Đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua giờ kể chuyện ở trường mầm non hoa phượng, thành phố sơn la, tỉnh sơn la

75 1.1K 6
Đề xuất một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua giờ kể chuyện ở trường mầm non hoa phượng, thành phố sơn la, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN Ở TRƢỜNG MẦM NON HOA PHƢỢNG, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, tháng năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN Ở TRƢỜNG MẦM NON HOA PHƢỢNG, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vân Anh Giới tính: Nữ Dân tộc: Tày Lị Thị Thu Nga Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Lường Thị Hải Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Hà Thị Dình Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Lớp: K56 ĐHGD Mầm non Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ 3/Số năm đào tạo: Ngành học: ĐHGD Mầm non Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Vân Anh Người hướng dẫn: Ths Khổng Cát Sơn Sơn La, tháng năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài: Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua kể chuyện Trường Mầm non Hoa Phượng, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vân Anh Lường Thị Hải Lò Thị Thu Nga Hà Thị Dình Lớp: K56 ĐHGD Mầm non Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ: ba Số năm đào tạo: năm Người hướng dẫn: Ths Khổng Cát Sơn Mục tiêu đề tài - Xác định câu chuyện thực trường mầm non - Triển khai hình thức tổ chức hoạt động câu chuyện qua việc sốn giáo án nhằm phát triển ngơn ngữ, qua hình thành kỹ nói trẻ mẫu giáo lớn -6 tuổi Tính sáng tạo - Đề xuất giải pháp số câu chuyện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mâu giáo lớn – tuổi thông qua số câu chuyện Kết nghiên cứu - Thực trạng tổ chức câu chuyện cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi trường mầm non - Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi thông qua số câu chuyện Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Có đóng góp mặt giáo dục đào tạo Công bố khoa sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài ( ghi rõ tên tạp chí có ) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… Ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm (Kí ghi rõ họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………….………………………… Ngày… tháng… năm 2018 Xác nhận Khoa (kí ghi rõ họ, tên) Ngƣời hƣớng dẫn TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Nguyễn Vân Anh Sinh ngày 18 tháng 06 năm 1997 Nơi sinh: Ngã Ba – Mường Cơi – Phù Yên – Sơn La Lớp: K56 ĐHGD Mầm non Khóa: 2015- 2019 Khoa: Tiểu học – Mầm non Địa liên hệ: Ngã Ba – Mường Cơi- Phù Yên – Sơn La Số điện thoại: 01663673027 Email: vananhchip1997@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ năm học ) * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục mầm non Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Giành học bổng học kì * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục học mầm non Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá Xác nhận trƣờng Đại học (Kí tên đóng dấu) Ngày tháng năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Kí, họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành đề tài này, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ đơn vị tổ chức, phịng NCKH QHQT, thầy nhà trường với giúp đỡ bạn bè Nhân dịp này, chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Khổng Cát Sơn người hướng dẫn đạo tận tình cho chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô tổ môn Tiếng Việt, thầy cô khoa Tiểu học – Mầm non, Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô học sinh trường Mầm non Hoa Phượng, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho chúng em thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, người động viên, giúp đỡ chúng em thực đề tài Sơn La, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Vân Anh Lường Thị Hải Lò Thị Thu Nga Hà Thị Dình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận .4 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thể nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học .4 Cấu trúc đề tài .4 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học .6 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 11 1.1.3 Đặc điểm tâm lý trẻ 5- tuổi 12 1.1.4 Vai trò kể chuyện diễn cảm phát triển ngôn ngữ trẻ 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Một số câu chuyện thường sử dụng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi)ở trường mầm non 22 1.2.2 Thực trạng tổ chức học kể chuyện cho trẻ mẫu giáo lớn 23 Tiểu kết chương 28 Chƣơng 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI .29 2.1 Tầm quan trọng câu chuyện phát triển ngôn ngữ 29 2.2 Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 30 2.2.1 Sử dụng video trình chiếu mẫu câu chuyện .30 2.2.2 Sử dụng biện pháp đàm thoại 31 2.2.3 Dạy trẻ kể diễn cảm truyện 36 2.2.4 Biện pháp giảng giải, giải nghĩa từ khó .38 2.2.5 Sử dụng phương tiện trực quan việc kể chuyện cho trẻ nghe 39 2.2.6 Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ 42 2.3 Vận dụng phương pháp giáo dục mầm non để tổ chức hoạt động kể chuyện 43 2.3.1.Vận dụng quan điểm phát huy tính tích hợp để tổ chức hoạt động kể chuyện 43 2.3.2 Vận dụng quan điểm tích hợp 43 2.3.3 Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động 44 Tiểu kết chương 46 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Những vấn đề chung .47 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm phạm vi thực nghiệm 47 3.1.3 Tiến hành thực nghiệm 47 3.3 Kết thể nghiệm 48 Tiểu kết chương 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 KẾT LUẬN .52 KIẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ có vai trị lớn đời sống người Nhờ ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với nỗi niềm thầm kín Ngơn ngữ tồn phát triển với phát triển xã hội loài người Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người với người xã hội Bằng ngôn ngữ, người nắm tri thức, kĩ năng, thành tựu khoa học,lịch sử người Nhờ ngôn ngữ mà người khác so với động vật Ngôn ngữ mở rộng q trình sống Ngơn ngữ liên quan đến khía cạnh đời sống nên biểu nhiều góc độ khác Nhờ có ngơn ngữ mà người gần gũi, hịa nhập Ngơn ngữ sở suy nghĩ cơng cụ tư Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh Đặc biệt, phát triển ngôn ngữ năm đầu đời trẻ có vai trị quan trọng khả tư duy, nhận thức giao tiếp tồn q trình phát triển sau trẻ.Ngôn ngữ phương tiện để trẻ điều khiển thái độ, hành vi, đạo đức giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Trẻ lớn nhu cầu hiểu biết cành nhiều, đặc biệt trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ (5 - tuổi) trẻ cần học cách xác Ở độ tuổi trẻ thích nói với tần số nói trẻ tăng đáng kể, trẻ mắc số lỗi sai ngôn ngữ Đây thời điểm thuận lợi giúp trẻ rèn luyện phát âm chuẩn phát triển cho trẻ hoàn thiện Như biết, trẻ mầm non nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng hát, ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt hoạt động dạy trẻ kể chuyện đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hiệu Thông qua kể chuyện giúp trẻ phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể số vật hay kiện ngơn ngữ trẻ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Do giáo viên dạy trẻ mầm non nói chung, dạy trẻ - tuổi nói riêng, tơi nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt thơng qua hoạt động kể chuyện Chính người giáo viên mầm non tương lai, nhận thấy việc “Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua kể chuyện trường Mầm non Hoa Phượng, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” việc thiết thực có ý nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống người Nó kho tàng trí tuệ người, tồn phát triển người Có cơng trình tỏa sáng nhờ ngơn ngữ Bởi ngôn ngữ vấn đề mà nhiều nhà khoa học từ lĩnh vực khác như: tâm lí học, triết học, xã hội học, ngơn ngữ học, giáo dục học sâu tìm tịi nghiên cứu đạt thành tựu đáng kể Trong phải kể đến cơng trình nghiên cứu V.X MuKhina, ErikErickson, John B Watson, A B Zaporojets, M.M konxova,… * V X MuKhina với Tâm lí học mẫu giáo: MuKhina nghiên cứu tâm lí trẻ em độ tuổi mẫu giáo, để thấy phát triển tâm lí trẻ em qua giai đoạn độ tuổi mẫu giáo nhằm giúp nhà nghiên cứu đưa biện pháp phát triển toàn diện cho trẻ dựa sở tâm lí trẻ * Erik Erickson với Trẻ em xã hội nghiên cứu phát triển trẻ em, cách đối xử giáo dục trẻ * John B Watson với Chăm sóc sức khỏe cho trẻ sơ sinhvà trẻ nhỏ từ sinh cách chăm sóc chúng *A B Zaporojets với Cơ sở tâm lí học giáo dục mẫu giáo nghiên cứu chuyên biệt trẻ nhỏ từ sinh đến tuổi * M M konxova với Dạy nói cho trẻ trước tuổi học đưa hình thức biện pháp để dạy trẻ nói trước vào tuổi học Tác phẩm giúp nhà nghiên cứu, bậc phụ huynh có định hướng chọn lựa cho biện pháp dạy nói phù hợp với trẻ Ở Việt Nam vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ đông đảo nhà giáo dục quan tâm vào nghiên cứu Các biện pháp đươc tác giả vận dụng, đề xuất thiết kế thể nghiệm Qua kết thu thể nghiệm thấy biện pháp tác động sư phạm hoàn toàn khả thi cho độ tuổi - tuổi trường mầm non Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian địa lí, khả nghiên cứu hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót, tác giả kính mong nhận đóng góp bảo thầy giáo bạn đọc để đề tài nghiên cứu hoàn thện KIẾN NGHỊ Có thấy câu chyện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phận quan trọng để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Vì đề xuất vài ý kiến sau: Cần trang bị thêm đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan đảm bảo phù hợp nội dung tính thẩm mỹ phục vụ tốt cho dạy Trẻ kể câu chuyện giúp trẻ có thêm hứng thú, chủ động câu chuyện tăng khả phát triển ngôn ngữ trẻ Giáo viên cần phải tâm huyết với nghề nghiệp để từ tìm biện sáng tạo dạy kể chuyện nhằm lôi trẻ Cần sử dụng linh hoạt, phù hợp, sáng tạo biện pháp để phát triển ngôn ngữ Cần tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi giáo viên phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động kể chuyện, nhằm trau dồi kiến thức kĩ để giúp trẻ kể chuyện đạt kết tốt Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sở lí luận với hệ thống phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động tổ chức kể chuyện Giáo viên tổ chức buổi họp phụ huynh học sinh để trao đổi kinh nghiệm giáo viên phụ huynh phối hơp để có phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ cho phù hợp Trong khuôn khổ đề tài, chúng tơi có nhiều cố gắng Song điều kiện thờ gian địa lí, khả nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế nên đề tài chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi hi vọng nhận ý kiến đóng góp, bảo quý thầy cô bạn đọc quan tâm để đề tài chúng tơi hồn 53 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Vũ Tiến Dũng (1997), Bước đầu khảo sát số phương tiện diễn đạt hình thái lịch giao tiếp Tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3.Hà Nguyễn Kim Giang (2002), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – số vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Cơng Hồn (1995), Tâm lí học trẻ em, tập I, II, III, Nhà xuất Hà Nội 5.Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo5 tuổi, Nhà xuất Đại học sư phạm Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làmquen với tác phẩm văn học, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Phạm Thị Việt (2002), Phương pháp cho trẻ mầmnon làm quen với tác phẩm văn học, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng (2001), Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, Nhà xuất giáo dục 10 Hoàng Thị Oanh (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đoàn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 E I Tikheeva (1997), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, Nhà xuất Giáo dục PHỤ LỤC Giáo án Chủ đề : Gia đình Chủ điểm : Gia đình bé Tên nội dung họat động: Làm quen với tác phẩm “ Ba cô gái” Đối tƣợng : Lớp MGL tuổi A1 I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ lại lời thoại đơn giản số nhân vật theo cách hiểu - Bước đầu đóng vai thể lời thoại nhân vật - Qua câu chuyện trẻ biết tính cách nhân vật Kỹ - Rèn kỹ đọc diễn cảm cho trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng Giáo dục - Giao dục trẻ biết hiếu thảo với bố mẹ, biết chăm sóc bố mẹ, người thân ốm đau II Chuẩn bị : Cô: - Tranh ảnh - Nhạc hát “Cả nhà thương nhau” Trẻ: Tâm lí thoải mái, trang phục gọn gàng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát hát : “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát - Các vừa hát hát nói gì? - Bài hát “ Cả nhà thương - Gia đình quan trọng với - Trẻ lắng nghe phải ngoan ngoãn, biết yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ hiếu thảo với ơng bà, bố mẹ nhớ chưa nào! - Mỗi ai yêu thương hiếu - Trẻ lắng nghe thảo với mẹ phải không nào, lại có gi đình có ba người có người lại khơng biết u thương mẹ, khơng chăm sóc mẹ mẹ ốm Và để biết người thế, cô, nghe cô kể câ chuyện “Ba cô gái” Hoạt động 2: - Cô kể câu chuyện lần 1: + Các vừa nghe kể câu chuyện nào? - Trẻ lắng nghe + Trong câu chuyện gồm có ai? - chuyện “ Ba cô gái” - Người mẹ già, chị Cả, chị Câu - Cô kể lại lần 2: Sử dụng hình ảnh hình Hai, em Út chiếu - Trẻ lắng nghe * Đàm thoại: - Bà mẹ câu chuyện sinh cô gái nào? - Sinh cô gái - Khi bà mẹ bị ốm bà viết thư nhờ mang đến mình? - Nhờ sóc - Khi sóc mang đến nhà Chị Cả, Chị Cả làm gì? - Đang cọ chậu - Sóc nói vơi chị nào? - Chị thăm mẹ chị đi, mẹ chị - Chị Cả có thăm mẹ khơng? Chị Cả nói gì? ốm - Chị Cả biến thành gì? Vì sao? - Khơng, nói chị thương mẹ chị - Chị Hai có thăm mẹ khơng? Chị Hai nói q gì? - Con rùa Vì khơng thương mẹ - Chị Hai biến thành gì? Vì sao? - Khơng - Cịn chị Út sao? - Sóc nói với chị Út nào? - Con nhện - Qua câu chuyện, thích nhân vật ? - Chị người