Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

133 25 0
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ LINH GIANG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ LINH GIANG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Giáo dục học (bậc Mầm non) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HOÀNG YẾN NGHỆ AN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài “Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình”, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Hoàng Yến, giảng viên trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến q Thầy Cơ Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập chương trình cao học trường Xin cảm ơn Ban Giám hiệu cô giáo số trường mầm non huyện Minh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến tất người thân, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin cảm ơn tất giúp đỡ quý báu nói Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Đinh Thị Linh Giang ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Ngôn ngữ ngôn ngữ mạch lạc 12 1.2.2 Biện pháp biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc 15 1.3 Ngôn ngữ mạch lạc trẻ mầm non 16 1.3.1 Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ 16 1.3.2 Ý nghĩa phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi 19 1.3.3 Nội dung phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi 21 1.3.4 Các yếu tố tác động đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi 24 Kết luận chương 31 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN iii MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 33 2.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng 33 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 33 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.1.4 Đối tượng địa bàn nghiên cứu thực trạng 34 2.2 Thực trạng ngôn ngữ mạch lạc trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 41 2.3 Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 49 2.3.1 Thực trạng việc thực phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 49 2.3.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc thực phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 52 2.3.3 Hiểu biết giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến việc thực phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 54 2.3.4 Những khó khăn giáo viên thường gặp rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng 61 2.4.1 Thực trạng ngôn ngữ mạch lạc trẻ - tuổi huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 61 2.4.2 Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 62 Kết luận chương 64 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG BÌNH 66 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm 66 3.1.2 Nguyên tắc bám sát mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo q trình iv giáo dục ngơn ngữ cho trẻ - tuổi 66 3.1.4 Nguyên tắc yêu cầu lực sư phạm giáo viên mầm non 67 3.1.5 Nguyên tắc tính đến đặc điểm phát triển trẻ lứa tuổi - tuổi 67 3.1.6 Nguyên tắc tính đến đặc điểm, điều kiện vùng miền 67 3.2 Các biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 68 3.2.1 Biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ hội thoại 68 3.2.2 Biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ độc thoại 83 3.3 Thực nghiệm kết thực nghiệm 86 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.3.2 Đối tượng địa bàn thử nghiệm 87 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 88 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 88 3.3.5 Kết thực nghiệm 89 3.3.6 Kết khảo sát sau thực nghiệm lần 90 3.3.7 Kết qua khảo sát sau thực nghiệm lần 92 3.3.8 Kết trưng cầu ý kiến giáo viên 94 3.3.9 Kết luận trình thực nghiệm 95 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC v BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Nội dung viết tắt CBQL Cán quản lý ĐC Đối chứng GDMN Giáo dục mầm non GVMN Giáo viên mầm non TN Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1a Mức độ diễn đạt mạch lạc trẻ trường mầm non hoạt động trò chuyện 42 Bảng 2.1b Mức độ ngôn ngữ mạch lạc trẻ hoạt động đàm thoại 43 Bảng 2.1c Mức độ diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc trẻ hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện 44 Bảng 2.1d Mức độ ngôn ngữ mạch lạc trẻ hoạt động dạy trẻ kể chuyện 45 Bảng 2.2 Tổng hợp mức độ diễn đạt mạch lạc cho trẻ trường mầm non 48 Bảng 2.3 Những biểu ngôn ngữ mạch lạc 52 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên cần thiết việc rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc 53 Bảng 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực phát triển ngơn ngữ mạch lạc chương trình giáo dục mầm non 54 Bảng 2.6 Kết nhận thức giáo viên chương trình GDMN 55 Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên mục tiêu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cho trẻ - tuổi 57 Bảng 2.8 Nguyên nhân khó khăn việc thực phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 58 Bảng 3.1 Thực trạng mức độ diễn đạt mạch lạc trẻ - tuổi trường mầm non 89 Bảng 3.2 Mức độ diễn đạt mạch lạc nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm lần 90 Bảng 3.3 Mức độ diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc nhóm TN ĐC sau thực nghiệm lần 92 Bảng 3.4 Kết trưng cầu ý kiến 30 GVMN mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quy ước người cộng đồng xã hội nhằm mục đích truyền đạt suy nghĩ, tình cảm Ngơn ngữ thành tựu to lớn quan trọng người Đó phương tiện giao tiếp nhất, hữu hiệu người Phương tiện giao tiếp có khả truyền đạt thơng tin nhanh đầy đủ Nhờ có ngơn ngữ người có phương tiện để nhận thức, tư thể khả năng, mức độ nhận thức mình, đồng thời để làm việc, hợp tác với nhau…Sự phát triển ngôn ngữ tác động đến phát triển tư duy, nhận thức, phương tiện giữ gìn, bảo tồn phát triển kinh nghiệm xã hội loài người Thời kì - tuổi, đặc biệt từ - tuổi xem thời kì định phát triển ngơn ngữ, việc cung cấp kinh nghiệm phong phú phù hợp với hứng thú trình độ phát triển trẻ cần thiết E.U Chikhieva - nhà giáo dục người Nga xem việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ em nội dung giáo dục quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non, tiền đề cho thành công khác Theo tác giả: khơng có ngơn ngữ trẻ em khơng thể phát triển tồn diện Để trẻ em giao tiếp thuận lợi, trọn vẹn có hiệu trẻ cần có khả diễn đạt rõ ràng, lưu lốt, mạch lạc Ngơn ngữ mạch lạc vừa mục đích, vừa phương tiện định trình giao tiếp thu nhận thơng tin có hiệu trẻ Muốn vậy, giáo viên mầm non cần nắm vững đặc điểm phát triển ngơn ngữ trẻ nói chung khả ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ nói riêng Để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, giáo viên mầm non cần hình thành rèn luyện cho trẻ ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Trẻ diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc trẻ hội tụ biểu sau: phát âm đúng, sử dụng từ ngữ xác, có hình ảnh, nói câu cấu trúc ngữ pháp, lời nói có nội dung thơng báo đầy đủ, logic, có hình ảnh Khi nói diễn đạt rõ ràng, ngắt nghỉ giọng chỗ, giọng nói có sắc thái biểu cảm Trên thực tế, đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ, đồng thời ảnh hưởng môi trường sống, môi trường giáo dục, môi trường ngôn ngữ nên khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ độ tuổi có hạn chế định Do vậy, giáo viên cần hiểu, quan tâm tạo điều kiện, hội để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Để giúp trẻ phát triển cách toàn diện nhà trường khơng