: +Tổ chức tập huấn cho giáo viên đứng lớp 3-4 tuổi ba trường mầm non địa bàn huyện Hà Trung để giúp họ hiểu tầm quan trọng việc phát triển vốn từ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ giúp giáo viên nâng cao trình độ chun mơn + Tổ chức thực nghiệm theo cách thức: Mỗi lớp chia thành nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng + Lấy ý kiến giáo viên tham gia thực nghiệm 3.2.5 Cách đánh giá Đánh giá tiết học theo tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Khả phát âm từ trẻ - Tiêu chí 2: Khả hiểu nghĩa từ, chủ yếu hiểu nghĩa mặt khái niệm - Tiêu chí 3: Khả vận dụng vốn từ học trẻ vào lời nói 3.2.6 Tiến hành thực nghiệm ● Thực nghiệm 1: Chủ đề giới thực vật: “Bé biết đu đủ” I Mục đích u cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm hình dạng bên ngồi, bê đu đủ, biết đu đủ loại có nhiều hạt - Trẻ biết trình đu đủ: Từ hoa, non, già, chín Và biết lợi ích đu đủ Trên sở giúp hình thành, cung cấp vốn từ cho trẻ 44 Kĩ - Rèn luyện khả phát âm ghi nhớ từ trẻ - Rèn luyện khả tư duy: Biết so sánh, đánh giá giống khác đu đủ giai đoạn II Chuẩn bị: - Bài giảng điện tử - Quả đu đủ thật: Quả già, chín - Các loại nhựa cho trẻ chơi III: Cách tiến hành: * Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” - Hỏi trẻ gieo hjat cho gì? (Cây xanh, hoa, quả, ) - Cho trẻ xem video loại cho trẻ kể tên loại video - Cô đố đu đủ tặng cho trẻ điều bât ngờ (Cho trẻ xem vidoe đu đủ) * Hoạt động nhận thức: - Cho trẻ quan sát đu đủ hỏi: + Các tấy đu đủ có gì? (Hoa, lá, quả, ) - Cho trẻ xem quan sát hoa đu đủ hỏi: + Cho trẻ gọi tên “Hoa đu đủ” + Hoa đu đủ vó màu gì? + Cho trẻ lên quan sát hoa đu đủ nhận xét? + Cho trẻ xem video hoa đu đủ kết thành - Cho trẻ quan sát nêu nhận xét đu đủ non: + Cơ nói: Quả đu đủ cịn non nên nhỏ Cho trẻ gọi tên “Quả đu đủ non” + Vỏ đu đủ non có màu gì? - Cho trẻ quan sát nhận xét đu đủ già: + Cơ nói: Quả đu đủ lớn nên to Cho trẻ gọi tên “quả đu đủ già” 45 + Vỏ đu đủ già màu gì? + Các có nhận xét màu xanh đu đủ non màu xanh đu đủ già (xanh lợt- xanh đậm) - Cho trẻ quan sát nhận xét đu đủ chín có màu gì? + Vì có màu vàng? - Cơ nói: Cây xanh cho Vì phải biết chăm sóc, bảo vệ cây, khơng đươc ngắt phá - Cơ nói: Để hiểu rõ đu đủ, hôm cô chuẩn bị sẵn số đu đủ già đu đủ chín nhóm quan sát * Cô trẻ khám phá đu đủ già đu đủ chín * Cho trẻ quan sát đu đủ già hỏi trẻ có nhận xét gì? ( màu sắc, hình dạng, có phần gì?) - Hỏi trẻ sờ vào vỏ đu đủ già nào? - Quả đu đủ lớn nên to, vỏ căng mịn láng Điều đặc biệt lớp vỏ có nhựa màu trắng (Cơ giải thích thêm cho trẻ nhựa màu trắng cịn gọi mủ khía lớp vỏ cho trẻ nhìn thấy nhựa) - Khi ấn vào đu đủ già thấy nào? - Cô bổ đu đủ già cho trẻ nhận xét có phần nào? (Màu sắc lõi hạt đu đủ già) - Hỏi trẻ đu đủ già chế biến thành ăn gì? (Nấu canh, trộn, luộc, xào) * Cho trẻ quan sát đu đủ chín: - Cơ cho trẻ xem đu đủ chín hỏi trẻ đu đủ chín có phần gì? - Ấn vào đu đủ chín thấy nào? - Cho trẻ quan sát đu đủ chín bổ cho trẻ nhận xét bên đu đủ chín? (màu lõi nhiều