Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non thành phố vinh, tỉnh nghệ an

118 18 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU THỊ THANH VÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU THỊ THANH VÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Mầm non) Mã số: 814.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN - 2018 i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hoat động trải nghiệm 1.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non 1.2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non 11 1.3 Hoạt động trải nghiệm trẻ - tuổi trường mầm non 13 1.3.1 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm trẻ - tuổi trường mầm non 13 1.3.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm trẻ - tuổi trường mầm non 14 1.3.3 Đặc điểm trẻ - tuổi liên quan đến hoạt động trải nghiệm trường mầm non 15 1.4 Một số vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường mầm non 18 ii 1.4.1 Mục đích, yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường mầm non 18 1.4.2 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường mầm non 19 1.4.3 Phương phá tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường mầm non 22 1.4.4 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi 26 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi 27 Kết luận chương 30 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN 31 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 31 2.1.1 Mục đích khảo sát 31 2.1.2 Đối tượng khảo sát 31 2.1.3 Nội dung phương pháp khảo sát 31 2.1.4 Thời gian khảo sát 33 2.2 Kết khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ tuổi trường mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 34 2.2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động trải nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi giáo viên mầm non 34 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường mầm non TP Vinh, tỉnh Nghệ An 37 2.3 Đánh giá chung thực trạng 55 2.3.1 Mặt mạnh 55 2.3.2 Mặt hạn chế, thiếu sót 57 2.3.3 Nguyên nhân 60 Kết luận chương 62 iii Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ - TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN 64 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.1.1 Đảm bảo tính tương tác 64 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp với trẻ 64 3.1.3 Đảm bảo tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ 65 3.1.4 Đảm bảo tính tự do, kỷ luật 66 3.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường Mầm non thành phố Vinh, Nghệ An 68 3.2.1 Xây dựng môi trường trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường Mầm non 68 3.2.2 Xây dựng tiến trình hoạt động trải nghiệm để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh 71 3.2.3 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi 74 3.2.4 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm trẻ - tuổi trường mầm non 75 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp 80 3.3.1 Khảo sát cần thiết biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trẻ - tuổi 80 3.3.