thể khơng nhắc đến vai trị nhà giáo dục hoạt động tích cực cá nhân trẻ Để trẻ phát triển ngôn ngữ nói chung ngơn ngữ mạch lạc nói riêng cách có hiệu địi hỏi lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ giáo viên phải tốt Trong thực tiễn tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cho thấy trường mầm non nói chung trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình nói riêng có quan tâm đến việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, kết đạt trẻ lại chưa cao Nhiều trẻ rụt rè, nhút nhát gặp khó khăn giao tiếp ngơn ngữ với người xung quanh, khả kể chuyện phụ thuộc vào người lớn Từ lý trên, chọn đề tài: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung trẻ em huyện Minh Hóa nói riêng, tìm ngun nhân cản trở vấn đề phát triển ngôn ngữ, luyện khả ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi Từ đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình nhằm khắc phục hạn chế Phụ lục 1.3 Kế hoạch tổ chức hoạt động: Đề tài: KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Chủ đề: Động vật I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung đoạn đầu câu chuyện: kể thỏ bị lạc mẹ bị cáo bắt đem hang - Suy nghĩ cách để cứu Thỏ Kỹ - Kể đoạn kết câu chuyện - Biết diễn tả lại số hành động, cử chỉ, điệu số nhân vật truyện - Nghe hiểu ngôn ngữ văn học Giáo dục - Một số nề nếp học tập: khơng nói chuyện riêng học, đứng thẳng ngắn trả lời - Biết giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn Phát triển - Phát triển tưởng tượng, sáng tạo - Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc II CHUẨN BỊ - Tranh minh họa nội dung truyện (3 tranh) - Giấy, bút màu sáp, bút lông III NỘI DUNG TÍCH HỢP Âm Nhạc: hát vận động: "Đố bạn" Tạo Hình: vẽ tranh minh họa cho đoạn trẻ nêu cách cứu Thỏ IV CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: ổn định - giới thiệu Cô trẻ hát bài: "Đố bạn" - Trẻ hát cô Trong hát có vật nào? - Trẻ trả lời Ngồi vật cịn có vật sống rừng? - Cô giới thiệu: có câu chuyện kể bạn Thỏ, - Trẻ ý hôm cô kể cho nghe chuyện xảy với bạn Thỏ * Hoạt động 2: Cô kể chuyện: Kể đoạn đầu chuyện: "Trong khu rừng có - Trẻ ý lắng nghe gia đình thỏ, hơm thỏ mẹ cho thỏ trắng theo mẹ vào rừng hái nấm Vì mải vui chơi theo hái hoa băt bướm mà thỏ trắng bị lạc mẹ Không may cho thỏ lại gặp phải cáo già đói bụng Vậy thỏ trắng bị cáo bắt đem hang để ăn thịt, Thỏ sợ run lên bần bật" Kể lần 1: Cô kể diễn cảm Kể lần 2: kể kết hợp với tranh minh họa - Sau kể cô đàm thoại với trẻ nội dung đoạn truyện - Trong đoạn truyện cô vừa kể có nhân vật - Trẻ trả lời nào? - Chuyện xảy với Thỏ trắng thỏ trắng bị - Trẻ trả lời lạc? Cô nêu tình huống: cáo ăn thịt Thỏ cảm thấy nào? Làm cách để cứu thỏ thoát khỏi tay cáo đây? Các - Trẻ nói lên ý kiến Hoạt động bàn bạc sau kể cho bạn nghe Hoạt động trẻ - Trẻ chọn bạn vế nhóm, thảo luận cách để cứu thỏ trắng, sau vẽ minh họa lại đoạn - Trẻ thảo luận chuyện - Sau trẻ vẽ xong, cô dán tranh nhóm lên bảng gọi số trẻ lên nêu cách cứu Thỏ mà - Trẻ nêu cách cứu thỏ trắng nhóm vừa thảo luận - Trong q trình trẻ kể, gợi ý số câu hỏi để - Trẻ kể lại theo cách trẻ diễn tả lời nói, cử chỉ, điệu nhân vật (ví dụ: nạn, thái độ thỏ trắng nào? Hoặc: Cáo bắt Thỏ trắng khối chí, diễn tả lại điệu sói lúc khơng? ) - Cuối cô mời số trẻ lên kể lại tồn câu - Trẻ kể chuyện - Con đặt tên cho câu chuyện gì? - Trẻ trả lời Kết thúc: Các giỏi nêu cách cứu Thỏ trắng, cô có cách, kể cho nghe Cơ sử dụng trực quan kể tiếp đoạn chuyện cịn lại cho trẻ nghe Giáo dục: Khi thấy người khác gặp khó khăn phải làm gì? - Trẻ lắng nghe PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên mầm non) Với mong muốn đóng góp vào việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, tơi thực đề