hiếu thảo Vì sao? => Chúng ta vừa đến thăm gia đình có ba - Trẻ trả lời theo suy nghĩ gái, chị Cả chị Hai lại khơng ngoan khơng thăm mẹ, cịn chị Út lại người - Trẻ lắng nghe ngona hiền hiếu thảo ì thăm mẹ mẹ bị ốm - Vậy cịn sao? Khi mẹcác bị ốm làm để thể tình yêu thương dành cho mẹ nào? - Trẻ trả lời : lấy nước, hỏi thăm - Cô mong con, sau nghe câu mẹ,… chuyện này, ai yêu thương chăm sóc mẹ người thân gia đình - Trẻ lắng nghe - Các có đồng ý khơng nào? Và hơm có bất ngờ dành cho đấy, ngồi thật yên lặng - Có hướng lên phía để xem - Trẻ lắng nghe bạn lớp mang đến cho điều bất ngờ ! * Đóng kịch: Cơ giới thiệu vai diễn trẻ, cô làm người dẫn truyện cho trẻ đóng nhân vật truyện để thể vai - Trẻ chơi Hoạt động 3: Cô trẻ hát hát “ Ba nến lung linh” Cô nhận xét buổi hoạt động tuyên dương trẻ - Trẻ hát Giáo án Chủ đề: Gia đình Chủ đểm: Ngƣời thân gia đình Tên nội dung hoạt động: Truyện Cô bé quàng khăn đỏ Đối tƣợng: Lớp MGL tuổi A1 I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”, hiểu nội dung câu chuyện biết nói tên nhân vật truyện - Trẻ trả lời câu hỏi cô Trẻ nói bắt chước giọng nói nhân vật truyện Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ nghe hiểu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho rẻ, rèn cho trẻ nói đủ câu đủ ý - Trẻ trả lời câu hỏi cô theo nội dung câu chuyện - Phát triển khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Thơng qua hoạt động vận động trẻ phát triển tố chất vận động Giáo dục - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Qua câu chuyện, trẻ biết yêu quý gia đình mình, biết lời ơng bà bố mẹ II Chuẩn bị Cô - Tranh truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” - Tivi,máy tính - Giáo án điện tử - Nhạc “Cháu yêu bà” - Xa bàn quay truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Bé chơi cô Hoạt động trẻ Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Tập tầm vông” - Trẻ chơi - Lần 1: Cô cho trẻ trị chuyện vỉ thuốc - Cái con? - Thuốc - Con uống thuốc chưa? - 2-3 trẻ trả lời - Khi uống thuốc có khóc nhè khơng? Thuốc để uống bị ốm, nên - Giữ gìn sức khỏe phải làm để khơng phải uống thuốc? À rồi, phải biết chăm sóc sức khỏe, chăm sóc thể - Trẻ nghe - Trời lạnh phải làm gì? - Khi nóng làm gì? - Mặc áo ấm, quàng khăn - Khi ăn phải ăn nào? - Cởi - Cho trẻ chơi lần 2, lần 3: Cô mở đồ chơi, đồ - Ăn hết xuất dùng, chìa khóa - Trẻ chơi trị chuyện - Chiếc chìa khóa để làm gì? - Trẻ trả lời Các bạn có biết khơng, chìa khóa cịn mở - Trẻ trả lời hộp quà bí mật Bây mở hộp quà xem có điều bí mật Hoạt động 2: Bé khám phá Cho 1-2 trẻ lên mở hộp quà - Đây gì? - Trẻ mở - Cơ đố lớp khăn dùng để làm gì? - Cái khăn À rồi, khăn dùng để quàng trời lạnh đấy, - Để quàng đến mùa đông rồi, nhớ phải mặc ấm - Trẻ nghe ngồi nhé, nóng cởi bớt quần áo khăn cho đỡ nóng - Cơ đố khăn màu gì? Bây quàng cho bạn nhỏ - Màu đỏ Cô quàng khăn cho búp bê - Các thấy nào? - Có bạn thấy bạn búp bê quàng khăn màu đỏ vào có nhớ nhân vật không? - Xinh Để xem không, mời - 2-3 trẻ trả lời ý nghe cô kể câu chuyện bạn nhỏ có khăn màu đỏ Cơ kể lần với sa bàn quay - Trẻ nghe - Câu chuyện kể thấy nào? - Nhưng chưa có tên câu chuyện Chúng giúp đặt tên cho câu chuyện - Trẻ nghe quan sát Câu chuyện kể bé có khăn màu đỏ, - Hay hôm bà ngoại bị ốm, mẹ cô bé bảo mang bánh sang biếu bà, trước mẹ dặn cô bé không - 2-3 trẻ đặt tên đường vịng qua rừng kẻo bị sói ăn thịt, khơng nghe lời mẹ dặn nên st bị chó sói ăn thịt - Các thấy cô bé bà nào? - Trẻ nghe - Vậy