1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm

24 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 772,5 KB

Nội dung

Chương 2: Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổithông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm tại một số trường mầm non thành phốHải Phòng.. Do đó, để ph

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Sự phát triển toàn diện của trẻ em, đặc biệt là phát triển về ngôn ngữ ngay từ lứa tuổimầm non là điều kiện quan trọng để giúp trẻ phát triển tốt ở những giai đoạn sau, góp phầnhình thành nhân cách cho trẻ

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các câu chuyện kể có nhiều hình thức, như: kể chuyện chotrẻ nghe, dạy trẻ kể lại truyện, kể chuyện theo tranh, kể chuyện với đồ vật đồ chơi, kể chuyệntheo kinh nghiệm, kể chuyện sáng tạo nhưng kể chuyện theo kinh nghiệm là con đường nhanh

và hiệu quả nhất để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thông qua hình thức cho trẻ kểchuyện theo kinh nghiệm, trẻ được rèn luyện về vốn từ, cách sử dụng câu, từ, cách diễn đạt cho

rõ ràng khúc triết, logic theo trình tự thời gian và phù hợp với ngữ cảnh Kể chuyện theo kinhnghiệm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, trao đổi, bày tỏ với mọi người xung quanh, giúp trẻthể hiện sự hiểu biết kinh nghiệm sống của trẻ

Vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm” Tôi hy

vọng rằng với đề tài này sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé vào việc chuẩn bị những điềukiện, tiền đề cần thiết để trẻ bước vào lớp Một học tập tốt

2 Mục đích nghiên cứu

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4 Giả thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu:

7 Phạm vi nghiên cứ

8 Cấu trúc của khóa luận

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm

Chương 2: Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổithông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm tại một số trường mầm non thành phốHải Phòng

Chương 3: Đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu:

Trong các trường mầm non hiện nay của nước ta, việc dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ là mộtnhiệm vụ quan trọng, nó xuất phát từ nhận thức về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trướctuổi đi học Các tác giả đã đề cập đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trên cácmặt: đặc điểm phát âm, vốn từ, tỉ lệ các từ loại, đặc điểm câu, các lỗi câu trẻ thường mắcphải trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo các độ tuổi thíchhợp

Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tôi đã tìm kiếm các nguồn tài liệu khác nhau, tuynhiên chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về vai trò của hoạt động kểchuyện theo kinh nghiệm đối với sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi Các tácgiả mới chỉ đề cập đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua bộ môn Làm quenvới tác phẩm văn học hay qua hình thức kể chuyện cho trẻ nghe

1.2 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống đơn vị bao gồm âm vị, hình vị, từ, cụm từ, câu và hệ thống quytắc cấu tạo, biến đổi kết hợp từ thành ngữ, thành câu dùng trong giao tiếp

1.2.2 Ngôn ngữ mạch lạc:

1.2.2.1 Khái niệm mạch lạc

1.2.2.2 Một số quan điểm về ngôn ngữ mạch lạc

1.2.2.3 Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mầm non

1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi

1.2.3.1 Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

1.2.3.2 Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

1.2.4 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

1.2.4.1 Về phát âm:

1.2.4.2 Về từ loại:

1.2.4.3 Về khả năng ngữ pháp:

Trang 3

1.2.5 Một số hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi

1.2.6 Ý nghĩa của sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi.

1.2.6.1 cho trẻ mẫu giảo 5-6 tuổi góp phấn mở rộng phạm vi giao tiếp, phát triển tình cảm, cảm xúc và phát triển tâm lý cho trẻ

1.2.7 Kể truyện theo kinh nghiệm – con đường phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

1.2.7.1 Khái niệm kể chuyện

Như vậy: hoạt động kể chuyện là cách thức giáo viên lên kế hoạch tổ chức có mục đích, nội dung, yêu cầu cụ thể nhằm đưa một cách chính xác, trọn vẹn, sinh động một nội dung tác phẩm văn học đến trẻ.