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trẻ - tuổi 80 3.4 Thực nghiệm sư phạm 81 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 81 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 83 Kết luận chương 100 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nội dung điều tra thực trạng 31 Bảng 2.2 Bảng tập hợp số phiếu điều tra 32 Bảng 2.3 Bảng chi tiết nội dung điều tra 33 Bảng 2.4 Danh sách GV tham gia vấn 33 Bảng 2.5 Đặc trưng HĐTN 34 Bảng 2.6 Những biện pháp GV sử dụng tổ chức HĐTN cho trẻ - tuổi 38 Bảng 2.7 Mức độ thực trẻ sau cô hướng dẫn thực hành 42 Bảng 2.8 Nguồn thông tin GV vận dụng để tổ chức HĐTN 42 Bảng 2.9 Kỹ hiểu biết chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng 44 Bảng 2.10 Kỹ chăm sóc vệ sinh cá nhân 45 Bảng 2.11 Kỹ giữ an tòan cá nhân 46 Bảng 2.12 Kỹ nhận thức thân 47 Bảng 2.13 Kỹ tự tin tự trọng 48 Bảng 2.14 Kỹ thể văn hóa giao tiếp 50 Bảng 2.15 Kỹ nhận thức môi trường xã hội 52 Bảng 2.16 Kỹ nhận thức môi trường tự nhiên 53 Bảng 2.17 Kỹ nhận thức nghệ thuật 54 Bảng 3.1 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ 83 Bảng 3.2 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ 85 Bảng 3.3 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi 87 Bảng 3.4 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ - tuổi 88 Bảng 3.5 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi 93 Bảng 3.6 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi 95 Bảng 3.7 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi 96 Bảng 3.8 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi 97 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ đánh giá giáo viên vai trò HĐTN 34 Biểu đồ 3.1 Khảo sát giáo viên cần thiết biện pháp 80 Biểu đồ 3.2 Khảo sát giáo viên tính khả thi biện pháp 80 Biểu đồ 3.3 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ 84 Biểu đồ 3.4 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ 85 Biểu đồ 3.5 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ - tuổi 88 Biểu đồ 3.6 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ - tuổi 89 Biểu đồ 3.7 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi 94 Biểu đồ 3.8 Mức độ biểu tính sáng tạocủa trẻ MG - tuổi 95 Biểu đồ 3.9 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi 97 Biểu đồ 3.10 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi 98 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý ĐT Đào tạo GD Giáo dục GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HĐTN Hoạt động thực nghiệm KN Kỹ MN Mầm non TN Thực nghiệm TP Thành phố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non với mầm non, trung học sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học cấu thành giáo dục quốc gia Trong đó, giáo dục mầm non giai đoạn giáo dục đầu đời người, có ý nghĩa vơ quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp sau bước vào đời Nhận thức tầm quan trọng giáo dục sớm trẻ em, công tác giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường mầm non ngày trọng Một câu hỏi đặt để phát triển tốt kĩ trẻ? Hiện nay, phương pháp dạy học truyền thống lựa chọn hiệu trẻ Bên cạnh có nhiều phương pháp dạy học tạo điều kiện để trẻ hoạt động dạy học tích cực Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm phương pháp có nhiều ưu điểm kích thích tiềm trí tuệ trẻ Phương pháp dạy học trải nghiệm cho phép trẻ tự tiếp xúc, ứng xử, khám phá cách cách tự nhiên với môi trường xung quanh Mặt khác, trẻ giai đoạn từ - tuổi có lối tư trực quan hành động thiên cảm tính Đây giai đoạn trẻ tiếp thu nhận thức môi trường thông qua đôi bàn tay Các giác quan - công cụ để phát triển trí tuệ ngày trở nên hồn thiện, nhạy bén tinh tế dẫn đến biến đổi định nhận thức Đó điều kiện thuận lợi để trẻ tiếp thu nguồn tri thức nhân loại phát triển trí tuệ Tùy thuộc vào hoạt động trải nghiệm, giáo viên đưa tình có vấn đề để trẻ trải nghiệm với tình Như vậy, thông qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức, kĩ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm Trong hoạt động trải nghiệm, 95 Bảng 3.6 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi (Đơn vị tính: điểm) Nội dung đánh giá ĐTB Thời gian Số trẻ Trước TN 25 1,65 1,60 1,95 2,25 2,45 2,00 1,85 1,25 1,87 Sau TN 25 1,85 1,85 1,95 2,25 2,50 2,05 1,90 1,40 1,91 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 Biểu đồ 3.8 Mức độ biểu tính sáng tạocủa trẻ MG - tuổi Theo bảng 3.6 biểu đồ 3.8 ta dễ nhận thấy thời điểm sau TN, mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi nhóm ĐC có tăng lên Nhưng mứcđộ tăng lên không đáng kể, cụ thể: Ở ND1, điểm trung bình chung tăng từ 1,65 đến 1,85 điểm nhìn chung biểu trẻ không khác biệt nhiều so với trước TN: phần lớn trẻ không nêu lên ý tưởng, trẻ thực sản phẩm theo gợi ý cô bạn Khi đưa NVL vào góc tạo hình, trẻ thường lúng túng chưa sử dụng chúng Ở ND2, sau TN khả biết sử dụng nhiều NVL khác để tạo nên lạ cho sản phẩm, điểm trung bình chung tăng lên từ 1,60 đến 1,85 điểm thấp Cụ thể nhiều trẻ sử dụng vài 96 NVL quen thuộc (sáp màu, giấy thủ cơng, hồ dán… ), chưa có chủ động tìm hiểu, khám phá NVL mơi trường góc tạo hình có thay đổi Ở ND3 4, sau TN điểm số trung bình chung khơng thay đổi (ND3 đạt 1,95 điểm ND4 đạt 2,25 điểm) Vì chưa chủ động nêu lên ý tưởng, phụ thuộc vào cô giáo nên sản phẩm trẻ không đa dạng phong phú Ở ND5 6, điểm trung bình chung sau TN tăng lên không đáng kể (tăng 0,05 điểm) Quan sát thực tế cho thấy, trẻ kỹ vẽ thành thạo mà cịn thành thạo kỹ cắt dán Đây tiến trẻ, nhiên kỹ gấp, đan… trẻ lúng túng thực Trẻ chưa tỉ mỉ, cẩn thận việc lựa chọn kiểu dáng, màu sắc chất liệu NVL Nguyên nhân kinh nghiệm trẻ hạn chế, trẻ có hội tiếp xúc với nhiều NVL đa dạng Ở ND7, điểm trung bình chung sau TN mức độ thấp (từ 1,85 đến 1,90 điểm) Phần lớn sản phẩm trẻ cịn sơ sài, chưa hồn thiện Đối với ND8, sau TN điểm trung bình có tăng khơng nhiều (0,25 điểm), mức độ biểu mức độ thấp (đạt từ 1,25 đến 1,40 điểm) Tức trẻ chưa biết đưa sản phẩm vào phục vụ góc chơi khác Nhìn vào kết bảng 3.6 thấy biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi sau TN có cao trước TN (Trước TN ĐTB = 1,87 sau TN ĐTB = 1,91), độ lệch chuẩn giảm không đáng kể từ 0,39 xuống 0,37 Như sau TN, mức độ biểu tính sáng tạo trẻ mức độ trung bình thấp  Kiểm định kết TN: Bảng 3.7 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi (Đơn vị tính: điểm) Nhóm Số trẻ ĐC TN Mức độ biểu (%) Cao Trung bình Thấp 25 18,1 60,6 21,3 25 53,1 41,9 5,0 97 Biểu đồ 3.9 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi So sánh kết chung hai nhóm ĐC TN sau thời gian triển khai TN cho thấy có thay đổi rõ rệt Nhìn vào bảng 3.7 cho thấy mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi nhóm ĐC nhóm TN tăng lên so với kết khảo sát trước TN So sánh khác biệt nhóm ĐC nhóm TN nhận thấy chênh lệch hai nhóm rõ ràng Cụ thể biểu đồ 3.8 ta thấy rõ chênh lệch hai nhóm ĐC TN sau TN Tỉ lệ trẻ đạt mức độ cao nhóm ĐC đạt18,1%, cịn nhóm TN đạt đến 53,1%, tỉ lệ đạt mức độ trung bình thấp nhóm TN giảm rõ rệt so với nhóm ĐC (mức trung bình giảm 13,7% mức thấp giảm 21,9%) Bảng 3.8 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi (Đơn vị tính: điểm) Nhóm Số trẻ Nội dung đánh giá X ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ĐC 25 1,85 1,85 1,95 2,25 2,50 2,05 1,90 1,40 1,91 TN 25 2,25 2,25 2,30 2,70 2,75 2,55 2,40 2,65 2,48 98 Biểu đồ 3.10 Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi Sau TN, điểm số ND nhóm TN cao nhóm ĐC, điểm trung bình chung nhóm TN tăng lên, độ lệch chuẩn giảm Quan sát so sánh trẻ hai nhóm TN nhóm ĐC suốt trình tiến hành TN nhận thấy rõ nhóm ĐC cách thực hiện, thái độ hiệu sáng tạo trẻ tham gia góc tạo hình khơng có thay đổi Ngược lại, trẻ nhóm TN lại có thay đổi rõ nét cách thực hiện, thái độ sản phẩm trẻ Trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt chủ động nhiều trình thực tạo sản phẩm, đặc biệt giai đoạn cuối q trình TN.Nếu giáo viên biết tạo mơi trường chơi tốt xây dựng, thiết kế góc tạo hình, cung cấp NVL đa dạng phong phú cho trẻ, biết tạo bầu khơng khí thoải mái cho trẻ… tự trẻ nghĩ cách thực khác Trong suốt q trình TN, tính sáng tạo trẻ tăng lên rõ Trẻ vừa thích thú, vừa chủ động, linh hoạt nhanh nhạy với buổi chơi khu vực khác Bên cạnh trẻ lại vừa tích cực sáng tạo Cụ thể như: Trước tham gia góc tạo hình, trẻ thường có biểu rụt rè, lúng túng việc nêu ý tưởng, lựa chọn NVL sẵn có thực kỹ quen thuộc (vẽ tơ màu sáp màu nước) Nhưng q trình TN, giáo 99 viên tạo hội cho trẻ lấy cất NVL theo ý thích kết biểu trẻ có nhiều thay đổi (trẻ say mê, vui vẻ, hào hứng hạnh phúc q trình tham gia) So với nhóm TN, nhóm ĐC sau TN lại khơng có thay đổi đáng kể Trẻ sử dụng NVL quen thuộc thao tác NVL quen thuộc Cho nên sản phẩm trẻ làm chưa hồn thiện cịn sơ sài khơng có lạ Trong trước TN hai nhóm ĐC TN, mức độ biểu tính sáng tạo trẻ tương đương nhau, chênh lệch Sau TN, mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm TN tăng lên rõ rệt, tạo nên chênh lệch đáng kể so với kết nhóm ĐC Như nhóm TN sau TN, mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi tiến nhiều so với nhóm ĐC Sự khác biệt khẳng định rằng, biện pháp tác động giáo viên vào việc hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình có ý nghĩa định phát triển khả sáng tạo HĐTH góc tạo hình trẻ Nó giúp cho trẻ khơng thích thú say mê với hoạt động góc tạo hình mà cịn khiến cho trẻ chủ động, tích cực tìm tịi đưa ý tưởng lạ, độc đáo mà trước chúng chưa nghĩ đến Điều cho thấy sử dụng số biện pháp hoạt động trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình phù hợp với khả trẻ phát triển tính sáng tạo trẻ Như vậy, mức độ biểu tính sáng tạo trẻ cao so với trước TN so với nhóm ĐC 100 Kết luận chƣơng Trong chương 3, tác giả tổ chức hoạt động thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường mầm non để từ thu kết đạt kĩ hoạt động trải nghiệm trẻ - tuổi tiến so với trước so với trẻ lớp đối chứng Hiệu việc thực nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi Kết thu từ thực nghiệm cho thấy mức độ hình thành kỹ nhận thức trẻ lớp thực nghiệm nâng cao dần Đó hệ tất yếu mối quan hệ tương tác trình tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động trải nghiệm Trong trình ấy, trẻ có hội hoạt động tích cực Hơn nữa, trẻ rèn luyện kĩ khám phá phù hợp với trình độ phát triển nhận thức lứa tuổi, từ trẻ nắm vững tri thức hơn, trì thái độ tích cực tự nhiên mính với giới xunh quanh trì tính ham hiểu biết vốn có, góp phần giúp trẻ học tập tốt tương lai 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường Mầm non TP Vinh - Nghệ An” tác giả làm rõ sở lí luận hoạt động trải nghiệm, cách học thơng qua thực hành có tác động lớn tới dạy trẻ thu nhận kiến thức giúp bé trải nghiệm tự phát điều lý thú giáo viên có vai trị quan trọng kích thích mong muốn tìm hiểu giới xung quanh mong muốn lĩnh hội kiến thức trẻ, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Hoạt động trải nghiệm trẻ - tuổi hoạt động nhận thức giới khách quan, trình tư trực quan hình tượng phát triển mạnh chiếm ưu thế, để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ hiệu giáo viên phải nắm đặc điểm nhu cầu, hứng thú trẻ để chuẩn bị mơi trường hoạt động thích hợp nghĩa mơi trường hút trẻ, làm cho trẻ thích thú từ kích thích đứa trẻ hoạt động Từ nghiên cứu mặt lý luận, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng hoạt động trải nghiệm để từ tác giả đánh giá thực trạng hoạt động trải nghiệm mầm non trường mầm non địa bàn thành phố Vinh Kết điều tra cho thấy phương pháp mang lại hiệu cao trình giảng dạy, dễ tổ chức phổ biến với nhiều hình thức Từ kết điều tra nhận thấy GV hiểu vai trò HĐTN việc vận dụng HĐTN tổ chức hoạt động cho trẻ HĐTN Bên cạnh kết đạt được, GV gặp nhiều hạn chế tổ chức cho trẻ - tuổi qua trải nghiệm số trẻ lớp q đơng, chương trình giáo dục cịn cứng nhắc, chưa linh hoạt, kỹ hoạt động trải nghiệm trẻ chưa chủ động, tích cực, độc lập Những hạn chế giáo viên phương pháp hoạt động trải ngiệm Khả giao tiếp ứng xử sáng tạo trẻ 102 cịn hạn chế Chính vậy, biện pháp đạo thống lực lượng giáo dục nhằm nâng cao hiệu trải nghiệm cho trẻ điều tất yếu việc phát triển lực trí tuệ thể lực cho trẻ Bên cạnh đó, nhà trường cần tăng cường tổ chức chuyên đề bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, kĩ giáo dục để hồn thiện công tác giáo dục cho trẻ Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân cịn hạn chế nên đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Phát triển trẻ mầm non GDMN tiếp tục cần quan tâm đầu tư thích đáng Nhà nước, đó, ưu tiên đầu tư cho vùng khó khăn miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa; tiếp tục đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa giáo dục mầm non Nhà nước tiếp tục có sách thích hợp nhằm: huy động tồn xã hội chăm lo cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, huy động đóng góp nguồn lực gia đình tồn xã hội Phát triển đa dạng hóa loại hình GDMN: cơng lập, dân lập tư thục có nhiều sách cho giáo dục mầm non, đặc biệt sách làm tăng đầu tư ngân sách cho giáo dục mầm non, ban hành chế sách để huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục mầm non Tiếp tục có sách khuyến khích, hỗ trợ, nâng cao đời sống cán bộ,GV đến cơng tác vùng khó khăn thu hút trẻ mầm non lớp Mức lương cho GV phải đảm bảo đủ khuyến khích yên tâm với nghề Có sách ưu đãi, hỗ trợ nhà nước sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập như: có sách cho tư nhân vay vốn với lãi suất ưu đãi kích cầu để xây dựng trường lớp tư thục rộng rãi, an toàn; thực sách hỗ trợ, ưu đãi kinh phí, sở vật chất thuế để giúp họ mở rộng quy mô, 103 trang thiết bị Bộ cần bố trí biên chế giáo viên giảng dạy trở thành mơn học bắt buộc chương trình học Điều chỉnh tăng quy mơ số nhóm, lớp trường mầm non khơng q 25 nhóm, lớp nhằm đảm bảo việc thu nhận trẻ nhà trường (nhất độ tuổi 12 tháng tuổi đến 18 tháng tuổi) phù hợp với tốc độ tăng dân số học 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Cho phép trường tự xây dựng khung chương trình giáo dục HĐTN phù hợp thực tiễn khung chương trình chung Bộ GD&ĐT Cho phép trường chủ động việc điều chỉnh thời lượng giảng dạy sở đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, chủ động xây dựng chương trình giảng dạy HĐTN phù hợp với tình hình giảng dạy thực tế loại hình trường Cần tạo điều kiện để huy động tối đa cho tất trẻ em độ tuổi từ tháng - tuổi tiếp cận với chương trình HĐTN Mở rộng quy mô, số lượng nâng cao chất lượng hệ thống sở GDMN địa bàn dân