hạt) - Khi chín đu đủ chuyển từ màu trắng sang màu đen Quả đu đủ chín vỏ màu xanh chuyển sang màu vàng - Hỏi trẻ muốn ăn đu đủ chín phải làm gì? 46 - Cơ lấy đu đu chín gọt vỏ cho trẻ quan sát, nếm nhận xét vị đu đủ - Cho trẻ đọc : “Lẳng lặng mà nghe” Tôi đọc vè Ăn vào mát Là long Xanh vỏ đỏ lòng Anh em giống Ngọt ngon chín vàng Là đu đủ *So sáng đu đủ già đu đủ chín: - Giống nhau: + Đều có phần cuộn phần + Đều có nhiều hạt - Khác nhau: + Quả đu đủ già màu xanh, đu đủ chín màu vàng + Quả đu đủ già hạt trắng, đu đủ chín hạt đen + Quả đu đủ già có lõi màu trắng, đu đủ chín màu vàng + Quả đu đủ già phải chế biên ăn được; đu đủ chín rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt ăn - Cho trẻ xem hình ảnh trình phát triển đu đủ: Từ hoa, non, già, chín * Giáo dục: Các loại có lợi cho thể chúng ta, có nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt đu đủ có nhiều vitamin khống chất giúp cho thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào * Trò chơi: “Xúc xắc xúc xẻ” - Cách chơi: Cho trẻ đứng thàn vòng tròn Vừa vừa đọc đồng dao “xúc xắc xúc xẻ”, kết thúc đồng dao cô tung xúc xắc lên lên hình phải gọi tên hình cô đặt câu hỏi cho tẻ trả lời, bạn trả lời 47 tuyên dương, bạn trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn khác * Kết thúc: - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý xanh biết ơn người trồng cho - Cô nhận xét, cho trẻ hát “bắp cải xanh” ● Thực nghiệm thực nghiệm 3, tiến hành tương tự thực nghiệm với hai chủ đề: Nước tượng tự nhiên (cho trẻ khám phá kì diệu nước); Quê hương- Đất nước- Bác Hồ ( giới thiệu thủ đô Hà Nội) Tiến hành với mục đích: Cung cấp, hình thành phát triển vốn từ cho trẻ việc sử dụng biện pháp đề xuất nêu 4.7 Kết thực nghiệm Sau thực nghiệm kết thúc, nhận thấy kết sử dụng biện pháp đề xuất việc phát triển vốn từ cho trẻ có thay đổi rõ Kết sau: - Khả phát âm đúng: + Nhóm trẻ 3-4 tuổi sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất: Đạt yêu cầu: 80/120 (66.6%) Chưa đạt yêu cầu: 40/120 (44.4%) + Nhóm đối chứng: Đạt yêu cầu: 60/120 (50%) Chưa đạt yêu cầu 60/120 (50%) - Khả sử dụng vốn từ trẻ: + Nhóm trẻ 3-4 tuổi sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất: Đạt yêu cầu: 75/120 (62,5%) Chưa đạt yêu cầu: 45/120 (37.5%) + Nhóm đối chứng: Đạt yêu cầu: 54/120 (45%) Chưa đạt yêu cầu: 66/120 (55%) 48 Bảng 1: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm nhóm lớp dạy theo cách dạy cũ (các nhóm lớp đối chứng) Kết (%) Độ tuổi 3-4 tuổi Số lượng trẻ 120 Khả phát âm Vốn từ Đạt yêu Chưa đạt Đạt yêu Chưa đạt cầu yêu cầu cầu yêu cầu 50% 50% 45% 55% Bảng 2: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm (các nhóm lớp sử dụng biện pháp đề xuất) Kêt (%) Độ tuổi 3-4 tuổi Số lượng trẻ 120 Khả phát âm Vốn từ Đạt yêu Chưa đạt Đạt yêu Chưa đạt cầu yêu cầu cầu yêu cầu 66.6% 44.4% 62.5% 37.5% - Ý kiến giáo viên đứng lớp: Chúng nhận ý kiến phản hồi tốt, cô nêu lên ý kiến việc sử dụng biện pháp đề xuất hiệu Trẻ hứng thú với hoc hơn, ý Quan trọng trẻ sử