1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại góc tạo hình

106 514 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 5 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Quảng Bình tồn thể giảng viên khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non trực tiếp hướng dẫn cho thời gian học tập nghiên cứu trường Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn tơi q trình thực hiện, nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tập thể cô cháu trường Mầm non Hoa Hồng - Thành phố Đồng Hới tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu Bước đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè để khố luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên: Phạm Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Phạm Thị Hà MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ đề tài .2 Giả thuyết khoa học .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận sáng tạo 1.2.1 Khái niệm sáng tạo 1.2.2 Bản chất đặc điểm sáng tạo 1.2.3 Các cấp độ sáng tạo 11 1.3 Đặc điểm sáng tạo trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình .12 1.3.1 Bản chất hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo - tuổi 12 1.3.2 Đặc điểm ngơn ngữ tạo hình trẻ thông qua sản phẩm 13 1.4 Tính sáng tạo trẻ Mầm non 14 1.4.1 Đặc trưng hoạt động tạo hình trẻ 14 1.4.2 Vai trò hoạt động tạo hình phát triển tâm lý, nhân cách trẻ mẫu giáo 15 1.5 Cơ sở lý luận góc tạo hình 16 1.5.1 Khái niệm góc tạo hình 16 1.5.2 Các dạng góc tạo hình 18 1.5.3 Các dạng hoạt động tạo hình trẻ góc tạo hình 19 1.5.4 Mối quan hệ góc tạo hình hoạt động sáng tạo trẻ MG - tuổi 21 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG 25 2.1 Vài nét trường Mầm non Hoa Hồng - Tp Đồng Hới 25 2.2 Thực trạng hoạt động sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi góc tạo hình 25 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 25 2.2.2 Khách thể khảo sát 26 2.2.3 Nội dung khảo sát 26 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 26 2.2.5 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng 27 2.2.6 Thực trạng biểu sáng tạo trẻ MG - tuổi góc tạo hình 34 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH 44 3.1 Đề xuất số biện pháp phát triển khả tạo hình cho trẻ 44 3.1.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 44 3.1.2 Hệ thống biện pháp giúp phát huy tính sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình 45 3.2 Tổ chức thử nghiệm biện pháp 55 3.2.1 Mục đích thử nghiệm 55 3.2.2 Quy trình thử nghiệm 55 3.2.3 Điều kiện tiến hành TN 56 3.2.4 Cách đánh giá kết TN 56 3.2.5 Kết TN 56 Tiểu kết chương 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 65 Kết luận chung 65 Kiến nghị sư phạm .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quan điểm GVMN sáng tạo tạo hình .27 Bảng 2.2: Quan điểm GVMN biểu sáng tạo trẻ MG - tuổi .27 Bảng 2.3: Quan điểm GVMN góc tạo hình .28 Bảng 2.4: Quan điểm GVMN mức độ trẻ tham gia HĐTH góc tạo hình 29 Bảng 2.5: Quan niệm GVMN việc xây dựng, thiết kế góc tạo hình 30 Bảng 2.6: Quan niệm GVMN việc chuẩn bị môi trường tâm lý góc tạo hình nh m phát triển khả sáng tạo cho trẻ 33 Bảng 2.7: Kết mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi 36 Bảng 2.8: Nhận thức GVMN biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình trường MN 39 Bảng 2.9: Nhận thức GVMN khó khăn việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình 41 Bảng 3.1: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN trước TN Tính theo t lệ .57 Bảng 3.2: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN trước TN Tính theo nội dung 58 Bảng 3.3: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi nhóm ĐC TN sau TN Tính theo t lệ .60 Bảng 3.4: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi nhóm ĐC TN sau TN Tính theo nội dung 61 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN trước TN Tính theo t lệ %) 57 Biểu đồ 3.2: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN trước TN Tính theo nội dung) 58 Biểu đồ 3.3: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi nhóm ĐC TN sau TN Tính theo t lệ %) 61 Biểu đồ 3.4: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ MG - tuổi nhóm ĐC TN sau TN Tính theo nội dung) 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ GDMN Giáo dục mầm non GVMN Giáo viên mầm non HĐTH Hoạt động tạo hình MG Mẫu giáo MN Mầm non NVL Ngun vật liệu GTH Góc tạo hình TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động tạo hình HĐTH lứa tuổi mầm non nhu cầu mang tính sáng tạo, phản ánh trình quan sát, tri giác, khám phá giới xung quanh Nó có vị trí quan trọng việc phát triển nhân cách toàn diện trẻ em coi đường để tiến hành giáo dục thẩm mỹ, hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ Giáo dục mầm non GDMN bước trình đào tào nhân cách người Việt Nam Theo điều 22 luật giáo dục năm 2005 Việt Nam, mục tiêu giáo dục mầm non “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một” Trong “Hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn khơng ch đến tiến khoa học kỹ thuật, mà đến tồn xã hội nói chung, dân tộc biết nhận nhân cách sáng tạo cách tốt nhất, biết phát triển họ biết tạo cách tốt cho họ điều kiện thuận lợi nhất, dân tộc sẽ có ưu lớn lao” Do đó, tính sáng tạo phẩm chất quan trọng thiếu để hình thành người thời đại Chính vậy, phát triển tính sáng tạo nhiệm vụ quan trọng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Tính sáng tạo khơng tự đến, hình thành từ q trình ni dưỡng phát triển dựa vào nhiều yếu tố Vì thế, việc hình thành phát triển tính sáng tạo phải trẻ nhỏ Ở lứa tuổi này, hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi Trong chơi tình huống, mối quan hệ, điều kiện vật chất hoàn cảnh xung quanh làm nảy sinh trẻ ý tưởng thúc đẩy sáng tạo chúng Bất góc chơi trẻ cũng thích chơi chơi góc chơi trẻ cũng sáng tạo Do vậy, góc chơi trẻ mẫu giáo MG cũng coi phương tiện phát triển tính sáng tạo cho trẻ em Những góc chơi sáng tạo nói chung góc tạo hình GTH nói riêng trẻ quan tâm thích thú Bởi tham gia góc tạo hình, trẻ sẽ có nhiều hội thể tính sáng tạo thơng qua dạng hoạt động tạo hình HĐTH từ nhiều nguyên vật liệu NVL khác nhau, việc liên kết GTH với góc hoạt động khác khác kết hiểu biết trẻ giới xung quanh thêm mở rộng, tư duy, trí nhớ, thể chất ngôn ngữ trẻ cũng phát triển Do đó, góc tạo hình xây dựng tổ chức cách khoa học, hấp dẫn, linh hoạt tạo điều kiện cho trẻ tự hoạt động chính NVL đa dạng sẽ thúc đẩy làm nảy sinh ý tưởng sáng tạo trẻ, giúp trẻ tham gia cách tích cực, phát huy tính tự lập trẻ tự nghĩ cách thực hiện, tự chọn NVL cho mình, tự giải tình nảy sinh góc tạo hình Tuy nhiên, tính sáng tạo trẻ sẽ hạn chế góc tạo hình chúng ch đặt phạm vi lớp học Trẻ cần nuôi dưỡng, tạo điều kiện, hội thể hiện, phát triển góc tạo hình - mơi trường sẽ giúp trẻ trải nghiệm nhiều hơn, tạo hội cho trẻ thể tính sáng tạo, tính tự chủ, nhanh nhẹn tự lập Bên cạnh đó, góc tạo hình sẽ tạo hội trẻ hoạt động trải nghiệm, tự khám phá theo ý thích, giao tiếp, chia sẻ với bạn với cô theo hứng thú, nhu cầu khả mình, giúp trẻ sử dụng tối đa tính sáng tạo lúc, nơi, lớp lẫn trời góc tạo hìnhchiếm vị trí quan trọng phát triển trẻ em Qua trình quan sát nghiên cứu chúng gần cho thấy, góc tạo hình trường mầm non đầu tư NVL, đồ chơi, phần lớn giáo viên mầm non GVMN chưa quan tâm, chưa tận dụng tối đa góc tạo hình lớp lẫn trời để phát triển khả sáng tạo cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ MG - tuổi Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi góc tạo hình” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: - Trẻ mẫu giáo - tuổi: 40 trẻ + 20 trẻ nhóm đối chứng ĐC + 20 trẻ nhóm thực nghiệm - Giáo viên: 25 3.2 Đới tượng nghiên cứu: Tìm hiểu số biện pháp phát triển tính sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình trường Mầm non Hoa Hồng Nhiệm vụ đề tài - Thu thập tài liệu, phân tích, hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan tới đề tài nghiên cứu - Khảo sát thực trạng khả sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình Trường Mầm non Hoa Hồng - Tp Đồng Hới - Đề xuất thử nghiệm số biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình Giả thuyết khoa học Nếu xác định đúng thực trạng phát triển tính sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình trường mầm non MN sẽ đề xuất số biện pháp phù hợp với lứa tuổi mang tính thực tiễn cao Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp tổng hợp, phân tích hệ thống hoá từ tài liệu tâm lý học, giáo dục tính sáng tạo, hoạt động tạo hình trẻ, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát HĐTH trẻ MG - tuổi trường MN Hoa Hồng, Tp Đồng Hới Quan sát hoạt động sáng tạo góc tạo hình nh m thu thập thơng tin biện pháp phát triển sáng tạo cho trẻ MG - tuổi GVMN góc tạo hình 7.2.2 Phương pháp điều tra - Đàm thoại với giáo viên - Sử dụng phiếu điều tra để thu thập ý kiến GVMN - Mức độ sáng tạo trẻ góc hoạt động tạo hình 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm 7.2.3.1 Thực nghiệm khảo sát - Tiến hành chung hai nhóm trẻ với hình thức, phương pháp, biện pháp tổ chức phương pháp dạy học, giáo dục hành 7.2.3.2 Thực nghiệm hình thành - Chia trẻ thành hai nhóm đồng thể lực khả năng: Nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm - Chọn hoạt động tạo hình góc với hình thức, phương pháp khác nội dung chương trình giống + Nhóm đối chứng: Tác động tự nhiên + Nhóm thực nghiệm: Sử dụng biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ 7.2.3.3 Thực nghiệm kiểm chứng - Cho hai nhóm thực chung góc tạo hình Nhận xét, phân tích, so sánh kết sản phẩm hai nhóm đưa kết luận cụ thể 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của trẻ Nghiên cứu sản phẩm tạo hình trẻ MG - tuổi góc tạo hình nh m Phụ lục 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ở GÓC TẠO HÌNH Hình 1.4: Góc tạo hình Nguồn: Tự chụp lớp Lớn - Trường Mầm non Hoa Hồng Phụ lục 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẺ THAM GIA TẠI GÓC TẠO HÌNH Hình1.5: Hoạt động vẽ Nguồn: Tự chụp lớp Lớn - Trường Mầm non Hoa Hồng Hình 1.6: Hoạt động trẻ cắt, xé dán Nguồn: Tự chụp lớp Lớn A - Trường Mầm non Hoa Hồng Hình 1.7: Hoạt động nặn Nguồn: Tự chụp lớp Lớn A, Lớn B - Trường Mầm non Hoa Hồng Phụ lục 12 HÌNH ẢNH VỀ CÁC GÓC TẠO HÌNH Hình 1.8: Hình ảnh góc tạo hình cố định Nguồn: Tự chụp lớp Lớn - Trường Mầm non Hoa Hồng Hình 1.9: Hình ảnh góc tạo hình hoạt động góc Nguồn: Tự chụp lớp Lớn A - Trường Mầm non Hoa Hồng Hình 1.10: Hình ảnh góc tạo hình ngồi trời Nguồn: Tự chụp lớp Lớn - Trường Mầm non Hoa Hồng Phụ lục 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP TẠI GÓC TẠO HÌNH Hình 3.1: Hình ảnh trẻ thăm quan vườn trường Nguồn: Tự chụp lớp Lớn B - Trường Mầm non Hoa Hồng Hình 3.2: Hình ảnh nhóm trẻ tham gia hoạt động tạo hình Nguồn: Tự chụp lớp Lớn A - Trường Mầm non Hoa Hồng a b Hình 3.3: Các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động tạo hình Nguồn: Hình a Nguồn Internet Hình b: Tự chụp lớp lớn B - Trường Mầm non Hoa hồng Hình 3.4: Trẻ dùng phấn vẽ theo ý thích Nguồn: Tự chụp lớp Lớn - Trường Mầm non Hoa Hồng Hình 3.5: Trẻ lựa chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm mà muốn Nguồn: Tự chụp lớp Lớn B - Trường Mầm non Hoa Hồng a b Hình 3.6: Cho trẻ quan sát, chơi trò chơi Nguồn: Hình a: Tự chụp lớp Lớn - Trường Mầm non Hoa Hồng; Hình b: Nguồn internet Hình 3.7: Hình ảnh khơng gian góc tạo hình Nguồn: Tự chụp lớp Lớn - Trường Mầm non Hoa Hồng Hình 3.8: Khơng buổi học tạo hình trẻ Nguồn: Tự chụp lớp Lớn A - Trường Mầm non Hoa Hồng Hình 3.9: Hình ảnh động viên, khuyến khích trẻ tạo sản phẩm hoạt động khác Nguồn: Tự chụp lớp Lớn B - Trường Mầm non Hoa Hồng MỘT SỐ SẢN PHẨM TẠO HÌNH CỦA TRẺ Tranh bé: Phạm Ngọc Trâm Anh - Lớp lớn A trường Mầm non Hoa Hồng Tranh bé: Võ Khánh Nam – Lớp lớn B trường Mầm Non Hoa Hồng Tranh bé: Bùi Hà Anh – Lớp Lớn A trường Mầm Non Hoa Hồng Tranh sản phẩm trẻ lớp lớn B – Trường Mầm non Hoa Hồng Nguồn: Tự chụp lớp Lớn A - Trường Mầm non Hoa Hồng Tranh bé Tiến Đạt - Lớp lớn A trường Mầm non Hoa Hồng Tranh bé Hạ Nguyên – Lớn B trường Mầm Non Hoa Hồng Tranh bé Hoàng Linh – Lớp lớn B trường Mầm non Hoa Hồng Tranh bé Kim Ngân – Lớp lớn A Trường Mầm non Hoa Hồng ... Biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi góc tạo hình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình. .. tưởng Góc tạo hình tính sáng tạo có mối quan hệ mật thiết với Tuy nhiên, khả sáng tạo trẻ góc tạo hình khơng giống mỗi trẻ Áp dụng biện pháp giáo phát triển khả sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo. .. sáng tạo trẻ MG - tuổi góc tạo hình trường MN - Chương 3: Một số biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO

Ngày đăng: 08/06/2018, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w