1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua truyện cổ tích

140 275 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp : ThS Nguyễn Thị Diệu Hà : Nguyễn Thị Vĩnh Dung : Giáo dục Mầm non : 11SMN1 Đà Nẵng, tháng - 2015 LỜI CẢM ƠN Khi thực hiện nghiên cứu đề tài này đã gặp rất nhiều khó khăn nhờ sự cố gắng nỗ lực thân, đặc biệt sự giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo với sự động viên, cổ vũ bạn bè, người thân đã giúp hoàn thành đề tài Qua cho gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô thư viện đã tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Đặc biệt, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Thị Diệu Hà, người đã tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực hiện đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu toàn thể giáo viên trường mầm non Hoa Phượng Đỏ – Tp Đà Nẵng đã nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện cho tơi hoàn thành đề tài Tôi xin cảm ơn tất bạn bè, người thân đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích nỗ lực hoàn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù, tơi đã cố gắng hết sức xong là lần thực hiện công tác nghiên cứu khoa học nên chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong q thầy tồn thể bạn nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài này hồn thiện Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt Một lần xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Vĩnh Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu .3 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận việc giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi trƣờng mầm non 6.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục lòng nhân ái cho trẻ – tuổi thông qua truyện cổ tích trƣờng mầm non 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phƣơng pháp quan sát 7.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại 7.2.3 Phƣơng pháp điều tra Anket .4 7.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 7.2.5 Phƣơng pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG .6 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ THƠNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 10 1.2.1 Giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo – tuổi 10 1.2.2 Tổ chức hoạt động làm quen với văn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi trƣờng mầm non 16 1.2.3 Truyện cổ tích trẻ mẫu giáo -6 tuổi 24 1.2.4 Vai trò truyện cổ tích việc giáo dục lịng nhân cho trẻ mẫu giáo – tuổi 30 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THƠNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH 33 2.1 Khái quát quá trình điều tra thực trạng 33 2.1.1 Mục đích điều tra .33 2.1.2 Đối tƣợng điều tra 33 2.1.3 Phƣơng pháp điều tra .35 2.1.4 Tiêu chí thang đánh giá .36 2.1.5 Thời gian điều tra: Từ ngày 2/3 /2015 đến 12/4/2015 .37 2.2 Kết điều tra 37 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua truyện cổ tích 37 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua truyện cổ tích trƣờng mầm non .42 2.2.3 Thực trạng mức độ biểu lòng nhân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .46 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng 49 CHƢƠNG III: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 51 3.1 Một số sở xây dựng biện pháp giáo dục lòng nhân cho cho trẻ mẫu giáo – tuổi .51 3.1.1 Căn vào đặc điểm tâm sinh lý tuổi mẫu giáo lớn 51 3.1.2 Căn vào mục tiêu giáo dục Mầm non 54 3.1.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động làm quen với văn học 56 3.2 Các biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua truyện cổ tích .60 3.2.1 Dạy trẻ kể sáng tạo truyện cổ tích nhằm tạo hội cho trẻ rèn luyện hành vi nhân ái .60 3.2.2 Sƣu tầm chọn lọc thêm số truyện cổ tích phù hợp với nội dung giáo dục lòng nhân .63 3.2.3 Xây góc dựng góc cổ tích nhằm giúp trẻ đƣợc luyện tập các hành vi nhân ái 66 3.2.4 Tổ chức trò chơi đóng kịch để rèn luyện các hành vi lòng nhân 71 3.3 Khái quát trình thực nghiệm 73 3.3.1 Mục đích thực nghiệm .73 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm .73 3.4 Tiến trình thực nghiệm .74 3.4.1 Khảo sát đầu vào 74 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm .76 3.4.3 Kết thực nghiệm so sánh mức độ biểu lòng nhân trẻ nhóm đối chứng – thực nghiệm 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 83 I KẾT LUẬN 83 II KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM .84 Về phía nhà trƣờng mầm non 84 Về phía giáo viên 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT  MG : Mẫu giáo  MN : Mầm non  LQTPVH : Làm quen tác phẩm văn học  HĐ : Hoạt động  TPVH : Tác phẩm văn học  TC : Tiêu chí  SL : Số lƣợng  ĐC : Đối chứng  TN : Thực nghiệm  ĐC TTN : Đối chứng trƣớc thực nghiệm  ĐC STN : Đối chứng sau thực nghiệm  TN TTN : Thực nghiệm trƣớc đối chứng  TN STN : Thực nghiệm sau đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các tác phẩm văn học dành cho trẻ MG 5- tuổi theo chủ đề 19 Bảng 2: Nhận thức giáo viên giáo dục lòng nhân 38 Bảng 3: Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi 38 Bảng 4: Nhận thức giáo viên mức độ sử dụng truyện cổ tích q trình giáo dục lịng nhân cho trẻ 39 Bảng 5: Nhận thức giáo viên biểu lòng nhân 40 Bảng 6: Khó khăn giáo dục lòng nhân cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với truyện cổ tích .40 Bảng 7: Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục lòng nhân thơng qua truyện cổ tích cho trẻ mẫu giáo – tuổi trƣờng mầm non 43 Bảng 8: Mức độ biểu lòng nhân trẻ – tuổi 47 ảng 9: ảng sƣu tầm các câu chuyện cổ tích 65 Bảng 10: Mức độ biểu lòng nhân trẻ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm 75 Bảng 11: So sánh mức độ biểu lòng nhân trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 77 Bảng 12: So sánh mức độ biểu lòng nhân trẻ MG 5-6 tuổi nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm .78 Bảng 13: So sánh mức độ biểu lịng nhân trẻ nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm .79 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thực trạng biểu lòng nhân trẻ trƣờng mầm non 48 iểu đồ 2: Mức độ biểu lòng nhân ái lớp đối chứng lớp thực nghiệm 75 Biểu đồ 3: So sánh mức độ biểu lòng nhân trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 77 Biểu đồ 4: So sánh mức độ biểu lòng nhân trẻ nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm .79 Biểu đồ 5: So sánh mức độ biểu lòng nhân trẻ nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm .80 DANH MỤC CÁC HÌNH H.1 Trƣờng 19 – .34 H.2 Trƣờng Tuổi Thơ 34 H.3 Trƣờng Hoa Phƣợng Đỏ .34 H.4 Đồ chơi 67 H.5 Đồ dùng, đồ chơi 67 H.6 Đồ dùng, đồ chơi 68 H.7 Không gian đóng kịch 68 H.8 Mảng tƣờng trang trí 69 H.9 ộ diễn rối 69 H.10 Không gian cho trẻ chơi góc 70 H.11 Sân khấu biểu diễn rối 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịng nhân nét nhân cách quan trọng ngƣời, truyền thống quý báu dân tộc, đem lại nhiều giá trị tốt đẹp cho giới chúng ta Chính lòng nhân ái vun đắp cho hạt giống yêu thƣơng nảy mầm xanh tốt Lòng nhân cầu nối trái tim ngƣời với nhau, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển văn minh hòa bình tiến Lịng nhân cần thiết cho sống đại mà guồng quay vội vã xã hội dễ khiến cho ngƣời ta hờ hững thờ với Thì chuyện nhắc đến lòng nhân ái, vị tha giáo dục cho trẻ, mầm non ban đầu có đƣợc đức tính cần xem đầu tƣ cần thiết Lịng nhân tảng tất tốt đẹp Khơng có lịng nhân ái, khơng có lịng biết nghĩ đến ngƣời khác nhƣ nghĩ cho khơng làm đƣợc chuyện lớn nảy sinh điều tốt đẹp ngƣời Xây dựng lòng nhân cho trẻ giúp trẻ tránh đƣợc nhiều cạm bẫy sau biết thông cảm thấu hiểu ngƣời khác, thuận lợi cho quan hệ giao tiếp cá nhân trẻ Để trẻ có đƣợc giá trị tốt đẹp lịng nhân mang lại phải giáo dục, uốn nắn từ nhỏ Nhiệm vụ nhiệm vụ mà gia đình nghành giáo dục phải quan tâm thực Trong chƣơng trình giáo dục mầm non hoạt động đƣợc sử dụng nhiều để giáo dục lòng nhân ái đó hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Các tác phẩm văn học phƣơng tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thƣơng ngƣời với ngƣời yêu thƣơng vạn vật xung quanh, nhƣ đại văn hào M Gorki quan niệm: “ Văn học nhân học” Trong đó truyện cổ tích thể loại giúp trẻ dễ cảm nhận đƣợc giá trị tinh thần ngƣời thông qua nội dung cốt truyện hấp dẫn, yếu tố thần kì bí ẩn, đa số nhân vật truyện có tính cách đối kháng rõ rệt nhƣ các nhân vật trung tâm đại diện cho cái đẹp, thiện cao Các nhân vật ác đại diện cho ác, xấu đến tận Và truyện cổ tích vài thể loại chủ yếu văn học dân gian, thông qua sáng tạo nghệ thuật, tác giả dân gian gửi vào đó quan niệm nghệ thuật giới nhân sinh thể ý thức thẩm mĩ gắn liền với tinh thần nhân văn Mà trẻ thơ nhạy cảm, dễ rung động, dễ đặt vào hồn cảnh ngƣời khác để thông cảm bộc lộ thái độ cách rõ ràng dứt khoát hai mặt xấu – tốt, u – ghét Chính đƣợc trải nghiệm với hoạt động làm quen với văn học nói chung truyện cổ tích nói riêng nhƣ đóng kịch, kể chuyện diễn cảm, nghe kể chuyện Thì trẻ dễ cảm nhận đƣợc giá trị nhân văn tốt đẹp truyện cổ tích đem lại Hiện việc giáo dục lịng nhân cho trẻ thơng qua truyện cổ tích trƣờng mầm non đƣợc quan tâm nhƣng chƣa thật trọng Dựa vào hoạt động nội dung tác phẩm truyện cổ tích giáo viên chuyển tải nội dung giáo dục lòng nhân ái đến cho trẻ.Tuy nhiên việc giáo dục dừng mức độ hình thành chƣa phát triển, giáo viên chƣa sử dụng truyện cổ tích nhiều hoạt động làm quen với văn học nội dung truyện dài, chƣơng trình có các câu truyện cổ tích Giáo viên nêu đâu việc thể lòng nhân ái nhƣ yêu thiện, ghét ác, việc nên làm việc khơng nên làm, cho trẻ luyện tập việc làm nhân Phần lớn giáo viên chƣa có các biện pháp cụ thể để giáo dục lòng nhân cho trẻ Bản thân sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non tơi tự nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc giáo dục lòng nhân cho trẻ thơng qua truyện cổ tích vấn đề hạn chế Nên định chọn đề tài “ Biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua truyện cổ tích” để nghiên cứu với mong muốn đóng góp phần đó đƣa số biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ đƣợc tốt Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua truyện cổ tích Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu số trƣờng mầm non phạm vi địa bàn quận Hải Châu – Thành phố Đà nẵng: trƣờng mầm non 19 – 5, trƣờng mầm non Hoa Phƣợng Đỏ, trƣờng mầm non Tuổi Thơ PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Gia đình Hoạt động: Trò chơi đóng kịch Đề tài: “ Sự tích khế” Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết chơi trò chơi đóng kịch - Trẻ nhớ lời các nhân vật câu chuyện - Nhớ đƣợc trình tự diễn biến hành động các nhân vật câu chuyện - Trẻ biết kể lại dƣới hình thức kể nối tiếp cùng cơ, đóng kịch Kĩ - Trẻ nói đƣợc lời các nhân vật cách diễn cảm - iết thể cử chỉ, điệu bộ, lời nói hành động các nhân vật truyện - Trẻ trả lời đƣợc các câu hỏi cô cách rõ ràng Thái độ - Qua câu chuyện giáo dục cho trẻ tình cảm yêu thƣơng anh em gia đình, phải biết chia sẻ nhƣờng nhịn lẫn nhau, tham lam bị trừng phạt II Chuẩn bị - Mũ chim - Cây khế - Khăn nâu buộc đầu cho nhân vật ngƣời em - Áo dài khăn đóng cho nhân vật ngƣời anh - Túi gang, túi 12 gang - Nhạc hát “Quả” III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cô trẻ cùng hát hát “Quả” + Các vừa hát hát gì? ( Quả) + Trong hát có nhắc đến loại gì? ( Quả khế, mít, trứng, bóng ) + Hơm trƣớc các đƣợc nghe tập kể lại câu chuyện có liên quan đến khế Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: Ôn lại kịch truyện “ Sự tích khế” + Đó câu chuyện các con? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? Cơ đọc trích dẫn: “ Ngày xƣa có hai anh em nhà nọ, bố mẹ sớm qua đời Hai anh em chung với hai ngƣời có vợ ngƣời anh muốn dọn riêng không muốn sống cùng em nữa” + Vì muốn riêng nên ngƣời anh làm các con? ( Ngƣời anh chia tài sản) + Ngƣời anh chia tài sản cho ngƣời em nhƣ nào? ?( Ngƣời anh tham lam chiếm hết nhà cửa ruộng vƣờn cha mẹ để lại, ngƣời mảnh vƣờn đó có khế) + Ngƣời em có chấp nhận với việc phân chia nhƣ không? ( ngƣời em đồng ý) + Hằng ngày ngƣời em làm để ni sống thân? ( Chăm sóc tƣới bón cho khế làm thuê để nuôi sống thân) + Điều kì lạ đến với khế sau đó? ( Cây khế sai chim lạ đến ăn khế) + Ngƣời em làm thấy điều này? ( Cầm gậy xua đuổi chim) + Thế ngƣời em nói với chim? ( Này chim! Ta có độc khế sai trái mà ta khó nhọc trông nom đến ngày thu hoạch Nay ngƣơi ăn hết trái ta chẳng có để bán lấy tiền đong gạo) + Thế bạn có thể nói đƣợc lời ngƣời em nói với chim? + Chim phƣợng hoàng đáp lời ngƣời em nhƣ nào? ( Ăn trả cục vàng, may túi ba gang mang mà đựng) + Cả lớp cùng nhắc lại lời chim phƣợng Hoàng nào? (Mời lớp sau đó mời vài cá nhân) + Thế ngày sau chim lại đến ăn khế đƣa ngƣời em đâu? ( Đƣa ngƣời em lấy vàng) + Đƣợc đến đảo hoang thấy nhiều vàng bạc ngƣời cảm thấy nhƣ nào? ( ngƣời em vô cùng ngạc nhiên) + Thế bạn có thể lên diễn tả hành động ngạc nhiên ngƣời em nào? ( mời vài trẻ lên trả lời) + Sau lấy đủ số vàng xong chim lại chở ngƣời em trở nhà, từ đó ngƣời em trở nên nhƣ ? ( giàu có) + Khi giàu có ngƣời em có giúp đỡ các ngƣời nghèo khác không? ( Ngƣời em giúp đỡ ngƣời nghèo khổ khác cách phát lúa gạo, vàng bạc) + Ngƣời anh biết đƣợc chuyện ngƣời em giàu lên khế nên ngƣời anh sang nhà ngƣời em nói với ngƣời em? ( ngƣời anh đề nghị ngƣời em đổi tất gia tài để lấy mảnh vƣờn khế) + Thế ngƣời em có đồng ý đổi không các con? ( ngƣời em đồng ý) + Sau dọn mảnh vƣờn sinh sống ngƣời anh liền may túi gang? ( 12 gang) + Khi chim phƣợng hoàng đến ăn khế gặp ngƣời anh ngƣời anh nói nhƣ nào? ( Ngƣời anh giả vờ than khóc: “ Phƣợng hoàng chim đừng ăn nhà ta nghèo có khế thôi) + Con có