cư, đảm bảo cân thụ hưởng dịch vụ GDMN cho trẻ em, đáp ứng nhu cầu gửi bậc phụ huynh, khắc phục chênh lệch phát triển GDMN vùng miền Phải có cách tiếp cận phát triển GDMN thích ứng với điều kiện thực tế vùng miền, đáp ứng xu hướng mối quan hệ hệ thống GDMN nhà nước: Dựa vào cộng đồng để phát triển lớp mẫu giáo có hỗ trợ kinh phí nhà nước; Đề cao phối hợp, trách nhiệm, vai trị gia đình cộng đồng 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo TP Vinh Tạo điều kiện để huy động tối đa, mở rộng quy mô, số lượng nâng cao chất lượng hệ thống sở GDMN địa bàn dân cư, đảm bảo cân thụ hưởng dịch vụ GDMN cho trẻ em, đáp ứng nhu cầu gửi 104 bậc phụ huynh Khuyến khích trường xây dựng đề án tổ chức HĐTN trường mầm non Tổ chức kiểm tra, tra tình hình dạy học giáo viên, học sinh công tác quản lý hoạt động dạy học HĐTN trường để từ có phương hướng đạo chuyên môn, tạo điều kiện phát triển môi trường dạy học 2.4 Đối với trường mầm non giáo viên mầm non Giáo viên tích cực tham gia hoạt động trao dồi kiến thức HĐTN để có phương pháp khoa học, sáng tạo giúp trẻ hứng thú tham HĐTN Nhà trường tổ chức khen thưởng kịp thời, khuyến khichs giáo viên công tác xây dựng, tổ chức HĐTN cho trẻ, nâng cao ý thức trách nhiệm giáo viên phụ huynh học sinh cơng tác xã hội hóa HĐTN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Beauchesnes, Ryan - Krause Sawin (2006) “Nâng cao vai trò thầy giáo thách thức hoạt động trải nghiệm” Nxb Văn học, Hà Nội Driver (1983) Osborne Freyberg (1985) “Khoa học dành cho trẻ nhỏ” Nxb Giáo dục, Trường CĐSPTW3 Hồng Thị Phương (2012), Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Katie Tonarely (2010)“Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm” Nxb Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Kruteski V.A.,(1980) “Tâm lý học” Nxb Văn học, Hà Nội Lê Thu Hương (2012), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề theo chương trình giáo dục mầm non (chủ biên), NXBGD Việt Nam, Hà Nội Lý Lợi (chủ biên) (2014), Phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm trẻ (Thanh Loan dịch), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Maria Montessori (2017), Bí ẩn tuổi thơ (Nghiêm Phương Mai dịch), NXB Tri thức, Hà Nội Maria Montessori, Trí tuệ thẩm thấu- bí kiến thiết trí tuệ nhân cách cho trẻ (Thanh Vân dịch), NXB Lao động, Hà Nội 10 Ngô Hiểu Huy (2017), Phương pháp giáo dục Montessori- Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0-6 tuổi (Thành Trung dịch), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Minh (2514), Phương pháp Montessori: Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao (biên soạn), NXB Lao Động, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Hinh Lê Thu Hòa “Dạy - hoạt động trải nghiệm qua tình huống” Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nemov P.C., (1990), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 106 14 Paula Polk Lillard (1996), Phương pháp Montessori ngày (Nguyễn Thúy Uyên Phương dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phạm Văn Thức Nguyễn Ngọc Sáng “Phương pháp dạy - hoạt động trải nghiệm cho trẻ, sinh viên” Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 16 Rick Sullivan, Ron Magarick, Gary Bergthold, Ann Blouse, Noel Mc Intosh (1995): "Các kỹ giản dạy hoạt động trải nghiệm" Tạp chí Giáo dục số 22 17 Scanlan Judith, Care, Gessler Sandra (2001) “Giải pháp cho tình trạng trẻ chưa đạt yêu cầu hoạt động trải nghiệm” Nxb Giáo dục, TP.HCM 18 Trần Thị Ngọc Trâm (2014), Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Tạp chí cơng nghệ giáo dục số 2, tháng 6/ 2014 20 Fred Abbatt Rosemary McMahon; Rick Sullivan, Ron Magarick, Gary Bergthold, Ann Blouse, Noel Mc Intosh (2001)“Hãy để sinh viên học bầu khơng khí ồn ào”, Tạp chí Giáo dục 21 TS Trần Thị Ngọc Trâm (2008)“Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo” Đề tài Khoa học công nghệ, Trường CĐSPTW Tp.HCM 22 Vengher L.A Mukhina V.C “Tâm lý học nghệ thuật”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 John Deway(2008), Dân chủ giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Trí thức, Hà Nội 24 Một số trang web: http: //sakuramontessori.edu.vn, https: //vi.wikipedia.org PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức cho trẻ HĐTN thông qua HĐTN trường mầm non nay, lấy cho đề xuất đề tài, xin thầy/cô cho biết số thông tin sau (tùy nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phương án ưu tiên): Những phương pháp thầy/cô sử dụng tổ chức cho HĐTN: Mức độ sử dụng Tên phƣơng pháp Quan sát Sử dụng tranh ảnh, mơ hình, phim ảnh, Đàm thoại Giảng giải, giải thích Chỉ dẫn, nêu yêu cầu, nhiệm vụ Sử dụng truyện, thơ, câu đố, ca dao, tục ngữ, Sử dụng hát, nhạc Phương pháp trò chơi Biện pháp vẽ, nặn, cắt, xé dán Thực hành, trải nghiệm Thí nghiệm, thực nghiệm Mơ hình hóa Thảo luận nhóm Phương pháp nêu vấn đề Ý kiến khác: Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng PL2 Những hình thức thầy/cô sử dụng tổ chức cho trẻ Hoạt động trải nghiệm MTXQ thông qua HĐTN: Mức độ sử dụng Hình thức tổ chức Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Tiết học Dạo chơi Hoạt động góc Tổ chức ngày lễ, hội trường mầm non Tham quan Sinh hoạt hàng ngày Ý kiến khác: Theo thầy/cô, ý mô tả thực trạng tổ chức cho trẻ HĐTN quanh nay?  Việc vận dụng phương pháp tổ chức cho trẻ HĐTN phụ thuộc vào tài liệu, sách hướng dẫn, giáo án mẫu  Việc tổ chức hoạt động cho trẻ HĐTN chưa trọng đến nhu cầu hứng thú trẻ  Việc tổ chức hoạt động cho trẻ HĐTN chưa tạo mối liên hệ vốn hiểu biết trẻ với nội dung học  Việc tổ chức hoạt động cho trẻ HĐTN chưa tạo hội cho trẻ trực tiếp tương tác với đối tượng  Trẻ người tham gia vào q trình trải nghiệm khơng phải người thực tất công việc trình trải nghiệm  Đồ dùng trực quan có số lượng khơng cụ thể, sử dụng chưa hiệu PL3 Theo thầy/ cô việc cho trẻ nhận biết vật tượng xung quanh trải nghiệm là:  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Theo thầy/ cô, ý mô tả HĐTN tổ chức cho trẻ HĐTN?  HĐTN đòi hỏi trẻ huy động vốn kinh nghiệm hiểu biết thực tế để nhận biết, khám phá đối tượng  Là việc GV tổ chức cho trẻ nhận biết đối tượng việc tương tác với môi trường  Là cách thức GV tổ chức cho trẻ nhận biết, khám phá vật, tượng xung quanh cảm nhận giác quan  Trong HĐTN, GV giữ vai trò người hướng dẫn, dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động phần mơi trường  Trong HĐTN, trẻ giữ vai trò người vừa thực hiện,vừa đánh giá ... tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường mầm non TP Vinh, tỉnh Nghệ An 5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan... Hoat động trải nghiệm 1.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non 1.2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non 11 1.3 Hoạt động trải nghiệm trẻ - tuổi trường. .. 1: Cơ sở lý luận vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường mầm non Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ - tuổi trường mầm non TP Vinh, tỉnh Nghệ An Chương

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan