Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non (tóm tắt) (Trang 28 - 30)

5.1. Cách tiếp cận

- Dưới góc độ tâm lý học và giáo dục học:

Hƣớng tiếp cận này giúp nhóm tác giả đánh giá đƣợc cơ sở ý uận, vị trí, tầm quan trọng của việc phát triển NNML của trẻ thông qua HĐTN ở trƣờng MN. Đồng thời, nó cũng giúp cho nhóm tác giả nhận thức đƣợc tầm quan trọng và mối iên hệ giữa hai cấp học MN và tiểu học, để từ đó có những thay đổi phù hợp, tích cực trong quá trình đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở bậc đại học.

- Dưới góc độ lý luận và phương pháp giảng dạy các môn khoa học:

Hƣớng tiếp cận này cho phép nhóm tác giả đánh giá đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển NNML cho trẻ MG, chuẩn chị cho trẻ chuyển hoạt động chủ đạo sang hoạt động học tập ở trƣờng Tiểu học bằng các biện pháp inh hoạt và hiệu quả.

- Tiếp cận năng lực người học:

Để xác định năng ực, mức độ, nội dung, phƣơng thức hƣớng dẫn sao cho phù hợp với từng lứa tuổi và từng cá thể của trẻ.

16

- Tiếp cận trên phương diện so sánh để đánh giá, đối sánh:

Để đánh giá, đối sánh giả thuyết khoa học và kết quả thực nghiệm, thực trạng giảng dạy nhằm khẳng định tính khả thi của việc phát triển NNML cho trẻ MG thông qua các HĐTN ở trƣờng MN.

5.2. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa những tài iệu trong và ngoài nƣớc iên quan đến đến đề tài nhằm xây dựng cơ sở ý uận để đề xuất hƣớng phát triển NNML cho trẻ MG thông qua các HĐTN ở trƣờng MN.

* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

Hƣớng đến tìm hiểu thực trạng phát triển NNML cho trẻ MG thông qua các HĐTN ở trƣờng MN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Công cụ nghiên cứu à 2 bảng hỏi dành cho 2 đối tƣợng GV và CBQL gồm các câu hỏi đóng với các đáp án cho sẵn biểu hiện ở 5/7 mức độ đƣợc quy thành điểm tƣơng ứng từ 1 - 5/7.

- Phương pháp quan sát sư phạm:

Dự giờ, quan sát quá trình tổ chức hoạt động ở trƣờng MN nhằm thu thập thông tin để xác định rõ hơn cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu cũng nhƣ biểu hiện của trẻ trong các HĐTN hƣớng phát triển NNML. Công cụ à phiếu quan sát hoạt động lời nói và phiếu đánh giá NNML của trẻ thông qua HĐTN đƣợc thiết kế theo mục tiêu và nội dung cụ thể.

- Phương pháp trắc nghiệm:

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ NNML của trẻ MG 5-6 tuổi. Tiêu chí và thang đánh giá của tác giả Cao Thị Hồng Nhung (2019) đƣợc sử dụng lại trong nghiên cứu này. Các bài tập đánh giá và cách cho điểm đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với nghiên cứu. Quá trình đánh giá đƣợc thực hiện tại trƣờng MN và tiến hành trên từng trẻ.

- Phương pháp phỏng vấn:

Trao đổi, trò chuyện với CBQL và GVMN về những vấn đề có iên quan đến việc phát triển NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua HĐTN ở trƣờng MN. Công cụ à phiếu phỏng vấn dành cho GV và CBQL.

17

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:

Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của GV (kế hoạch hoạt động, Kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên...), àm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng cũng nhƣ phát triển các kế hoạch giáo dục thực nghiệm.

- Phương pháp chuyên gia:

Thu thập ý kiến của các chuyên gia về các tiêu chí đánh giá, các bài tập khảo sát; tính khả thi và tính hiệu quả của các hoạt động giáo dục LNA cho trẻ 5-6 tuổi qua trải nghiệm ở trƣờng MN.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm nhằm kiểm nghiệm hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất đối với sự phát triển NNML cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua HĐTN ở trƣờng MN.

- Phương pháp thống kê toán học

Số liệu khảo sát đƣợc xử í bằng phần mềm thống kê toán học IBM SPSS 26.0 để tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn; phân tích one-way ANOVA về điểm trung bình để đánh giá sự khác biệt về điểm trung bình giữa các nhóm khách thể.

Một phần của tài liệu Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non (tóm tắt) (Trang 28 - 30)