1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non (tóm tắt)

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Ngôn Ngữ Mạch Lạc Cho Trẻ Mẫu Giáo Thông Qua Hoạt Động Trải Nghiệm Ở Trường Mầm Non
Tác giả ThS. Lê Thị Nhung, ThS. Trần Viết Nhi
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Ngọc Phượng
Trường học Đại Học Huế
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG Demo Version - Select.Pdf SDK TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG MẦM NON Mã số: DHH2020-03-143 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS ĐẶNG THỊ NGỌC PHƢỢNG HUẾ, 08/ 2022 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ThS LÊ THỊ NHUNG ThS TRẦN VIẾT NHI Demo Version - Select.Pdf SDK i MỤC LỤC Trang DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .v DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 14 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc đề tài 17 PHẦN NỘI DUNG 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 18 Demo Select.Pdf SDK 1.1 Phát triển ngôn ngữVersion mạch lạc -cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 18 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ mạch lạc 18 1.1.2 Tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 20 1.1.3 Mục tiêu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .22 1.1.4 Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 30 1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .30 1.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 33 1.2 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non qua hoạt động trải nghiệm 41 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non 41 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non .48 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI ii NGHIỆM Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 62 2.1 Khái quát khách thể phƣơng pháp nghiên cứu sở thực tiễn 62 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .62 2.2 Kết nghiên cứu sở thực tiễn 63 2.2.1 Nhận thức phát triển ngôn ngữ mạch ạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm .63 2.2.2 Quá trình đạo thực phát triển ngôn ngữ mạch ạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm .70 Tiểu kết chƣơng 85 CHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG MẦM NON .86 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non 86 3.1.1 Đảm bảo sở pháp ý 86 3.1.2 Đảm bảo tính mục đích 87 3.1.3 Đảm bảo tính phát triển ………………………………………………… 85 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.1.4 Đảm bảo nguyên tắc lấy trẻ àm trung tâm 87 3.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 88 3.2 Xây dựng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non 88 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan trọng quy trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm 88 3.2.2 Xây dựng mơi trƣờng mang tính trải nghiệm để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 97 3.2.3 Sử dụng tình HĐTN để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ .102 3.2.4 Trị chuyện, đàm thoại hƣớng đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐTN .106 3.2.5 Phối hợp nhà trƣờng, phụ huynh cộng đồng tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ .109 Tiểu kết chƣơng 113 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 114 4.1 Tổ chức thực nghiệm 114 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 114 iii 4.1.2 Đối tƣợng, thời gian thực nghiệm .114 4.1.3 Nội dung thực nghiệm 114 4.1.4 Công cụ đánh giá cách đánh giá .116 4.1.5 Tiến trình thực nghiệm 118 4.2 Kết thực nghiệm 119 4.2.1 Mức độ ngôn ngữ mạch lạc trẻ trƣớc sau thực nghiệm 119 4.2.2 Mức độ ngôn ngữ mạch lạc trẻ trƣớc sau thực nghiệm theo trƣờng theo giới tính 125 Tiểu kết chƣơng 128 PHẦN KẾT LUẬN 129 Kết luận 129 Kiến nghị .131 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức mức độ cần thiết việc phát triển NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi 643 Bảng 2.2 Quan niệm NNML trẻ MG 5-6 tuổi 644 Bảng 2.3 Mức độ cần thiết mục tiêu phát triển NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi 65 Bảng 2.4 Mức độ cần thiết nhiệm vụ phát triển NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi 66 Bảng 2.5 Tầm quan trọng việc phát triển hình thức NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi 68 Bảng 2.6 Ƣu HĐTN việc phát triển NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi 699 Bảng 2.7 Hình thức đạo NNML thông qua HĐTN cho trẻ MG 5-6 tuổi 70 Bảng 2.8 Mức độ thực phát triển NNML thông qua HĐTN cho trẻ MG 5-6 tuổi722 Bảng 2.9 Mức độ đạo/thực nhiệm vụ phát triển NNML thông qua HĐTN cho trẻ MG 5-6 tuổi 733 Bảng 2.10 Mức độ đạo thực nhiệm vụ phát triển NNML thông qua HĐTN cho trẻ MG 5-6 tuổi chủ đề 755 Bảng 2.11 Mức độ thực nguyên tắc phát triển NNML thông qua HĐTN cho trẻ MG 5-6 tuổi 766 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 2.12 Mức độ đạo/sử dụng phƣơng pháp phát triển NNML thông qua HĐTN cho trẻ MG 5-6 tuổi 788 Bảng 2.13 Mức độ đạo/sử dụng hình thức phát triển NNML thông qua HĐTN cho trẻ MG 5-6 tuổi 799 Bảng 2.14 Thuận lợi q trình phát triển NNML thơng qua HĐTN cho trẻ MG 5-6 tuổi 81 Bảng 2.15 Khó khăn q trình phát triển NNML thông qua HĐTN cho trẻ MG 5-6 tuổi 822 Bảng 2.16 Đánh giá hiệu phát triển NNML thông qua HĐTN thể trẻ 833 Bảng 4.2 Thống kê kết so sánh khác biệt điểm trung bình NNML trẻ trƣớc sau thực nghiệm 1229 Bảng 4.3 Thống kê so sánh điểm trung bình NNML trẻ trƣớc sau thực nghiệm theo trƣờng 1253 Bảng 4.4 Kết điểm trung bình NNML trẻ trƣớc sau thực nghiệm theo giới tính 1274 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Mức độ ngôn ngữ mạch lạc trẻ trƣớc sau thực nghiệm theo tiêu chí (tính theo số ƣợng) 1218 v DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BGH Ban giám hiệu BP Biện pháp CBQL Cán quản ý CT Chƣơng trình ĐC Đối chứng ĐT Đào tạo GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên Demo Version - Select.Pdf SDK GVMN Giáo viên mầm non HĐTN Hoạt động trải nghiệm KN Kĩ MN Mầm non MG Mẫu giáo NNML Ngôn ngữ mạch lạc PH Phụ huynh TN Thực nghiệm vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ Thơng tin chung: 1.1 Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.2 Mã số: DHH2020-03-143 1.3 Chủ nhiệm đề tài: TS ĐẶNG THỊ NGỌC PHƢỢNG 1.4 Cơ quan chủ trì: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 1.5 Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 12 năm 2022 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng thể Version SDK Phát triểnDemo ngôn ngữ mạch lạc- Select.Pdf cho trẻ mẫu giáo thông qua số hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu ý uận vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc thực tiễn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non - Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm định tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất Tính sáng tạo: Đây cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề ý uận phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm số trƣờng mầm non địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở í luận thực tiễn, nghiên cứu xây dựng hệ thống biện pháp nhằm phát triển vii ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non Kết nghiên cứu đề tài đƣợc sử dụng àm tài iệu tham khảo bồi dƣỡng giáo viên mầm non giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm; bồi dƣỡng cho giáo viên quản ý giáo dục phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ trƣờng mầm non Các kết nghiên cứu thu đƣợc: - Báo cáo tổng quan vấn đề í uận phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm số trƣờng mầm non địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Báo cáo thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm số trƣờng mầm non địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Báo cáo hƣớng dẫn cách thức phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo số trƣờng mầm non địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Báo cáo kết thực nghiệm đánh giá khả ứng dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động trải nghiệm số trƣờng mầm non địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cho trẻ mẫu giáo Demo Version - Select.Pdf SDK - Cơng bố 02 báo tạp chí khoa học Giáo dục Việt Nam, 01 báo tạp chí khoa học Đại học Huế 01 báo tạp chí Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - 01 sách tham khảo Các sản phẩm đề tài: 5.1 Sản phẩm khoa học: - Đặng Thị Ngọc Phƣợng, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi (2021), “Tổng quan nghiên cứu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm”, Tạp chí khoa học Giáo dục Việt Nam (45), tr.43-47 - Đặng Thị Ngọc Phƣợng, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi (2022), “Thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo”, Tạp chí khoa học Đại học Huế - Đặng Thị Ngọc Phƣợng, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi (2022), “Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch ạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Giáo dục Việt viii Nam (05), tr.69-74 - Đặng Thị Ngọc Phƣợng, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi (2022), “Thực nghiệm số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5.2 Sản phẩm khác: Đặng Thị Ngọc Phƣợng, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi (2022), Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non, Nhà xuất Đại học Huế Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Kết nghiên cứu tài iệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu ĩnh vực giáo dục mầm non - Kết nghiên cứu nguồn tài iệu học tập cho sinh viên mầm non, góp phần nâng cao chất ƣợng đào tạo giáo viên mầm non - Hệ thống biện pháp hƣớng dẫn phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo đƣợc áp dụng sở giáo dục mầm non, đặc biệt sở giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, từ góp Demo Version - Select.Pdf SDK phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục trẻ - Phƣơng thức chuyển giao: Thông qua báo công bố tạp chí, hội thảo, xuất sách tham khảo; nộp ƣu chiểu báo cáo tổng kết thƣ viện Ngày 22 tháng 06 năm 2022 Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) TS Đặng Thị Ngọc Phƣợng ix 2.1 Nghiên cứu nước ngồi Ngơn ngữ tƣợng xã hội đặc biệt, đời tồn với hình thành phát triển xã hội ồi ngƣời, đánh dấu bƣớc tiến hóa cao ồi ngƣời Ngơn ngữ phƣơng tiện giao tiếp ngƣời, khơng cơng cụ tƣ duy, giúp cho tƣ phát triển để ĩnh hội, nhận thức khám phá giới xung quanh mà công cụ thiếu đƣợc cho phát triển tâm í, ý thức nhân cách ngƣời Vì vậy, từ âu việc nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣớc tuổi học vấn đề đƣợc nhiều nhà tâm í, giáo dục học quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Nghiên cứu phát triển NNML cho trẻ MN nói chung, trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi nói riêng thơng qua HĐTN kể đến xu hƣớng sau đây: 2.1.1 Nghiên cứu phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mầm non * Nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mầm non Vấn đề phát triển NNML mà chủ yếu ời nói mạch lạc cho trẻ MN đƣợc nhà Tâm ý học - Giáo dục học quan tâm từ sớm Có thể kể đến nhà khoa học đặt móng cho phƣơng pháp uận, nghiên cứu hình thành ời nói mạch lạc trẻ Demo Version - Select.Pdf SDK em lứa tuổi MN nhƣ: Leontiev, A A., Zhinkin, N I., Elkonin, D B., Konina, M M., Korotkova, E P., Leushina, A M., Penevskaya, L A., Tikheeva, E I., Fleurin, E A Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh NNML đặc tính quan trọng lời nói trẻ mẫu giáo mà nhà giáo dục uôn quan tâm tác động sƣ phạm nhằm cải thiện phát triển (Yaroslavl, 2018) Các nhà khoa học chứng minh lời nói kết nối có ảnh hƣởng lớn đến giáo dục thẩm mỹ thực chức xã hội đáng kể Trong The Effects of Storytelling and Story Reading on the Oral Language Complexity and Story Comprehension of Young Children, Rebecca, K T., Pyanova, E N., & Tenkacheva, T R cho mạch ạc ngơn ngữ nói có ảnh hƣởng quan trọng việc học tập thiết ập mối quan hệ xã hội trẻ MN Tác giả ƣu ý rằng: “Sự phát triển kịp thời đắn kỹ độc thoại mạch lạc trẻ mầm non đặt tảng cho hình thành thành cơng ời nói độc thoại mạch lạc học sinh” (Rebecca, Pyanova, & Tenkacheva, 2004) Học sinh nhập học đƣợc yêu cầu có khả trả lời chi tiết cho tất mơn học, nói đầy đủ qn họ đọc, mơ tả, lập luận, chứng minh Tất thay đổi đƣợc đặt năm mầm non (Ushakova, 1987) Berdalieva, G A nhấn mạnh vai trị ngơn ngữ độc thoại phát triển tính cá nhân xã hội trẻ MN Các cơng trình nhà tâm ý học Zaporozhets, A.V., & Elkonin, D E cho giai đoạn thuận lợi cho phát triển lời nói mạch lạc năm thứ năm đời (Yaroslavl, 2018) Nghiên cứu Leushina, A M trình bày mơ hình phát triển lời nói mạch lạc trẻ em kể từ thời điểm xuất Đặc biệt, bà cho thấy phát triển lời nói mạch lạc từ lời nói tình sang lời nói theo ngữ cảnh; việc cải tiến hình thức tiến hành song song Sự hình thành ời nói mạch lạc phụ thuộc vào điều kiện hình thức giao tiếp trẻ với mơi trƣờng, đƣợc định mức độ phát triển trí tuệ trẻ Việc hình thành ời nói mạch lạc nhiệm vụ nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo Thành công việc dạy trẻ trƣờng phụ thuộc vào mức độ thơng thạo lời nói mạch lạc trẻ, khả nhận thức trả lời chi tiết cho câu hỏi không cần giúp đỡ từ ngƣời khác (Yaroslavl, 2018) Alice, S H Oral Language Development trình bày đầy đủ giai đoạn phát triển ngơn ngữ nói từ lọt ịng đến trẻ học phổ thơng, yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ chiến ƣợc phát triển khả nói cho trẻ Demo Version - Select.Pdf SDK em Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc nắm bắt, hiểu phát triển ngôn ngữ trẻ em ngƣời chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình nhà trƣờng Việc phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc tạo hội thành công học tập trƣờng, vui chơi, kết bạn, hiểu biết đa văn hóa hoạt động nhóm Các chiến ƣợc phát triển ngơn ngữ cho trẻ gồm có: Cải thiện khả diễn đạt cho trẻ, khuyến khích trẻ chép mẫu câu nói biến thành mình, khuyến khích trẻ kể lại câu chuyện thân, thu hút trẻ tham gia vào trò chuyện phong phú sở thích trẻ; sử dụng thơ ca, hội họa, ảnh ghép, hát, khiêu vũ hình thức nghệ thuật khác để thúc đẩy việc học ngơn ngữ nói cho trẻ (Alice, 2007) Trong báo khoa học với tiêu đề Vấn đề nói mạch lạc trẻ em lứa tuổi mầm non diễn ngôn khoa học đại, Hrechyshkina, I A xem xét ảnh hƣởng yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp đến việc xây dựng cách diễn đạt mạch lạc trẻ mầm non Tác giả cho rằng, phát triển NNML trẻ hệ việc hồn thiện khả phát âm, tích ũy vốn từ, rèn uyện khả nói ngữ pháp, nói biểu cảm Tác giả chứng minh hai tuổi, trẻ em phân biệt đƣợc tinh tế giọng ngữ, hiểu phản ứng với từ khác âm vị Việc phát triển vốn từ cho trẻ khơng tích ũy từ vựng số ƣợng mà cần quan tâm đến việc hiểu biết tính chất từ, hiểu biết kết nối từ ngữ cảnh, từ, đƣợc kết hợp nhóm chủ đề (Hrechyshkina, 2019) Florence, U., & Basake, J A nghiên cứu Processess of children’s learning and speech development in early years cho trẻ tuổi có thói quen diễn đạt suy nghĩ câu hoàn chỉnh với 5-6 tiếng Đến tuổi, khả nói với nhiều cấu trúc đa dạng tính mạch ngôn ngữ trẻ rõ ràng Tác giả đề xuất số chiến ƣợc nhằm phát triển khả nói cho trẻ từ lọt ịng đến hết độ tuổi MN nhƣ: nói chuyện với trẻ, đọc sách cho trẻ nghe (từ tháng), thƣờng xuyên sửa lỗi cho