dụng vốn từ nhiều Kết thực nghiệm cho thấy, hệ thống biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi đề xuất mang tính khả thi Căn vào thực tế địa phương giáo viên linh hoạt vận dụng biện pháp cho hoạt động làm quen với MTXQ thực hoạt động có đóng góp tích cực vào q trình phát triển vốn từ cho trẻ * Tiểu kết chương Ở chương 3, đề xuất hệ thống biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với MTXQ, gồm:Nâng cao nhận thức giáo viên việc phát triển vốn từ trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với MTXQ; Đưa đồ dùng trực quan vào dạy cách thường xuyên;cho 49 trẻ trực tiếp quan sát đồ dùng trực quan, kết hợp đàm thoại, đưa câu hỏi mở để trẻ sử dụng vốn từ nhiều hơn; Dạy trẻ biểu đạt điều quan sát vốn từ qua việc cho trẻ kể vật, tượng mà trẻ thích thơng qua chủ đề học; Giáo viên sử dụng số trò chơi tổ chức hoạt động làm quen với MTXQ để phát triển vốn từ cho trẻ; Biện pháp cho trẻ đặt từ vào ngữ cảnh; Tổ chức thường xuyên hoạt động mang tính sư phạm, tạo tình có vấn đề để thu hút trẻ tham gia Đây biện pháp giáo viên vận dụng đễ dàng lại tố mặt kinh tế Thực tế cho thấy, tổ chức hoạt động LQVMTXQ, giáo viên trường mầm non Hà Thanh, trường mầm non Hà Vân trường mầm non Hà Tân địa bàn huyện Hà Trung chưa thât trọng việc lồng ghép nội dung phát triển vốn từ cho trẻ Theo chưa đầu tư suy nghĩ để sử dụng biện pháp thích hợp giúp trẻ phát triển vốn từ gắn với việc khám phá giới xung quanh Chúng mạnh dạn đề xuất hệ thống biện pháp dựa thực tế trường-lớp, lực đội ngũ giáo viên trường mầm non địa bàn uyện hà trung với mong muốn nâng cao hiệu phát triển vốn từ cho trẻ thông qua HĐKPMTXQ 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi nói riêng lag vấn đề quan trọng cần thiết Giai đoạn trẻ 3- tuổi coi giai đoạn điển hình, tạo móng cho phát triển vốn từ trẻ 1.2 Dựa sở thực tiễn, đề xuất hệ thống biện pháp thông qua hoạt động KPKH MTXQ lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, trường mầm non: Trường mầm non Hà Thanh, trường mầm non Hà Vân, trường mầm non Hà Tân Cụ thể: - Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức giáo viên việc phát triển vốn từ trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với MTXQ - Biện pháp 2:Đưa đồ dùng trực quan vào dạy cách thường xuyên;cho trẻ trực tiếp quan sát đồ dùng trực quan, kết hợp đàm thoại, đưa câu hỏi mở để trẻ sử dụng vốn từ nhiều - Biện pháp 3:Dạy trẻ biểu đạt điều quan sát vốn từ qua việc cho trẻ kể vật, tượng mà trẻ thích thơng qua chủ đề học - Biện pháp 4:Giáo viên sử dụng số trò chơi tổ chức hoạt động làm quen với MTXQ để phát triển vốn từ cho trẻ - Biện pháp 5: Biện pháp cho trẻ đặt từ vào ngữ cảnh - Biện pháp 6: Tổ chức thường xuyên hoạt động mang tính sư phạm, tạo tình có vấn đề để thu hút trẻ tham gia Các biện pháp linh hoạt kết hợp vận dụng mang lại hiệu phát triển vốn từ cho trẻ, bao gồm: Giúp trẻ mở rộng vốn từ, hiểu nghĩa từ biết sử dụng từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.3 Thực nghiệm cho thấy tính khả thi biện pháp đề xuất Chúng tơi mong muốn khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên lớp mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non địa bàn huyện Hà Trung 51 Kiến nghị 2.1 Giáo viên mầm non nói chung giáo viên lớp mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng cần thực coi trọng việc phát triển vốn từ cho trẻ tổ chức HĐKPKH MTXQ Sự coi trọng giúp giáo viên có biện pháp cụ tể giúp trẻ phát triển vốn từ phù hợp với đặc trưng môn học 2.2 Cần phối hợp với phụ huynh cách thức phát triển vốn từ cho trẻ cho trẻ tìm hiểu, khám phá vật, hiệ tượng giới xung quanh Giáo viên gia đình cân tạo nhiều hội để trẻ giao tiếp, khích lệ trẻ sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt hiểu biết thân Như vạy, trẻ ngày tự tin thực hoạt động giao tiếp ngôn ngữ./ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Khoa (1999), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội Đinh Hồng Thái, Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ Luận án Phó tiến sĩ: Lưu Thị Lan, Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội Đinh Hồng Thái (2014), Giáo trình phát triển gơn ngữ tuổi mầm non NXB ĐHSP Hồng Thị Oanh- Nguyễn Thị Xn (2010), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh NXB GD Lê Thị Ánh Tuyết- Hồ Lam Hồng (2008), Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Hà Nội Kak Haino dịch (1990), Phát triển gôn ngữ cho trẻ, NXBGD Hà Nội E.I Tikeeva, Phát triển ngôn ngữ trẻ em (dưới tuổi đến trường trung học phổ thông NXBGD 1977 10.https://tailieu.vn/doc/phat-trien-von-tu-cho-tre-mau-giao-3-4-tuoi-thong-quahoat-dong-kham-pha-the-gioi-thuc-vat-2110506.html 53 PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên) Kính chào cơ! Chúng thực nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động LQVMTXQ số trường mầm non huyện Hà Trung Được biết, có nhiều kinh nghiệm tổ chức HDDLQVMTXQ giúp trẻ phát triển vốn từ Vì vậy, chúng tơi kính gửi đến phiếu vấn nhằm thu hồi ý kiến tình trạng phát triển vốn từ cua trẻ 3-4 tuổi thông qua HĐLQVMTXQ trường Chúng tơi hi vọng nhận ý kiến đóng góp đầy quý báu vấn đề Cơ khoanh trịn vào lựa chọn thích hợp Câu 1: Chương trình giáo dục mầm non mà trường cô thực chương trình gì? A: Chương trình cải cách B: Chương trình đổi C: Chương trình Câu 2: Theo cơ, việc phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua HĐLQVMTXQ cần thiết? A: Rất cần thiết A: Cần thiết C: Không cần thiết Câu 3: Trong HĐLQVMTXQ, cô quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ mức độ nào? A: Rất quan tâm B: Quan tâm C: Bình thường D: Khơng quan tâm Câu 4: Cơ có thường xun thay đổi biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua HĐLQVMTXQ khơng? 54 A: Thường xun B: Bình thường C: Không thường xuyên Câu 5: Khi tổ chức HĐLQVMTXQ nhằm phát triển vốn từ cho trẻ, cô gặp phải khó khăn gì? A: Trình độ chun môn chưa vững B: Số lượng vốn từ trẻ cịn hạn chế C: Trang thiết bị dạy học khơng đầy đủ D: Trẻ không hứng thú E: Các nguyên nhân khác 55 56