1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi

85 3,6K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 650,5 KB

Nội dung

tài liệu bổ ích cho giáo viên mầm non, cũng như các bậc cha mẹ tham khảo giúp trẻ phát triển mạch lạc ngôn ngữ của mình

" Mét sè biÖn ph¸p ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ mÉu gi¸o 3-4 tuæi" I - §Æt vÊn ®Ò. Mỗi chúng ta ai cũng đã từng trải qua những năm tháng tuổi thơ. Từ thuở loạt lòng chúng ta đã được nghe tiếng ru ầu ơ của bà, của mẹ, rồi những câu chuyện cổ tích , thần thoại, truyền thuyết giúp chúng ta có những ước mơ bay bổng. Đó là thế giới riêng của trẻ thơ mà không phải lứa tuổi nào cũng có được. Thế giớ ấy từng ngày nuôi dưỡng tâm hồn của trẻ thơ, góp phần hình thành nên nhân cách trẻ. Cùng với những năm tháng đó, việc tiếp xuác với văn học ngày một sâu sắc hơn khi trẻ đến học ở trường mầm non, đó là thế giới muôn màu và vô cùng sinh động của van học như: “ Bắp Cải xanh Xanh man mát” Hay: “ Ông nhíu mắt nhìn em Em nhíu mắt nhìn ông Ông ở trên trời nhé Cháu ở dưới này thôi” Và còn mang đến cho trẻ cả thế giới lung linh hấp dẫn với những ông Bụt, ông Tiên, cô Tấm dịu hiền . Mỗi khi có giờ văn học, trẻ lại say mê nghe cô kể chuyện, đọc thơ hàng giờ mà không chán. Trẻ có thể hoà mình vào nhân vật trong truyện, hoà mình vào những tình tiết hấp dẫn ly kỳ và tâm trạng buồn vui của nhân vật đồng thời có thái độ yêu ghét rõ ràng với từng nhân vật. Không những thế, trẻ còn có khả năng kể lại truyện bằng chính giọng của từng nhân vật. 1 Nh vy cú th khng nh rng vn hc l ngi bn lnca tr giỳp tr nõng cao nhn thc v th gii xung quanh. T ú bi p nhng nhõn cỏch tt p, phỏt trin thm m, trớ tng tng v sỏng to ngh thut. iu quan trng hn na l vn hc giỳp tr phỏt trin nhanh v phng din ngụn ng. Vỡ th vic cho tr tip xỳc lm quen vi TPVH l ht sc cn thit v quan trng. * Nhận thức cũ: Tôi nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trớc đây cô quan tâm nhng cha đúng mức. Giáo viên thờng đi sâu vào vấn đề cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cho trẻ nhớ diễn biến, tình tự và từng chi tiết của tác phẩm hơn là cho trẻ kể lại tác phẩm, cha phát huy tính tích cực trong kể chuyện sáng tạo, trong các hoạt động khác còn hạn chế. * Giải pháp cũ: Trớc đây văn học còn mang hình thức cũ, hình thức cải cách tiết kể chuyện tiết thơ mang theo từng loại tiết. Thơ chuyện truyền đạt đến trẻ trên tiết học: Cha có hình thức làm quen đợc ở mọi lúc, mọi nơi, cha lấy trẻ làm trung tâm. - Ưu điểm: Trẻ làm quen với tác phẩm, nhớ lại diễn biến tình tự và từng chi tiết của câu chuyện trong tiết học, trẻ có thuộc bài thơ. * Tồn tại: Cách kể chuyện còn mang tính rập khuôn, cha có tính sáng tạo trong kể chuyện và trong các hoạt động khác. Thi đọc thơ cha đợc diễn cảm, bắt chớc tiếng địa phơng của cô còn nhiều, trẻ cha có nhiều cơ hội đợc nói lên cảm xúc của mình về các nhân vật. Vì thế hiệu quả của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo còn hạn chế trớc khi trẻ bớc vào lớp 1. * Nhận thức mới - giải pháp mới: 2 Theo cách nghĩ của tôi khi đa những tác phẩm văn học đến với trẻ, ngoài việc chọn lọc tác phẩm hay, phù hợp với lứa tuổi, có tính giáo dục cao, chúng ta cần phải có những biên pháp, hình thức thích hợp để làm sao nâng cao khả năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, với lý do đó và tiền ẩn trong tôi niềm đam mê văn học tôi muốn những "đứa con" của mình tiếp nhận văn học một cách hồn nhiên và những "đa con" đó thấm nhuần tác phẩm văn học biết tập kể những câu chuyện, đọc thơ diễn cảm và hay tôi mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi". II - Một số biện pháp: 1. Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ chuyện: Để trẻ thể hiện diễn cảm đợc các tác phẩm văn học thì trớc hết phải llàm tác phẩm truyền đạt tác phẩm văn học đến trẻ, có cảm thụ đợc sâu sắc nội dung tác phẩm thì trẻ mới biết thể hiện lại diễn cảm đợc tác phẩm đó theo đúng tính chất của nó. Tổ chức cho trẻ làm quen với thơ chuyện đợc thực hiện ở nhiều hoạt động, nhiều thời điểm trong ngày của trẻ. Hoạt động chung là hoạt động chủ đạo trong quá trình cho trẻ tiếp xúc với thơ, chuyện. Trên hoạt động chung với thời gian 25-30 phút cô giáo có thể truyền tải một cách đầy đủ nhất về nội dung cũng nh ý nghĩa giáo dục của tác phẩm đến với trẻ. Để hoạt động này đạt kết quả tốt trớc hết giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan mang tính hấp dẫn và thu hút trẻ, các đồ dùng mang tính phong phú và đa dạng nh: tranh ảnh minh họa tác phẩm, rối tay, rối que, mũ đội đầu . băng ghi giọng kể, sân khấu rối . các đồ dùng này sẽ góp phần tích cực vào việc thu hút trẻ, kích thích hứng thú của trẻ. Mặt khác tác phẩm văn học hiện có thực sự đi vào tâm hồn trẻ thơ hay không phụ thuộc vào bản thân nội dung tác phẩm và việc thể hiện tác phẩm đó nh thế nào? Phải biết phát huy u thế về chất dạy, biết khắc phục những nhợc điểm về phát âm, độ cao thấp, sức vang của ngôn ngữ, ngắt, nghỉ để làm chủ giọng đọc, kể phù hợp với nội dung tác phẩm. Một yêu cầu nữa là ngời đọc thể hiện mỗi cảm xúc và sự biểu biết sâu sắc của cá nhân, đối với tác phẩm văn học. Đó là sáng tạo, tính 3 sáng tạo của cô giáo sẽ giúp trẻ cảm thụ tác phẩm một cách trọn vẹn và đầy đủ. Trẻ có thể cảm nhận s trìu mến yêu thơng, cảm giác an toàn ở cô giáo khi mới bớc vào cửa lớp mẫu giáo bé. Cô giáo của em Hay cời hay hát Hay kể chuyện vui Giọng cô ấm áp Hoặc trẻ cảm nhận giọng điệu rộn ràng vui vẽ khi cô giáo đọc bài thơ tết đang vào nhà "cảm nhận đợc cảnh vật và hoạt động của con ngời khi mùa xuân tới. Hoa đào trớc ngõ Cời vui sáng hồng Hoa mai trong vờn Rung rinh cánh trắng Sân nhà đầy nắng Mẹ phơi áo hoa Ông dán tranh gà Em treo câu đố . (Nguyễn Hồng Kiên) Đối với truyện cời phải đợc đọc, kể với giọng điệu dí dỏm, gây ra tiếng cời với trẻ truyện "cái miệng" mang tính chất giáo dục rất cao. Thực sự thì lựa chọn ngữ điệu, giọng kể cần thật tinh tế. Thể hiện giọng nhân vật phạt thật rõ nét. Ngoài những yếu tố trên việc trình bày tác phẩm văn học còn phải nhờ đến nét mặt cử chỉ của ngời đọc, phải làm sao toát lên đợc hiền cùng nhân vật và cời tơi cùng nhân vật, cô nhập tâm vào nhân vật, với ánh mắt, nét mặt phù hợp với cốt truyện và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Song t thế cử chỉ vễ mất đi sức biểu cảm mạnh mẽ nếu lạm dụng nó, chỉ có thể sử dụng ở mức độ vừa phải để trẻ khỏi bị phân tán bởi những ấn tợng bên ngoài tác phẩm. Ví