tài: Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình Qúy Thầy/ Cơ Xin Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu (x) vào ý Thầy/Cô chọn hoặc ghi ý kiến riêng vào chỗ có dấu ( ) Phần 1: Thông tin cá nhân + Giáo viên lớp:………… ……….Trường:……………………… + Trình độ chun mơn: Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Cao học  10-15 năm  Trên 15 năm  + Thâm niên công tác: 0-5 năm  5-10 năm  + Số năm tham gia giảng dạy: ………………………………năm Phần 2: Nội dung khảo sát A Thực trạng việc thực phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Trong q trình giáo dục trẻ, chị có ý phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ khơng? a Có  b Không  c Đôi  Theo chị, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ vào độ tuổi hiệu nhất? a Mẫu giáo bé  b Mẫu giáo nhỡ  c Mẫu giáo lớn  Chị thường thực q trình vào thời điểm nào? a Giờ học  b Giờ chơi  c Mọi lúc, nơi  Chị thường phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ học chủ yếu? a Làm quen với tác phẩm văn học  b Môi trường xung quanh  c Hoạt động góc  Chú ý đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, chị sử dụng biện pháp sau đây? a Nói trước cho trẻ nói theo sau  b Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời  c Khơi gợi cho trẻ trả lời theo cảm nhận  d Đề nghị trẻ kể lại trẻ gặp  e Cho trẻ kể chuyện sáng tạo  B Thực trạng nhận thức giáo viên việc thực phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Theo Chị biểu ngôn ngữ mạch lạc trẻ gì? TT Những biểu Có khả diễn đạt trôi chảy, rõ ràng, biểu cảm khả giao tiếp, mạnh dạn, tự tin nói câu trật tự, cấu trúc ngữ pháp Biết ngưng nghỉ, ngắt giọng phù hợp nói truyển cảm, lơi lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với hoàn cảnh Theo chị cần thiết việc rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ - tuổi? Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết C Hiểu biết giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến việc thực phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Câu 1: Theo chị yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực phát triển ngôn ngữ mạch lạc chương trình giáo dục mầm non Yếu tố ảnh hƣởng TT Trình độ chun mơn Thời gian công tác Tinh thần trách nhiệm người giáo viên Kỹ lập kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc Kỹ lựa chọn nội dung phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ mach lạc Kỹ đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc Cơ sở vật chất trường Sự đạo nhà trường Khả nhận thức trẻ 10 Sự quan tâm phối hợp phụ huynh Câu Chị nghĩ chương trình giáo dục mầm non? Quan điểm chƣơng trình GDMN TT Chương trình GDMN chương trình khung: có nội dung phù hợp với độ tuổi Chương trình GDMN mang tính chất mở: linh hoạt lựa chọn nội dung phù hợp với độ tuổi GV tự lựa chọn nội dung dạy trẻ phù hợp với kinh nghiệm kỹ GV chủ động lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với kinh nghiệm khả trẻ, điều kiện địa phương Để tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên lựa chọn theo mục đích, theo vị trí khơng gian theo số lượng trẻ Cho phép giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề, chủ điểm Là chương trình trọng việc tổ chức mơi trường hoạt động nhằm rèn luyện kỹ cho trẻ Giúp việc đánh giá trẻ theo chủ đề thông qua tập kiểm tra Câu 3: Theo chị phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi giúp trẻ đạt gì? Mục tiêu Có khả diễn đạt trơi chảy, rõ ràng, biểu cảm Có khả giao tiếp mạnh dạn, tự tin Nói câu trật tự, cấu trúc ngữ pháp Biết ngừng nghỉ, ngắt giọng phù hợp Nói truyền cảm, lơi Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với hồn cảnh D Khó khăn thực việc rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tuổi trường mầm non, nguyên nhân nào? Nguyên nhân khó khăn TT Ban Giám hiệu nhà trường chưa đạo cụ thể GV chưa nắm vững chương trình giáo dục mầm non GV chưa nắm vững phương pháp - biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ chương trình giáo dục mầm non nhiều Giáo viên thiếu kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ Lớp học đông trẻ Cơ sở vật chất trường chưa đáp ứng yêu cầu thực hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc GV chưa có tài liệu hướng dẫn thực hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc Thời gian dành cho việc thực hoạt động phát triển ngơn ngữ cịn 10 GV biết tâm lý trẻ chưa tốt 11 Phối hợp nhà trường gia đình hạn chế Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi q Thầy/Cơ! Nhằm thực luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình”, chúng tơi đề nghị q Thầy/Cơ cho ý kiến biện pháp Ý kiến quý Thầy/Cơ giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin q Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu (x) vào ý Cô chọn mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp sau đây: Biện pháp 1: Trò chuyện với trẻ Biện pháp Đàm thoại với trẻ Biện pháp 3: Chơi đóng kịch, chơi phân vai Biện pháp 4: Dạy trẻ kể lại chuyện Biện pháp 5: Dạy trẻ kể chuyện Biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết Mức độ khả thi Tương đối Cao Thấp PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy/ Cơ vui lịng cho biết thơng tin sau: Họ tên ……………………… Trình độ đào tạo Chức vụ: Thâm niên công tác Xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ TRONG THỰC NGHIỆM Phụ lục Kế hoạch tổ chức hoạt động: Dạy trẻ kể lại chuyện “Chú dê đen” Chủ đề: Động vật I MỤC ĐÍC YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ ghi nhớ thể lời thoại, giọng điệu nhân vật: Dê trắng, dê đen, chó sói Kĩ năng: - Luyện kỹ nói rõ lời - Giúp trẻ thể hành động, cử chỉ, ánh mắt, sắc thái tình cảm phù hợp với nhân vật truyện - Luyện kỹ hội thoại, biết diễn đạt ý rõ ràng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển trí nhớ cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, không ỷ mạnh hiếp yếu, biết giúp đỡ người khó khăn II CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử, tranh tóm tắt câu chuyện “Chú Dê Đen” - Bài hát “ta vào rừng xanh” - Sân khấu rối truyện: dê đen III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện với trẻ - Cho trẻ hát bài: “ta vào rừng xanh” - Trẻ hát - Chúng ta vừa hát hát nói vật gì? - Trẻ trả lời (hươu, voi, gấu) - Các có biết vật sống đâu khơng? - Trong rừng có nhiều động vật sống với nhau, - Trẻ trả lời có dê Dê đen dê trắng, dê đen thơng minh, dũng cảm cịn dê trắng nhút nhát, có biết nhân vật câu chuyện gì? - Các có muốn nghe lại câu chuyện khơng - Trẻ ý lắng nghe nào? Cả lớp lắng nghe nha *Hoạt động 2: Cô kể chuyện - Cô kể lần kết hợp với tranh - Trẻ ý lắng nghe - Cơ vừa kể cho lớp câu chuyện gì? - Trẻ trả lời - Trong truyện có nhân vật nào? - Cô kể lần kêt hợp với rối minh họa * Hoạt động 3: Đàm thoại - Dạy trẻ kể chuyện: - Dê Trắng vào rừng để làm gì? - Trẻ trả lời - Bỗng xuất hiện? - Chó sói nói với dê trắng? - Dê trắng trả lời nào? - Chó sói lại hỏi dê trắng gì? - Dê trắng trả lời sao? - Thái độ dê trằng nào? - Cho cá nhân, lớp nhắc lại lời thoại thể cử - Trẻ nhắc lại lời thoại chỉ, điệu - Chó sói làm dê trắng? - Trẻ trả lời - Cho cá nhân, lớp nhắc lại lời thoại thể cử - Trẻ nhắc lại lời thoại chỉ, điệu - Các cho cô biết Dê Trắng lại bị Sói ăn thịt - Trẻ trả lời - Tiếp theo dê đen vào rừng kiếm non để ăn nước suối để uống Thế dê đen gặp ai? - Cho sói nói với dê đen? - Trẻ trả lời - Dê đen trả lời nào? - Cho cá nhân, lớp nhắc lại lời thoại thể cử chỉ, điệu - Trẻ nhắc lại lời thoại - Chó sói lại hỏi dê đen gì? - Dê đen trả lời nào? - Trẻ trả lời - Thái độ dê đen sao? - Cho cá nhân, lớp nhắc lại lời thoại thể cử chỉ, điệu - Trẻ nhắc lại lời thoại - Dê Đen có bị Sói ăn thịt khơng? Tại sao? - Dê đen thấy chó sói tỏ nào? - Lúc giọng nói thái độ chó sói sao? - Trẻ trả lời - Cho cá nhân, lớp nhắc lại lời thoại thể cử chỉ, điệu - Qua câu chuyện học điều gì? * Giáo dục: Dê trắng nhút nhát vừa nghe chó sói quát nạt sợ chết khiếp nên dê trắng bị chó sói ăn - Trẻ nhắc lại lời thoại thịt Cịn dê đen thơng minh dũng cảm nên chó sói phải sợ chạy vào rừng - Trẻ trả lời * Hoạt động 4: Trẻ kể lại chuyện - Trẻ ý Mỗi nhóm cử bạn đại diện lên kể lại chuyện “chú dê đen” - Trẻ kể lại câu chuyện * Kết thúc: cho lớp vòng tròn hát “cùng hát cho đời vui” - Trẻ vòng tròn hát Phụ lục 4.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động: dạy trẻ đóng kịch Truyện Quả bầu tiên Chủ đề: Thực vật I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện khắc sâu tính cách nhân vật Kỹ năng: - Biết phối hợp bạn kể lại theo trình tự câu chuyện - Biết thể giọng nhân vật, thể động tác nhân vật phù hợp Giáo dục: - Giáo dục trẻ sống tốt bụng, hiền lành, giúp đỡ người - Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn kể chuyện II CHUẨN BỊ - Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Quả bầu thật - Sân khấu, vật dụng hóa trang hố trang để đóng kịch III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt đông 1: Ổn định - giới thiệu - Cho trẻ chơi " Tập tầm vông" - Trẻ chơi - Cô để bầu bàn có che khăn - Ồ! Quả con? - Thế bạn cịn nhớ kể cho nghe - Trẻ trả lời câu chuyện nói bầu nè? - Bây cô kể lại câu truyện nha Hoạt động Hoạt động trẻ * Hoạt động 2: Cô trẻ kể chuyện kết hợp đàm thoại - Cô kể cho trẻ nghe diễn cảm theo tranh - Trẻ lắng nghe - Thấy chim én bị thương, cậu bé làm gì? - Trẻ trả lời - Cậu cứu chim én nào? - Trẻ trả lời - Giọng cậu bé nào? Thái độ cậu bé sao? (cho trẻ thể lại) - Biết chim én muốn bay theo đàn bé nói với chim én? Giọng bé lúc sao? - Khi chim én bay với bé, chim én cho - Trẻ trả lời bé gì? - Vì bé hưởng bầu tiên có vàng, bạc, châu báu - Tên địa chủ biết nói với chim én? - Giọng tên địa chủ nào? (cho trẻ tập - Trẻ thể lại giọng tên địa nói lại) chủ - Tên địa chủ có nhiều bầu tiên vàng bạc khơng? Vì sao? + Về ngữ điệu, lời thoại: - Nhân vật bé người tốt bụng nên giọng - Trẻ ý bé trẻo, trìu mến nói với én trước én bây Các chi tiết khác kể âm điệu trầm, nhịp điệu chậm Kể giọng cao kéo dài câu " Ôi thật kỳ diệu trái bầu đầy vàng bạc châu báu thức ăn ngon" - Nhân vật địa chủ người tham lam độc ác nên Hoạt động cô Hoạt động trẻ giọng phải mạnh, to để thể hách dịch Hạ giọng bình thường câu" Con én khốn khổ bay đi" * Hoạt động 3: Tập kịch - Cô đọc kịch cho trẻ nghe giúp trẻ hình - Trẻ ý dung cảnh kịch - Cô gợi ý, nhắc nhở, gợi mở cho trẻ thể ngữ điệu nhân vật - Cô bao quát, động viên trẻ nhút nhát * Hoạt động 4: Trẻ đóng kịch - Mỗi nhóm mời số bạn lên đóng nhân vật - Trẻ đóng kịch diễn lại kịch theo sân khấu trang phục chuẩn bị, trẻ lại xem, nhận xét góp ý - Sau trẻ điễn xong hỏi thấy bạn đóng vai nhân vật nào? - Trẻ trả lời - Giọng điệu phù hợp với nhân vật chưa? - Con đóng bạn? - Nhận xét tuyên dương - Các có muốn làm cánh chim tuổi thơ không? (cho trẻ hát cánh én tuổi thơ, vừa hát - Trẻ vừa hát, vừa vòng tròn vừa vòng tròn, tay dang làm cánh chim) ... trạng ngôn ngữ mạch lạc trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 41 2.3 Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. .. trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình - Nghiên cứu số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Minh Hóa,. .. pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc 15 1.3 Ngôn ngữ mạch lạc trẻ mầm non 16 1.3.1 Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ 16 1.3.2 Ý nghĩa phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan