1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế đồ dùng đồ chơi nhằm phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

119 178 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG – ĐỒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Người hướng dẫn khoa học : Th.S Phan Thị Nga Sinh viên thực Lớp : Lê Thị Ngọc Hậu : 12SMN2 Đà nẵng, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, Em xin chân thành cảm ơn Th.S Phan Thị Nga, Giảng viên khoa giáo dục mầm non, trường Đại học Sư pham – Đại học Đà Nẵng đã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho em trình học tập thực hiện đề tài: Thiết kế đồ dùng, đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non Em cũng xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm học tập rèn luyện hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên Trường mầm non Tuổi Thơ, Trường mầm non Hoa Phượng Đỏ, Trường mầm non Dạ Lan Hương thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đã tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian tiến hành thực nghiệm đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh, chị đồng nghiệp bạn bè đã hết lòng giúp đỡ, động viên em suốt thời gian vừa qua Mặc dù đã có nhiều cớ gắng để thực hiện đề tài mợt cách hồn chỉnh nhất Song buổi đầu mới làm quen với việc làm khóa luận nên cũng không thể trách khỏi những thiếu sót về kiến thực cũng kinh nghiệm mà bản thân chưa thể nhận thấy được Em rất mong nhận được sự góp ý của Thầy cô bạn học để đề tài khóa luận được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Tác giả Lê Thị Ngọc Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG - ĐỒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm kỹ 11 1.2.2 Khái niệm kỹ vận động tinh 12 1.2.3 Khái niệm kỹ vận động tinh cho trẻ – tuổi 12 1.2.4 Khái niệm đồ dùng – đồ chơi 13 1.2.5 Khái niệm thiết kế đồ dùng- đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 14 1.3 Cơ sở lý luận về việc phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 14 1.3.1 Ý nghĩa của kỹ vận động tinh đối với sự phát triển cho trẻ 5-6 t̉i 15 1.3.2 Cơ chế sinh lí hình thành kỹ vận đợng tinh 16 1.3.3 Đặc điểm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ – tuổi 19 1.3.4 Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ vân động tinh cho trẻ 5-6 t̉i 20 1.4 Lí ḷn về thiết kế đồ dùng- đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 21 1.4.1 Ý nghĩa việc thiết kế đồ dùng – đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 21 1.4.2 Phân loại đặc trưng của đồ dùng- đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh dành cho trẻ 5-6 tuổi 23 1.4.3 Quy trình thiết kế đờ dùng- đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT ĐỒ DÙNG – ĐỒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1 Khái quát về trình điều tra thực trạng 28 2.1.1 Đối tượng điều tra 28 2.1.2 Mục đích điều tra 28 2.1.3 Nội dung điều tra 28 2.1.4 Phương pháp tiến hành 28 2.2 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá 29 2.2.1 Mức độ phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non 31 2.3 Kết quả điều tra 34 2.