1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo

113 57 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÂẢI HC Â NÀƠNG TRỈÅÌNG ÂẢI HC SỈ PHẢM KHOA GIẠO DỦC TIÃØU HC - MÁƯM NON Ư Âãư ti: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Diệu Hà Sinh viên thực : Vũ Thị Thảo Lớp : 10SMN2 Đà Nẵng, Tháng 05 năm 2014 Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết cho phép em gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa GD Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ, dạy dỗ em suốt trình học tập thời gian thực khóa luận Em xin cám ơn Ban Giám hiệu tồn thể giáo trường Mầm non 20.10, 19.5, Tuổi Thơ Hoa Phượng Đỏ nhiệt tình, tạo điều kiện để giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Diệu Hà – người tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt thời gian vừa qua Do bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên thân em có nhiều cố gắng song khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến q báu từ q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Một số nghiên cứu nước ngồi lĩnh vực phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo 1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề lý luận chung ngôn ngữ 2.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 2.1.2 Các phận ngôn ngữ 10 2.1.3 Chức ngôn ngữ 10 2.1.4 Mối quan hệ ngơn ngữ lời nói 12 2.1.5 Tư ngôn ngữ 14 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ – tuổi 15 2.2.1 Khái niệm ngôn ngữ mạch lạc 15 2.2.2 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo – tuổi 19 2.2.3 Đặc trưng ngôn ngữ mạch lạc trẻ – tuổi 22 2.2.4 Vai trị việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo – tuổi 23 2.3 Hoạt động kể chuyện sáng tạo trường mầm non 30 2.3.1 Khái niệm kể chuyện 30 2.3.2 Khái niệm sáng tạo 31 2.3.3 Khái niệm kể chuyện sáng tạo 32 2.3.4 Bản chất chuyện kể sáng tạo 33 2.3.5 Đặc điểm kể chuyện sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi 34 2.3.6 Các hình thức dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 34 2.4 Vai trò hoạt động kể chuyện sáng tạo việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi 36 Kết luận chương 37 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI 39 Mục đích điều tra 39 Nội dung điều tra 39 Đối tượng điều tra 39 Phương pháp tiến hành 39 Thời gian điều tra: 10/02/2014 đến 21/03/2014 41 Tiêu chí thang đánh giá 41 Kết khảo sát 43 7.1 Thực trạng nhận thức giáo viên phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo 43 7.2 Thực trạng giáo viên sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo 48 7.3 Thực trạng mức độ biểu khả ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo 49 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO VÀ THỰC NGHIỆM 55 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi 55 1.1 Khái niệm biện pháp 55 1.2 Cơ sở xây dựng biện pháp dạy trẻ - tuổi kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 55 1.2.1 Dựa vào mục tiêu giáo dục trí tuệ cho trẻ – tuổi 55 1.2.2 Dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ – tuổi 56 1.2.3 Căn vào nguyên tắc giáo dục mầm non 57 1.3 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo 58 1.3.1 Biện pháp 1: Kể chuyện theo dàn ý 58 1.3.2 Biện pháp 2: Kể chuyện tiếp nối theo chuyện kể cô 60 1.3.3 Biện pháp 3: Trẻ sáng tác tập thể câu chuyện 62 1.3.4 Biện pháp: Kể sáng tạo truyện cổ tích 64 Thực nghiệm sư phạm 68 2.1 Khái quát trình thực nghiệm 68 2.1.1 Mục đích thực nghiệm 68 2.1.2 Nội dung thực nghiệm 68 2.1.3 Phạm vi thực nghiệm 68 2.1.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 70 2.1.5 Tiến hành thực nghiệm 71 2.1.6 Kết thực nghiệm 72 Tổng kết chương 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 81 KẾT LUẬN 81 1.1 Về lý luận 81 1.2 Về thực tiễn 81 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 82 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 82 2.2 Đối với cán quản lí giáo dục mầm non 82 2.3 Đối với giáo viên trường mầm non 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống xã hội người Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin ngơn ngữ xem hệ thống tín hiệu thứ hai, vỏ vật chất tư duy, hình thức biểu đạt tư tưởng Ngôn ngữ yếu tố quan trọng để phát triển tâm lý tư người xã hội lồi người Ngơn ngữ công cụ thiếu để trao đổi thông tin người với nhau, phương tiện để người thể tình cảm, thái độ với thiên nhiên, với người, với mối quan hệ xã hội Không trao đổi ngôn ngữ người tổ chức hoạt động cần thiết để tạo cải vật chất Khơng có ngơn ngữ khơng thể có sản xuất xã hội tức xã hội tồn Đối với trẻ em, trẻ mầm non, ngơn ngữ có vai trị to lớn việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách E.I.Chikhiêva, nhà giáo dục Nga tiếng xem xét công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu chủ yếu hoạt động trường mẫu giáo, tiền đề cho thành công khác E.I.Chikhiêva khẳng định: "Ngôn ngữ cơng cụ để tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hóa dân tộc, nhân loại Vì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải sớm, từ cháu chưa cắp sách đến trường" [10, tr.49].Như vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải tiến hành từ trẻ bước vào trường mầm non Trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non nay, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ bao gồm: dạy trẻ phát âm chuẩn, âm; phát triển vốn từ cho trẻ; dạy trẻ nói ngữ pháp phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Trong phát triển ngơn ngữ mạch lạc nhiệm vụ vô quan trọng Trẻ em giao tiếp từ, câu nhờ có ngơn ngữ mạch lạc trẻ em giao tiếp cách có kết quả, có hiệu cao Ngôn ngữ mạch lạc giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp với người xung quanh, phát triển tư duy, đặc biệt tư lôgic, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, học tập chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng Như vậy, nói, ngơn ngữ mạch lạc phương tiện vạn để đứa trẻ thể suy nghĩ cách đầy đủ, tồn vẹn có hiệu giao tiếp Giai đoạn trẻ mẫu giáo - tuổi giai đoạn lề để chuẩn bị cho trẻ tới trường tiểu học, bước ngoặt quan trọng đời trẻ Trước ngưỡng cửa bước ngoặt đó, trẻ cần phải chuẩn bị chu đáo tồn diện để đảm bảo cho "chín muồi" đến trường, chuẩn bị ngôn ngữ mạch lạc trở nên cấp thiết Để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp, nhiều hình thức khác nhau, hình thức kể chuyện đặc biệt kể chuyện sáng tạo hình thức thích hợp cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo có ý nghĩa lớn việc phát triển lời nói cho trẻ Thơng qua hoạt động này, trẻ học cách sử dụng trí tưởng tượng mình, sáng tạo thành câu chuyện, truyền đạt cách mạch lạc Kể chuyện sáng tạo hình thành trẻ kỹ bày tỏ thứ tự, rõ ràng, logic, trôi chảy ý nghĩ Như dạy trẻ kể chuyện sáng tạo hoạt động góp phần thực mục tiêu phát triển ngôn ngữ mạch lạc có hiệu Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ mẫu giáo – tuổi, năm vừa qua, trường mầm non nước nói chung trường mầm non địa bàn quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng nói riêng đặc biệt trọng đến nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Tuy nhiên, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tiến hành thường xuyên việc tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc chưa thực mang lại hiệu mong muốn Theo quan sát, tham gia vào hoạt động kể chuyện sáng tạo, trẻ chưa thực phát huy tính sáng tạo, chủ động mình, trẻ có kể chuyện chưa thực sáng tạo, diễn đạt trẻ chưa lưu lốt, mạch lạc Đó giáo viên chưa có nhiều biện pháp phong phú, đa dạng nhằm thu hút, kích thích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động kể chuyện sáng tạo Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo" để nghiên cứu tìm hiểu thực trạng phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi, sở đề biện pháp hữu hiệu nhằm thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách có hiệu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo - Nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo - Trên sở xây dựng số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo – tuổi kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ mach lạc cho trẻ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo số trường mầm non thành phố Đà Nẵng Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trường mầm non diễn nhỉ? Các có muốn tưởng tượng ngày sinh nhật bạn Mèo không? b Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Lập dàn ý cho câu chuyện - Chúng ta kể câu chuyện ngày sinh nhật bạn nhé! - Câu chuyện có tên Ngày sinh nhật Mèo Mướp - Bây nghĩ xem, đến dự sinh nhật Mèo Mướp, tặng q gì? (Cơ gợi ý trẻ không lặp lại lời kể bạn, vật đến dự sinh nhật mang quà khác nhau, chẳng hạn: Lợn Hồng chuần bị cho Mèo hộp socola, bác Gấu chuẩn bị cho Mèo chuột nhắt, Thỏ Trắng chuẩn bị cho Mèo bút chì màu xanh…) - Buổi tiệc sinh nhật diễn nào? Các bạn làm để chúc mừng sinh nhật Mèo? (Các bạn nhảy múa, ca hát) - Mèo Mướp có thích q mà bạn tặng khơng? - Mèo thích q nhất? (Mèo thích q bạn, thích chuột nhắt mà bác Gấu tặng) Kết thúc buổi tiệc sinh nhật, Mèo nói với bạn? (Mèo cảm ơn bạn đến dự sinh nhật) *Hoạt động 2: Trẻ kể chuyện * Cô cho trẻ tự kể chuyện a Hoạt động kết thúc Cô tuyên dương, nhận xét truyện kể trẻ Khen ngợi trẻ, tạo hứng thú cho trẻ lần kể chuyện GIÁO ÁN (Biện pháp: Kể tiếp nối câu chuyện cô) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Trường lớp mầm non Hoạt động: Kể chuyện sáng tạo Đề tài: Vì Gấu khơng học? 92 1/ Mục đích, u cầu - Trẻ biết dùng ngơn ngữ để sáng tạo phần câu chuyện - Trẻ dùng câu cấu trúc ngữ pháp, kể rõ lời, biết thể cử điệu kể, kể diễn cảm - Giáo dục trẻ đức tính chăm chỉ, siêng năng, yêu thích đến trường 2/ Chuẩn bị - Nhạc hát “Ta vào rừng xanh” - Tranh 3/ Tiến trình hoạt động a Hoạt động mở đầu - Cho trẻ hát “Ta vào rừng xanh” - Các vừa hát gì? Bài hát nhắc tới vật nào? - Trời tối! Trời tối! (đi ngủ! Đi ngủ!) - Trời sáng! Trời sáng! (dậy thôi! Dậy thơi) - Các nhìn xem, có tranh đây? (Bức tranh vẽ vật) - Có vật nào? (Con gấu, sóc, thỏ) - Đúng rồi, hôm sáng tác câu chuyện liên quan tới vật nhé! b Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Cô kể phần mở đầu truyện Các nghe kể phần mở đầu, sau suy nghĩ kể tiếp phần câu chuyện Câu chuyện có tên là: Vì Gấu khơng học? “Trong khu rừng nọ, có bạn Gấu, bạn Sóc, bạn Nhím bạn Thỏ chung sống với vui Mỗi buổi sáng, bạn đến trường, buổi chiều bạn kiếm ăn Sáng nay, thường lệ, bạn tập trung nhà Sóc để chuẩn bị đến trường, tới mà không thấy bạn Gấu tới Mọi người sốt ruột, bạn Sóc lên tiếng: 93 “Không hiểu bạn Gấu chưa học nhỉ? Các bạn đây, để tớ qua nhà Gấu xem sao”.” *Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô vừa kể phần câu chuyện, suy nghĩ phần - Các nghĩ xem, sau bạn Sóc tới nhà bạn Gấu, điều xảy ra? - Bạn Sóc nói với bạn Gấu? (bạn Sóc hỏi lý Gấu không học) - Thế bạn Gấu lại khơng học? - (“Vì trời lạnh, bạn Gấu lười biếng muốn nhà ngủ” - “Vì bạn Gấu bị ốm khơng học được” - “Vì tối qua bạn Gấu thức khuya nên ngủ dậy muộn”…) - Tiếp theo, câu chuyện diễn nào? - Nếu Gấu khơng học trời lạnh?( “Từ hơm đó, người khơng chơi với Gấu nữa, Gấu mình, Gấu nhớ lớp học, nhớ bạn Gấu nhận lỗi Một buổi sáng, người vừa tập trung nhà Sóc thấy Gấu mặc quần áo chỉnh tề, đeo cặp Gấu rụt rè xin lỗi bạn Các bạn vui mừng thấy Gấu biết lỗi Sau bạn lại đến trường, khu rừng rộn tiếng cười vang bạn.”, - Nếu Gấu khơng học bị ốm (“Sau Sóc nói lý do, người lại đến trường Buổi trưa, bạn sang nhà Gấu để hỏi thăm, chúc bạn mau khỏi bệnh để học Gấu vui mừng người quan tâm Gấu hứa uống thuốc đầy đủ để mau hết bệnh”, - Gấu chưa học ngủ dậy muộn? (“Gấu vội vàng mặc quần áo để học với bạn Các bạn khuyên Gấu: chậm chút muộn học rồi, lần sau bạn nhớ dậy sớm nhé! Gấu vui vẻ gật đầu đồng ý Mọi người lại đến trường vui vẻ”.) *Hoạt động 3: Trẻ kể tiếp câu chuyện - Sau xây dựng ý tưởng nội dung câu chuyện, giúp trẻ hình dung cách kể nối tiếp chuyện cách lôgic cô cho trẻ kể tiếp câu chuyện c Hoạt động kết thúc Cô đánh giá, nhận xét truyện kể trẻ 94 GIÁO ÁN (Biện pháp: Trẻ kể nối chuyện kể cô) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Bản thân Hoạt động: Kể chuyện sáng tạo Đề tài: Một chuyến siêu thị 1/ Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết dùng trí tưởng tượng ngơn ngữ để sáng tạo phần câu chuyện - Trẻ dùng câu cấu trúc ngữ pháp, kể rõ lời, biết thể cử điệu kể, kể diễn cảm - Giáo dục trẻ kỹ giải tình bị lạc 2/ Chuẩn bị - Mơ hình siêu thị 3/ Tiến trình hoạt động a Hoạt động mở đầu - Loa loa loa! Hơm siêu thị chúng tơi có khuyến đặc biệt! Xin mời quý khách ghé xem - Các ơi! Siêu thị giảm giá đấy! Chúng ta nối thành đồn tàu mua sắm nhé! - Cơ trẻ vừa vừa hát “Đồn tàu nhỏ xíu” - Đã đến siêu thị rồi, mua sắm nào! Cô trẻ đoạn gặp bạn nhỏ khóc (một đóng) - Cơ hỏi: Sao lại khóc! ( Con siêu thị mẹ bị lạc mẹ rồi, đây!) - Con đừng lo, cô bạn nghĩ cách giúp con! - Các bị lạc siêu thị chưa? Các làm nào? b Hoạt động trọng tâm 95 Hoạt động 1: Cô kể phần mở đầu Để đưa ý kiến mình, mời lớp kể cô câu chuyện “Một chuyến siêu thị Na” “Ngày cuối tuần, Na tung tăng theo bố mẹ vào siêu thị Chà, có gian hàng đồ chơi Na rời mắt khỏi bóng bay, gấu bơng xinh xắn Na tiến lại gần quầy đồ chơi, chạm tay vào gấu hồng quầy Na quay người lại xin bố mẹ mua thỏ bơng cho Ơ ơ, bố mẹ đâu rồi? Na cuống quýt ” Hoạt động 2: Đàm thoại với trẻ phần câu chuyện - Cô vừa kể xong phần câu chuyện “Một chuyến siêu thị Na” Bây nghĩ xem, lúc bị lạc bố mẹ, bạn Na cảm thấy nào? - Sau làm để tìm lại bố mẹ? ( Chẳng hạn: “Na đứng yên chỗ để chờ bố mẹ đến đón”; “Na lại nói với bảo vệ bán hàng nhờ thơng báo loa để tìm bố mẹ; “Na đọc số điện thoại bố, mẹ nhờ bảo vệ gọi”…) - Tiếp theo, câu chuyện diễn nào? ( “Một lúc sau, Na tìm lại bố mẹ) - Các nghĩ xem, Na nói gặp lại bố mẹ? (“Con xin lỗi bố mẹ, lần sau không chạy lung tung để bị lạc nữa”…) Hoạt động 2: Trẻ kể chuyện Bây kể tiếp câu chuyện nhé! c Hoạt động kết thúc - Cô tuyên dương, nhận xét truyện kể trẻ Khen ngợi trẻ, tạo hứng thú cho trẻ lần kể chuyện 96 GIÁO ÁN (Biện pháp: Trẻ sáng tác chuyện tập thể) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Hoạt động: Kể chuyện sáng tạo Đề tài: Mùa hè bé 1/ Mục đích, u cầu - Trẻ biết dùng ngơn ngữ để sáng tạo phần câu chuyện - Trẻ dùng câu cấu trúc ngữ pháp, kể rõ lời, biết thể cử điệu kể, kể diễn cảm, lời kể trẻ phù hợp, lôgic với phần truyện bạn - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên 2/ Chuẩn bị - Nhạc hát “Mùa hè bé” - Một số slide hoạt động diễn vào mùa hè 3/Tiến trình hoạt động a Hoạt động mở đầu - Cô trẻ hát “Mùa hè bé” - Cô trò chuyện với trẻ hoạt động vào mùa hè - Cho trẻ xem hình ảnh hoạt động bé thường thực vào mùa hè: tắm biển, thăm ông bà, du lịch… - Mùa hè đến, nghỉ hè, ba mẹ cho chơi, du lịch, tị mị muốn biết đâu, làm mùa hè, hôm kể cho cô nghe mùa hè nhé! b Hoạt động trọng tâm - Theo con, câu chuyện có tên gì? (Mùa hè bé) - Các nhớ câu chuyện phải gồm có phần: mở đầu, nội dung phần kết thúc - Bây kể chuyện, bạn mở đầu, bạn khác kể phần câu chuyện nhé! 97 - Cô cho trẻ mở đầu theo cách khác nhau, gọi trẻ khác lên kể phần kết thúc Cô nhắc trẻ kể phần phải lôgic, hợp lý với phần kể trẻ trước c Hoạt động kết thúc Cơ nhận xét, tun dương, khích lệ trẻ GIÁO ÁN ( Biện pháp: Trẻ sáng tác truyện tập thể) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động: Kể chuyện sáng tạo Đề tài: Ngày chủ nhật bé 1/ Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết dùng ngơn ngữ để sáng tạo phần câu chuyện - Trẻ dùng câu cấu trúc ngữ pháp, kể rõ lời, biết thể cử điệu kể, kể diễn cảm - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương với người, vật xung quanh, biết quý trọng thời gian 2/ Chuẩn bị - Nhạc hát “Sáng thứ hai” 3/ Tiến trình hoạt động a Hoạt động mở đầu - Cô trẻ hát vận động “Sáng thứ hai” - Các vừa hát hát có tên gì? (bài hát “Sáng thứ hai”) - Hôm thứ mấy? (hôm thứ hai) - Thế hôm qua thứ mấy? (hôm qua ngày chủ nhật) - Hôm qua, ba mẹ dẫn chơi đâu? Làm gì? - Gặp ai? - Các à! Ngày chủ nhật ngày nghỉ, ngày người tham gia nhiều hoạt động vui chơi, giải trí 98 *Cơ cho trẻ xem số slide hoạt động diễn vào ngày nghỉ như: chơi công viên, tắm biển, thăm ông bà… đàm thoại với trẻ nội dung tranh b Hoạt động trọng tâm - Hôm sáng tác truyện chủ đề ngày chủ nhật con, có đồng ý khơng? - Chúng ta đặt tên truyện “Ngày chủ nhật bé!” - Bây bạn kể phần mở đầu, bạn khác lên kể phần nhé! - Cơ khuyến khích trẻ kể phần mở đầu khác nhau, cho trẻ tự lựa chon kể phần phần mở đầu bạn - Trong lúc trẻ kể, gặp khó khăn, gợi ý, định hướng để trẻ hoàn thành phần kể cách mạch lạc c Hoạt động kết thúc Nhận xét đánh giá trẻ, khuyến khích trẻ nhận xét câu chuyện bạn GIÁO ÁN ( Biện pháp: Kể sáng tạo truyện cổ tích) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Thực vật Hoạt động: Kể chuyện sáng tạo Đề tài: Quả bầu tiên 1/ Mục đích, yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện, nắm bắt trình tự diễn biến câu chuyện Trẻ kể lại câu chuyện cách sáng tạo - Phát triển khả tưởng tượng, suy đốn, phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ biết yêu thương động vật 99 2/ Chuẩn bị - Đồ dùng cô : Một bầu thật , mâm ,dao cắt , đôi đũa đầu gắn màu xanh, đỏ - Các tranh: + Tranh 1: Cậu bé bầy chim sân + Tranh 2: Cậu bé đỡ chim én lên + Tranh 3: Cậu bé tạm biệt én nhỏ + Tranh 4: Cậu bé hạt giống chim én cho + Tranh 5: Tên địa chủ chim én + Tranh 6: Tên địa chủ bầu 3/ Tiến trình hoạt động a Hoạt động mở đầu - Cơ đố! Cơ đố! (Đố gì? Đố gì?) - Đố con, tay gì? (Cây đũa thần) - Vì biết đũa thần? (Cây đũa dài) - Con thấy đâu? (Con thấy truyện cổ tích, bà tiên thường cầm ) - Đơi đũa có lạ? (Đơi đũa có đầu đỏ, đầu xanh) - Cơ bà tiên hóa phép nhé! - Um ba la , úm ba la có xảy ra” (Cơ dùng đầu đỏ) Không cô thay đầu xanh “ Um ba la , Um ba la xuất ”(Cơ đưa mâm che kín bên bầu) - Con đoán xem ?(Quả bầu) - Quả bầu để chơi thơi hay để làm ? Nấu ? (Quả bầu dùng để nấu canh) - Để cô cắt xem có bên khơng ( Lấy dao cắt bầu ra) - Sao khơng có châu báu ? Cơ nhớ có bầu thưởng nhiều vàng bạc châu báu cho người tốt bụng trừng trị người tham lam Các có nhớ chuyện khơng ? (Chuyện “Quả bầu tiên”) 100 b Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Trẻ sáng tạo truyện cô - Cô cho trẻ xem tranh Các nhìn xem, tranh có ai? Các quan sát kể diễn tranh Tại chim chóc lại kéo tới nhà cậu bé đông vậy? - Cho trẻ xem tranh - Khi én rơi xuống cứu? (Cậu bé) - Các nghĩ xem, cậu bé nói với chim én? - Cậu bé làm để cứu chim én? (Cậu bé băng bó vết thương chăm sóc cho én) Cho trẻ xem tranh - Tới mùa thu đàn én bay theo đàn, én nhỏ không muốn bay cậu bé nói với chim én? (Én bay theo đàn kẻo mùa đông lạnh Đến mùa xuân ấm áp én lại trở với anh!) Ai sáng tạo cách nói khác? (…) Cho trẻ xem tranh - Các xem thử tranh nói gì? (Mùa xn đến, én bay cho cậu bé hạt giống lạ) - Cậu bé gieo hạt hạt cho trái gì? (Hạt cho trái bầu, trái có nhiều vàng bạc, châu báu) Cho trẻ xem tranh - Trong tranh có nhân vật nào? (Tên địa chủ) - Tên địa chủ làm với chim én? (Tên địa chủ bắt én bẻ gãy cánh.) - Ai có câu trả lời khác (Tên địa chủ lấy đá ném làm gãy cánh chim) Sau tên địa chủ làm gì? (Tên địa chủ băng bó, sau bắt chim lấy hạt) - Tên địa chủ nói với én? (Bay én nhỏ, mau kiếm hạt cho ta) - Ai có câu trả lời khác? (Mau bay kiếm hạt cho ta ngay) 101 Cho trẻ xem tranh - Én có mang hạt khơng? (Có) - Tên địa chủ trồng hạt bổ có gì? (Tên địa chủ trồng hạt bổ tồn rắn rết xông ra, rắn cắn chết tên địa chủ độc ác) - Ai có cách kết thúc truyện khác? (Tên địa chủ bổ ra, thấy ruột toàn đất, khơng hiểu có ơng Tiên xuất hiện, ơng Tiên nói: “Ở hiền gặp lành, nhà ăn ác, lại tham lam chẳng gặp điều tốt đẹp đâu” Nói xong, ơng Tiên biến mất, tiền bạc cải nhà tên địa chủ biến theo Từ đó, tên địa chủ phải sống nghèo túng suốt đời.”) *Hoạt động 2: Trẻ kể sáng tạo truyện c Hoạt động kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương, khích lệ trẻ GIÁO ÁN ( Biện pháp: Kể sáng tạo truyện cổ tích) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Thực vật Hoạt động: Kể chuyện sáng tạo Đề tài: Cây Khế 1/ Mục đích, yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện, nắm bắt trình tự diễn biến câu chuyện Trẻ kể lại câu chuyện cách sáng tạo - Phát triển khả tưởng tượng, suy đoán, phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ biết chăm chỉ, siêng năng, yêu thương người 2/ Chuẩn bị - Băng casset đoạn câu chuyện “Cây khế” 102 3/ Tiến trình hoạt động a Hoạt động mở đầu Mở băng casset cho trẻ nghe lại đoạn chuyện: “Ăn trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng” Đó câu nói ? (câu nói chim Phượng Hồng) Có câu chuyện ? (Câu chuyện “Cây Khế”) Câu chuyện kể điều gì? (Câu chuyện kể người em hiền lành, thật người anh gian xảo, tham lam…) b Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Trẻ cô sáng tạo truyện - Các nghĩ tên khác đặt cho câu chuyện không? (Ăn khế trả vàng, Chim thần, Phượng Hoàng tốt bụng, Hai anh em) - Khi người anh lấy vợ, người anh chia gia tà cho em nào? (Người anh chiếm hết cải, ruộng vườn, cho em túp lều mảnh vườn có khế) - Sau chuyện xảy ra? (Chim Phượng Hoàng đến ăn khế vườn người em) - Thấy chim ăn khế, người em nói gì? (Chim ơi! nhà tơi có khế thơi, chim ăn hết tơi lấy bán lấy tiền đong gạo?) - Ai sáng tạo cách nói khác? - Chim nói với người em? (Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng) - Ai kể phần tiếp theo? (Người em làm theo lời chim, chim chở người em lấy vàng, từ người em trở nên giàu có) - Thấy người em giàu có, người anh làm gì? (Người anh đổi toàn gia tài để lấy khế) - Sau đó, chuyện xảy nào? (Chim đến ăn khế, người anh khóc lóc van xin, chim bảo người anh may túi ba gang lấy vàng) - Ai thể lại giọng điệu người anh lúc đó? 103 - Người anh tham lam nên may túi gang? (Người anh may túi mười hai gang) - Ai kể phần tiếp theo? (Người anh đem túi mười hai gang lấy vàng, tham lam nên người anh nhét đầy túi, lấy thêm vàng nhét vào người, bay qua biển, chim thần nặng nên bảo người anh thả bớt vàng xuống Người anh không chịu Chim tức giận hất người anh xuống biển) - Ai nghĩ kết thúc khác cho câu chuyện? (“Sau bị chim hất xuống biển, người anh dạt vào đảo vắng không đồn tụ với gia đình nữa.” “Khi bị chim hất xuống biển, người anh người em cứu vớt, người anh thấy xấu hổ, ân hận Từ trở đi, người anh hết lịng quan tâm, thương yêu em”) *Hoạt động 2: Trẻ kể chuyện Bây bạn giỏi lên kể lại câu chuyện “CâyKhế” cho cô bạn nghe! (Cô cho trẻ kể lại trọn vẹn câu chuyện) c Hoạt động kết thúc Cơ nhận xét, tun dương trẻ Khuyến khích trẻ nhận xét lẫn 104 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHÚNG TÔI GHI LẠI KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG MẦM NON 20.10 – QUẬN HẢI CHÂU – TP ĐÀ NẴNG Trẻ tích cực kể chuyện sáng tạo Cháu Khánh Minh hứng thú kể tiếp câu chuyện Bé siêu thị 105 Cháu Quỳnh Như kể câu chuyện Ngày sinh nhật Mèo Mướp 106 ... 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO VÀ THỰC NGHIỆM 55 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. .. dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo 6. 3 Xây dựng số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tuổi kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ. .. tài: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo" để nghiên cứu tìm hiểu thực trạng phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w