dụ: Có thể làm dùng động tác sờ nắn nhẹ vào cánh tay khi đọc đoạn "Bác sỹ sờ nắn Hỏi đau chỗ nào 4 Thỏ Bông thều thào Đau quanh chỗ rốn" Hoặc dùng cử chỉ gật gật đầu "Bác sỹ gật gật Đặt chiếc ống nghe Khám xong liền ghi Đau vì ăn bậy". Khi cô đọc trẻ cũng làm cử chỉ "gật gật" "sờ nắn" giống cô. Để tác phẩm để lại ấn tợng sâu sắc với trẻ các bài thơ cô giáo nên ngâm thơ cho trẻ nghe sau khi đã nghe đọc cho trẻ nghe nhiều lần cũng nh khi trẻ đợc đọc nhiều lần, ngâm thơ phải lựa chọn thể thơ lục bát hay thể thơ 5 cho dễ cảm thụ và thể hiện hay hơn. Khi đã chuẩn bị chu đáo về đồ dùng trực quan về giọng kể, cử chỉ, nét mặt ánh mắt và sự tập luyện thờng xuyên thì chắc chắn trên hoạt động chung trẻ sẽ hứng thú khi nghe cô đọc, kể về tác phẩm văn học và cảm nhận đợc sâu sắc về nội dung tác phẩm về ý nghĩa giáo dục của chính tác phẩm. Qua đó tạo tiền đề cho trẻ sẽ kể lại chuyện, đọc diễn cảm bài thơ một cách thuận lợi vì trẻ đã đợc chô làm quen tác phẩm văn học hoạt động chiều của th trớc và đợc làm quen ở mọi lúc mọi nơi, trong giờ hoạt đông chung là dịp để trẻ thể hiện giọng đọc diễn cảm, cử chỉ ánh mắt của nội dung bài thơ nữa. Ngoài giờ hoạt động chung của hoạt động khác cũng là lúc cô giáo có thể cho trẻ làm quen với tác phẩm mới hoặc luyện khả năng nói mạch lạc cho trẻ. Ví dụ: Trong giờ hoạt động ngoài trời cô cho trẻ đến vờn cổ tích cùng xem hình ảnh đợc vẽ trên tờng câu chuyện "nhổ củ cải" cô sẽ dùng các câu hỏi trẻ: Trên bức tờng này là hình ảnh của câu chuyện gì. Trong gia đình có ai đây, ông già nhổ đ- ợc cây cải không? ông gọi ai là gọi nh thế nào? lần lợt các trẻ sẽ kể từng đoạn câu chuyện và thể hiện giọng điệu của nhân vật nh vậy sẽ tăng thêm khả năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Vào giờ hoạt động góc tôi cho 1 nhóm trẻ vào góc th viện để trẻ khám phá những bức tranh câu chuyện theo từng chủ điểm trẻ về tập kể theo hình ảnh của câu 5 chuyện cùng nhau cô khuyến khích động viên trẻ thể hiện giọng đọc, giọng kể sau đó mời các bạn trong lớp nhận xét về giọng đọc, giọng kể của bạn với con thì con sẽ đọc câu thơ nh thế nào? thể hiện giọng nhân vật trong câu chuyện đó nh thế nào? tôi thờng chú ý trẻ đọc yếu, cha rõ cho trẻ tập đọc và kể rõ ràng từng câu một. Ngoài ra đến giờ vệ sinh rửa tay, lau mặt, giờ ăn, giờ ngủ tôi thờng cho trẻ đọc những bài thơ có tính chất nội dung phù hợp và có tính giáo dục cao, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, các tác phẩm văn học khi truyền đạt đến trẻ để trẻ thể hiện cần đợc lựa chọn kỹ càng, có nội dung hấp dẫn và ngắn gọn, lời đối thoại dễ hiểu. Để cô giáo có thể thực hiện tốt quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và để trẻ cảm nhận tốt nội dung tác phẩm văn học. Lựa chọn nhiều tác phẩm ngoài chơng trình để làm phong phú kiến thức cũng nh làm phong phú vốn từ ngôn ngữ cho trẻ để tạo điều kiện phát triển rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Nh vậy: có thể khẳng định việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là yếu tố hàng đầu trong việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, thực chất của quá trình này là trẻ bắt chớc giọng kể, giọng đọc của cô giáo. Vì thế cô giáo cần phải thờng xuyên xem