thể lên nói lại lời ngƣời anh tham lam cho lớp cùng nghe nào? ( mời đến trẻ lên nói, sau đó cho lớp nhắc lại) + Chim phƣợng hoàng chở ngƣời anh đến nơi đảo hoang để lấy vàng, nhƣng ngƣời anh lấy vàng nhƣ nào? ( ngƣời anh lấy đầy túi 12 gang có chỗ trống ngƣời lại nhéc vào đấy) + Trên đƣờng chim chở ngƣời anh ngƣời anh gặp phải chuyện gì? ( ngƣời anh bị rơi xuống biển) + Vì ngƣời anh lại bị rơi xuống biển? ( ngƣời anh lấy quá nhiều vàng lại gặp gió nên chim không bay nổi, ngƣời anh bị hất rơi xuống biển) + Qua câu chuyên các thấy nhân vật đáng khen? + Ai nhân vật đáng chê trách? - Ngƣời anh thật đáng khen, ngƣời anh biết nhƣờng nhịn chia sẻ giúp đỡ ngƣời khó khăn còn ngƣời anh tham lam ích kỉ nên bị trừng phạt, các noi gƣơng ngƣời em ! b Hoạt động 2: Phân vai chơi đóng kịch * Trẻ nhận vai - ây lớp có muốn đóng vai các nhân vật câu chuyện “sự tích khế khơng”? ( cho trẻ lên bên cô) + Ai đóng vai ngƣời anh trai? ( cho trẻ đóng vai ngƣời anh trai mặc trang phục ngồi dãy ghế) + Ai đóng vai ngƣời em trai? ( cho trẻ đóng vai ngƣời em trai lên mặc trang phục chỗ ngồi dãy ghế) + Ai đóng vai chim phƣợng hoàng? ( Cho trẻ đội mũ chim ngồi dãy ghế) - ây cô các cùng kể chuyện Cô ngƣời dẫn truyện, đến nhân vật bạn nhận vai đó nói lời thể hành động nhân vật đó Các rõ chƣa nào! * Trẻ luyện tập - Cho trẻ luyện tập theo nhóm trẻ có cùng nhân vật với - Sau đó kết hợp các nhân vật các nhóm để tập luyện kịch - Cô điều chỉnh giọng điệu nhƣ hành động kịch cách xác để trẻ học theo - Cơ chú ý nhấn mạnh các hành động thể lòng nhân ái các nhân vật cho trẻ làm theo, cho trẻ luyện tập kĩ các hành động * Trẻ chơi đóng kịch - Cô chia lớp thành nhiều nhóm kịch nhỏ để trẻ chơi đóng kịch với - Cô bao quát trẻ * Trẻ biểu diễn kịch - Cô mời nhóm trẻ chơi đóng kịch tốt để lên biểu diễn cho các bạn cùng xem Sau đó cô cho trẻ làm khán giả nhận xét các bạn diễn nhƣ thể thể các hành động nhƣ đúng chƣa Kết thúc Cho lớp hát hát vƣờn cổ tích KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Thế giới động vật Hoạt động: Trò chơi đóng kịch Đề tài: Cóc kiện trời Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết chơi trò chơi đóng kịch - Trẻ nhớ lời các nhân vật câu chuyện - Nhớ đƣợc trình tự diễn biến hành động các nhân vật câu chuyện - Trẻ biết kể lại dƣới hình thức kể nối tiếp cùng cô Kĩ - Trẻ nói đƣợc lời các nhân vật cách diễn cảm - iết thể cử chỉ, điệu bộ, lời nói hành động các nhân vật truyện - Trẻ trả lời đƣợc các câu hỏi cô cách rõ ràng Thái độ - Qua câu chuyện giáo dục cho trẻ tình cảm u thƣơng đồn kết với để cùng vƣợt qua khó khăn thử thách Ca ngợi lòng dũng cảm, gan II Chuẩn bị - Mũ cóc, mũ cua, mũ gấu, mũ hổ, mũ ong, mũ cáo, áo dài làm ngọc hồng, búa thiên lơi, trống, mũ chó - Nhạc hát “chú ếch con” III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cả lớp cùng hát hát “ chú ếch con” - Đàm thoại hát: + Chúng ta vừa hát hát gì? ( chú ếch con) + Trong hát nói vật gì? ( ếch) + Hôm trƣớc các đƣợc nghe tập kể lại câu chuyện vật họ hàng với loài ếch Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: Ôn lại kịch câu chuyện “ Cóc kiện trời” + Câu chuyện đó có tên gì? ( Cóc kiện trời) + Trong câu chuyện có nhân vật nào? ( Cóc, cua, gấu, hổ,cáo, ong, ngọc hồng, thiên lơi, gà) - Cơ đọc trích dẫn: “ Ngày xửa ngày xƣa Đi qua vũng đầm khô” + ất cóc gặp ai? ( Cua) + Cóc có rủ cua khiện trời không? ( Có rủ) + Cua nói nhƣ nào? ( Thà chết trời xa kiện tụng) + Con có thể nói lại giọng bạn cua đƣợc không nào? ( cho cá nhân cho lớp luyện tập) + Các vật xung quanh nghe cóc nói lại tranh bàn ngang bàn lùi, làm cho cua giận cua định nhƣ các con? ( Cua định kiện trời cùng cóc) + Khi Cua giận cua hành động nhƣ nào có thể làm đƣợc ( mời – trẻ làm ) + Đi đƣợc đoạn cóc lại gặp họ làm gì? ( Gặp Cọp nằm phơi bụng thở thoi thóp Gấu chảy mở ròng ròng khát chảy cổ họng) + Cọp Gấu có kiện trời cùng với Cọp không? ( có đi) + Cọp Gấu nói nhƣ với Cóc? ( Lúc đầu cọp lƣỡng lự nói rằng: Ta chúa tể sơn lâm mà theo cóc bé xíu đƣợc Gấu gạt nói rằng: “Anh Cóc nói có lý, chúng nằm đợi chết khát ƣ Chúng ta theo cóc Đến ngang nhƣ anh cua còn theo anh cóc đƣợc chúng ta khơng theo.) + Hai bạn có thể nói đƣợc lời thoại hai nhân vật Gấu Cọp nào? ( cặp luyện tập) + Cả bọn nhập thành đồn thêm đoạn gặp nào? ( gặp Ong Cáo) + Thế hai vật có theo cóc không? ( Ong Cáo hăng hái theo Cóc) + Khi đến đƣợc thiên đình Cóc thấy gì? ( Cái trống, cái chum nƣớc) + Cóc phân công cho các vật nhƣ nào? ( anh Cua vào chum nƣớc, chị Ong chị Cáo núp sau cánh cửa, còn anh Gấu anh Cọp đứng sau lƣng Tất nghe hiệu lệnh tơi xơng nhé.) + ây có thể nói lại đƣợc giọng Cóc phân công cho các bạn trốn vào chỗ thích hợp.( Nhắc trẻ nói giọng Cóc to rõ ràng cho phù hợp với giọng nhân vật,cho đến trẻ luyện tập) + Khi xếp vị trí cho các vật xong cóc làm gì? ( Cóc đánh trống thiên đình) + Tiếng trống Cóc làm giấc ngủ ai? ( Ngọc Hồng) - Ngọc Hồng tức giận sai Thiên lơi trị tội phá giấc ngủ trƣa nhƣng thiên lơi tới nơi thấy cóc không thèm trị tội vô tâu lại với Ngọc Hoàng , Ngọc Hoàng lại sai gà mổ chết Cóc + Nhƣng gà có mổ chết đƣợc Cóc không các con? ( Gà trời vừa hăng bay cóc nghiến hiệu cho Cáo cắn cổ gà tha mất.) + Ngọc Hoàng giận sai cắn cáo nào? ( Chó) + Nhƣng lúc nhân vật xuất ngăn cản Chó Cáo? ( Gấu) + Lần Ngọc Hồng sai Thiên lơi để trị tội Cóc nhƣng Thiên lôi lần lƣợt bị các vật công?( Ong, Cua, Cọp) + Lúc Ngọc Hồng co biểu nhƣ các con? ( sợ hãi) + Con có thể làm lại hành động sợ hãi Ngọc Hoàng nào? ( cho vài trẻ thực sau) + Vậy Ngọc Hồng có cho Cóc vào chầu để thƣa kiện khơng?( Có) + Cóc thƣa nhƣ nào? (Muôn tâu Ngọc hoàng, bốn năm dƣới trần gian hạn hán kéo dài, không giọt mƣa Muôn khô héo, vạn vật chết khát Tƣởng Ngọc hoàng bận Ngọc hồng giận trần gian mà phúc hoạ, ngờ lên biết Ngọc hồng các tƣớng nhà trời ngủ qn khơng nhớ đến việc làm mƣa cứu mn vật mn lồi dƣới trần Chúng phải lên tận đánh thức Ngọc hoàng, xin Ngọc hoàng làm mƣa cho trần gian đƣợc nhờ) + Giọng cóc lúc phải nhƣ các con? ( Đanh thép) + Con có thể nói lại lời Cóc? ( Cho đến trẻ thực hiện) + Nhờ cóc mà dƣới mặt đất có đƣợc mƣa không các con? ( có) + Cóc Ngọc Hoàng có giao ƣớc nhƣ nào? ( Mỗi lần nghe thấy tiếng nghiến cóc trời đổ mƣa) + Trong câu chuyện các thích nhân vật nào? + Vì các lại thích Cóc? - Cóc thật đáng khen đúng khơng Tuy xù xì xấu xí nhƣng cóc dũng cảm gan dạ, Câu chuyện giáo dục chúng ta phải biết dũng cảm gan đồng thời phải biết yêu thƣơng, giúp đỡ hỗ trợ đồn kết với vƣợt qua khó khăn thử thách b Hoạt động 2: Phân vai chơi đóng kịch * Trẻ nhận vai - ây lớp có muốn đóng vai các nhân vật câu chuyện” Cóc kiện trời” không?( cho trẻ lên bên cô) + Ai đóng vai Cóc? ( cho trẻ đóng vai Cóc đội mũ ngồi dãy ghế) + Ai đóng vai Ngọc Hoàng? ( cho trẻ đóng vai Ngọc Hoàng lên mặc trang phục chỗ ngồi dãy ghế) + Ai đóng vai Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo, Chó, Gà, Thiên lôi? ( Cho trẻ đội mũ các vật ngồi dãy ghế) - ây cô các cùng kể chuyện Cô ngƣời dẫn truyện, đến nhân vật bạn nhận vai đó nói lời thể hành động nhân vật đó Các rõ chƣa nào! * Trẻ luyện tập - Cho trẻ luyện tập theo nhóm trẻ có cùng nhân vật với - Sau đó kết hợp các nhân vật các nhóm để tập luyện kịch - Cô điều chỉnh giọng điệu nhƣ hành động kịch cách xác để trẻ học theo - Cô chú ý nhấn mạnh các hành động thể lòng nhân ái các nhân vật cho trẻ làm theo, cho trẻ luyện tập kĩ các hành động * Trẻ chơi đóng kịch - Cô chia lớp thành nhiều nhóm kịch nhỏ để trẻ chơi đóng kịch với - Cô bao quát trẻ * Trẻ biểu diễn kịch - Cô mời nhóm trẻ chơi đóng kịch tốt để lên biểu diễn cho các bạn cùng xem Sau đó cô cho trẻ làm khán giả nhận xét các bạn diễn nhƣ thể thể các hành động nhƣ đúng chƣa Kết thúc - Cho lớp hát hát vƣờn cổ tích KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Nƣớc tƣợng tự nhiên Hoạt động: Dạy trẻ đóng kịch Đề tài: Sự tích ngày đêm Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết chơi trò chơi đóng kịch - Trẻ nhớ lời các nhân vật câu chuyện - Nhớ đƣợc trình tự diễn biến hành động các nhân vật câu chuyện - Trẻ biết kể lại dƣới hình thức kể nối tiếp cùng cô Kĩ - Trẻ nói đƣợc lời các nhân vật cách diễn cảm - iết thể cử chỉ, điệu bộ, lời nói hành động các nhân vật truyện - Trẻ trả lời đƣợc các câu hỏi cô cách rõ ràng Thái độ - Qua câu chuyện giáo dục cho trẻ biết giúp đỡ bạn bè lúc bạn gặp khó khăn, phải biết yêu thƣơng lẫn không đƣợc đối xử không tốt với bạn II Chuẩn bị - Mũ mặt trời, mũ gà trống, mũ mặt trăng III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cô trẻ cùng đọc thơ “ Ông mặt trời óng ánh” - Đàm thoại thơ: + Chúng ta vừa đọc thơ gì? ( Ơng mặt trời óng ánh) + Trong thơ có nhắc đến ai? ( em bé, ông mặt trời mẹ) + Hôm trƣớc các đƣợc nghe tập kể lại câu chuyện nói mặt trời các bạn mặt trời Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: Ôn lại kịch câu chuyện “Sự tích ngày đêm” + Đó câu chuyện nào? ( Sự tích ngày đêm) + Các cùng kể tên các nhân vật câu chuyện nào? ( Mặt Trời, Gà trống, Mặt trăng) - Cơ kể trích đoạn: “ Ngày xửa ngày xƣa, Mặt Trời, Mặt Trăng, Gà Trống cùng sống với trời Mặt Trăng mặc cái áo màu trắng, Gà Trống đội cái mũ màu đỏ Mặt Trăng thích mũ màu đỏ Gà Trống Một hôm, mặt trăng nói với Gà Trống” + Các có biết Mặt trăng nói với Gà Trống nhƣ không? ( Mặt Trăng đề nghị Gà Trống đổi áo mũ cho nhau) + Vậy bạn lớp có thể bắt chƣớc giọng Mặt Trăng nói với Gà Trống nào? ( Cho hai đến trẻ thực sau đó cho lớp làm lại) + Gà trống có đồng ý với lời đề nghị bạn Mặt Trăng không? ( Gà Trống không đồng ý) + Thế Gà Trống đáp lại lời Mặt Trăng nhƣ nào? ( Tớ khơng thích cái áo cậu, tớ không đổi mũ lấy áo đâu) + Cả lớp cùng nói lại giọng bạn Gà Trống nói với Mặt Trăng nào? + Vì gạ đổi mà khơng đƣợc nên Mặt Trăng làm gì? ( Mặt Trăng lấy mũ bạn vứt xuống mặt đất) + Các thấy bạn Mặt Trăng làm nhƣ có đúng không? - Các không nên học theo bạn Mặt Trăng nhé! + Khi thấy mũ bị rơi xuống đất gà trống làm các con? ( Gà trống liền bay xuống đất để tìm mũ) + Nhƣng gà trống có tìm đƣợc khơng sao? ( Gà trống khơng tìm đƣợc mặt đất quá tối) + ây Gà trống nhờ giúp đỡ nào? ( Mặt Trời) + Gà trống làm gọi nhƣ để mặt Trời nghe thấy tiếng Gà Trống để giúp đỡ? ( Gà Trống ngửa cổ gọi to Mặt Trời ơi, Mặt Trời ơi) + ạn giỏi có thể đứng lên làm hành động gọi mặt trời Gà Trống