trẻ nói, đào tạo cho phụ huynh phát triển ngôn ngữ cho trẻ, xây dựng mối quan hệ tham gia hoạt động với trẻ để hiểu ngơn ngữ trẻ, nói với trẻ với cấu trúc câu đa dạng, sử dụng lối nói ogic giao tiếp với trẻ, sử dụng câu hỏi (Florence & Basake, 2018) Trong nghiên cứu Assessment of Preschool Narrative Skills, Allyssa, M C., & Pamela, R R rằng: Khó khăn ngơn ngữ nói chung, khả đọc trẻ lớp Demo Version - Select.Pdf SDK phát sớm trẻ 4-5 tuổi với khó khăn khả ghi nhớ diễn đạt tƣờng thuật Kết nghiên cứu cho thấy trẻ sau tuổi gặp phải vấn đề ngôn ngữ thƣờng kể lại câu chuyện theo cấu trúc phức tạp, lộn xộn trải nghiệm cá nhân trẻ Phƣơng pháp phân tích trần thuật đƣợc đề xuất nhằm chẩn đoán can thiệp vấn đề ngôn ngữ trẻ (Allyssa & Pamela, 2012) Nghiên cứu Cognitive development of pre-school children with language and speech disorders nhóm tác giả Bibigul, N., Sveta, B., Alena, G., Ulbossyn T., Agaisha, M., & Bibianar, B ra: việc trẻ em rối loạn ngơn ngữ ời nói thƣờng dẫn đến vấn đề khó khăn trí tuệ sẵn sàng học tập trƣờng phổ thông lẽ ngôn ngữ kỹ nói đóng vai trị quan trọng học tập mối quan hệ xã hội (Bibigul, Sveta, Alena, Ulbossyn, Agaisha & Bibianar, 2018) Trong nghiên cứu Strategies for Enhancing Language Development as a Necessary Foundation for Early Childhood Education Obiweluozo, E.P., & Omotosho, M M cho chiến ƣợc nâng cao để phát triển ngôn ngữ quan trọng kết học tập trẻ mầm non Các yếu tố nhƣ chuyên môn giáo viên thấp, thiếu nguồn lực/ tài iệu, áp dụng sai mơ hình… rào cản q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non Các phát cho thấy giáo viên (GV) có vai trị quan trọng phát triển ực ngôn ngữ trẻ em GDMN Trong số việc khác, họ nên ập kế hoạch cho nhiều hoạt động khác để thu hút quan tâm trẻ khiến chúng uôn ham học hỏi Dựa kết nghiên cứu, tác giả khuyến nghị phủ nên kết hợp sách hành động để giải số thách thức mà trẻ em gặp phải trình phát triển ngôn ngữ từ độ tuổi MN (Obiweluozo & Omotosho, (2014) Mặc dù nhìn nhận vấn đề phát triển NNML cho trẻ nhiều góc độ khác nhau, nghiên cứu khẳng định cần thiết việc phát triển NNML cho trẻ từ lứa tuổi MN, đặc biệt giai đoạn trẻ bƣớc qua tuổi Các nghiên cứu cho thấy, phát triển NNMl trẻ chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố, yếu tố mơi trƣờng giáo dục quan trọng * Nghiên cứu tiêu chí đánh giá ngơn ngữ mạch lạc trẻ mầm non Vấn đề đánh giá NNML đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhƣ: Akhmatova, О., Rubinstein, S L., Vygotsky, L.S., Шадрина, Л Г., & Ефимова, О В., Demo Version - Select.Pdf SDK Irina, C., Leontiev, A.A., & Tikheeva, E I., Tūbe e & Luse… Cụ thể: Với nghiên cứu Slovar lingvisticheskih terminov, Akhmatova, О S cho rằng, trƣờng MN, trẻ học cách thiết lập số iên ạc, tiến hành trò chuyện, cố gắng hiểu trả lời trao đổi ý tƣởng nhu cầu ngƣời khác mà học cách xây dựng cách diễn đạt mạch lạc: đặt tên đồ vật (đó táo), mô tả chúng, kể kiện, tƣợng, chuỗi hành động; để bày tỏ thái độ, suy nghĩ riêng Câu chuyện nhƣ bao gồm chuỗi câu, mô tả đặc điểm phận tính chất tƣợng đó; phải logic với mở theo trình tự định, theo thứ tự mà ngƣời nghe hiểu đầy đủ xác (Akhmatova, 1986) Trong To the psychology of speech II Problems of general psychology Rubinstein, S L., lại cho rằng: “Nói hoạt động giao tiếp - biểu đạt, ảnh hƣởng, giao tiếp thơng qua ngơn ngữ Lời nói hình thức tồn ý thức (ý nghĩ, tình cảm) ngƣời khác, dùng nhƣ phƣơng tiện giao tiếp với ngƣời đó, hình thức phản ánh khái quát thực hình thức tƣ Lời nói, từ ngữ thống cụ thể nội dung cảm giác ngữ nghĩa” Tác giả cho rằng: “Tính mạch lạc có nghĩa phù hợp thiết kế phát biểu với suy nghĩ ngƣời nói ngƣời viết từ quan điểm khả hiểu ngƣời nghe ” Bài phát biểu mạch lạc phát biểu đƣợc hiểu đầy đủ dựa chủ đề, nội dung (Rubinstein, 1973) Vygotsky, L S nghiên cứu Thinking and speech II Collected Works khẳng định q trình àm chủ lời nói đứa trẻ trải qua nhiều giai đoạn: từ - kết hợp hai ba từ - cụm từ đơn giản - câu phức tạp Giai đoạn cuối để àm chủ nói trẻ ời nói mạch lạc bao gồm số câu chi tiết: quan hệ ngữ pháp phản ánh mối iên hệ quan hệ iên ngành (Vygotsky, 1982) Trong cơng trình nghiên cứu Обучение связной описательной речи детей старшего дошкольного возраста с речевым недоразвитием (Nghiên cứu lời nói mạch lạc trẻ em trƣớc tuổi đến trƣờng với khả nói phát triển), Шадрина, Л Г., & Ефимова, О В giới thiệu yêu cầu tiêu chuẩn giáo dục nhà nƣớc GDMN phải đảm bảo phát triển lời nói trẻ, có nghĩa àm chủ chúng phát biểu đối thoại độc thoại tự do, mạch lạc nhƣ phƣơng tiện giao tiếp với ngƣời lớn bạn bè Kĩ phát triển lời nói thành cơng khả kĩ Demo Version - Select.Pdf SDK để xây dựng hình thức mạch lạc khác (Шадрина & Ефимова, 2019) Trong báo khoa học Tiêu chí đánh giá khả nói trẻ mầm non, Irina, C trình bày cách chi tiết, cụ thể đặc điểm khả giao tiếp lời nói trẻ em, tập/ tình để đánh giá khả nói trẻ nhƣ kể lại, mơ tả, tƣờng thuật có sáng tạo Tác giả rằng, mạch lạc lời nói tiêu chí quan trọng để đánh giá khả giao tiếp lời nói trẻ em (Irina, 2015) Theo Leontiev, A A: “Lời nói mạch lạc không chuỗi từ câu, chuỗi suy nghĩ đƣợc kết nối với nhau, đƣợc thể từ xác câu đƣợc xây dựng xác Đứa trẻ học cách suy nghĩ, học cách nói, nhƣng cải thiện khả nói mình, học cách suy nghĩ.” (dẫn theo Ushakova, 1987) Tikheeva, E I nghiên cứu The development of the speech of children cho rằng: “Lời nói mạch lạc khơng thể tách rời khỏi giới suy nghĩ NNML phải thể đƣợc logic suy nghĩ đứa trẻ, khả hiểu đƣợc điều nhận thức diễn đạt lời nói ogic, rõ ràng, xác Bằng cách đứa trẻ xây dựng câu nói mình, đánh giá mức độ phát triển lời nói trẻ” Khả kết nối điều kiện thiết yếu để xác định khía cạnh giao tiếp lời nói; àm chủ mạch lạc địi hỏi phát triển trẻ kỹ tạo câu nói mạch lạc (Tikheeva, 1982) Tóm ại, hầu hết nghiên cứu rằng: lời nói mạch lạc trẻ MN đƣợc đánh giá thông qua tiêu chí: (1) Lời nói phải có chủ đề thể tập trung chủ đề đó; (2) Chủ đề phải đƣợc triển khai logic; (3) Lời nói phải có bố cục rõ ràng; (4) Có dùng phép iên kết cách hợp í; (4) Các câu phải ngữ pháp có ý nghĩa 2.1.2 Nghiên cứu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động trải nghiệm Có nhiều cơng trình nghiên cứu giới quan tâm nghiên cứu HĐTN phát triển ngôn ngữ trẻ em độ tuổi Lý thuyết hành vi chủ nghĩa: Skinner, F cho ngôn ngữ giống nhƣ hành vi đƣợc hình thành thao tác định Ngôn ngữ đƣợc bƣớc kiến tạo thông qua bắt chƣớc củng cố Trẻ học ngơn ngữ qua bắt chƣớc khích lệ ngƣời lớn xung quanh Lý thuyết tự nhiên chủ nghĩa: Theo Chomsky, N., trẻ em đóng vai trị nhân tố phát triển ngơn ngữ Con ngƣời đƣợc chuẩn bị Demo Version - Select.Pdf SDK sẵn sàng để ĩnh hội ngôn ngữ theo cách thức chuyên biệt Con ngƣời có khả bẩm sinh chế biến ngôn ngữ sinh học yếu tố tiên ngƣời giữ vai trị to ớn học ngơn ngữ (dẫn theo Bruner, 1983) Lý thuyết phát triển ngôn ngữ tƣ duy: Piaget, J., & Vygotsky, L S cho thấy mối quan hệ phát triển nhận thức phát triển ngôn ngữ trẻ em: Ngôn ngữ phận trình phát triển trí tuệ; ngơn ngữ phƣơng tiện để tƣ Theo Piaget: nguồn nhận thức quan trọng thân đứa trẻ Lời nói n kèm với hành động Trẻ có đƣợc sử dụng ngôn ngữ phát triển khái niệm Sự trải nghệm quan trọng Ngơn ngữ đƣợc hình thành phát triển bối cảnh xã hội sau khái niệm đƣợc hình thành Theo Vygotsky, L S., trẻ em chủ thể tìm tịi tri thức tích cực Trẻ học ngơn ngữ nhƣ tác động qua lại chín muồi bẩm sinh kích thích trải nghiệm xã hội Trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua mối quan hệ với ngƣời có ngơn ngữ thành thạo Ngƣời lớn cần hƣớng trẻ vào “vùng phát triển gần nhất” Vấn đề phát triển toàn diện ngƣời xã hội đƣợc hình thành giao tiếp Leontiev, A A đánh giá cao vai trò giao tiếp: “Sự hoạt động trẻ em nằm giao tiếp Giao tiếp dƣới hình thức hoạt động, dƣới hình thức giao tiếp ngơn ngữ, chí giao tiếp ý nghĩ điều kiện tất yếu chuyên biệt phát triển ngƣời xã hội” Có thể nói, đâu có tồn ngƣời có giao tiếp, có tiếp xúc tâm ý để truyền đạt, để ĩnh hôi, để trao đổi, để hợp tác cơng việc, để biểu lộ tình cảm để tự khẳng định với ngƣời khác (dẫn theo Efimova & Shadrina, 2016) Phát triển ngôn ngữ nói chung, NNML cho trẻ MN thơng qua HĐTN nhƣ vui chơi, kể chuyện tƣơng tác, đóng kịch… đƣợc nhà giáo dục nhƣ Ushinsky, K D., Vodovozova, E N., Fleurina, E A., Zhukovskaya, R I., & Sokhin, F A quan tâm nghiên cứu triển khai ứng dụng Cụ thể: Khả sáng tạo lời nói trẻ em mẫu giáo đƣợc Rodari, J ƣu ý àm sở cho sách tiếng “Grammar of Fantasy” ông Rodari phát triển loạt tập trò chơi kỹ thuật để phát triển lời nói, tƣ duy, trí tƣởng tƣợng Một tập trò chơi hỗ trợ mơ hình hóa (sử dụng thẻ Propp) Propp Demo Version - Select.Pdf SDK phân tích cấu trúc câu chuyện dân gian Nga xác định 20 yếu tố câu chuyện (có câu chuyện khơng dầy đủ trình tự yếu tố khác nhau) Việc sử dụng thẻ Propp giúp trẻ nắm bắt trình tự đơn giản để tự sáng tác câu chuyện dự ogic chuyện cổ tích Ƣu điểm thẻ Propp hình ảnh thể hành động nhân vật, khái niệm đƣợc khái quát hóa Điều cho phép trẻ tóm tắt từ hành động, tình cụ thể câu chuyện; giúp bé phát triển tƣ duy, kích thích phát triển trí tƣởng tƣợng trẻ, àm phong phú vốn từ vựng kích hoạt lời nói mạch lạc cho trẻ (dẫn theo Yaroslavl, 2018) Trong nghiên cứu Methods of speech development of children, Borodich, A M coi trọng việc phát triển lời nói mạch lạc trẻ em thông qua câu chuyện cổ tích Ơng đƣa cách kể lại, đƣa cấu trúc kể chuyện điển hình, đƣa kỹ thuật dạy kể lại đề xuất sử dụng phƣơng tiện kịch tính nhƣ kịch hóa trị chơi kịch hóa văn tác phẩm văn học sử dụng đồ chơi, bóng (Borodich, 1981) Với nghiên cứu Phát triển lời nói cho trẻ mẫu giáo, Xơkin, P A cho rằng, phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo bao gồm việc giải nhiệm vụ đặc biệt giáo dục tiếng mẹ đẻ, à: Phát triển vốn từ đặc biệt kĩ sử dụng từ ngữ để diễn đạt ý nghĩ cách rõ ràng, ngắn gọn xác; hình thành cấu trúc ngữ pháp; giáo dục ngữ âm Từ đó, tác giả đƣa biện pháp khác để thực nhiệm vụ nhƣ: “Kể lại chuyện theo tác phẩm văn học”, “kể chuyện theo tranh”, “kể chuyện theo đồ chơi”, “kể chuyện theo kinh nghiệm”, “dựng chuyện” (Xôkin, 1978) Tikheeva, E I The development of the speech of children đƣa biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ mẫu giáo, à: “Nói chuyện với em”, “giao nhiệm vụ cho em”, “đàm thoại”, “kể chuyện”, “đọc truyện”, “thƣ từ”, “học thuộc òng thơ ca” (Tikheeva, 1982) Trong nghiên cứu Dive into the tale Pogosova, N M., Pogruzhenie, V S., & Pogosova, N M., để phát triển lời nói mạch lạc trẻ, ông đề xuất sử dụng phƣơng pháp để trẻ sáng tạo câu chuyện cổ tích, đƣợc trình bày sơ đồ sau, cho phép sáng tác câu chuyện cổ tích hồn chỉnh cách ogic: 1) đƣa tên nhân vật chính; 2) đƣa vị trí nhân vật; 3) mơi trƣờng nhân vật (nếu có); 4) iệu nhân vật có hoạt động u thích khơng đƣợc u thích hay khơng; 5) ƣớc mơ (mong muốn) nhân vật; 6) trở ngại khó khăn đƣờng đến ƣớc mơ (Ai can thiệp? Làm nào? Ai giúp nhân vật hay tự xoay sở?); 7) kết Demo Version - Select.Pdf SDK câu chuyện (Pogosova, Pogruzhenie & Pogosova, 1971) Charles, H M nghiên cứu Innovative technologies in the development of speech of preschoolers and primary schoolchildren khẳng định tầm quan trọng việc tƣơng tác ớp học MN tiểu học phát triển khả nói mạch ạc trẻ Nghiên cứu tác giả tìm chứng cho thấy triển vọng việc sử dụng phƣơng tiện công nghệ khác giáo dục nhằm phát triển khả nói cho trẻ em độ tuổi (Charles, 2020) Qua nghiên cứu Oral language: Best Advice Learning Improvement - Literacy, Konza, D nhấn mạnh việc phát triển NNML trẻ diễn úc nơi hoạt động nhà trƣờng Vì vậy, GV cần phải tận dụng ợi hoạt động để phát triển khả cho trẻ thơng qua việc đƣa trẻ vào tình có vấn đề, đặt câu hỏi mở để kích thích trẻ tƣ duy, giao tiếp q trình điểm danh, giải vấn đề, giải xung đột, đọc sách truyện ngày tình huống, hoạt động đa dạng khác (Konza, 2016) 10 Trong Development of Monological Speech of The Preschool Age Children By Means of Model, Malinovska, N V thực nghiệm phƣơng pháp hỗ trợ phát triển ời nói độc thoại trẻ MN thơng qua việc sử dụng mơ hình hoạt động gồm ba giai đoạn: thơng tin àm giàu, ời nói - tái tạo ời nói - sáng tạo Giai đoạn thứ nhằm mục đích àm phong phú thêm trải nghiệm thông tin - giác quan trẻ em thơng qua cho trẻ àm quen với mơ hình, sơ đồ, đồ chơi trò chơi nhằm cung cấp biểu tƣợng giới xung quanh cho trẻ Giai đoạn thứ hai nghiên cứu nhằm kích thích khả nói độc thoại trẻ thơng qua tái tạo câu chuyện cổ tích cho trẻ em trình bày câu chuyện nhiều oại mơ hình khác Giải pháp cho vấn đề đƣợc cung cấp mơ hình ƣợc đồ (mnemotab es), với trợ giúp trẻ em tạo câu chuyện, kể ại văn văn học, trì nội dung từ vựng ngữ pháp Giai đoạn thứ ba giai đoạn sáng tạo, nhằm mục đích phát triển khả sáng tạo trẻ em việc tạo câu chuyện sáng tạo, sử dụng thông tin nhận thức nội dung chúng để kích hoạt tun bố mạch ạc có tính chất sáng tạo Kết nghiên cứu chứng minh việc sử dụng mơ hình cách hiệu để thúc đẩy phát triển ngôn ngữ độc thoại, tƣ Demo Version - Select.Pdf SDK ời nói ogic trí nhớ trẻ (Malinovska, 2020) Trong nghiên cứu Formation of a coherent speech of children of the fifth year of life in the classroom with toys, Yaroslavl khẳng định vai trò quan trọng đồ chơi mơ hình việc hỗ trợ trẻ kết nối, giao tiếp kể chuyện, từ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch ạc Tác giả tập trung vào việc dạy trẻ mô tả đặc điểm đồ chơi nhƣ màu sắc, kích thƣớc, hình dạng, chất iệu, cấu tạo chức phận, cách chơi đồ chơi; kích thích trẻ tƣơng tác giao tiếp trị chơi đóng vai việc àm giàu môi trƣờng chơi, mở rộng chủ đề chơi nhƣ “bán hàng”, “sinh nhật”, “triển ãm”… (Yaroslavl, 2018) Nhƣ vậy, nghiên cứu cho thấy: - Việc phát triển NNML cho trẻ MN thông qua HĐTN đƣợc xem xét nhiều khía cạnh khác nhƣ: kể chuyện, trị chơi, giao tiếp trao đổi thơng qua hoạt động khám phá, tìm hiểu; hoạt động với mơ hình, đồ chơi… - NNML trẻ MN có ảnh hƣởng lớn đến nhận thức hành vi trẻ Các nhà nghiên cứu cho vai trò GV phụ huynh (PH) việc xây dựng môi trƣờng 11 hỗ trợ trẻ trình hoạt động quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển NNML trẻ - Phát triển NNML cho trẻ MN thơng qua HĐTN tiến hành dƣới nhiều hình thức sử dụng nhiều phƣơng pháp khác Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa rõ việc phát triển NNML cho trẻ MN thông qua HĐTN nhƣ giáo dục giá trị cách thức lựa chọn sử dụng phƣơng pháp hình thức để phát triển NNML cách phù hợp với đặc điểm trẻ giai đoạn phát triển trẻ để đạt đƣợc hiệu thông qua HĐTN 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu phát triển NNML cho trẻ MN nói chung, trẻ MG 5-6 tuổi nói riêng thơng qua HĐTN đƣợc tác giả đề cập đến Có thể kể đến nghiên cứu theo xu hƣớng sau: 2.2.1 Nghiên cứu phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mầm non Nghiên cứu Thái, Đ H Phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi mầm non đề cập đến vấn đề iên quan đến ngôn ngữ độ tuổi MN Xuất phát từ quan điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi mầm non khoa học, sở đặc điểm phát triển trẻ qua độ tuổi, tác giả xác định nhiệm vụ, nội dung, đề xuất hình Demo Version - Select.Pdf SDK thức, phƣơng pháp, biện pháp cụ thể để giúp cho giáo viên mầm non (GVMN), bậc phụ huynh dạy ngơn ngữ cho trẻ cách có hiệu (Thái, 2015) Nhóm tác giả Oanh, H T., Việt, P T., & Đức, N K Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi đề cập đến nhiệm vụ, phƣơng pháp phát triển NNML cho trẻ Trên sở đặc điểm NNML trẻ, nhóm tác giả đƣa phƣơng pháp dạy trẻ ngơn ngữ đối thoại qua trị chuyện, đàm thoại với trẻ; dạy trẻ ngôn ngữ độc thoại giao tiếp tự do, tiết học nhƣ: kể lại tác phẩm văn học, kể chuyện theo tranh, kể đồ vật, đồ chơi, kể theo trí nhớ, kể chuyện sáng tạo (Oanh, Việt & Đức, 2008) Khoa, N X giáo trình Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo đề cập đến cách toàn diện hệ thống vấn đề khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ đƣợc thực ớp nhà trẻ mẫu giáo Tác giả đề cập đến khó khăn trẻ việc nắm vững lời nói mạch lạc Lời nói mạch lạc khơng có đƣợc, khơng phát triển khả tách biệt thành tố nhƣ câu, từ… (Khoa, 2004) Trong giáo trình mình, tác giả nhấn mạnh nói chuyện đàm 12 thoại với trẻ phƣơng pháp phát triển đối thoại Để dạy trẻ lời nói độc thoại, giáo viên sử dụng nhiều phƣơng pháp khác để giúp trẻ mẫu giáo nắm vững hai hình thức lời nói độc thoại: kể lại chuyện kể chuyện Các cơng trình đề cập khái quát đến vấn đề phát triển NNML cho trẻ MN độ tuổi Trên sở đặc trƣng ời nói mạch lạc trẻ MG, tác giả đƣa hình thức, phƣơng pháp phát triển mạch lạc cho độ tuổi Tuy vậy, vấn đề phát triển NNML cho trẻ MG thông qua HĐTN chƣa đƣợc đề cập đến 2.2.2 Nghiên cứu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non thông qua trải nghiệm Trong báo Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm, Lý, L T B đề cập đến việc phát triển vốn từ cho trẻ thông qua HĐTN giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp với ngƣời xung quanh, trẻ tích ũy thêm đƣợc vốn từ mới, hiểu đƣợc ý nghĩa từ, nhờ mà khả nhận thức tƣ trẻ phát triển (Lý, 2017) Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ - truyện tác giả Khoa, N X đƣa số hình thức phát triển NNML cho trẻ à: Dạy trẻ kể chuyện theo tranh vẽ, kể lại chuyện văn học, kể lại chuyện theo đồ chơi…Tuy nhiên, dung ƣợng Demo Version - Select.Pdf SDK dành cho phƣơng pháp phát triển NNML cho trẻ mẫu giáo ớn thông qua hƣớng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo khiêm tốn (Khoa, 2002) Bài báo Thanh, N T H Phát triển khả tiền đọc, viết cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động trải nghiệm với sách đƣa hình thức tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi trải nghiệm với sách, giúp trẻ hứng thú với việc đọc, tạo cảm nhận tích cực sách, trẻ đƣợc thu nhận kiến thức đọc, viết cách tự nhiên (Thanh, 2017) Luận án Tiến sĩ tác giả Nhung, C T H Tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nghiên cứu sở ý luận thực tiễn tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi Cơng trình nghiên cứu xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động trời tăng cƣờng hội cho trẻ trải nghiệm, tƣơng tác, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nhằm phát triển NNML cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non, góp phần chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào ớp (Nhung, 2020) Các uận văn thạc sĩ Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện sinh hoạt nhằm phát triển lời nói mạch lạc Hƣơng, H T T., Một số biện pháp phát 13 triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện văn học Hảo, Â T nghiên cứu biện pháp tác động nhằm phát triển NNML cho trẻ Tuy nhiên, àm để phát triển NNML cho trẻ mẫu giáo ớn thông qua HĐTN đạt đƣợc kết tốt chƣa đƣợc tác giả đề cập đến Tổng quan vấn đề nghiên cứu, nhận thấy vấn đề phát triển NNML cho trẻ MG thông qua HĐTN trƣờng MN đƣợc đặt nhƣng chƣa quan tâm mực Những nghiên cứu dừng lại nhận định, gợi ý ban đầu chƣa đặt mối iên hệ chặt chẽ sở í uận thực tiễn Tổ chức HĐTN trƣờng MN tạo nhiều hội cho trẻ đƣợc phát triển, khơi dậy trẻ tiềm năng, giúp trẻ biết vận dụng kinh nghiệm vào giải tình thực tế, đồng thời phát triển KN xã hội Quá trình đƣợc ý nghiên cứu thực hành trƣờng MN, nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có tính hệ thống mặt í uận, mức độ thực tính hiệu Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt í uận nhƣ thực tiễn Đề tài đƣợc nghiên cứu thành công bổ sung, hồn thiện hệ thống í luận phát triển ngơn ngữ nói chung, đặc biệt phát triển NNML cho trẻ 5-6 tuổi thông Demo Version - Select.Pdf SDK qua HĐTN trƣờng MN, từ àm sở cho việc tổ chức hoạt động trƣờng MN đƣợc hiệu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng thể Phát triển NNML cho trẻ MG thông qua số HĐTN trƣờng MN 3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu ý uận vấn đề phát triển NNML thực tiễn phát triển NNML cho trẻ MG thông qua HĐTN trƣờng mầm non - Đề xuất biện pháp phát triển NNML cho trẻ MG qua HĐTN trƣờng MN - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm định tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình tổ chức HĐTN hƣớng đến phát triển NNML cho trẻ MN 14 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài này, nghiên cứu, tiếp cận trẻ độ tuổi 5-6, cụ thể: * Phạm vi nội dung nghiên cứu: - Xây dựng biện pháp phát triển NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua HĐTN trƣờng MN - Thực nghiệm sƣ phạm với chủ đề: Bản thân, chủ đề nhánh: Bé cần để lớn ên khỏe mạnh độ tuổi 5-6 * Phạm vi địa bàn khách thể khảo sát thực trạng, thực nghiệm sư phạm: - Khảo sát thực trạng 30 cán quản ý (CBQL) trƣờng mầm non (Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn), 120 GV dạy lớp MG 5-6 tuổi trƣờng MN thuộc nhiều địa bàn khác (miền núi, nơng thơn, thành thị), thuộc loại hình cơng ập dân ập tỉnh Thừa Thiên Huế - Tiến hành thực nghiệm hoạt động giáo dục phát triển NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua HĐTN trƣờng Mầm non Hoa Mai, Thành phố Huế trƣờng Mầm non Sơn Ca, Thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng cộng có 46 trẻ tham gia thực nghiệm Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK 5.1 Cách tiếp cận - Dưới góc độ tâm lý học giáo dục học: Hƣớng tiếp cận giúp nhóm tác giả đánh giá đƣợc sở ý uận, vị trí, tầm quan trọng việc phát triển NNML trẻ thông qua HĐTN trƣờng MN Đồng thời, giúp cho nhóm tác giả nhận thức đƣợc tầm quan trọng mối iên hệ hai cấp học MN tiểu học, để từ có thay đổi phù hợp, tích cực trình đổi phƣơng pháp giảng dạy bậc đại học - Dưới góc độ lý luận phương pháp giảng dạy môn khoa học: Hƣớng tiếp cận cho phép nhóm tác giả đánh giá đƣợc tầm quan trọng việc phát triển NNML cho trẻ MG, chuẩn chị cho trẻ chuyển hoạt động chủ đạo sang hoạt động học tập trƣờng Tiểu học biện pháp inh hoạt hiệu - Tiếp cận lực người học: Để xác định ực, mức độ, nội dung, phƣơng thức hƣớng dẫn cho phù hợp với lứa tuổi cá thể trẻ 15 - Tiếp cận phương diện so sánh để đánh giá, đối sánh: Để đánh giá, đối sánh giả thuyết khoa học kết thực nghiệm, thực trạng giảng dạy nhằm khẳng định tính khả thi việc phát triển NNML cho trẻ MG thông qua HĐTN trƣờng MN 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài iệu nƣớc iên quan đến đến đề tài nhằm xây dựng sở ý uận để đề xuất hƣớng phát triển NNML cho trẻ MG thông qua HĐTN trƣờng MN * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Hƣớng đến tìm hiểu thực trạng phát triển NNML cho trẻ MG thông qua HĐTN trƣờng MN địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm xây dựng sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Công cụ nghiên cứu bảng hỏi dành cho đối tƣợng GV CBQL gồm câu hỏi đóng với đáp án cho sẵn biểu 5/7 mức độ đƣợc quy thành điểm tƣơng ứng từ - 5/7 Demo Version - Select.Pdf SDK - Phương pháp quan sát sư phạm: Dự giờ, quan sát trình tổ chức hoạt động trƣờng MN nhằm thu thập thông tin để xác định rõ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu nhƣ biểu trẻ HĐTN hƣớng phát triển NNML Công cụ phiếu quan sát hoạt động lời nói phiếu đánh giá NNML trẻ thông qua HĐTN đƣợc thiết kế theo mục tiêu nội dung cụ thể - Phương pháp trắc nghiệm: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ NNML trẻ MG 5-6 tuổi Tiêu chí thang đánh giá tác giả Cao Thị Hồng Nhung (2019) đƣợc sử dụng lại nghiên cứu Các tập đánh giá cách cho điểm đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với nghiên cứu Quá trình đánh giá đƣợc thực trƣờng MN tiến hành trẻ - Phương pháp vấn: Trao đổi, trò chuyện với CBQL GVMN vấn đề có iên quan đến việc phát triển NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua HĐTN trƣờng MN Công cụ phiếu vấn dành cho GV CBQL 16 - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu sản phẩm hoạt động GV (kế hoạch hoạt động, Kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên ), àm sở cho việc đánh giá thực trạng nhƣ phát triển kế hoạch giáo dục thực nghiệm - Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến chuyên gia tiêu chí đánh giá, tập khảo sát; tính khả thi tính hiệu hoạt động giáo dục LNA cho trẻ 5-6 tuổi qua trải nghiệm trƣờng MN - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm nhằm kiểm nghiệm hiệu biện pháp đề xuất phát triển NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua HĐTN trƣờng MN - Phương pháp thống kê toán học Số liệu khảo sát đƣợc xử í phần mềm thống kê tốn học IBM SPSS 26.0 để tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn; phân tích one-way ANOVA điểm trung bình để đánh giá khác biệt điểm trung bình nhóm khách thể Demo Version - Select.Pdf SDK Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung đề tài đƣợc cấu trúc theo chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở ý uận vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ MG 56 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm số trƣờng mầm non địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Chƣơng 3: Xây dựng biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ MG 56 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm 17 ... phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non - Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non. .. mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm số trƣờng mầm non địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Báo cáo thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải. .. 1.2 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non qua hoạt động trải nghiệm 41 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non 41 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 12/10/2022, 11:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w