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 34 2.3.2 Thực trạng về việc thiết kế đồ dùng- đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi của giáo viên mầm non 36 2.3.3 Thực trạng về hiệu quả phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi thông qua việc sử dụng đồ dùng- đồ chơi ở một số trường mầm non 41 2.3.4 Nguyên nhân thực trạng 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG – ĐỒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ 5-6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1.Yêu cầu thiết kế ĐD-ĐC nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 48 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 48 3.1.2 Đảm bảo tính chất của hoạt động chơi 48 3.1.3.Đảm bảo sự phù hợp với những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi 49 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống 50 3.1.5 Đảm bảo tính đa dạng, phong phú 50 3.2 Thiết kế ĐD – ĐC nhằm phát triển KNVĐTcho trẻ 5-6 tuổi 51 3.2.1 Thiết kế ĐD- ĐC nhằm phát triển kĩ vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi 51 3.3 Thực nghiệm sư phạm 57 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 58 3.3.4 Đối tượng thực nghiệm 58 3.3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 58 3.3.6 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 59 3.3.7 Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm 59 3.3.8 Phân tích kết quả thực nghiệm 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 77 Kết luận 77 Kiến nghị sư phạm 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Kỹ vận động tinh : KNVĐT Đồ dùng – đồ chơi : ĐD – ĐC Trường mầm non : TMN Mầm non : MN Mẫu giáo : MG Giáo viên : GV Giáo dục : GD Chăm sóc : CS Ví dụ : VD Tiêu chí : TC Đối chứng : ĐC Thực nghiệm : TN Số thứ tự : STT Thành phố Đà Nẵng : TP.ĐN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Kí Tên bảng Trang Bảng Các tiêu chí đánh giá KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi sử dụng 32 2.1 thao tác với ĐD – ĐC vận động tinh Bảng Nhận thức của GVMN về vai trò của việc thiết kế ĐD – ĐC 2.2 nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non Bảng Nhận thức của giáo viên về kĩ vận động tinh 35 Bảng Kết quả đánh giá nhận thức của giáo viên về vấn đề sử dụng 35 2.4 ĐD-ĐC nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ - hiệu 34 2.3 tuổi Bảng Kết quả nhận thức của GV về việc thiết kế ĐD- ĐC nhằm 2.5 PTKNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi Bảng Nguồn ĐD – ĐC nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi ở 2.6 trường mầm non Bảng Kết quả nhận thức của giáo viên về cách thiết kế ĐD-ĐC 2.7 nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ - tuổi Bảng Nguyên tắc thiết kế ĐD-ĐC nhằm phát triển KNVĐT cho trẻ 2.8 - tuổi Bảng Kết quả đánh giá thực trạng mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi 2.9 ở trường MN Bảng Kết quả đánh giá KNVĐT của trẻ - tuổi ở trường MN qua 2.10 từng tiêu chí Bảng Kết quả biểu hiện KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng 3.1 ĐD-ĐC VĐT của nhóm TN ĐC trước TN Bảng Mức độ thực hiện KNVĐT sử dụng thao tác với 3.2 ĐD-ĐC vận động tinh của nhóm ĐC nhóm TN trước TN 37 38 39 40 41 43 61 63 Bảng Kỹ thực hiện KNVĐT sử dụng thao tác với 3.3 ĐD - ĐC vận động tinh của nhóm ĐC nhóm TN trước TN Bảng 3.4 64 Thái độ biểu hiện tham gia phát triển KNVĐT thông qua việc 66 sử dụng thao tác với ĐD - ĐC vận động tinh mới được thiết kế của nhóm ĐC nhóm TN trước TN Bảng Kết quả biểu hiện KNVĐT của trẻ - tuổi sử dụng 3.5 thao tác với ĐD- ĐC của nhóm TN ĐC sau TN Bảng Biết cách thực hiện KNVĐT tham gia chơi với ĐD- 3.6 ĐC của nhóm ĐC nhóm TN sau TN Bảng 3.7 Bảng 3.8 Kỹ thực hiện KNVĐT sử dụng thao tác với ĐD- 67 69 71 ĐC của nhóm ĐC nhóm TN sau TN Thái độ biểu hiện tham gia phát triển KNVĐT việc sử 72 dụng thao tác với ĐD-ĐC vận động tinh mới được thiết kế của nhóm ĐC nhóm TN sau TN Bảng Kết quả đo trước sau TN của nhóm TN 74 Kết quả đo trước sau thực nghiệm của nhóm ĐC 75 3.9 Bảng 3.10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ST Kí Tên hình Trang T hiệu Biểu Nhận thức của giáo viên về vai trị của ĐD-ĐC đờ 2.1 đối với sự phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 34 5-6 tuổi Biểu Kết quả đánh giá nhận thức của giáo viên về vấn đồ 2.2 đề sử dụng ĐD-ĐC nhằm phát triển kỹ vận 36 động tinh cho trẻ 5-6 tuổi Biểu Mức độ thiết kế ĐD-ĐC nhằm phát triển KNVĐT đồ 2.3 cho trẻ - tuổi Biểu Cách thiết kế ĐD-ĐC nhằm phát triển KNVĐT cho đồ 2.4 trẻ - tuổi 37 39 Mức độ KNVĐT của trẻ - tuổi ở trường MN 42 Biểu Kết quả đánh giá KNVĐT của trẻ MG - tuổi ở 43 đồ 2.6 trường MN qua từng tiêu chí Biểu đờ 2.5 Biểu Biểu đồ biểu thị kết quả đánh giá mức độ KNVĐT đồ 3.1 của 5-6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐD- ĐC phát 61 triển vận động tinh trước TN hai nhóm ĐC TN Biểu Biểu đồ biểu thị mức độ thực hiện KNVĐT sử đồ 3.2 dụng thao tác với ĐD-ĐC vận động tinh 63 của nhóm ĐC nhóm TN trước TN Biểu Biểu đồ biểu thị kỹ thực hiện KNVĐT sử đồ 3.3 dụng thao tác với ĐD-ĐC vận động tinh của nhóm ĐC nhóm TN trước TN 65 10 Biểu Biểu đồ thể hiện thái độ biểu hiện tham gia phát đồ 3.4 triển KNVĐT việc sử dụng thao tác với 66 ĐD-ĐC vận đợng tinh mới được thiết kế của nhóm ĐC nhóm TN trước TN 11 Biểu Kết quả biểu hiện KNVĐT của trẻ mẫu giáo - đồ 3.5 tuổi tham gia chơi với ĐD- ĐC của 68 nhóm TN ĐC sau TN 12 Biểu Biết cách thực hiện KNVĐT tham gia vận động đồ 3.6 tinh sử dụng thao tác với ĐD- ĐC vận 70 động tinh của nhóm ĐC nhóm TN sau TN 13 Biểu Kỹ thực hiện KNVĐT sử dụng thao tác đồ 3.7 với ĐD-ĐC vận động tinh của nhóm ĐC nhóm 71 TN sau TN 14 Biểu Biểu đồ biểu thị thái độ biểu hiện tham gia phát triển đồ 3.8 KNVĐT việc sử dụng thao tác với ĐD-ĐC 72 vận động tinh mới được thiết kế của nhóm ĐC nhóm TN sau TN 15 Biểu Kết quả đo trước sau TN của nhóm ĐC 74 Kết quả đo trước sau TN của nhóm TN 75 đồ 3.9 16 Biểu đồ 3.10 chúng lại với thành quyển sách Cắt chi tiết nhỏ tùy thích đặt trang của sách vải Ví dụ: Dùng miếng vải nỉ màu xanh cắt thành nhiều mảnh vải có kích thước 0,7x20cm Dùng mảnh vải nỉ màu hồng có kích thước 25x20cm dùng thước đo phía mảnh vải có kích thước 2x20cm giữa để làm phần lề, phần lại của miếng vải cắt thành những sợi nhỏ có kích thước 0,7x20cm Khi sử dụng, cho trẻ đan sợi lại với + Sử dụng vải nỉ cắt thành những hoa, thân hoa Dán phần thân hoa lên sách Ướm thử hoa cho gắn liền với thân sau đó đánh dấu vị trí của nhị hoa may hợt nút ở điểm đó Cắt ở giữa hoa đường để có thể cài hợt nút vào bơng hoa - Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trãi nghiệm với ĐD- ĐC + Cô hướng dẫn cách sử dụng: Trẻ sử dụng ngón tay bàn tay, kết hợp với phối hợp giữa tay mắt để thực hiện yêu cầu của sách vải đặt Ví dụ trò chơi ghép tranh hươu cao cổ, trẻ phải quan sát sau đó tìm mối liên kết giữa mảnh ghép ghép chúng lại với để tạo thành hình hươu cao cở Ví dụ: trang phương tiện giao thông, trẻ phải quan sát nhớ lại kiến thức đã học để đặt phương tiện giao thơng đúng chở, đúng vị trí của Ngồi còn có trò chơi: cợt dây giày, ghép tranh, ghép hình học từ mảnh ghép, xâu hạt… ĐD- ĐC hợp q kì diệu - Mục đích: + Rèn luyện kỹ vận động linh hoạt của ngón tay bàn tay, phới hợp nhịp nhàng giữa tay mắt Rèn kỹ sử dụng khéo léo ngón tay bàn tay để cầm nắm những vật trỏ, trơn + Rèn khả tập trung ý, tính tỉ mĩ, rèn tính kiên nhẫn của trẻ - Chuẩn bị: + Dụng cụ : dao rọc giấy, keo nến, súng bắn keo, kéo, bút chì, thước + Bìa mơ hình, giấy bìa, miếng dán âm dương, dây ruy băng, nút, vải, giấy decan - Cách tiến hành: + Cơ sử dụng bìa giấy cắt thành những hợp giấy có kích cỡ to nhỏ khác có thể lờng vào Dùng giấy decan dán lên hộp giấy để thêm đẹp mắt Sử dụng vật liệu để gắn phần nắp phần hộp lại với với độ khó tăng dần từng ngồi vào Vd: hợp ngồi có thể khơng gắn giữa hợp với phần nắp, đến hộp thứ cô dùng miếng dán âm dương để dính phần hợp nắp lại với nhau, phần thứ dùng nút dây dính phần lại với Hộp thứ cô dùng sợ dây buộc phần lại với trẻ phải gỡ dây để mở được nắp Đến hộp quà cuối trẻ lấy được mợt q - Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trãi nghiệm với ĐD- ĐC + Trẻ sử dụng bàn tay ngón tay mở phần nắp khỏi hộp để lấy hộp nhỏ nằm phía lấy q ở hợp q ći Trẻ có thể mở miếng dán âm dương, mở dây quấn quanh nút, mở dây thắt mơ, mở dây thắt tít… ĐD- ĐC Gắp đá vào chai - Mục đích: + Rèn luyện kỹ vận đợng linh hoạt của ngón tay bàn tay, phối hợp nhịp nhàng giữa tay mắt Rèn kỹ sử dụng khéo léo ngón tay bàn tay để cầm nắm những vật trỏ, trơn + Rèn khả tập trung ý, tính tỉ mĩ, rèn tính kiên nhẫn của trẻ + Rèn khả phản ứng nhanh nhạy phân biệt màu sắc - Chuẩn bị: + Dụng cụ : dao rọc giấy, keo nến, súng bắn keo, kéo, bút chì, màu + Chai nữa, đá, xốp, dây ruy băng, vải - Cách tiến hành: + Cô chuẩn bị nhiều viên đá có kích thước to nhỏ với màu khác Chuẩn bị chai với miệng chai có đường kính nhỏ dần Cơ dùng màu, vải, giấy decan trang trí cho những chai thêm bắt mắt Khi sử dụng cô đổ ít nước vào chai bỏ vào chai hoa bằng xốp Cho trẻ gắp đá bỏ vào chai có màu sắc tương ứng đến mực nước chai dâng lên có thể lấy được bơng hoa chai, tiếp tực thế đến lấy được hết hoa + Cô sử dụng những chiếc que để làm dụng cụ cho trẻ gắn đá bỏ vào chai Cô dùng vải, màu, decan để trang trí cho que đó - Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trãi nghiệm với ĐD- ĐC + Trẻ lờng ngón tay lại với nhau, sử dụng ngón trỏ ngón để gắp đá bỏ vào chai Lưu ý gắp đá trẻ phải quan sát màu sắc chọn đá có màu sắc tương ứng với màu sắc chai Ví dụ: Chai màu đỏ có phần miệng chai to nhất trẻ gắp đá màu đỏ bỏ vào chai đến lấy được hoa chai đó thì mới gắp màu đá tiêp theo ĐD- ĐC Khối lục giác kì diệu - Mục đích: + Rèn luyện kỹ vận đợng linh hoạt của ngón tay bàn tay, phối hợp nhịp nhàng giữa tay mắt Rèn kỹ sử dụng khéo léo ngón tay bàn tay để cầm nắm những vật trỏ, trơn + Rèn khả tập trung ý, tính tỉ mĩ, rèn tính kiên nhẫn của trẻ +Sử dụng kiếm thức tốn học để thao tác với đờ dùng –đồ chơi - Chuẩn bị: + Dụng cụ : dao rọc giấy, keo nến, súng bắn keo, kéo, bút chì + Bìa mơ hình, xớp, miếng dán âm dương, decan, thẻ hình - Cách tiến hành: + Cơ dùng bìa mơ hình cắt hình vng có kích thước 20x20cm hình lục giác có chiều dài cạnh 20cm + Hình vng thứ 1: Cơ vẽ cắt hình: hình vng, hình chữ nhật, hình ngơi sao, hình tròn, hình tam giác để tạo thành lỗ trớng có dạng hình trên tấm bìa hình vng Cơ sử dụng hình vừa cắt được đờ lên bìa mơ hình cắt thêm hình nữa Sau đó, dán hình lại với tạo thành khối hình tương ứng sử dụng decan để trang trí cho tấm bìa hình vng khới + Hình vng thứ 2: Cắt phần ở giữa miếng bìa có kích thước 10x8cm Cắt 12 hình thập giác 60 hình chữ nhật có kích thước 2x1,5cm Dán 10 hình chữ nhật nhỏ xung quanh hình thập giác Dán hình thập giác nữa để tạo thành khối tương tự vật làm cho khới cịn lại Kht lở giữa khối đó Dùng kẽm làm trục ở giữa cho khới có thể xoay quanh trục Dùng giấy xớp, cắt thành hình sớ, dấu để dán lên của hình khới đó + Hình vng thứ 3: đóng mở cửa + Hình vng thứ 4: Đờng hờ, ngày tháng năm + Hình vng thứ 5: Sắp xếp theo quy tắc, loại,… + Hình lục giác: Tìm đường về nhà - Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trãi nghiệm với ĐD- ĐC + Sử dụng ngón tay, bàn tay, kết hợp với phối hợp tay mắt thao tác sử dụng đồ chơi Đối với HV1: chọn hình tương ứng với lỗ trống gắn vào lỗ trống đó HV2: Xoay khối nhỏ để thực hiện phép tính Tìm sớ theo u cầu HV3:Di chuyển khung, kim đồ hồ theo yêu cầu HV4: chọn thẻ phù hợp gắn vào ô cửa HV5: di chuyển hình để thực hiện quy tắc sắp xếp hoặc thực hiện theo yêu cầu đặt H Lục giác: Tìm đường về nhà ĐD- ĐC Tháo lắp mảnh ghép - Mục đích: + Rèn luyện kỹ vận động linh hoạt của ngón tay bàn tay, phới hợp nhịp nhàng giữa tay mắt Rèn kỹ sử dụng khéo léo ngón tay bàn tay để cầm nắm những vật trỏ, trơn + Rèn khả tập trung ý, tính tỉ mĩ, rèn tính kiên nhẫn của trẻ - Chuẩn bị: + Dụng cụ: dao rọc giấy, keo nến, súng bắn keo, kéo, bút chì + Bìa mơ hình, decan - Cách tiến hành: + Sử dụng bìa mơ hình cắt thành mảnh hình vng có kích thước 5x5cm, mảnh hình tròn có đường kính 6cm,5 mảnh hình tam giác có độ dài cạnh 7cm, hình chữ nhật có kích thước 5x7cm Sử dụng bút vẽ thành hình để tạo thành điểm khóa giữa trụ mảnh ghép.dùng dao rọc giấy cắt những phần vừa vẽ rời mảnh ghép sau đó đồ cắt thêm nhiều mảng nhỏ vậy nữa Dán những mảnh nhỏ quanh trụ để làm khóa Sử dụng decan dán lên khoa trụ để trang trí cho đồ chơi đó Dùng những chiếc chìa khóa đã cắt đặt lên hình học đờ lên cắt theo hình đã đồ Lưu ý Phần cắt phải rộng phần khóa mợt tí Dùng decan dán trang trí cho những hình - Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trải nghiệm với ĐD- ĐC + Cô hướng dẫn cách sử dụng: Khi chơi trẻ phải di chuyển khéo léo mảnh ghép xoay mảnh ghép cho phần trống của mảnh ghép trùng với phần khóa để có thể lấy mảnh ghép khỏi trụ 10 ĐD- ĐC Vặn nắp chai - Mục đích: + Rèn lụn kỹ vận đợng linh hoạt của ngón tay bàn tay, phối hợp nhịp nhàng giữa tay mắt Rèn kỹ sử dụng khéo léo ngón tay bàn tay để cầm nắm những vật trỏ, trơn + Rèn khả tập trung ý, tính tỉ mĩ, rèn tính kiên nhẫn của trẻ - Chuẩn bị: + Dụng cụ: dao rọc giấy, keo nến, súng bắn keo, kéo, bút chì + Chai có nắp , màu, dây ruy băng - Cách tiến hành: + Sử dụng hộp, chai, lọ bằng nhựa có kích thước khác nhau, có phần nắp vặn Sử dụng màu, vải, decan,… để trang trí cho hợp, chai, lọ + Cắt miếng bìa mô hình có kích thước 20x50cm miếng bìa có kích thước 20x 12cm miếng bìa 50x12cm Lấy tấm bìa có kích thước 20x50cm, đặt hộp chai lọ có kích thước từ nhỏ đến lơn lên Dùng bút đánh dấu kích thước của những hợp đó sau đó dùng dao khoét những lỗ Dán những miếng mô hình đã cắt để tạo thành khối hộp Cắt miếng bìa gương có kích thước 12x50cm dán phía trước hộp Dán những hộp, chai, lộ đã trang trí lên những lỗ đã khoét lúc theo thứ tự - Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trải nghiệm với ĐD- ĐC + Cô hướng dẫn cách sử dụng: Khi chơi trẻ sử dụng bàn tay ngón tay cầm xoay để mở nắp chai Trẻ mở nắp chai theo thứ tự từ dể đến khó 11 ĐD- ĐC Tạo hình từ khung dây - Mục đích: + Rèn luyện kỹ vận đợng linh hoạt của ngón tay bàn tay, phối hợp nhịp nhàng giữa tay mắt Rèn kỹ sử dụng khéo léo ngón tay bàn tay để cầm nắm những vật trỏ, trơn + Rèn khả tập trung ý, tính tỉ mĩ, rèn tính kiên nhẫn của trẻ + Kích thích tính sáng tạo của trẻ - Chuẩn bị: + Dụng cụ: dao rọc giấy, keo nến, súng bắn keo, kéo, bút chì + Bìa mơ hình, thép, vải, dây thung - Cách tiến hành: + Sử dụng miếng bìa mô hình có kích thước 40x40cm miếng bìa có kích thước 2x40cm Cắt miếng xớp có kích thước 40x40cm Dán miếng bìa mơ hình vừa cắt quanh miếng xốp để tạo thành hộp Dùng decan trang trí cho hợp đó + Cắt những đoạn kẽm có chiều dài 3,5cm Dùng miếng xốp quấn lên đầu của đoạn kẽm Cắm những đoạn kẽm xuống hộp với khoảng cách giữa đoạn kẽm 2cm gắn thẳng hàng theo chiều ngang dọc Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trải nghiệm với ĐD- ĐC + Cô hướng dẫn cách sử dụng: Trẻ dùng bàn tay ngón tay, phới với giữa tay mắt, cầm sợi dây thung, mắc lên những đoạn dây thép để tạo những hình thù bất kì Ví dụ: Hình tam giác, hình vuông… ca, nhà, xe ô tô… 12 ĐD- ĐC Ghép tranh - Mục đích: + Rèn luyện kỹ vận đợng linh hoạt của ngón tay bàn tay, phối hợp nhịp nhàng giữa tay mắt Rèn kỹ sử dụng khéo léo ngón tay bàn tay để cầm nắm những vật trỏ, trơn + Rèn khả tập trung ý, tính tỉ mĩ, rèn tính kiên nhẫn của trẻ + Ơn lụn lại những kiến thức giúp trẻ + Phát triển trí tưởng tượng của trẻ - Chuẩn bị: + Dụng cụ: dao rọc giấy, keo nến, xúng bắn keo, kéo, bút chì + Bìa mơ hình, bìa giấy, thẻ hình, decan, trụ, bìa gương, thép - Cách tiến hành: + Cô chuẩn bị tấm bìa mô hình có kích thước 30x40cm Đo cắt ở giữa miếng bìa miếng có kích thước 20x30 cm  Miếng thứ +Vẽ hình cưa, hình gấp khúc, hình lượn sóng để tạo thành những mảnh ghép Cắt rời tấm bìa theo có hình đã vẽ để tạo thành nhiều mảnh ghép + Chuẩn bị những hình ảnh mà bạn thích (hình bớn mùa, tranh…) + Đờ từng mảnh ghép lên tranh cho tương ứng với từng mảnh ghép + Cắt tranh dán vào mảnh ghép tương ứng  Miếng thứ 2: + Vẽ hình học lên miếng bìa (hình vng, hình trịn, hình chữ nhật…) + Cắt những hình đã vẽ để tạo thành những lở trớng có dạng hình học đó + Sử dụng decan trang trí cho hình học vừa mới cắt Dùng mợt miếng bìa mơ hình nhỏ dán vào giữa hình học đó để tạo thành tay cầm * Miếng bìa 3: Cơ cắt làm đờng hờ * Miếng bìa 4: Cơ dán miếng bìa gương để làm túi đựng - Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trải nghiệm với ĐD- ĐC + Cô hướng dẫn cách chơi: Khi chơi trẻ sử dụng bàn tay ngón tay cầm ghép mảnh ghép lại với + Khi ghép trẻ phải phối hợp tay mắt, phải tưởng tượng để chọn mảnh ghép phù hợp có thể ghép lại được tranh.Trẻ phải chọn hình học tương ứng với chổ trống ghép tương ứng + Trẻ quay kim đồng hồ theo quy đinh của cô + Trẻ sắp xếp thẻ hình theo thứ tự, theo quy tắc, tương ứng… 13 ĐD- ĐC Làm bánh - Mục đích: + Rèn luyện kỹ vận động linh hoạt của ngón tay bàn tay để nhào nặn bột, nặn ấn bột tạo thành những chiếc bánh + Rèn khả tập trung ý, tính tỉ mĩ, rèn tính kiên nhẫn của trẻ + Rèn cho trẻ kỹ phối màu + Phát triển thẩm mĩ cho trẻ - Chuẩn bị: + Dụng cụ: dao rọc giấy, keo nến, súng bắn keo, kéo, bút chì + Bìa gương, màu, bột - Cách tiến hành: + Cô chuẩn bị bột mì, nước màu thực phẩm, khay đựng bột cho trẻ Dùng bìa gương tạo thành hình tròn, vuông, tam giác, hình sao… để làm khn bánh + Cắt miếng bìa mơ hình có hình dạng giớng khn để đè phần bợt khn xuống tạo bánh - Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trải nghiệm với ĐD- ĐC + Cô hướng dẫn trẻ tự pha màu sử dụng sức của bàn tay, ngón tay để nhào bột cho đến bột đều màu + Cô hướng dẫn trẻ cho bột vào khuôn dùng miếng bìa mô hình tương ứng ấn phần bột xuống để tạo những chiếc bánh nhiều hình dạng màu sắc 14 ĐD- ĐC Bé vui tạo hình - Mục tiêu: + Rèn luyện kỹ vận đợng linh hoạt của ngón tay bàn tay, phối hợp nhịp nhàng giữa tay mắt Rèn kỹ sử dụng khéo léo ngón tay bàn tay để cầm nắm những vật trỏ, trơn + Rèn khả tập trung ý, tính tỉ mĩ, rèn tính kiên nhẫn của trẻ + Ôn luyện lại những kiến thức giúp trẻ + Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ - Chuẩn bị: + Dụng cụ : dao rọc giấy, keo nến, súng bắn keo, kéo, bút chì + Bìa mơ hình, vải nỉ, miếng dán âm dương, thẻ hình - Cách tiến hành: + Sử dụng bìa mơ hình, cắt miếng bìa có kích thước 30x40 cm, miếng bìa có kích thước 30x7cm miếng có kích thước 40x7cm Dán miếng có kích thước 30x40cm với miếng nhỏ vừa cắt để tạo thành hộp Cắt miếng bìa nhỏ có kích thước 25x2cm Dán miếng bìa vừa cắt ở xát phía bên hơng của hợp vừa làm miếng bìa dán ở phía dưới miếng bìa vừa dán, cách miếng bìa vừa dán 5mm miếng bìa nhỏ cịn lại dán tương tự ở bên đối diện Dùng miếng vải nỉ mềm dán lên miếng bìa mô hình có kích thước 30x40cm, sau đó đẩy miếng bìa vào đường ray vừa làm hợp (Lưu ý đặt mặt có dán vải nỉ vào bên trong) + Cơ in hình những vật, những đồ vật…dán chúng lên bìa cứng sau đó cắt chúng thành từng bộ phận riêng lẻ Dùng mặc nhám của miếng âm dương dán lên thẻ vừa cắt - Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trải nghiệm với ĐD- ĐC + Cô hướng dẫn cách sử dụng: Trẻ kéo phần nắp của chiếc hộp đặt thẳng đứng hộp + Trẻ chọn chi tiết gắn chúng lên bảng để tạo thành hình vật, đồ vật 15 ĐD- ĐC Vòng tròn đa - Mục đích: + Rèn luyện kỹ vận đợng linh hoạt của ngón tay bàn tay, phối hợp nhịp nhàng giữa tay mắt Rèn kỹ sử dụng khéo léo ngón tay bàn tay để cầm nắm những vật trỏ, trơn + Rèn khả tập trung ý, rèn tính kiên nhẫn của trẻ + Ôn luyện lại những kiến thức giúp trẻ - Chuẩn bị: + Dụng cụ: dao rọc giấy, keo nến, súng bắn keo, kéo, bút chì + Bìa mơ hình, decan, kẹp, bìa gương, thẻ hình - Cách tiến hành: + Sử dụng bìa mơ hình hoặc giấy carton cắt hình tròn có đường kính 40cm Vẽ chia chúng thành 10 phần bằng Dùng giấy decan nhiều màu cắt thành những mảnh có kích thước bằng những phần vừa vẽ sau đó dán chúng lên hình tròn Lưu ý dán xen kẽ màu với Cắt 10 tời bìa gương có kích thước bằng miếng decan vừa cắt Dùng keo mặt dán viền của miếng bìa gương lên vịng trịn + Cơ chuẩn bị những kẹp quần áo nhiều màu sắc, thẻ chấm trịn, thẻ sớ, thẻ hình… - Cách sử dụng: + Cho trẻ tự trải nghiệm với ĐD- ĐC + Cô hướng dẫn cách sử dụng: Trẻ lấy kẹp quần áo kẹp vào vòng tròn cho màu của kẹp tương ứng với màu hình trịn + Cơ đặt thẻ vào những ô bìa gương Trẻ chọn thẻ sau đó kẹp chúng vào ô tương ứng ... vận động tinh cho trẻ 5- 6 tuổi 1.4.1 Ý nghĩa việc thiết kế đồ dùng – đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5- 6 tuổi 22 Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5- 6 tuổi hiếu... thiết kế đồ dùng – đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5- 6 tuổi 21 1.4.2 Phân loại đặc trưng của đồ dùng- đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh dành cho trẻ 5- 6 tuổi... tuệ cho trẻ 25 1.4.3 Quy trình thiết kế đồ dùng- đồ chơi nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5- 6 tuổi Các bước thiết kế ĐD – ĐC nhằm phát triển kỹ vận động tinh cho trẻ 5- 6 tuổi

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w