nào? + ạn Mặt Trời làm để giúp Gà Trống tìm thấy mũ? ( Mặt trời chiếu tia sáng xuống mặt đất) + Lấy mũ xong gà trống lại muốn bay trời lại nhƣng Gà Trống có bay đƣợc khơng? ( Gà Trống khơng bay lên đƣợc quá mệt) + Gà Trống lại kêu giúp đỡ? ( Mặt Trời) + Gà trống kêu nhƣ nào? ( Mặt Trời kéo tớ lên với) + Cả lớp cùng nói giọng Gà Trống Trống nào, các phải hô thật to ! ( Cho lớp luyện tập sau đó đến cá nhân) + Lần Mặt Trời giúp đƣợc gà Trống không? ( Mặt Trời không giúp Gà Trống đƣợc) + Mặt Trời đành làm để gà trống bớt buồn? (Mặt Trời an ủi Gà Trống) + Mặt Trời an ủi nhƣ nào? ( Gà Trống bạn lại dƣới mặt đất uổi sáng sớm bạn gọi “ Ò ó o ” Mặt Trời dậy trò chuyện với bạn nhé!) + ạn có thể nói đƣợc giọng Mặt Trời an ủi Gà Trống? ( Cho cá nhân sau đó cho lớp thực hiện) + Lúc mà Gà Trống gọi Mặt Trời thức dậy đƣợc gọi ban các ( an ngày) + Sau đối xử khơng tốt với bạn lúc Mặt Trăng cảm nhƣ nào? ( Mặt Trăng xấu hổ) + Vì xấu hổ nên Mặt Trăng phải chờ lúc Mặt Trời lặn Gà lên chuồng Mặt Trăng xuất hiện, lúc chúng ta gọi ban gì? ( an đêm) + Trong câu chuyện các thích nhân vật nào? + Vì các lại thích Mặt Trời - Mặt Trời thật đáng khen đúng không nào, Mặt Trời vừa biết giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, còn biết an ủi để bạn bớt buồn Các nêu gƣơng theo bạn Mặt Trời nhé! b Hoạt động 2: Phân vai chơi đóng kịch * Trẻ nhận vai - ây lớp có muốn đóng vai các nhân vật câu chuyện” Sự tích ngày đêm” không?( cho trẻ lên bên cô) + ạn đóng vai Gà Trống? ( cho trẻ đóng vai Gà Trống đội mũ ngồi dãy ghế) + ạn đóng vai Mặt Trăng? ( cho trẻ đóng vai Mặt Trăng lên đội mũ chỗ ngồi dãy ghế) + ạn đóng vai Mặt Trời? ( Cho trẻ đội mũ Mặt Trời ngồi dãy ghế) - ây cô các cùng kể chuyện Cô ngƣời dẫn truyện, đến nhân vật bạn nhận vai đó nói lời thể hành động nhân vật đó Các rõ chƣa nào! * Trẻ luyện tập* Trẻ luyện tập - Cho trẻ luyện tập theo nhóm trẻ có cùng nhân vật với - Sau đó kết hợp các nhân vật các nhóm để tập luyện kịch - Cô điều chỉnh giọng điệu nhƣ hành động kịch cách xác để trẻ học theo - Cô chú ý nhấn mạnh các hành động thể lòng nhân ái các nhân vật cho trẻ làm theo, cho trẻ luyện tập kĩ các hành động * Trẻ chơi đóng kịch - Cô chia lớp thành nhiều nhóm kịch nhỏ để trẻ chơi đóng kịch với - Cô bao quát trẻ * Trẻ biểu diễn kịch - Cô mời nhóm trẻ chơi đóng kịch tốt để lên biểu diễn cho các bạn cùng xem Sau đó cô cho trẻ làm khán giả nhận xét các bạn diễn nhƣ thể thể các hành động nhƣ đúng chƣa Kết thúc - Cho lớp hát hát “ Vƣờn cổ tích” PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH H.12 Các bé lớp mẫu giáo lớn trƣờng 19 – H.13 Các bé lớp mẫu giáo lớn trƣờng 19 – H 14 Các bé lớp lớn trƣờng Hoa Phƣợng Đỏ H 15 Các bé lớp lớn trƣờng Hoa Phƣợng Đỏ ... dụng biện pháp giáo dục lịng nhân cho trẻ thơng qua truyện cổ tích - Thực trạng biểu lịng nhân trẻ mẫu giáo – tuổi 6. 3 Đề xuất số biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ thông qua truyện cổ tích... trò truyện cổ tích việc giáo dục lịng nhân cho trẻ mẫu giáo – tuổi 30 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THƠNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH 33 2.1 Khái... việc giáo dục lịng nhân cho trẻ thơng qua truyện cổ tích Chƣơng II: Thực trạng giáo dục lịng nhân cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua truyện cổ tích trƣờng mầm non Chƣơng III: iện pháp giáo dục lòng

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w