1.2.7.2 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động

kể chuyện theo kinh nghiệm

Tiểu kết chương 1

Hoạt động cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm góp phần quan trọng giúp trẻ pháttriển lời nói mạch lạc Tuy nhiên hiện nay ở các trường mầm non, biện pháp này chưađược nhìn nhận đúng tầm với vai trò và vị trí của nó Do đó, để phát triển ngôn ngữ mạchlạc cho trẻ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể cuyện theo kinh nghiệm cần

có những biện pháp mới hiệu quả, hữu ích và thiết thực hơn, phù hợp với thực trạng củagiáo dục ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trong các trường mầm non Có như vậy thì mới đápứng được yêu cầu về mặt ngôn ngữ trong việc chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho trẻvào lớp Một

Trang 4

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN THEO KINH

NGHIỆM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HẢI PHÒNG 2.1 Đôi nét về các trường mầm non tiến hành điều tra thực nghiệm

- Trường Mầm non Cát Bi là trường thuộc khu vực nội thành

- Trường Mầm non Vĩnh Niệm quận Lê Chân

- Trường Mầm non Hùng Thắng là trường thuộc khu vực nông thôn

2.2 Khái quát quá trình điều tra.

2.2.1 Mục đích điều tra thực nghiệm

Tiến hành điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ, từ đó đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm

2.2.2 Nội dung điều tra thực nghiệm.

Tìm hiểu khả năng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng trong việc phát triển ngônngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm.Thuận lợi và khó khăn của giáo viên trong hoạt động cho trẻ kể chuyện theo kinhnghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu 5-6 tuổi

Các biện pháp giáo viên đã sử dụng để phát triển ngôn ngữ mạch cho trẻ mẫu giáo

5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm

2.2.3 Đối tượng, thời gian, địa điểm, phương pháp.

Trang 5

2.3 Phân tích kết quả điều tra.

2.3.1 Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) hãy cho biết ý kiến của bản thân về vai trò của

hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm đối với sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi?

Bảng 2.1 Vai trò của việc kể chuyện theo kinh nghiệm đối với

sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

TT

Vai trò của việc kể

chuyện theo kinh

Mức độ đánh giá (%)

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Phân tích số liệu của trường Mầm non Cát Bi:

Số phiếu chọn ý kiến rất quan trọng là 0/8 phiếu, chiếm 0%

Số phiếu chọn ý kiến quan trọng là 8/8 phiếu, chiếm 100%

Số phiếu chọn ý kiến không quan trong là 0/8 phiếu, chiếm 0%

Phân tích kết quả điều tra tại trường Mầm non Vĩnh Niệm:

Số phiếu chọn ý kiến rất quan trọng là 2/6 phiếu, chiếm 33.33%

Số phiếu chọn ý kiến quan trọng là 4/6 phiếu, chiếm 66.67%

Số phiếu chọn ý kiến không quan trong là 0/8 phiếu, chiếm 0%

Phân tích kết quả điều tra tại trường Mầm non Hùng Thắng:

Số phiếu chọn ý kiến rất quan trọng là 3/10 phiếu, chiếm 30%

Số phiếu chọn ý kiến quan trọng là 7/10 phiếu, chiếm 70%

Số phiếu chọn ý kiến không quan trong là 0/10 phiếu, chiếm 0%

Trang 6

Biểu đồ 2.3.1 Vai trò của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm với sự phát triểnngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non.

Trang 7

2.3.2 Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) có thường xuyên sử dụng hình thức cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong nhóm, lớp mình.

Bảng 2.2 Mức độ sử dụng hình thức kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn

ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

TT

Mức độ sử dụng hình thức kể chuyện kể theo kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

MN Cát Bi MN Vĩnh Niệm MN Hùng Thắng

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Phân tích điều tra trường Cát Bi:

Số phiếu chọn ý kiến thường xuyên là 2/8 phiếu, chiếm 25%

Số phiếu chọn ý kiến thỉnh thoảng là 6/8 phiếu, chiếm 75%

Số phiếu chọn ý kiến không sử dụng là 0/8 phiếu, chiếm 0%

Phân tích kết quả điều tra trường Vĩnh Niệm:

Số phiếu chọn ý kiến thường xuyên là 2/6 phiếu, chiếm 33.33%

Số phiếu chọn ý kiến thỉnh thoảng là 4/6 phiếu, chiếm 66.67%

Số phiếu chọn ý kiến không sử dụng là 0/8 phiếu, chiếm 0%

Phân tích kết quả điều tra trường Hùng Thắng:

Số phiếu chọn ý kiến thường xuyên là 2/10 phiếu, chiếm 20%

Số phiếu chọn ý kiến thỉnh thoảng là 8/10 phiếu, chiếm 80%

Số phiếu chọn ý kiến không sử dụng là 0/10 phiếu, chiếm 0%

Biểu đồ 2.3.2 Mức độ sử dụng hình thức kể chuyện theo kinh nghiệm trong việc pháttriển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi

Trang 8

Qua biểu đồ ta thấy tất cả các giáo viên đều sử dụng hình thức kể chuyện theo kinhnghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Tuy nhiên ở mỗi trường mức độ sử dụngthường xuyên hay thỉnh thoảng lại có sự khác nhau

2.3.3 Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) thấy biểu hiện của trẻ khi tham gia vào hoạt động kể

chuyện theo kinh nghiệm như thế nào?

Bảng 2.3 Biểu hiện của trẻ khi tham gia vào hoạt động kể chuyện

theo kinh nghiệm

TT

Biểu hiện của trẻ khi

tham gia vào hoạt động

kể chuyện theo kinh

nghiệm

MN Cát Bi MN Vĩnh Niệm MN Hùng Thắng

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Trang 9

Kết quả điều tra tại MN Cát Bi:

Số phiếu chọn ý kiến rất hứng thú là 6/8 phiếu, chiếm 75%

Số phiếu chọn ý kiến hứng thú là 2/8 phiếu, chiếm 25%

Số phiếu chọn ý kiến không hứng thú là 0/8 phiếu, chiếm 0%

Số phiếu đánh giá mức độ rất hứng thú của trẻ cao nhất chiếm 75% điều này lại

chứng tỏ nếu được tham gia vào hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm thì trẻ rất hứngthú

Kết quả điều tra tại MN Vĩnh Niệm:

Số phiếu chọn ý kiến rất hứng thú là 6/6 phiếu, chiếm 100%

Số phiếu chọn ý kiến khác là 0%

Số phiếu đánh giá mức độ rất hứng thú của trẻ cao nhất chiếm tỉ lệ tối đa là 100%.

Điều này lại chứng tỏ sức hút của hoạt động kể chuyện mà đặc biệt là kể chuyện theo kinhnghiệm đối với trẻ

Kết quả điều tra tại MN Hùng Thắng:

Số phiếu chọn ý kiến rất hứng thú là 10/10 phiếu, chiếm 100%

Số phiếu chọn ý kiến hứng thú và không hứng thú đều là 0/10 phiếu, chiếm 0%

Biểu đồ 2.3.3 Biểu hiện của trẻ khi tham gia vào hoạt động kể chuyện

theo kinh nghiệm

Có thể thấy tương quan giữa các trường thông qua biểu đồ trên 75% giáo viêntrường Mầm non Cát Bi nhận xét trẻ rất hứng thú khi tham gia kể chuyện, 25% còn lại cóbiểu hiện hứng thú Trong khi đó, tại trường Mầm non Vĩnh Niệm và Hùng Thắng, tất cả

Trang 10

các giáo viên đều đánh giá trẻ rất hứng thú khi tham gia vào hoạt động kể chuyện theokinh nghiệm

2.3.4 Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) thấy hiệu quả của việc cho trẻ kể chuyện theo

kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ được biểu hiện như thế nào?

Bảng 2.4 Hiệu quả của việc cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn

ngữ cho trẻ 5-6 tuổi

TT

Hiệu quả của việc cho trẻ kể

chuyện theo kinh nghiệm

trong phát triển ngôn ngữ

cho trẻ 5-6 tuổi

MN Cát Bi MN Vĩnh Niệm MN Hùng Thắng

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

2 Trẻ phát âm chuẩn âm thanh

tiếng mẹ đẻ, nói đúng cấu

Tổng hợp kết quả điều tra trường Mầm non Cát Bi:

Số phiếu chọn ý đáp án D là 8/8 phiếu, chiếm 100%

Số phiếu chọn các đáp án khác là 0/8 phiếu, chiếm 0%

Tổng hợp kết quả điều tra trường Mầm non Vĩnh Niệm:

Số phiếu chọn ý đáp án D là 6/6 phiếu, chiếm 100%

Số phiếu chọn các đáp án khác là 0/6 phiếu, chiếm 0%

Tổng hợp kết quả điều tra trường Mầm non Hùng Thắng

Số phiếu chọn ý đáp án D là 10/10 phiếu, chiếm 100%

Số phiếu chọn các đáp án khác là 0/10 phiếu, chiếm 0%

2.3.5 Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) hãy cho biết ý kiến của bản thân về sự cần

thiết của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm trong chương trình học để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non?

Trang 11

Bảng 2.5 Sự cần thiết của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ

mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

TT

Sự cần thiết của hoạt động kể

chuyện theo kinh nghiệm để phát

triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

mẫu giáo 5-6 tuổi

MN Cát Bi MN Vĩnh Niệm MN Hùng Thắng

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Số phiếu

Mức độ đánh giá (%)

Trường Mầm non Cát Bi:

Số phiếu chọn ý kiến rất cần thiết là 2/8 phiếu, chiếm 25%

Số phiếu chọn ý kiến cần thiết là 6/8 phiếu, chiếm 75%

Số phiếu chọn ý kiến không cần thiết là 0/8 phiếu, chiếm 0%

Trường Mầm non Vĩnh Niệm:

Số phiếu chọn ý kiến rất cần thiết là 2/6 phiếu, chiếm 33,33%

Số phiếu chọn ý kiến cần thiết là 4/6 phiếu, chiếm 66,67%

Số phiếu chọn ý kiến không cần thiết là 0/6 phiếu, chiếm 0%

Trường Mầm non Hùng Thắng:

Số phiếu chọn ý kiến rất cần thiết là 2/10 phiếu, chiếm 20%

Số phiếu chọn ý kiến cần thiết là 8/10 phiếu, chiếm 80%

Số phiếu chọn ý kiến không cần thiết là 0/10 phiếu, chiếm 0%.

Trang 12

Biểu đồ 2.3.4 Sự cần thiết của hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm trong chương trình

học để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

Qua Biểu đồ 2.3.4 có thể thấy được đa số các giáo viên chọn ý kiến cần thiết phải tổ

chức kể chuyện theo kinh nghiệm và một số giáo viên cho rằng rất cần thiết phải tổ chức

hoạt động này cho trẻ Và tỉ lệ chọn ý kiến cần thiết ở 3 trường không có sự chênh lệch

nhiều Như vậy, các giáo viên đã có những nhận thức tương đối đầy đủ và đúng đắn về vaitrò của kẻ chuyện theo kinh nghiệm

2.3.6 Kết quả của câu hỏi: Cô (chị) đã có những thuận lợi và gặp khó khăn gì trong

việc sử dụng biện pháp cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạchlạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi?

Thuận lợi:

- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn

Trang 13

- Trẻ được tiếp xúc với nhiều sự vật hiện tượng hơn không chỉ qua thực tế mà còn quahình ảnh, công nghệ hiện đại Do đó hiểu biết của trẻ rộng hơn, giúp câu chuyện của trẻ hấpdẫn, thu hút người nghe hơn.

- Phụ huynh nhiệt tình trong việc rèn cho trẻ tập kể chuyện ở nhà nên trẻ tự tin, mạnh dạnhơn trong hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm

Khó khăn:

- Trong chương trình học, số lượng các tiết học phát triển ngôn ngữ, đặc biệt là chotrẻ kể chuyện theo kinh nghiệm còn hạn chế

- Các giáo viên còn hạn chế trong việc thiết kế đồ dùng đồ chơi cho trẻ

- Trẻ được làm quen với các hình thức kể chuyện chủ yếu qua sự dạy dỗ, giới thiệucủa cô ở trường, ở lớp, ở gia đình thì việc dạy trẻ còn rất nhiều hạn chế

- Kinh nghiệm sống của trẻ còn hạn chế Do điều kiện địa bàn nên nhiều trẻ chưađược đi tham quan dã ngoại, vốn sống kinh nghiệm của trẻ bị bó hẹp

- Do đặc điểm giọng kể, giọng nói của cô (phát âm không chuẩn, giọng kể chưa haychưa truyền cảm, sử dụng nhiều từ địa phương do giáo viên trong trường có những cô ởvùng ngoại thành), nên trong qúa trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông quahình thức kể chuyện theo kinh nghiệm, giáo viên chưa rèn cho trẻ về phát âm chuẩn tiếngViệt

2.3.7 Kết quả câu hỏi: Cô (chị) có thể chia sẻ kinh nghiệm bản thân trong việc sử

dụng biện pháp cho trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ một cách hiệu quả?

Các giáo viên cũng chia sẻ những kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc chotrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi:

- Chọn các chủ đề có nội dung hay, phù hợp nhận thức cũng như kinh nghiệm sốngcủa trẻ

- Lựa chọn các câu chuyện kể về các chủ đề về thế giới động vật, thế giới thực vật,chủ đề gia đình, xã hội, về các hiện tượng tự nhiên

- Sử dụng kết hợp các phương tiện trực quan trong dạy học Cô thiết kế nhiều đồ chơi

tự làm để khơi gợi hứng thú của trẻ vào hoạt động

- Rèn cho trẻ tập kể nhiều, rèn giọng kể của trẻ được thu hút hơn, không kể hộ trẻ,

Ngày đăng: 06/06/2016, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w