dành tình cảm với bà nào? - Cho trẻ múa hát “Cháu yêu bà” - Vậy vừa đặt tên cho câu chuyện - Yêu quý bà gì? - Câu chuyện nói ai? - Yêu quý bà - Trong câu chuyện có ai? Hơm thấy học giỏi, cô muốn - Trẻ múa hát mời lớp khám phá vườn cổ tích, - Cơ bé qng khăn đỏ khu vườn cổ tích có nhiều điều thú vị - Cơ bé quàng khăn đỏ Cho trẻ chơi “Dung dăng dung dẻ” đến khung cảnh - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Chúng thấy khung cảnh gợi cho nhớ tới điều gì? - Trong nhà bé qng khăn đỏ có ai? - Mẹ bảo bé qng khăn đỏ làm gì? - Trẻ chơi - Mẹ dặn bé gì? - Câu chuyện “Cô bé quàng khăn Cô khái quát lại đỏ” Khơng biết bé có nghe lời mẹ dặn khơng, - Có mẹ bé tìm hiểu xem chuyện sảy - Mang bánh biếu bà Cho trẻ theo đường hẹp vật đến - 2-3 trẻ trả lời khung cảnh - Đây đâu nhỉ? - Cô bé đường đây? - Vì bé lại thích đường này? - Trẻ - Ai nhắc nhở bé? - Sóc nhắc nào? - Khu rừng - Cơ bé có nghe lời Sóc nhắc khơng? - Đi đường vịng - Vào đến cửa rừng bé gặp ai? - Có nhiều hoa bướm - Nếu cô bé gặp Sói làm gì? - Bạn Sóc - Thế Sói có ăn thịt bé không? - 2-3 trẻ trả lời - Tại sao? - Khơng - Gặp Sói - Sau Sói làm gì? - 2-3 trẻ trả lời Ơi câu chuyện trở nên hấp dẫn Không biết - Khơng Sói chạy đến nhà bà ngoại làm nhỉ? Cơ bé - Vì Sói muốn ăn thịt bà ngoại khơng nghe lời mẹ dặn chuyện xảy nhỉ? Cơ cho trẻ bước qua chướng ngại đến khung cảnh - Sói chạy đến nhà bà Đến nhà con? - Trẻ nghe - Cô bé hỏi bà nào? - Sói trả lời sao? Câu chuyện thật hấp dẫn nhiều điều thú vị đây, bé có bị cho sói ăn thịt khơng, chúng - Trẻ nhanh chân đến xem Cho trẻ - Nhà bà ngoại theo đường zíc zắc đến cảnh - 2-3 trẻ trả lời - Sói làm gì? - Ai cứu cô bé? Các ạ! Câu chuyện hay nên bác quay thành phim đấy, cô mời xem Cơ mở cho trẻ xem ti vi - Trẻ cô - Chúng vừa xem câu chuyện gì? - Sói vồ lấy bé - Câu chuyện nói ai? - Bác thợ săn - Qua câu chuyện học điều gì? - Trẻ lắng nghe Qua câu chuyện, bé rút học cho riêng rồi, cô bé hứa nghe lời ông bà bố mẹ - Trẻ ý xem Hoạt động 3: Bé khéo tay - Cô bé quàng khăn đỏ Để chúc mừng cho cô bé rút học, chúng - Cơ bé qng khăn đỏ giúp cô bé làm bánh để mang đến biếu - 2-3 trẻ trả lời bà nhé! - Trẻ lắng nghe Cho trẻ ngồi quay quần làm bánh (dán miếng sốp vào nhau) sau để vào giỏi mang đến biếu bà Cho trẻ thực hiện, sau mang bánh đến biếu bà Mở nhạc “Cháu yêu bà” - Trẻ thực Giáo án Chủ đề: Gia đình Chủ điểm: Gia đình thân yêu bé Tên nội dung hoạt động: Truyện “Tích Chu” Đối tƣợng: Lớp MGL tuổi A1 I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên truyện “Tích Chu”, tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm trình tự nội dung câu chuyện, hiểu tính cách nhân vật Kĩ - Trẻ biết kể chuyện diễn cảm, rèn kĩ thể giọng điệu, ngữ điệu nhân vật truyện - Rèn kĩ phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ, 85 – 90% trẻ đạt yêu cầu Thái độ - Giáo dục trẻ biết kính trọng u q ơng bà, người gia đình - Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc người than gia đình biết giúp đỡ người II Chuẩn bị - Cô: Máy tính, loa, tranh, ảnh, nhạc hát “Cả nhà thương nhau”, thơ “Cháu yêu bà” - Trẻ: Tâm thoải mái III Tổ chức hoạt động Hoạt động Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trị chuyện Cô trẻ đọc thơ “Cháu yêu bà” - Trẻ hát - Chúng vừa đọc thơ tên gì? - Bài “Cháu yêu bà” - Bài thơ nói ai? - Về bà - Các có u bà khơng? - Có Vậy bạn giỏi cho bạn biết Bà - Bà người sinh bố (mẹ) người sinh ai? Cô đàm thoại với trẻ chốt lại: Giáo dục trẻ biết - Trẻ lắng nghe yêu quý bà người gia đình Hoạt đông 2: Kể chuyện cho bé nghe - Cô kể cho trẻ nghe lần hỏi trẻ: Tên truyện, tên - Trẻ lắng nghe nhân vật truyện - Cô kể lần kết hợp tranh minh họa - Trẻ lắng nghe * Giảng nội dung: Câu truyện nói cậu bé tên Tích Chu, cậu bé sống bà Chỉ ham chơi khơng quan tâm đến bà, bà ốm cậu không lấy nước cho bà nên bà Tích Chu phải hóa thành chim để bay tìm nước uống giúp đỡ bà tiên Tích Chu vượt qua nhiều nguy hiểm để lấy nước suối tiên cho bà uống Sauk hi uống nước suối tiên bà Tích Chu hóa trở lại làm người với Tích Chu Từ Tích Chu hết lòng yêu thương bà - Vừa nghe kể chuyện “Tích - Tích Chu khơng ngoan Chu”, thấy bạn Tích Chu nào? Có - Khi bà ốm Tích Chu khơng ngoan khơng? Khi bà ốm Tích Chu có chăm sóc bà chăm sóc bà khơng? - Khi bà ốm Tích Chu làm gì? - Tích Chu mải chơi với bạn * Trích dẫn: Đàm thoại - Ngày xửa ngày xưa, có cậu bé tên Tích - Trẻ trả lời Chu… thấy bà thương Tích Chu, có người nói với bà - Vậy “quần quật” có nghĩa con? (bà - Trẻ trả lời phải làm nhiều công việc, bà phải làm việc suất ngày ạ!) - Thế Tích Chu lớn lên lại chẳng thương - Trẻ trả lời bà… Bà khát nước liền gọi, bà gọi Tích Chu nào? - “Rong chơi” có nghĩa nhỉ? (Tích Chu mải - Trẻ trả lời rong chơi với bạn không chịu giúp đỡ bạn) - Mãi sau Tích Chu thấy đói chạy kiếm - Trẻ trả lời ăn… bà biến thành chim Tích Chu nói nào? Tích Chu nói với bà? Bà trả trả lời với Tích Chu? - “Hóa thành” có nghĩa gì? (Từ người trở - Trẻ trả lời thành chim) - Nghe thấy chim nói Tích Chu ịa lên khóc , Tích - Trẻ lắng nghe Chu thương bà hối hận - “Hối hận” có nghĩa Tích Chu cảm thấy có lỗi với bà biết yêu thương bà hơn, - Nghe bà tiên nói Tích Chu mừng rỡ… Tích Chu - Trẻ lắng nghe hăng hái - “Hăng hái” có nghĩa vui vẻ làm cơng việc mà thích - Trải qua nhiều ngày đêm lăn lội vất vả… Từ hai bà cháu sống với hạnh phúc * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện Tích Chu - Trong truyện có nhân vật? - Có ba nhân vật: Tích Chu, bà Tích Chu, bà tiên - Bà yêu thương Tích Chu nào? - Trẻ trả lời - Vì Tích Chu lại khơng thương bà? - Vì Tích Chu mải chơi - Khi bà bị ốm bà gọi Tích Chu nào? - Trẻ trả lời - Khi bà biến thành chim thái độ Tích Chu sao? - Tích Chu hối hận khơng - Tích Chu nói với bà nào? chăm sóc bà - Bà trả lời Tích Chu sao? - Trẻ trả lời - Trên đường tìm bà Tích Chu gặp ai? - Trẻ trả lời - Bà tiên nói với Tích Chu? - Gặp bà tiên - Tích Chu làm để bà trở lại thành người? - Trẻ trả lời - Lấy nước suối tiên cho bà - Câu chuyện vừa nhắc nhở điều gì? uống - Bạn Tích Chu đáng khen hay đáng chê? - Trẻ trả lời Giáo dục trẻ: Phải biết lời ông bà bố mẹ, quan - Đáng chê tâm chăm sóc người thân yêu gia đình - Trẻ lắng nghe Hoạt động 3: Bé múa hát - Cho trẻ múa hát cô hát “Cả nhà thương nhau” - Cô nhận xét giáo dục trẻ phải chăm ngoan, biết - Trẻ múa hát lời ông bà cha mẹ - Trẻ lắng nghe ... ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN Ở TRƢỜNG MẦM NON HOA PHƢỢNG, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA. .. ngôn ngữ trẻ mầm non – tuổi thông qua học kể chuyện theo phiếu đánh giá phát triển ngôn ngữ tr? ?qua số câu chuyện 36 trẻ lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non Hoa Phượng, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. .. BẮC Khoa Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài: Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua kể chuyện Trường Mầm non

Ngày đăng: 23/06/2018, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan