Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hđ làm quen với tác phẩm văn học

67 10 1
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hđ làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ YẾN MSSV:1669010165 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HĐ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HĐ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Lê Thị Yến Mã số sinh viên: 1669010165 Lớp: K19C- ĐHGD Mầm non Giảng viên hướng dẫn: ThS Tạ Mai Anh THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ thầy bạn bè, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc với ThS.Tạ Mai Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thư viện trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong khuôn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên Lê Thị Yến MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở tâm lý 1.1.1 Tư 1.1.2 Tri giác 1.1.3 Trí nhớ 1.1.4 Tưởng tượng 1.1.5 Chú ý 1.1.6 Sự phát triển đời sống tình cảm, xúc cảm 1.2 Cơ sở giáo dục 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ mạch lạc 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi 1.3 Cơ sở ngôn ngữ học 7 9 11 12 12 12 13 13 13 13 14 15 15 15 15 15 16 16 16 17 18 18 19 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CỦA TRẺ 5-6 TUỔI CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON VEN THÀNH PHỐ THANH HĨA THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 23 2.1 Vài nét trường mầm non ven thành phố Thanh Hóa 2.1.1 Trường mầm non Đơng Vệ 23 23 2.1.2 Trường mầm non Quảng Thành Lịch sử phát triển nhà trường 2.1.3.Trường mầm non Quảng Thắng 2.2 Khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Đối tượng khảo sát 2.2.3 Nội dung khảo sát 2.2.3.3 Thực trạng phát triển ngôn ngữ đối thoại thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 2.2.3.4 Thực trạng phát triển ngôn ngữ độc thoại thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 3.1 Biện pháp phát triển ngôn ngữ đối thoại 3.1.1 Tổ chức tốt hoạt động đàm thoại văn học để phát triển ngôn ngữ đối thoại 3.1.1.1.1 Mục đích biện pháp 3.1.2 Dạy trẻ kể chuyện theo kiểu phân vai 3.1.2.2 Cách tiến hành 3.1.3 Dạy trẻ đóng kịch 3.2 Biện pháp phát triển ngơn ngữ độc thoại 3.2.1 Dạy trẻ đọc thơ , kể truyện 3.2.2 Dạy trẻ kể lại truyện tranh 3.2.3 Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 24 26 27 27 28 28 33 40 53 53 53 53 55 55 59 62 62 64 65 65 66 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, để điều thành thực từ thuở ấu thơ nhà giáo dục phải làm tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết giới xung quanh xã hội nhằm tạo sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Trách nhiệm nặng nề cao phải thuộc cô giáo mầm non, nhằm tạo nên tảng vững chặng đường khôn lớn trẻ sau Trong trường mầm non, việc cho trẻ “làm quen với tác phẩm văn học” “phương pháp phát triển ngôn ngữ” môn học trọng tâm có vị trí quan trọng tất môn học, thông qua môn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt sâu sắc 1.2 Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo dục mầm non, đặc biệt giáo dục mẫu giáo Theo Usinxkin: ”Ngôn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức.Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại ngôn ngữ’’.Đối với trẻ em, ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển ngơn ngữ sở ban dầu nhân cách Các nhà nghiên cứu giáo dục mầm non xem công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu chủ yếu hoạt động trường mẫu giáo, tiền đề cho thành cơng khác.Vì việc phát triển ngơn ngữ từ lứa tuổi mầm non nhiệm vụ quan trọng cấp thiết bậc học giáo dục mầm non Hiện nay, phát triển ngôn ngữ tiến hành lúc, nơi thông qua việc tổ chức hoạt động trường mầm non Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác như: Mơn làm quen với mơi trường xung quanh,âm nhạc,tạo hình,làm quen với toán mà đặc biệt thơng qua mơn văn học trẻ đc độc thơ,kể chuyện,đóng kịch tạo cho trẻ khả phát triển trí nhớ, tư ngôn ngữ, khả sáng tạo cảm thụ hay, đẹp, tốt, xấu vật xung quanh trẻ Bởi trẻ em tờ giấy trắng,trẻ đến lớp mở đầu trang sách giáo đưa hình ảnh,những vốn từ, nhân vật, cử khác thông qua thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức xã hội tự nhiên xung quanh sống trẻ, thông qua môn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ nhiệm vụ vô quan trọng chương trình giáo dục tồn diện trẻ 1.3 Làm quen với tác phẩm văn học hoạt động tổ chức thường xuyên trường mầm non Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học hoạt động làm quen văn học trẻ không tồn cách độc lập, riêng lẻ mà lồng ghép, đan xen liên kết với hoạt động hướng tới chủ đề chủ điểm xác định nhằm hình thành nhân cách trẻ Ở trẻ mẫu giáo - tuổi, vốn từ trẻ lứa tuổi dần mở rộng biểu tượng,kiến thức giới xung quanh vô phong phú Trẻ tự tìm hiểu vật tượng xung quanh, biết diễn đạt ý nghĩa rõ ràng từ giúp người hiểu nghĩa, tình cảm,cảm xúc trẻ Đặc biệt hơn, việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc có nhiệm vụ quan trọng phát triển ngơn ngữ cho trẻ, góp phần phát triển tư trực quan hình tượng, làm giàu vốn biểu tượng Khi tổ chức hoạt động này, người giáo viên phải thực nhiệm vụ giúp trẻ tiếp cận cảm thụ tác phát triển ngơn ngữ Nói cách khác cần gắn làm quen văn học với nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ trẻ Từ mà xác định, tìm kiếm phương pháp biện pháp thích hợp thích hợp để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học có hiệu Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài : “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ” Chúng tơi mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non, đặc biệt hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Nhà giáo dục học L.X.Rubintein đề cập đến ngơn ngữ mạch lạc cơng trình nghiên cứu tính mạch lạc “Tính tương tự tương xứng gần giống mà người nói người viết cần dùng đến nhằm làm cho người nghe người hiểu” Ngôn ngữ mạch lạc ngôn ngữ biểu hồn tồn cách trọn vẹn sở nội dung thể Do ơng cho phát triển lời nói mạch lạc phát triển tư phát triển khả thể ý nghĩ nhằm hướng dẫn cô giáo mầm non phát triển lời nói cho trẻ Trong cơng trình “ Phát triển ngơn ngữ cho trẻ tuổi đến trường phổ thông ”, E.I Tikhova đề cao vai trò văn học, đặc biệt văn học dân gian phát triển ngôn ngữ cho trẻ em Tác giả cho : “ Những có truyện cổ tích giản đơn tính rõ ràng, tính hình tượng, lặp lặp lại hình thức ngơn ngữ tương tự đưa truyện cổ tích làm thành nhân tố bậc rèn luyện ngôn ngữ trẻ em ” Cũng theo tác giả “ Một thơ nhạc Các em bé lĩnh hội nhịp điệu nó, có khả cảm thấy thích thú với âm điệu câu thơ, với đẹp hài hòa thơ Những tiếp thu âm kiểu đó, đơi lúc kèm tiếp nhận nội dung có ý nghĩa lớn phát triển khiếu thẩm mĩ ngôn ngữ trẻ em ” Nghiên cứu việc phát triển ngôn ngữ viết cho trẻ, Vygoosky đưa kết luận sư phạm : - Nếu nhà giáo dục mẫu giáo muốn cung cấp kinh nghiệm ngôn ngữ viết cho trẻ cần làm việc viết đọc trở nên cần thiết có ý nghĩa, viết đọc trẻ em cần với sống trẻ - Viết đọc cần có ý nghĩa trẻ hình thành nhu cầu nội đọc viết - Cho trẻ làm quen với ngôn ngữ viết cách tự nhiên, đọc, viết phải tích hợp hoạt động vui chơi hoạt động trải nghiệm trẻ Các tác giả kể khẳng định vai trò quan trọng ngôn ngữ phát triển tư trẻ trẻ Một nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo mà tác giả quan tâm nghiên cứu lời nói mạch lạc Các tác giả khẳng định cần thiết việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ngơn ngữ có vai trị phương tiện hình thành phát triển nhận thức trẻ giới xung quanh Ngơn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá nhận thức môi trường xung quanh, thông qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có mơi trường xung quanh, trẻ hiểu đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật với từ tương ứng với Nhờ có ngơn ngữ trẻ nhận biết ngày nhiều vật, tượng mà trẻ tiếp xúc sống hàng ngày Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ Đó phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung cộng đồng mà thành viên cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ dùng ngơn ngữ để bày tỏ nhu cầu mong muốn với thành viên cộng đồng điều giúp trẻ hịa nhập với người - Trong “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ”,tác giả Nguyễn Thu Thủy đề cập đến khả văn học việc giúp trẻ mẫu giáo phát triển ngôn ngữ.Tài liệu đưa nhận xét khái quát tác động văn học việc luyện âm,dùng từ,diễn đạt trẻ - Cuốn “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi học đường” E.I TikhievaNXBGD 1917 nhấn mạnh tác giả nhấn mạnh đến vai trò việc thực nhiệm vụ kể chuyện,dạy trẻ kể lại chuyện.Và phát triển ngơn ngữ trẻ hình thức dạy trẻ kể lại chuyện đường đắn để dạy ngôn ngữ cho trẻ -Tiếng việt –“ văn học phương pháp giáo dục” tác giả Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy 1988 - Giáo trình “Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo”-Nguyễn Xuân Khoa,khi đưa phương pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ, tác giả cho phương pháp đọc,kể diễn cảm tác phẩm văn học phương pháp chủ yếu Ông nhấn mạnh vai trò văn chương việc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.Theo tác giả “Tình cảm trẻ phát triển q trình học tiếng nói mẹ đẻ,dạy trẻ tri giác thẩm mĩ giới xung quanh” Tài liệu “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” (Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức ) đưa số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học làm phương tiện góp phần giúp trẻ luyệ phát âm phát triển vốn từ Tuy , tác giả hoàn toàn chưa đề cập đến hệ thông biện pháp phát triể ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Phan Thiều với cuốn: Dạy trẻ nói trước tuổi cấp I ( Nhà xuất giáo dục 1973) Có thể thấy cơng trình kể thừa nhận vai trò văn học việc phát triển ngơn ngữ Một số cơng trình đề cập đến số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề 10 vào nhân vật tác phẩm để trẻ thể qua tái tạo hình ảnh nhân vật phát triển tính sáng tạo Ví dụ: Cắt, xé, dán, vẽ, nặn nhân vật tác phẩm văn học trang trí vào góc lớp đặc biệt góc phân vai cho trẻ kể lại câu chuyện qua hình ảnh mà trẻ vừa làm Trang trí khu vườn cổ tích hình ảnh nhân vật truyện cổ tích hình ảnh truyện “Thần sắt” “Sự tích hoa hồng” “Nàng tiên cá”, “Sự tích dưa hấu” phù hợp với chủ đề để trang trí cho trẻ khám phá trẻ hứng thú tham gia hoạt động đóng vai nhân vật để kể lại chuyện 3.1.4 Dạy trẻ đóng kịch 3.1.3.1 Mục đích biện pháp - Trẻ biết lắng nghe, biết đối đáp lúc, chỗ - Trẻ hóa thân vào nhân vật mà trẻ đóng giúp cho ngơn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt, ngôn ngữ trở nên mạch lạc hơn, trẻ tập làm chủ ngôn ngữ nắm - Rèn cho trẻ tác phong mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin thực hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 3.1.3.2 Cách tiến hành - Lựa chọn tác phẩm văn học: Cô giáo lựa chon tác phẩm văn học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ, hứng thú trẻ trẻ chấp nhận Kết trị chơi đóng kịch phụ thuộc vào việc lựa chọn tác phẩm văn học Ở cần lưu ý đến ý nghĩa tác phẩm văn học đặc điểm lứa tuổi trẻ Tác phẩm phải có ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ, giàu xúc cảm lời nói giàu hình ảnh, ý đến truyện có tình tiết hấp dẫn với trẻ em, có hình thức đối thoại chủ yếu Hình tượng nhân vật cần lột tả qua hành động mối quan hệ qua lại chúng Trong lĩnh vực truyện dân gian có nhiều giá trị đặc biệt truyện cổ tích Khi lựa chọn tác phẩm văn học, cô giáo cần tổ chức cho trẻ 53 làm quen với tác phẩm mà trẻ đóng kịch cách đọc kể tác phẩm cho trẻ nghe nhiều hình thức khác nhau: xem tranh minh họa, kể chuyện máy chiếu có hình ảnh động, sử dụng