1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vấn đề rối loạn tâm thần, hành vi và tổn thương cơ thể do nghiện rượu: Phần 1

89 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn tổng hợp về tác hại của rượu, từ đó có thể giúp người nghiện cai rượu và giúp mọi người có ý thức phòng tránh nghiện rượu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Các rối loạn tâm thần, hành vi và tổn thương cơ thể do nghiện rượu. Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm về lạm dụng rượu và nghiện rượu; Rối loạn tâm thần do rượu; Rối loạn tư duy do rượu;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương LÊ MẠNH HÙNG Phó Chủ tịch Hội đồng Q Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật PHẠM CHÍ THÀNH Thành viên VŨ TRỌNG LÂM NGUYỄN ĐỨC TÀI TRẦN THANH LÂM NGUYỄN HOÀI ANH THAM GIA BIÊN SOẠN: GS.TS Cao Tiến Đức Chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Tâm lý y học Học viện Quân y ThS Trần Văn Trường Phó Viện trưởng Viện Pháp y tâm thần Trung ương LỜI NHÀ XUẤT BẢN Rượu thức uống phổ biến Việt Nam nhiều nước giới Uống rượu nét văn hóa lâu đời người Việt Tuy nhiên, ngày việc lạm dụng rượu nghiện rượu phổ biến, gây nhiều tác hại cho không thân sống gia đình người nghiện mà ảnh hưởng nặng nề đến trật tự xã hội, chí vi phạm pháp luật Nghiện rượu khơng gây loạn thần người nghiện rượu mà khiến họ bị nhiều tổn thương thể, bị rối loạn hành vi kích động, gây rối, tự sát, có nguy thực hành vi phạm tội Nhằm giúp bạn đọc có nhìn tổng hợp tác hại rượu, từ giúp người nghiện cai rượu giúp người có ý thức phịng tránh nghiện rượu, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Các rối loạn tâm thần, hành vi tổn thương thể nghiện rượu GS.TS Cao Tiến Đức ThS Trần Văn Trường, người có nhiều năm giảng dạy làm công tác điều trị lĩnh vực tâm thần học biên soạn Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 10 năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chương NGHIỆN RƯỢU I KHÁI NIỆM VỀ LẠM DỤNG RƯỢU VÀ NGHIỆN RƯỢU Lạm dụng rượu Theo nhà tâm thần học người Anh M Gelder, thuật ngữ “lạm dụng rượu” dùng để người uống rượu thường xuyên không uống thường xuyên uống với số lượng lớn, uống thời gian dài, gây tác hại cho thân họ Lạm dụng rượu lực liên quan đến rượu chưa tiến triển thành nghiện rượu Nghiện rượu Nghiện rượu (hay phụ thuộc rượu) trạng thái cần phải uống rượu, không xuất hội chứng cai Năm 1977, nhà sinh lý học người Anh G Edwards cộng đưa điều kiện hội chứng phụ thuộc rượu sau: - Có cảm giác thơi thúc phải uống rượu: người phụ thuộc rượu ngừng uống rượu bỏ rượu, họ thèm - Uống rượu ngày tăng: để tránh biểu khó chịu hội chứng cai, người phụ thuộc rượu uống lượng rượu tăng dần theo thời gian khoảng cách lần uống ngày ngắn lại - Việc uống rượu ưu tiên hoạt động khác (về sức khỏe, gia đình, nghề nghiệp quan hệ xã hội ) - Sự thay đổi dung nạp rượu: lúc đầu người phụ thuộc rượu chịu đựng nồng độ cồn cao máu nên họ uống tăng dần; giai đoạn muộn, dung nạp rượu giảm người bệnh bị say uống lượng rượu nhỏ - Lặp lại triệu chứng cai: hội chứng cai xuất bệnh nhân ngừng giảm uống rượu Hội chứng cai rượu tập hợp triệu chứng rối loạn tâm thần thể chất xảy người nghiện rượu Hội chứng kéo dài từ vài đến vài tuần tùy theo mức độ nghiện rượu người bệnh nặng hay nhẹ Hội chứng xảy nồng độ cồn máu giảm Dấu hiệu sớm nhất, hay gặp run tay, buồn nôn, nôn, mồ Các triệu chứng nhanh chóng biến uống rượu Trong hội chứng cai rượu bao gồm rối loạn tri giác ảo giác, thường thống qua; đơi người bệnh có triệu chứng co giật kiểu động kinh có ý tưởng tự sát VII CÁC RỐI LOẠN HÀNH VI DO RƯỢU Triệu chứng lâm sàng Rối loạn hành vi thường song hành với rối loạn cảm xúc hoang tưởng ảo giác chi phối mãnh liệt, cấp tính loạn thần rượu Bệnh nhân rối loạn lo âu, sợ hãi căng thẳng cao độ, đơi lúc khối cảm, thường né tránh, chạy trốn phản ứng công người xung quanh Bệnh nhân sợ có hành vi kích động, lố bịch, vơ ln bạo lực, sợ nói tục trước chỗ đơng người, sợ xúc phạm đến thần linh có hành vi sỗ sàng, sợ cầm dao đâm người, sợ nhảy qua cửa sổ, làm cho bệnh nhân phải đấu tranh, day dứt khổ sở Trong trường hợp nghiện rượu cảm xúc bệnh nhân thường bị ức chế; trở nên cau có, giận Tâm trạng có thẫn thờ sững sờ, cảm giác khơng có lối thốt, có có hành vi thơ bạo với người thân Theo R.J Shuntich cộng (năm 2001), mối liên quan cảm xúc gây hấn người nghiện rượu thường có tỷ lệ nghịch với W.R Downs B.A Miller nghiên cứu (năm 2006) thấy nữ giới thường gây hấn lời nói ngược lại nam giới thường gây hấn hành vi trêu ghẹo hay bạo lực 73 R.J Gianini cộng (năm 1999) nghiên cứu phân tầng xã hội nghiện rượu nhận thấy người tầng lớp thấp gây hấn bắp cao so với người tầng lớp cao K.E Leonard B.M Quigley (năm 2004) nghiên cứu 366 cặp vợ chồng nghiện rượu người nghiện rượu cho thấy vợ chồng nghiện rượu, nguy gây hấn vật lý bạo lực nghiêm trọng1 Tác giả G Dodig (năm 2010) nghiên cứu gây hấn bệnh nhân nghiện rượu mạn tính cho thấy vấn đề lớn nhất, có tầm quan trọng vào bậc mặt y tế xã hội Nghiện rượu thường xuyên liên quan tới gây hấn, định nghĩa vấn đề pháp lý thường xuyên Các tác giả xác định vấn đề gây hấn mức độ y tế hợp lý thường hướng hành vi gây hấn cho phù hợp với chuẩn mực y tế - xã hội S.E Benjaminsen cộng nghiên cứu yếu tố liên quan đến hành vi tự sát 181 bệnh nhân nghiện rượu cho thấy 68 bệnh nhân (37,6%) điều trị nội trú có ý tưởng tự sát lần nhiều lần toan tự sát Thường bệnh nhân có ý tưởng tự sát có rối loạn trầm cảm, có cảm giác Xem Leonard, K.E, Quigley, B.M.: Drinking and marital aggression in newlyweds: an event-based analysies of drinking and the occurrence of husband marital aggression, J-Stud-Alcohol Jul, 2004 74 tuyệt vọng, lo lắng bị công, sợ khoảng trống, rối loạn nhân cách (phân ly, xung động, ranh giới kịch tính) Các ý tưởng tự sát tăng lên người phạm tội, người nghỉ hưu sớm có nhu cầu điều trị lớn thuốc hướng tâm thần nghỉ ngơi thư giãn1 V Beaudoin cộng (năm 2000) nghiên cứu Khoa Cấp cứu Bệnh viện Pinel (Pháp) 2.122 bệnh nhân, thấy có 20,5% khơng biết bệnh viện tâm thần, 19% tâm thần học, 40% có tái phát 20% nhập viện mà không gặp bác sĩ, nam giới 59%, khoảng 30 39 tuổi 26%, khoảng 40 - 49 tuổi 25%, có 69% sống độc thân 12% gặp khó khăn xã hội Bệnh nhân chuyển đến bệnh viện đa khoa 27%, thầy thuốc đa khoa khám 24% tổ chức tâm thần khác phát 10% Các triệu chứng bệnh lý buồn rầu trầm cảm chiếm 40%, lo lắng 37%, ngủ 31%, nghiện rượu 23%, có triệu chứng bệnh thể 16%, ý tưởng tự sát 15%, gặp vấn đề xã hội 14% Kết sau khám thấy có rối loạn tâm thần 30%, loạn thần kinh 23%, nghiện rượu 19%, nhân cách chống đối xã hội 10% nghiện ma túy 7% Xem Benjaminsen, S.E, Thomsen, R.L., Balslov, K.D et al: Factors related to suicidal behavior among alcoholics, Vgeskr_Laeger, Sun 2008 75 Bác sĩ P.J Caballero Valles cộng năm 1999 theo dõi dịch tễ học thấy ngộ độc cấp tính 1.140 trường hợp từ khoa nội cấp cứu 12 bệnh viện thuộc thành phố Madrid (Tây Ban Nha) với tỷ lệ 157/100.000 dân, tuổi trung bình 36 ± 15 tuổi, tự gây ngộ độc cấp tính 1.052 trường hợp (chiếm 92%), toan tự sát phổ biến (509 trường hợp, chiếm 48%); số nhiễm độc rượu chiếm ưu (332 trường hợp, chiếm 59%) Có 88 vụ xảy nhà sử dụng chất độc loại, bao gồm 78% trường hợp có ý tưởng tự sát, dùng bezodiazepin chiếm 47%, dùng thuốc chống trầm cảm 11%, có kết hợp thuốc 10%, ý tưởng tự sát trầm cảm 30%, ý tưởng tự sát trước 19%, nghiện rượu 40% tỷ lệ tử vong 0,08% Nghiên cứu giáo sư người Thụy Điển I Rossow cộng vào năm 1999 hành vi tự sát nam giới trẻ tuổi trung niên có lạm dụng rượu 46.490 người Thụy Điển cho thấy tỷ lệ tự sát thành công/tỷ lệ tự sát không thành công 10,0%/33,3% Điều trị Khi điều trị rối loạn hành vi rượu cần cai rượu điều trị thuốc an thần Nếu có hành vi tự sát cần bổ sung thêm thuốc chống trầm 76 cảm, mức độ nặng phải sử dụng liệu pháp sốc điện VIII CÁC RỐI LOẠN CHÚ Ý VÀ TRÍ NHỚ Các thể bệnh - Rối loạn trí nhớ nghiện rượu mạn tính đa dạng tổn thương thực thể đại não gây rối loạn chức não, bắt đầu rối loạn trí nhớ từ nhẹ đến nặng; trường hợp hay gặp quên thuận chiều, quên ngược chiều quên toàn + Quên thuận chiều quên kiện tính từ thời điểm tổn thương não đến Biểu suy giảm ghi nhận thông tin mới, quên việc việc cũ cịn nhớ qn Qn thuận chiều suy giảm hệ thống ghi nhận biểu đặc trưng suy giảm trí nhớ rượu + Quên ngược chiều quên kiện từ lúc tổn thương não trở trước, biểu triệu chứng quên kiện cũ trước tổn thương suy giảm hệ thống nhớ lại lưu giữ + Quên toàn quên không tuân theo quy luật rối loạn chức hay chết vùng não đảm nhận chức lưu giữ nhớ lại - Rối loạn tập trung ý khả tập trung hoạt động tâm thần hướng đối tượng cụ thể đó, có liên quan chặt chẽ với 77 hoạt động tâm thần khác Rối loạn ý đa dạng có liên quan chặt chẽ với rối loạn trí nhớ, bao gồm rối loạn ý chủ động rối loạn ý bị động Chú ý chủ động có vai trị định học tập Khi ý chủ động giảm, đối tượng không tập trung vào cơng việc, dễ bị phân tán kích thích nhỏ bên ngồi, điều có liên quan đến làm giảm hoạt động ghi nhớ nhận thức Trong nghiện rượu, chức ý thường bị suy giảm bao gồm: giảm ý chủ động, giảm trì di chuyển ý Người ta thường đánh giá ý tiêu chí độ tập trung ý, trì ý, di chuyển ý Chú ý gắn liền với trí nhớ trực tiếp, trí nhớ làm việc, đặc biệt cần thiết cho trí nhớ học tập Điều trị Ngồi liệu pháp chung cho người nghiện rượu, điều trị rối loạn ý trí nhớ, cần tăng cường vitamin thuốc dưỡng não, luyện tập ý trí nhớ IX CÁC RỐI LOẠN NHẬN THỨC DO RƯỢU Các thể bệnh Suy giảm nhận thức rượu thường chia làm loại: suy giảm nhận thức nhẹ rượu hồi phục sau cai rượu điều trị; suy giảm nhận 78 thức nặng rượu khơng hồi phục hay cịn gọi sa sút trí tuệ rượu Suy giảm nhận thức rượu chiếm khoảng 50 - 96,7% bệnh nhân nghiện rượu Suy giảm nhận thức rượu biểu suy giảm trí nhớ với đặc điểm quên thuận chiều, quên việc xảy (suy giảm trí nhớ gần) nhiều quên việc cũ (suy giảm trí nhớ xa), có trường hợp suy giảm trí nhớ gần trí nhớ xa; nhiên, suy giảm trí nhớ gần nhiều suy giảm trí nhớ xa 1.1 Suy giảm nhận thức nhẹ rượu Suy giảm nhận thức nhẹ rượu bao gồm suy giảm hoạt động chức nhận thức xuất bệnh nhân nghiện rượu mạn tính liên quan chặt chẽ với q trình nhiễm độc rượu mạn tính Suy giảm trí nhớ gần chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân nghiện rượu mạn tính (chiếm 71,6% bệnh nhân nghiện rượu) Suy giảm ý chủ động bệnh nhân suy giảm nhận thức rượu rối loạn thường gặp Trong suy giảm nhận thức nhẹ rượu, suy giảm ý chủ động biểu khó tập trung vào cơng việc có mục đích, dễ bị phân tán kích thích bên ngồi, di chuyển ý nhanh mang tính phản ứng bị động khơng có mục đích Suy giảm ý chủ động thường kèm theo rối loạn lo âu trầm cảm, thường gặp giai đoạn có hội chứng cai rượu Suy giảm ý chủ 79 động kéo dài sau hội chứng cai rượu kết thúc thường có rối loạn trầm cảm lo âu kéo dài Suy giảm ý chủ động rượu thường kèm theo suy giảm trí nhớ gần, trí nhớ học tập kèm theo suy giảm nhận thức nhẹ, đa số trường hợp hồi phục tốt sau ngừng sử dụng rượu điều trị 1.2 Suy giảm nhận thức nặng (hay sa sút trí tuệ) rượu Sa sút trí tuệ rượu khơng thể hồi phục tình trạng tổn thương não khơng hồi phục, chết tế bào thần kinh, teo vùng não đảm nhận chức nhận thức Sa sút trí tuệ rượu chiếm 10% tổng số nguyên nhân sa sút trí tuệ đứng thứ ba nguyên nhân gây sa sút trí tuệ sau bệnh Alzheimer nguyên nhân mạch máu Ở số trung tâm điều trị bệnh Alzheimer có khoảng 23 - 25% sa sút trí tuệ rượu Tỷ lệ sa sút trí tuệ với biểu hội chứng Korsakov bệnh nhân loạn thần rượu 12,5% Sa sút trí tuệ chiếm - 21% bệnh nhân nghiện rượu Biểu lâm sàng sa sút trí tuệ rượu đa dạng, bao gồm: - Rối loạn trí nhớ: + Rối loạn trí nhớ đặc trưng quên thuận chiều, quên việc cũ, quên việc chủ yếu 80 + Suy giảm trí nhớ gần trí nhớ xa, trí nhớ tức bảo tồn + Loạn nhớ (nhớ giả nhớ bịa) chiếm tỷ lệ 3,3% bệnh nhân nghiện rượu Đây triệu chứng thường gặp - Rối loạn định hướng: chủ yếu rối loạn định hướng thời gian, không gian, trường hợp nặng rối loạn định hướng xung quanh thân Rối loạn định hướng nhớ, thường kéo dài có xu hướng nặng lên - Rối loạn ý sa sút trí tuệ rượu: biểu giảm ý chủ động, giảm khả di chuyển ý Khi bị rối loạn ý nặng, bệnh nhân khó tập trung vào cơng việc, thờ với môi trường xung quanh Do nhớ, bệnh nhân không xác định môi trường thực tế xung quanh Rối loạn ý không hồi phục sau ngừng sử dụng rượu điều trị - Các rối loạn vong ngôn, vong tri vong hành: triệu chứng thường gặp, nhiên triệu chứng bệnh nhân nghiện rượu mạn tính thường biểu kín đáo bệnh Alzheimer - Rối loạn tâm thần bệnh nhân sa sút trí tuệ rượu thường có rối loạn hành vi, tác phong bê tha triệu chứng loạn thần kèm theo rối loạn cảm xúc nặng Suy giảm nhận thức nặng rượu không hồi phục sau ba tháng ngừng sử dụng rượu 81 điều trị, chẩn đốn chắn sa sút trí tuệ rượu tổn thương không hồi phục Điều trị Điều trị rối loạn nhận thức rượu cai rượu, tăng cường bổ sung vitamin; dùng loại thuốc dưỡng não nootropin, ginko biloba, cerebrolysin, vitamin E X CÁC BỆNH NÃO THỰC TỔN MẠN TÍNH DO RƯỢU Bệnh loạn tâm thần Korsakov Bệnh loạn tâm thần Korsakov là một các thể bệnh não thực tổn mạn tính rượu Hội chứng nhớ và viêm đa dây thần kinh là dấu hiệu chủ yếu của bệnh Bệnh loạn thần Korsakov xảy giai đoạn cuối cùng của bệnh nghiện rượu Bệnh biểu chủ yếu là nhớ hoàn toàn Bệnh nhân không thể học tập và khơng thể ghi nhận được các thơng tin mới, ví dụ tên bác sĩ điều trị cho mình mặc dù ngày bệnh nhân vẫn được nhắc nhắc lại; một số ít bệnh nhân nhớ không hoàn toàn Khi trả lời câu hỏi, bệnh nhân bịa những sự kiện thay thế cho sự khuyết hổng của trí nhớ Bệnh cứ tiếp tục tiến triển nhiễm độc rượu vẫn tiếp diễn hoặc ngừng trạng thái phụ thuộc rượu không thấy có biểu tiến Đây là một 82 những thể bệnh hiếm gặp của bệnh não thực tổn mạn tính rượu Thể cấp tính của bệnh này tương tự thể nặng của sảng rượu Điều trị: Phải sử dụng vitamin nhóm B liều cao ngày từ 1g trở lên Đưa các vitamin vào thể qua đường tĩnh mạch hoặc bắp thịt, ví dụ có thể tiêm tĩnh mạch 5ml dung dịch vitamin B1 6%, 3ml dung dịch acid ascorbic 5% và 1ml dung dịch vitamin PP 1% cùng với dung dịch glucose 40% Cũng có thể tiêm bắp thịt các loại vitamin B6, B12 và PP x lần ngày Do có rới loạn chủn hóa cần phải cho thuốc trì các quá trình chuyển hóa bình thường ở não gammalon (aminalon, g aminobutiric acid) x 2g ngày; có thể dùng piracetam 1,2 2,4g/ngày Các loại thuốc này dùng kéo dài mỗi đợt điều trị tháng và có thể điều trị vài đợt vậy Bệnh giả liệt rượu Đây là loại bệnh hiếm gặp và là thể bệnh nặng của bệnh não thực tổn mạn tính rượu Bệnh cảnh lâm sàng giống liệt tuần tiến Nguyên nhân phát triển bệnh này cũng là thiếu vitamin nhóm B Trạng thái rối loạn tâm thần ở bệnh nhân chủ yếu là rối loạn tập trung chú ý, giảm trí nhớ, có thể có hoang tưởng khuếch đại Trạng thái tổn thương thần kinh thường gặp là yếu ở đầu chi, nói khó, có các phản xạ bệnh lý Các rối loạn này 83 thường cố định, điều trị ít có kết quả và tiếp tục tiến triển nặng lên mặc dù trạng thái nhiễm độc rượu đã hết từ lâu Bệnh não thực tổn Gayet - Wernicke - Bệnh Gayet - Wernicke là một những thể bệnh hiếm gặp của bệnh não thực tổn mạn tính rượu Thể cấp tính của bệnh Gayet - Wernicke tương tự thể nặng của sảng rượu Thể bán cấp tính và thể mạn tính của bệnh Gayet - Wernicke có biểu rối loạn ý thức kiểu lú lẫn, hưng phấn ngôn ngữ - vận động, có dạng động kinh, rối loạn trí nhớ kiểu Korsakov và các rối loạn thần kinh thất điều vận động, triệu chứng rối loạn ngoại tháp, rối loạn chức vận nhãn Bệnh Gayet - Wernicke rối loạn khởi phát cấp tính, chủ yếu thiếu vitamin B1 Nó thường phát bệnh nhân nghiện rượu, khơng bị giới hạn nguyên nhân Cạn kiệt vitamin B1 xảy tình trạng phổ biến khác, bao gồm việc bị ép buộc tự nhịn đói, suy dinh dưỡng chế độ ăn uống khơng đầy đủ hấp thu, tình trạng liên quan đến tượng nôn mửa kéo dài, suy thận mạn tính Bệnh nhân mắc bệnh Gayet - Wernicke có ba đặc điểm lâm sàng bất thường mắt, trạng thái lú lẫn hoàn toàn điều hòa; 1/3 số 84 bệnh nhân mắc bệnh Gayet - Wernicke cấp tính có biểu ba đặc điểm lâm sàng Sự bất thường mắt biểu hiện: rung giật nhãn cầu theo chiều ngang tê liệt Cần lưu ý bất thường dù xảy phản xạ giác mạc chậm, sa mi mắt, đồng tử không Trạng thái lú lẫn hoàn toàn đặc trưng bởi: + Lãnh cảm + Nhận thức với tình xảy + Mất định hướng không gian + Giảm ý, khơng có khả tập trung Mất điều hịa, cân nhận thấy giai đoạn đầu bệnh Gayet Wernicke rối loạn tiền đình Mất điều hịa diện rộng nhận thấy giai đoạn bán cấp mạn tính bệnh rối loạn chức tiểu não, kết hợp với rối loạn tiền đình Những đặc điểm có liên quan khác bao gồm giảm thân nhiệt, hạ huyết áp, cho kết từ tham gia vùng đồi Sự kích động, gây gổ, ảo giác dấu hiệu tăng động thái xem xét Việc chẩn đoán bệnh Gayet - Wernicke cần phân biệt với tượng mê sảng cấp tính thứ phát thiếu oxy, tăng CO2 nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương Dáng cân 85 nhồi máu tiểu não Rối loạn thị giác thể viêm mạch máu nhồi máu Các bác sĩ cần lưu ý tình trạng mê tương đối hiếm, chúng biểu bệnh Gayet - Wernicke gây tử vong không điều trị - Điều trị khoa cấp cứu: chất biểu lâm sàng bệnh Gayet - Wernicke khó khăn việc chẩn đốn lâm sàng, q trình điều trị cần tiến hành với tất bệnh nhân, người phụ thuộc vào rượu người có nguy bị suy dinh dưỡng cao: + Tiêm bắp vitamin B1 50 - 100mg; sau lần tiêm đầu tiên, liều vitamin B1 ngày 50 100mg, tiêm bắp uống phụ thuộc vào tình trạng bệnh nhân + Bổ sung điện giải, đặc biệt magiê kali cần + Bổ sung vitamin tổng hợp bệnh nhân bị suy dinh dưỡng mạn tính Cần lưu ý việc truyền glucose cho bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng làm cạn kiệt nguồn vitamin B1 gây bệnh Gayet - Wernicke Do vậy, bổ sung vitamin B1 nên bắt đầu trước cho truyền glucose Chế độ ăn uống cân nên thực sớm tốt Bổ sung vitamin điện giải cần xem xét với chế độ ăn cân 86 ban đầu; việc bổ sung giảm dần bệnh nhân tiếp tục ăn uống bình thường cải thiện triệu chứng Việc xuất dáng bất thường đòi hỏi phải có trợ giúp suốt giai đoạn đầu điều trị Bệnh nhân cần vật lý trị liệu để hỗ trợ lại Dáng bất thường vĩnh viễn, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng biểu ban đầu kịp thời liệu pháp điều trị Vì việc sử dụng rượu lâu dài nguyên nhân phổ biến bệnh Gayet - Wernicke nên việc kiêng uống rượu mang lại kết điều trị tốt Các rối loạn tâm thần khác rượu Rượu gây tình trạng lo lắng rối loạn giấc ngủ, thường xem xét riêng biệt triệu chứng nhiều nghiêm trọng Các bác sĩ khoa cấp cứu cần nhận thức 50% số bệnh nhân bị rối loạn tâm thần rượu cần phải quản lý từ đến tuần để kiêng rượu mà khơng có can thiệp khác đến rối loạn 87 ... rượu khơng gây loạn thần người nghiện rượu mà khiến họ bị nhiều tổn thương thể, bị rối loạn hành vi kích động, gây rối, tự sát, có nguy thực hành vi phạm tội Nhằm giúp bạn đọc có nhìn tổng hợp tác... nhiều, có rối loạn thể tâm thần Năm 19 89, M Gelder cộng rằng, uống rượu nhiều gây tổn thương nghiêm trọng cho thể (gan, thận, ống tiêu hoá, hệ thần kinh ) gây sảng rượu, rối loạn tâm thần1 Nhà tâm. .. rượu, từ giúp người nghiện cai rượu giúp người có ý thức phịng tránh nghiện rượu, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Các rối loạn tâm thần, hành vi tổn thương thể nghiện rượu GS.TS Cao

Ngày đăng: 19/04/2022, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w