luyện giọng đọc, giọng kể để trẻ cảm thụ tốt tác phẩm và bắt chớc, còn sau khi trẻ đã quen, thành thạo thì cô giáo cùng trẻ có thể thảo luận trao đổi về cách đọc bài thơ này, kể câu chuyện kia nh thế nào cho hay và phù hợp. 2. Tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo: Hoạt động kể chuyện sáng tạo: Hoạt động kể chuyện sáng tạo là một trong những hoạt động tơng đối khó trong quá trình dạy trẻ 3-4 tuổi. Lên 5 tuổi trẻ mới thực sự tham gia vào hoạt động này và có niềm ham thích thật lớn. Kể chuyện sáng tạo mở ra một thế giới rộng lớn hơn cho trẻ, từ những câu chuyện kể về những sự vật gần gũi đến các sự vật cách xa trẻ nh mặt trăng, vì sao . kể chuyện sáng tạo thực sự thoả mãn đợc trí tởng tợng sáng tạo cho trẻ, trên nội dung cơ bản của câu chuyện cử chỉ cần thay đổi một vài tình tiết và trẻ có ngay một chuyện mới cho mình. 6 Thế nhng để trẻ diễn đạt, kể tốt câu chuyện của mình thì đòi hỏi trẻ phải có óc sáng tạo, khả năng diễn đạt tốt, vốn kinh nghiệm phong phú và phần nhiều phụ thuộc vào năng khiếu của trẻ. Qua tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo và các biện pháp rèn luyện cho trẻ về hoạt động này tôi nhận thấy đây là một hoạt động góp phần rất tích cực vào việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Để tổ chức tốt hoạt động kể chuyện sáng tạo góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ tôi áp dụng một số biện pháp sau: * Kể cho trẻ nghe nhiều chuyện trên một nội dung bức tranh. Muốn trẻ kể tốt câu chuyện của mình thì trớc hết cô giáo phải là ngời làm mẫu, khi cô giáo kể, trẻ lắng nghe để nắm bắt nhịp điệu của các nhân vật cũng nh tiếp nhận từ cô giáo về vốn từ, vốn kinh nghiệm về cuộc sống xung quanh mình. Tôi thờng kể những câu chuyện có nội dung khác nhau trên một nội dung tranh cho trẻ nghe ở từng thời điểm khác nhau trong ngày để trẻ làm quen với cách suy nghĩ tìm ra tình huống mới, hoàn cảnh mới cho sự vật hiện tợng. Ví dụ: Trên cùng 3 bức tranh có nội dung sau: Bức tranh 1: Vẽ cảnh bé Minh đợc bố chở đi học, có ngã t đờng phố, ngời và xe cộ đi lại Bức tranh 2: Bé Minh ngồi học, có các bạn và cô giáo Bức tranh 3: Bé Minh chào cô giao bố đón em về. Tôi đã lể lần lợt cho trẻ nghe các câu chuyện khác nhau trên 3 bức tranh đó (nội dung cơ bản). Câu chuyện thứ nhất: Buổi sáng bé Minh dậy rửa mặt, đánh răng ăn sáng xung đợc bố chở bạn Minh đi học, bố chở em đi qua ngã t đờng phố xe cộ chạy rất đông, có đèn tín hiệu bố đợi đèn xanh là bố chở em qua đờng. Đến lớp bé Minh ngồi học rất ngoan, có các bạn nhiều lắm, cô giáo dạy bài chiều vẽ bé Minh lễ phép chào cô giáo, chào bố và em đợc bố chở về nhà. Câu chuyện thứ 2: Sáng nay bé Minh đến trờng đi học bé Minh thích lắm, thích nhất là đợc bố chở em trên chiếc xe máy quen thuộc và bé Minh rất thích ngắm nhìn đèn xanh đèn đỏ, đèn vàng ở ngã t đờng phố. Bố Minh dặn em đây là ngã t đờng phố, khi đi qua phải đợi đèn xanh con nhé, đèn đỏ phải dừng lại. Đến lớp bé Minh 7 chăm chú học bài, bài học hôm nay cố giáo dạy "luật lệ giao thông", cô giáo dạy đèn tín hiệu giống nh bố chỉ cho em. Chiều về bé Minh rất mong cho bố đến đón để Minh kể cho bố nghe bài cô giáo dạy. Bố đến Minh mừng quá chào cô giáo và chào bố ra về, Minh thì thầm bên tai bố: "Bố ơi về nhà con sẽ kể lại bài học cô giáo dạy về luật lệ giao thông cho bố nghe nhé". * Tập cho trẻ kể chuyện ngắn, đơn giản về đồ vật, hiện tợng xung quanh trẻ: Khi tập cho trẻ kể chuyện ngắn, đơn giản về đồ vật, hiện tợng xung quanh mình cần phải tổ chức hoạt động từ đến đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Đầu tiên cô giáo phải cho trẻ kể chuyện về những đồ vật gần gũi hàng ngày của trẻ. Ví dụ: Cô cùng trẻ ngồi lên nhau cô hỏi trẻ Các con có biết cô có áo màu gì đây không? áo của cô mặc màu hồng đấy khi còn bé cô rất thích chiếc áo màu hồng có nơ ở cổ rất đẹp, chiếc áo đó đợc bố cô đi công tác mua cho, vào dịp lễ và có ngày hội gì cô cũng mặc chiếc áo đó. Tuy cô đã lớn nhng cô vẫn cất giữ chiếc áo đó và bây giờ cô vẫn thích chiếc áo màu hồng. Sau đó cô hỏi trẻ: Con thích đồ dùng gì? con kể về đồ dùng đó cho cô và các bạn nghe nhé! Trong quá trình trẻ kể cô giúp trẻ gợi ý trẻ biết về đặc điểm, nó dùng để làm gì? con gửi nó nh thế nào? Hằng ngày cô cho trẻ tập kể chuyện nh vậy dần dần khả năng diễn đạt cho trẻ cách sử dụng câu, từ chính xác. Sau khi trẻ đã quen cô tập cho trẻ nghĩ ra một đoạn hay một câu chuyện đơn giản về một số đối tợng nào đó, tức là các đối tợng lúc này đã tập hợp thành nhóm, hình thức kể chuyện này khó hơn, yêu cầu cao hơn, cả lớp cùng chung sức sáng tạo ra sau đó cho trẻ hoạt động theo nhóm. Ví dụ: Cô có bức tranh bé đang nhảy dây trong sân trờng, chơi ô tô, ngời đi bộ đi xe ở ngoài đờng. Cô nói: Cô cùng cả lớp thi kể chuyện sáng tạo nhé: Đây là trờng học gần với đờng các con thử nghĩ xem bạn đang làm gì? Ngời đi ngoài đờng đang làm gì? 8 Cho trẻ có nhiều ý kiến khác nhau, chọn ý kiến hay nhất, hợp lý nhất tiếp tục tôi gợi ý cho trẻ biết đợc luật lệ đi đờng, phơng tiện giao thông. Qua cách kể chuyện sáng tạo của trẻ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc hơn, cô giáo cần phát huy tính tích cực của trẻ hơn nữa qua kể chuyện sáng tạo. * Đa hoạt động kể chuyện sáng tạo vào hoạt động góc: Cũng giống nh nhiều hoạt động khác, kể chuyện sáng tạo đợc lồng vào rất nhiều hoạt động trong ngày, trong có hoạt động góc. Hoạt động kể chuyện sáng tạo đợc thực hiên theo từng nhóm nhỏ. ở góc khi trẻ đã nghe đợc nhiều câu chuyện khác nhau, đã quen với sự sáng tạo nên các câu chuyện khác nhau, các tình huồng thì sẽ hoạt động dễ dàng hơn. Trong việc trang trí môi trờng trong góc cũng sẽ quyết định phần nhiều kết quả hoạt động trên trẻ. Một môi trờng phong phú về tranh ảnh, rối dẹt, rối tay . đợc thay đổi theo từng chủ điểm sẽ kích thích trẻ tích cực hoạt động. Với môi trờng trang trí nổi bật trong góc học tập, sách tôi đã thực hiện một số biện pháp về hoạt động kể chuyện sáng tạo nhằm nâng cao khả năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Tôi cho trẻ kể chuyện sáng tạo bằng cách sắp xếp các hình ảnh theo thứ tự. Trẻ sắp xếp và kể thành câu chuyện. Kể chuyện sáng tạo bằng rối tay. Trong góc tôi có treo rối tay về các con vật khác nhau: Dê, thỏ, voi, vịt Khi nhóm trẻ ngồi chơi ở góc, cô cho trẻ chọn con rối mình thích đeo vào tay sau đó khuyến khích trẻ kể câu chuyện sáng tạo con vật. Qua hoạt động kể chuyện sáng tạo mà ngôn ngữ trẻ phát triển một cách mach lạc. Sau mỗi lần tổ chức hoạt động này tôi thờng nhận xét, đánh giá câu chuyện của cá nhân, của nhóm trẻ qua đó động viên khích lệ kịp thời cũng nh bổ sung góp ý cho trẻ những điều trể cần cố gắng. Mặt khác, để kích thích hứng thú noi trẻ nhằm đạt hiệu quả tối đa. Khi đa ra các biện pháp trên ra áp dụng cô giáo cần chọn lựa nhiều nội dung ngoài chơng trình trẻ tích cực hoạt động, tránh sự nhàm chán, mở rộng hơn cho trẻ về vốn từ, vốn kinh nghiệm sống. 3. Cho trẻ chơi trò chơi kết hợp đọc đồng dao: Đồng dao là một thể loại của bài ca dân gian giành cho trẻ em. Trẻ nhỏ thờng có tâm hồn trong sáng, bay bổng, giàu trí tởng tợng, giàu cảm xúc, ham hoạt động . 9 Tác phẩm đồng dao thoả mãn nhu cầu này của các em. Đồng dao tập trung vào đề tài thiên nhiên và phản ánh nó trong trạng thái hoạt động gắn bó với đời sống trẻ thơ. Ngôn từ kết cấu của đồng dao đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ. Vì vậy, đồng dao đợc đa vào cho lứa tuổi mầm non nội dung cung cấp cho các em những tri thức thông thờng về môi trờng xung quanh. Thế giới; chim, thú, về cây cối, hoa quả, trăng sao, đồ dùng .Thế giới xung quanh trong đồng dao trong trẻo tơi sáng và hồn nhiên, những đồ dùng, những hành động cử chỉ ngày thờng gần gũi với trẻ. Đi cầu đi quán Đi bán lợn con Đi mua cái xoong Đem về đun nấu Mua quả da hấu Về biếu ông bà Mua một đàn gà Về cho ăn thóc Mua lợc chải tóc Mua kẹp cài đầu Đi mau về mau Kẻo trời sắp tối Những bài đồng dao đó ngắn gọn đó mang trí tuệ cho các em một cách hợp lý. Nó giúp cho trẻ mau thuộc, dễ nhớ, mang tính vui nhộn. Qua những bài đồng dao trẻ đợc phát triển ngôn ngữ nói đọc một cách mạch lạc. Qua các bài đồng dao cô cũng có thể kết nối phù hợp trò chơi dân gian kết hợp vào trẻ chơi rất hứng thú. Đọc đồng dao tôi thờng kết hợp lồng ghép vào các hoạt động từng ngày hoạt động chung. Nhng cơ bản nhất tôi tổ chức ngoàii trời. Trong lúc hoạt động ngoài trời trạng thái của trẻ vui vẻ, thoái mái và rất thích chơi trò chơi. Sau hoạt động có mục đích về tìm hiểu môi trờng xung quanh, tôi thờng cho trẻ chơi một đến hai trò choi kết hợp đọc, hát đồng dao. Khi trẻ đã thuộc bài đồng dao thì trẻ sẽ chơi một cách dễ dàng. Ví dụ: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi quen thuộc "Thả địa ba ba", "Lộn cầu vồng", "Chi chi chành chành". Khi tổ chức trò chơi kết hợp đọc, hát các bài đồng dao cần lu ý các bài đồng dao phải gắn liền với chủ điểm mà trẻ đang học để kiến thức trẻ tiếp thu có hệ thống. 10 . rộng hơn cho trẻ về vốn từ, vốn kinh nghiệm sống. 3. Cho trẻ chơi trò chơi kết hợp đọc đồng dao: Đồng dao là một thể loại của bài ca dân gian giành cho trẻ. 50% 34 trẻ 90% Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong hoạt động vui chơi 21 trẻ 55% 36 trẻ 95% Phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở mọi lúc mọi nơi 23 trẻ 60% 35

Ngày đăng: 09/12/2013, 12:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có lẽ những ký ức tuổi thơ vẫn còn lu giữ mãi, còn để lại những hình ảnh đẹp ngày nào mà tôi đã chọn con đờng dạy học mầm non - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
l ẽ những ký ức tuổi thơ vẫn còn lu giữ mãi, còn để lại những hình ảnh đẹp ngày nào mà tôi đã chọn con đờng dạy học mầm non (Trang 13)
- Tạo hình:Vẽ ông mặt trời - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
o hình:Vẽ ông mặt trời (Trang 16)
III.Hình thức tổ chức: Trong lớp xếp 1 hàng ngang - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình th ức tổ chức: Trong lớp xếp 1 hàng ngang (Trang 17)
III.Hình thức tổ chức: - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình th ức tổ chức: (Trang 21)
III.Hình thức tổ chức: - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình th ức tổ chức: (Trang 25)
Hình tròn, ánh nắng chói chang - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình tr òn, ánh nắng chói chang (Trang 27)
Hình tròn, ánh nắng chói chang - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình tr òn, ánh nắng chói chang (Trang 34)
- Tạo hình: Xếp hình: xếp chồng  các khối hộp - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
o hình: Xếp hình: xếp chồng các khối hộp (Trang 35)
- Góc tạo hình: Xem sách chuyện tranh về mùa hè, về quần áo mùa hè - Vận động: Trẻ chơi với bóng - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
c tạo hình: Xem sách chuyện tranh về mùa hè, về quần áo mùa hè - Vận động: Trẻ chơi với bóng (Trang 36)
Hình tròn, ánh nắng chói chang - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình tr òn, ánh nắng chói chang (Trang 39)
III.Hình thức tổ chức: - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình th ức tổ chức: (Trang 44)
1.Kiến thức: Trẻ nhận biết đợc hình vuông hình chữ nhật - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết đợc hình vuông hình chữ nhật (Trang 47)
Tay phải cô cầm khối hình vuông cô xếp chồng lên hình chữ nhật ,cũng nh vậy cô cầm hình vuông xếp  tchồng lên  hình chữ nhật  - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
ay phải cô cầm khối hình vuông cô xếp chồng lên hình chữ nhật ,cũng nh vậy cô cầm hình vuông xếp tchồng lên hình chữ nhật (Trang 48)
3- Tổ Chức thực hiện: - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
3 Tổ Chức thực hiện: (Trang 53)
Hình tròn, ánh nắng chói chang - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình tr òn, ánh nắng chói chang (Trang 53)
- Tạo hình:Vẽ ma - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
o hình:Vẽ ma (Trang 54)
- Góc tạo hình: Xem sách chuyện tranh về mùa hè, về ích lợi của nớc - Vận động: Trẻ chơi với bóng - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
c tạo hình: Xem sách chuyện tranh về mùa hè, về ích lợi của nớc - Vận động: Trẻ chơi với bóng (Trang 55)
B) Hoạt động ngoài trời - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
o ạt động ngoài trời (Trang 57)
III.Hình thức tổ chức: - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình th ức tổ chức: (Trang 61)
Hình tròn, ánh nắng chói chang - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình tr òn, ánh nắng chói chang (Trang 65)
1- Mục Tiê u: - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
1 Mục Tiê u: (Trang 76)
III.Hình thức tổ chức: - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình th ức tổ chức: (Trang 80)
Hình tròn, ánh nắng chói chang - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
Hình tr òn, ánh nắng chói chang (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w