rối, mơ hình kết hợp với trị chuyện, phân tích tác phẩm để giúp trẻ cảm nhận hiểu nội dun, tư tưởng tác phẩm, phẩm chất, tính cách nhân vật Trẻ hiểu trải nghiệm sâu sắc phản ánh đắn; xác vào vai diễn trò chơi - Chuyển thể tác phẩm sang kịch bản: Đây yếu tố có tính định đến thành cơng trị chơi đóng kịch Kịch trị chơi đóng vai cần ngắn gọn có cốt truyện phát triển mạch lạc, có nhân vật giàu màu sắc thẩm mỹ tính cách, hành động ngơn ngữ Khác với nghệ thuật kịch trị chơi đóng kịch dành cho trẻ mẫu giáo Ngồi nhân vật chuyển từ tác phẩm văn học, cần có nhân vật người dẫn truyện, có chức xâu chuổi kiện, làm cho câu chuyện kịch vốn bị lược bớt chi tiết phụ có đầu có cuối, diễn biến mạch lạc, trở nên dễ hiểu trẻ Như vậy, tiến hành chuyển thể sang kịch ngồi hình tượng co người, biến cảnh vật vật thiên nhiên, cỏ,trời mây, tác phẩm văn học thành nhân vật tham gia vào câu chuyện, đóng vai cảnh vật, làm cho chúng trở nên biết nói năng, suy nghĩ, trò chuyện, hát ca với nhân vật người tạo hình tượng sinh động, gần gũi với trẻ, làm bộc lộ tăng thêm tính thẩm mỹ sức hấp dẫn tác phẩm, giúp trẻ cảm nhận tác phẩm cảm nhận sống tinh tế hơn, sâu sắc - Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học kịch: Kế hoạch đọc cho trẻ nghe toàn tác phẩm văn học nghệ thuật đọc kể diễn cảm Trò chuyện với trẻ tác phẩm văn học, gợi mở, giúp trẻ cảm thụ tác phẩm: nhớ cốt truyện, nhớ tên nhân vật truyện, nhớ hành động nhân vật, nhận tính cách 54 nhân vật, biết đánh giá hành động nhân vật(ở mức độ tốt,xấu,đúng,sai) Quá trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học bỏ qua việc xem chi tiết tranh minh họa Việc giúp hình thành trẻ biểu tượng xác nhân vật tác phẩm Hình dáng,tính cách,quan hệ nhân vật phản ánh tư thế, nét mặt,hành động có tranh minh họa truyện Đọc kịch cho trẻ nghe giúp trẻ phân biệt sắc thái,giọng điệu,lời nói nhân vật khác nhau, qua mà khắc họa thêm tính cách nhân vật Bên cạnh cần chọn hát, dựng điệu múa cho phù hợp với kịch - Tập đóng kịch cho trẻ: Phân vai cho trẻ (có thể phân cho nhiều trẻ đóng vai, số lượng tùy thuộc vào số trẻ nhóm) vai chơi trẻ phải có nhiều cảm xúc hấp dẫn, từ người lớn khơi gợi, giúp trẻ hiểu sâu nhân vật đóng vai.Nhập vai trị chơi đóng kịch giai đoạn trẻ bước vào thực hành, biến nội dung kịch thành hành động kịch, ngơn ngữ kịch Ví dụ: - Cơ chuẩn bị số vẽ trang trí cối hoa tạo nên góc sân khấu để trẻ hứng thú - Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho kịch - Cô phân vai cho trẻ giúp trẻ hiểu vai đóng, thuộc lời thoại, biết kết hợp động tác minh họa ( cử chỉ, ánh mắt) - Cô dẫn truyện để trẻ phối hợp vai với Cô sửa sai uốn nắn kịp thời cho trẻ trẻ làm sai, cô khen gợi cháu làm đúng, ý phát đánh giá cao sáng tạo độc đáo trẻ thể - Bài trí sân khấu, hóa trang, làm đạo cụ, biểu diễn: Đối với trị chơi đóng kịch việc trang trí có ý nghĩa to lớn Trang trí góp phần tạo ấn tượng 55 kịch thật Có thể sử dụng thứ có sẵn lớp để trang trí: bàn, ghế, vật liệu xây dựng, lẵng hoa, chậu cảnh Trong trị chơi đóng kịch sử dụng số kiểu trang phục phụ kiện: khăn đỏ, tạp dề, mũ thỏ, - Khi trẻ tập thành thạo vai biết phối hợp nhuần nhuyễn cho cháu đội mũ có hình nhân vật - Cơ tổ chức cho nhóm biểu diễn theo thời điểm khác Lúc đầu nên chọn cháu có khả mạnh dạn lên diễn, sau khuyến khích cháu cịn nhút nhát tham gia, giúp trẻ bộc lộ lực nghệ thuật thân Kết thúc đóng kịch nhận xét vai trẻ, trẻ diễn tốt nên có khen thưởng kịp thời để khuyến khích, động viên trẻ 3.2 Biện pháp phát triển ngôn ngữ độc thoại 3.2.1 Dạy trẻ đọc thơ , kể truyện Đọc kể tác phẩm văn học cách có nghệ thuật người đọc, người kể sử dụng sắc thái giọng để trình bày tác phẩm, giúp cho người nghe nhìn thấy nghe khơi gợi lên rung động, cảm xúc họ Muốn thực tốt việc đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học giáo phải rèn luyện để đọc tác phẩm Việc đọc thực thơ câu chuyện ngắn Còn với truyện cổ dân gian, truyện đại cô giáo nên kể kết hợp với việc đọc cho trẻ nghe Có thể nói, rèn luyện kỹ đọc, kể câu chuyện, thơ cách có nghệ thuật nhiệm vụ quan trọng không dễ dàng người giáo viên Muốn thực nhiệm vụ phải có chuẩn bị chu đáo Giáo viên phải nghiên cứu kỹ câu chuyện, thơ, nắm nội dung hiểu được, tư tưởng chủ đề tác phẩm, tiến hành phân tích tác phẩm mặt ngữ điệu, từ xác định giọng điệu tác phẩm để trình bày cho phù hợp; xác định cụ thể việc đòi hỏi giáo viên khơng có trình độ có kỹ mà cịn phải có trí tưởng tượng nghệ thuật thực xâm nhập vào tác phẩm 56 Thủ thuật việc đọc kể diễn cảm bao gồm có giọng điệu bản, ngữ điệu, nhịp điệu,cách ngắt giọng cường độ âm ngôn ngữ đọc kể diễn cảm phù hợp với tác phẩm Xác định giọng điệu bản: giọng điệu tính chất chung giọng đọc, giọng kể trình bày tác phẩm Việc xác định giọng điệu phụ thuộc vào thể loại nội dung tư tưởng phong cách ngôn ngữ tác phẩm Việc thể giọng điệu có ý nghĩa quan trọng giúp cho người nghe cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật thơ, câu chuyện Truyện cười thường kể với giọng điệu dí dỏm, hài hước có châm biếm; truyện ngụ ngơn thường có nhân vật rõ ràng nên giọng đọc phải thể tính cách nhân vật, câu kết thúc đúc kết kinh nghiệm, thường thể giọng triết lí, hóm hỉnh; truyện cổ tích kể với giọng thủ thỉ Ví dụ: Truyệm ‘ Mèo lại hòan mèo” Đoạn đầu, dẫn dắt truyện: kể với giọng chậm rãi, nhấn vào chi tiết chủ nhà đặt tên mèo Trời Phần nội dung truyện: ý thay đổi giọng điệu giọng ngắt sau câu để trẻ phân biệt lời đối thoại hai nhân vật tính chất hài hước câu chuyện Giọng người bạn thể ngạc nhiên, hóm hỉnh ( có ý châm biếm) cường độ giong cao bình thường Giọng chủ nhà trọ nhỏ nhẹ, chậm rãi, biểu lúng túng bị khách vặn Đoạn kết từ chỗ “người bạn vỗ tay cười” kể giọng điệu vui, dí dỏm vào chi tiết mèo lại hoàn mèo Đối với phương pháp đọc kể trước hết cô giáo phảo xác định giọng đọc kể tác phẩm thơ chuyện, đọc kể phải lộ cảm xúc qua ánh mắt, cử điệu minh hoạ phù hợp với nội dung câu chuyện Bởi tác phẩm có nội dung riêng, tư tưởng, chủ đề riêng, khơng phải thơ có giọng đọc kể hay điệu minh hoạ giống 57 Ví dụ: Câu chuyện "Tích Chu" đoạn đầu kể chậm ý nhấn vào chi tiết "có thứ ngon bà nhường Tích Chu, ban đêm Tích Chu ngủ, bà thức để quạt cho Tích Chu" câu so sánh "Lịng bà thường Tích Chu cao trời, rộng biển" - Rồi giọng nói bà chậm, mệt mỏi hơn, nhỏ bình thường thể câu "Tích Chu khô cổ rồi" - Giọng Tích Chu kêu lên hốt hoảng lo sợ, cường độ giọng to nhịp độ giọng nhanh bình thường câu Tích Chu gọi bà "Bà bà trở lại thành người với cháu bà uống" kể kết hợp với ánh mắt cử hốt hoảng lo sợ bộc lộ lên vẻ mắt giáo - Giọng Tích Chu tha thiết Giọng bà chậm rãi nhỏ Giọng bà tiên từ từ nhẹ nhàng, ấm áp Kể ý vào chi tiết tích chu lặn lội lên đường để lấy nước suối tiên cho bà uống câu " Từ Tích Chu hết lịng u thương chăm sóc bà” thực phương pháp tơi thấy đọc kể vấn đề quan trọng, qua đọc kể giúp trẻ dễ dàng hiểu nội dung tác phẩm, tập trung ý, xuất hồi hộp lo lắng chờ đợi thể trẻ 3.2.2 Dạy trẻ kể lại truyện tranh 3.2.2.1 Mục đích biện pháp - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ độc thoại thông qua việc thuộc tự kể lại truyện tranh - Giúp trẻ thấy mối quan hệ lời nói chữ viết, thấy mối quan hệ lời nói hình ảnh ảnh 3.2.2.2 Cách tiến hành Truyện tranh loại truyện trẻ yêu thích Truyện tranh dành cho trẻ mẫu giáo biên soạn lời và minh họa tranh phù hợp với đặc điểm tâm lý, khả ngôn ngữ khả nhận thức trẻ Phần lời truyện tranh ngắn 58 gọn, sinh động kèm theo tranh minh họa đẹp mắt khiến trẻ cảm thấy thích thú Ở lớp mẫu giáo truyện tranh trưng bày góc thư viện Giáo viên cần sưu tầm truyện phù hợp với chủ đề, vẽ minh họa đẹp mắt dễ quan sát Ví dụ: Chủ đề giới thực vật lựa chọn truyện tranh như: “Sự tích hoa - cúc đại đóa”; “Cây khế”; “Cây táo thần” Chủ đề “Các tượng tự nhiên” lựa chọn truyện tranh “Nàng - Tiên Mưa”; “Sơn Tinh Thủy Tinh” Giáo viên giúp trẻ kể truyện tranh theo bước: - Giáo viên giới thiệu chuyện để kích thích tị mị trẻ - Giáo viên để trẻ tự quan sát tranh theo nội dung truyện, tự bàn luận đoán - Giáo viên đọc truyện cho trẻ nghe nhiều lần - Trẻ tự đọc cho sau thực thuộc truyện Giáo viên cho nhóm trẻ luân phiên hoạt động thư viện để có hội việc làm quen với tác phẩm phát triển ngôn ngữ độc thoại 3.2.3 Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Đặt câu chuyện sáng tạo, đứa trẻ phải tự nghĩ nội dung nó, tạo cấu trúc lơgic, thể hình thức lời nói tương ứng với nội dung Cơng việc đòi hỏi vốn từ phong phú kỹ tổng hợp (kỹ thắt nút, định điểm, mở nút), kỹ truyền đạt lại ý nghĩ cách xác, tập trung ý biểu cảm Những kỹ trẻ lĩnh hội trình học tập có hệ thống đường tập luyện thường xuyên Có phương án kể chuyện sáng tạo khác như: 59 - Cô kể phần mở đầu trẻ nghĩ phần tiếp tục kết thúc câu chuyện cô mở đầu câu chuyện nút lại phần lại kiện hoạt động nhân vật trẻ nghĩ - Cô nghĩ phần kết thúc truyện, trẻ sáng tạo phần mở đầu thân truyện Phương án đòi hỏi trẻ phải sáng tạo nhiều Nó phải tưởng tượng câu chuyện với nhân vật, tình tiết bố cục hợp lý để dẫn đến kết thúc có sẵn - Nghĩ câu chuyện theo đề tài cô đưa đưa đến khả lớn cho tưởng tượng sáng tạo độc lập suy nghĩ Đứa trẻ trở thành tác giả, tự lựa chọn nội dung hình thức câu chuyện Chính hình thức đề tài phải thúc giục trẻ sáng tạo câu chuyện cách có sức cảm Dạy cho trẻ biết đánh giá câu chuyện bạn sáng tạo ra, thấy mặt chưa chúng công việc quan trọng Cơ giáo đưa mẫu đánh giá Ví dụ: “Cơ thích câu chuyện bạn Phương Anh, bạn miêu tả phiêu lưu Sóc bạn Sóc thú vị, câu chuyện bạn kể diễn cảm” Hoạt động kể chuyện hoạt động hấp dẫn trẻ Việc tìm phương tiện, đồ dùng, học liệu tạo môi trường ngôn ngữ đa dạng, sinh động, tạo hấp dẫn lôi trẻ, phù hợp với độ tuổi vô cần thiết Tận dụng khơng gian, vị trí hợp lý để tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ Đặc biệt phải an toàn cho trẻ Sắp xếp đồ vật ngồi lớp học cần giúp trẻ có hứng thú, tích cực trải nghiêm sáng tạo Khuyến khích tạo hội cho trẻ tham gia vào tạo đồ dùng, đồ chơi trẻ tham gia vào việc xếp môi trường hoạt động Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo : Bên cạnh môi trường hoạt động với đầy đủ loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, thu hút hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo trẻ cịn phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo 60 Khi dạy trẻ sáng tạo giáo viên chuẩn bị cho trẻ tập truyện tranh sưu tầm cách đọc kể cho trẻ nghe đón, trả trẻ chơi hàng ngày Đây hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, sở cho trẻ có kiến thức vững vàng thực kể chuyện sáng tạo Ví dụ: Gà xinh đẹp đáng yêu, sói già gian ác, bà tiên ơng bụt tốt bụng cịn phù thuỷ độc ác trẻ, giúp trẻ nhận xét đánh giá nội dung truyện cách xác, dạy trẻ kể chuyện theo nhóm, theo thời gian thực tuần hai tuần, kết hợp lồng ghép mơn học khác, trị chơi để củng cố khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh cho trẻ Sau số cách dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan - Dạy trẻ sử dụng rối tay: dạy trẻ sử dụng một, kết hợp với lời nói, ngơn ngữ biểu cảm với cách diễn rối qua cử động rối lại - Dạy trẻ ghép tranh kể chuyện: chọn tranh mà trẻ thích ghép thành dải câu chuyện sau kể tranh kết hợp với lời nói dẫn thông qua nhân vật tranh - Dạy trẻ ghép nhân vật kể chuyện: chọn nhân vật mà trẻ thích, sau ghép nhân vật với tạo thành câu chuyện theo ý tưởng trẻ - Dạy trẻ kể chuyện sa bàn: chọn nhân vật mà trẻ thích kết hợp di chuyển nhân vật sa bàn Nói đến đâu đưa nhân vật đến đó, lời kể theo nhân vật sử dụng Qua cách dạy trẻ tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích kể chuyện sáng tạo sau: * Bước 1: Hát “ Gà trống mèo cún con” Hỏi trẻ hát có vật gì? *Bước 2: Nghe cô kể mẫu chuyện sáng tạo cô, cô sử dụng rối kể lần Đàm thoại với trẻ câu chuyện cô (tên nhân vật, đặc điểm nhân vật, đặt tên cho câu chuyện) 61 *Bước 3: Trẻ chọn đồ dùng trực quan mà trẻ u thích Cơ gợi mở ý tưởng cho trẻ cách mượn vật mà trẻ chọn kể ngắn gọn vài câu để trẻ biết cách kể chuyện sáng tạo *Bước 4: Trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhóm, cá nhân Cơ cho trẻ đánh giá nhận xét câu chuyện bạn kể Theo dõi cách sử dụng đồ dùng trực quan trẻ để góp ý nhận xét Qua cách làm này, bước đầu giáo viên thành công việc thực dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, giúp trẻ linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với ngôn ngữ nói rõ ràng mạch lạc, có kỹ tổng hợp “ mắt nhìn, miệng nói, tai nghe, tay sử dụng” Sau số câu chuyện trẻ thực kể chuyện sáng tạo * Tạo tình kích thích trẻ giải tình kể chuyện sáng tạo : Ở tuổi mầm non, trẻ có đặc điểm chóng nhớ mau quên nên yêu cầu trẻ “học suông”, học “lý thuyết” nhớ điều “sách vở” Nhất kiến thức hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ cần thiết phải biến thành kỹ để giúp trẻ nhận biết giải vấn đề cách triệt để Trẻ cần tìm hiểu, ghi nhớ, học hỏi thơng qua q trình tự trải nghiệm Để làm điều người giáo viên cần phải ý tận dụng tình nảy sinh sinh hoạt hàng ngày để đưa vào giáo dục trẻ Nhưng “trơng chờ” vào tình tự nảy sinh giáo viên ln bị động, thêm vào khó triển khai hết nội dung muốn dạy trẻ tơi cho nên tạo thêm tình để giáo dục trẻ * Thường xuyên rèn luyện kỹ kể chuyện sáng tạo theo nhóm cho trẻ: Việc tổ chức hoạt động trường mầm non nói chung tổ chức cho trẻ học hoạt động kể chuyện sáng tạo nói riêng diễn nhiều hình thức khác 62 Do việc tổ chức cho trẻ thảo luận nhóm phải tổ chức nhiều hình thức khác nhằm rèn luyện kỹ thảo luận nhóm để phục vụ tốt cho hoạt động kể chuyện sáng tạo tiết học khác * Đổi cách kiểm tra đánh giá, nhận xét trẻ kể chuyện sáng tạo Đổi cách kiểm tra đánh giá trẻ hình thức kích thích trẻ tham gia vào việc nhận xét kết thảo luận nhóm giải yêu cầu đưa giáo viên Mà trước giáo viên thường đưa ln nhận xét câu trả lời trẻ, hình thức làm trẻ nhàm chán không tập trung vào lời nhận xét cô giáo Qua việc đổi cách kiểm tra nhận xét trẻ thảo luận nhóm giáo viên rèn cho trẻ số kỹ sống kỹ hợp tác chia sẻ, kỹ giúp đỡ bạn… Ngoài việc kích thích trẻ kiểm tra, đánh giá việc giải nội dung thảo luận giúp trẻ chia sẻ thông tin, học kiến thức từ bạn, nắm nội dung học Không việc trẻ tham gia kiểm tra, đánh giá nội dung thảo luận rèn luyện cho trẻ ý thức trách nhiệm trước tập thể, thói quen mạnh dạn, tự tin, việc kể chuyện sáng tạo động viên nhiều trẻ tham gia đóng góp ý kiến, kể trẻ hay e thẹn, nhút nhát Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo tích hợp mơn học khác làm thay đổi khơng khí, làm thay đổi trạng thái kể chuyện Bằng lời ca lời đối thoại câu đố ca dao hay số trị chơi xen lẫn Ví dụ: đố trẻ câu đố vật ni gia đình chó mèo, lợn, gà hay số đồng dao ca dao Âm nhạc môn bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học gây ấn tượng hấp dẫn trẻ giáo viên cho trẻ hát hát có nội dung phù hợp Ví dụ: giúp trẻ kể lại chuyện vật trẻ hát vật phù hợp với nội dung câu chuyện Trò chơi hình thức chuyển tiếp lần kể hay thay cho phần củng cố câu chuyện mà tiết dạy thường áp dụng Giáo viên cho trẻ 63 chơi số trò chơi dạng động trò chơi bầy Sói Thỏ hay hay Mèo chim sẻ Việc tích hợp mơn học khác trị chơi cho kể chuyện sáng tạo việc cung cấp thêm số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động Ở lứa tuổi tâm lý trẻ thường mau nhớ chóng qn Vì vào từ đón trả trẻ giáo viên đưa trẻ vào góc văn học để hướng dẫn trẻ kiến thức củng cố kiến thức cũ Đây hình thức cho trẻ trải nghiệm có sẵn học tập giáo viên bạn bè khiến cho trẻ cảm thấy thoải mái tự tin Việc tích hợp mơn học khác giáo viên phải linh hoạt lựa chọn nội dung sau cho phù hợp với nội dung câu chuyện để trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực ngơn ngữ trẻ phát triển Tiểu kết chương Có thể thấy, trẻ - tuổi có khả học phát triển kỹ diễn đạt mạch lạc với tốc độ nhanh Ở tuổi này, trẻ sử dụng ngơn ngữ đối thoại cách thành thạo Tuy vậy, trẻ thường mắc lỗi như: nói trống khơng, nói nhỏ, nói chưa biết cách sử dụng ngữ điệu phù hợp kết hợp với biểu cảm nét mặt Với việc sử dụng ngơn ngữ Độc Thoại trẻ cịn gặp nhiều lúng túng, cụ thể là: trẻ chưa biết liên kết câu nói theo logic hợp lý, chưa biết cách thức diễn đạt người khác chưa hiểu điều trẻ muốn nói, chưa mạnh, dạn tự tin Thiết nghĩ, biện pháp chúng tơi đề xuất góp phần vào việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ giúp trẻ ngày tự tin thực hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, chuẩn bị tích cực cho trẻ vào trường phổ thông 64 KẾT LUẬN: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non, tiền đề giúp trẻ phát triển hoàn thiện mặt nhân cách chương trình đổi mới, tích cực đòi hỏi giáo viên nhạy bén linh hoạt việc tổ chức hoạt động Việv lồng ghép nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động trường mầm non cần đảm bảo tính khoa học phù hợp với nội dung môn học Làm quen với tác phẩm văn học hoạt động có nhiều lợi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vấn đề chỗ giáo viên nhận thức biết khai thác lợi Thực tế cho thấy vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp mẫu giáo thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học chưa đạt hiệu cao Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu như: chưa coi trọng mức mục đích phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khai thác cách hợp lý để ngôn ngữ ngôn ngữ để phát triển giúp trẻ luyện phát âm, dùng từ hay diễn đạt chưa thực vững vàng linh hoạt tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Nhìn chung giáo viên cịn lúng túng vận dụng lý thuyết từ việc lồng ghép đan xem nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động đặc biệt hoạt động làm quen với tác phẩm văn học học thực theo kiểu kinh nghiệm cảm tính Chúng tơi đề xuất hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học dựa yêu cầu cần đạt ngôn ngữ độ tuổi mẫu giáo,dựa đặc trưng ngơn ngữ tác phẩm văn học chương trình làm quen Văn học dành cho độ tuổi Đó biện pháp: - Biện pháp phát triển ngôn ngữ đối thoại + Tổ chức tốt hoạt động + Dạy trẻ kể chuyện + Dạy trẻ đóng kịch 65 - Biện pháp phát triển ngôn ngữ độc thoại + Dạy trẻ đọc thơ kể chuyện + Dạy trẻ kể chuyện theo tranh + Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Để sử dụng cách có hiệu biện pháp, giáo viên cần nắm vững khả ngôn ngữ độ tuổi cần xem xét đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm, từ ngữ, cách sử dụng kiểu cấu trúc cách thức diễn đạt giáo viên sử dụng biện pháp sở kiến thức kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non, đặc biệt hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Như việc sử dụng biện pháp nêu cách hợp lý góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi./ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Khoa (2003) Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB ĐH Sư Phạm Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Đinh Hồng Thái (2015) Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non NXB ĐH Sư Phạm Nguyễn Thu Thủy, Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ NXB giáo dục Hà Nội, 1986 E.I.Tikhova Phát triển ngôn ngữ trẻ em (Dưới tuổi đến trường phổ thông) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997 Nguyễn Ánh Tuyết (1994), Tâm lí học lứa tuổi mầm non, NXB, 1994 Cao Đức Tiến (chủ biên) Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên Hà Nội, 1993 Lê Thị Ánh Tuyết, Hồ Lam Hồng Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 Nhiều tác giả Văn học trẻ em nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1982 67

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan