1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

75 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - ĐẶNG THỊ HOÀNG ANH Một số biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ thuật bắt nguồn từ sống, thức tỉnh phát triển tâm hồn người Văn học loại hình nghệ thuật, phận hoạt động tinh thần làm nên phong phú nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, trí tưởng tượng, niềm tin hành động nhân đạo người Trong sách “ 100 Danh tác kinh điển có ảnh hưởng đến tuổi thơ” có viết : Với giới đa dạng phức tạp nay, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thực giúp cho trái tim trẻ lắng đọng; phủ lên tâm hồn trẻ vầng sáng tuyệt vời, tiếp sức cho trẻ có sức mạnh vươn lên; đồng thời giúp trẻ tiếp thu, nhận biết đẹp, tình yêu, lương thiện, dũng cảm, niềm tin” Hiện thơ, câu chuyện chương trình gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập Là phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên cỏ, hoa lá, lịng kính trọng u thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, ghét ác độc, phê phán việc xấu, kính u Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn Trong nỗi bật lên giá trị tinh thần mà tác phẩm văn học nói đến giáo dục lịng nhân cho trẻ Lòng nhân cở sở, gốc đạo đức người Nhân tình thương u đồng loại xung quanh Từ tình yêu thương hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp Trẻ thơ nhạy cảm sống tình cảm, dễ rung động, dễ đặt vào hồn cảnh người khác để thông cảm bộc lộ thái độ cách rõ ràng, dứt khoát hai mặt xấu – tốt, u – ghét, vui – buồn, … Chính thế, giáo dục lòng nhân cho người phải tuổi thơ.Trẻ em vốn yêu đẹp, tốt, thực Các nhà văn nắm đặc điểm tâm lí này, thoả mãn nhu cầu tự nhiên để qua sáng tác dẫn dắt em từ chỗ biết xúc động trước đẹp, tốt tượng bình thường, bước, tường bước vươn lên tình cảm cao quý hành động đáng yêu Ở trường mầm non vấn đề giáo dục trẻ lịng nhân thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học từ lâu đặt quan tâm ý Tuy nhiên việc giáo dục trẻ lịng nhân thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ nói chung trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi) nói riêng cịn nhiều hạn chế, trẻ em lạnh lùng thờ trước tình cảm xung quanh, trẻ bắt chước bạo lực phim ảnh để thể mình, câu chào lễ phép khó nói từ miệng trẻ Đối với việc giáo dục lịng nhân cho trẻ thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non chưa giáo viên quan tâm mức Xuất phát từ thực tế nên em chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” làm đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Bước đầu hình thành trẻ nhận thức vừa sức lòng nhân - Giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn Dạy trẻ lòng yêu thiên nhiên cỏ hoa lá, lịng kính trọng u thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em, tình yêu mến bạn bè người thân, biết làm việc tốt Khách thể đối tượng nghiên cứu - Hoạt động tổ chức làm quen với tác phẩm văn cho trẻ mẫu giáo lớn - Các biện pháp nhằm giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn Giả thuyết khoa học Nếu trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giáo viên sử dụng biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan, tạo tình có vấn đề, phối hợp giáo dục với phụ huynh…sẽ góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ lịng yêu thương người vật xung quanh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cở sở lí luận thực tiễn việc giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non - Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn - Khảo sát đánh giá thực trạng trẻ mẫu giáo lớn lòng nhân trẻ địa bàn thành phố Đà Nẵng - Bước đầu đề xuất số biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Kết thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Các lớp mẫu giáo lớn trường mầm non 19/5, trường mầm non 20/10, trường mầm non Tuổi Thơ , mầm non Hoa Phượng Đỏ địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp nghiên cứu luận Tìm đọc, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa, khát hóa tài liệu có liên quan tới đề tài nhằm xây dựng cở sở lí luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Dự quan sát cách thức tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giáo viên cho trẻ mẫu giáo lớn nhằm đánh giá thực trạng giáo dục lòng nhân cho trẻ 7.2.2 Phương pháp đàm thoại - Trị chuyện với giáo viên để tìm hiểu việc giáo dục lòng nhân cho trẻ lớp - Trò chuyện với trẻ để hiểu lòng nhân trẻ 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên giảng dạy lớp mẫu giáo lớn số trường mầm non thuộc Quận Hải Châu – TP Đà Nẵng nhằm đánh giá mức độ nhận thức việc giáo dục lịng nhân cho trẻ thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Dự giờ, trao đổi trực tiếp với giáo viên số trường mầm non thuộc Quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 7.2.5 Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính hiệu biện pháp giáo dục nhân cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Kết cấu khoá luận Gồm phần: - Phân mở đầu: Nêu lí chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vị nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Phần nội dụng: Gồm chương: Chương I Cơ sở lí luận Chương II Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn Chương III Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thực nghiện sư phạm - Phần kết luận kiến nghị sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lòng nhân 1.1.1 Khái niệm lòng nhân Nhân người Ái yêu Lòng nhân lòng yêu thương người 1.1.2 Khái niệm giáo dục lịng nhân cho trẻ Sống tình thương ( người yêu mến yêu mến người) hạnh phức trẻ thơ Giáo dục tình thương đồng thời đáp ứng nhu cầu sống trẻ Tình thương suy đến cùng, gốc đạo đức người Vì vậy, giáo dục lịng nhân cần coi nhiệm vụ trung tâm công tác giáo dục đạo đức trẻ em Giáo dục có nghĩa giảng dạy Nhân có nghĩa lịng u thương Giáo dục lịng nhân có nghĩa dạy trẻ lòng yêu thương người Giáo dục lòng nhân cho trẻ bao gồm số nội dụng sau : - Giáo dục tình yêu gia đình Trẻ cần hiểu người gia đình gắn bó với tình ruột thịt, cần sống hịa thuận, u thương quan tâm chăm sóc lẫn Trong gia đình, làm việc học hành, việc làm nghiêm túc có ích cho gia đình xã hội, cần tơn trọng (chẳng hạn khơng quấy rầy, vịi vĩnh bố mẹ làm việc, anh chị học bài) - Giáo dục tình yêu thái độ quan tâm người Yêu mến sẵn sàng giúp đỡ cô giáo bạn lớp; kính trọng quan tâm giúp đỡ người già yếu; yêu mến, nhường nhịn chăm sóc em nhỏ; niềm nở với người - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu sống….u cỏ chim mng, vật … có ý thức bảo vệ thiên nhiên, không làm đau vật ( không bứt hoa, bẽ cành…) Vậy giáo dục lịng nhân dạy trẻ sống biết yêu thương người, biết kính trọng yêu thương gần gũi quan tâm giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em, tình yêu mến bạn bè người thân, biết làm việc tốt Dạy trẻ lòng yêu thiên nhiên cỏ hoa 1.1.3 Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo lớn 1.1.3.1 Trẻ em lứa tuổi mầm non giàu xúc cảm tình cảm Giàu cảm xúc, tình cảm nét tâm lí bật trẻ thơ, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non Nhìn chung, lứa tuổi này, tình cảm thống trị tất mặt hoạt động tâm lí trẻ Chính mà nhận thức trẻ mang đậm màu sắc cảm xúc Trẻ ln có nhu cầu người khác quan tâm bầy tỏ tình cảm người xunh quanh Lứa tuổi đặc biệt nhạy cảm trước đổi thay giới xung quanh xúc động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng đơn giản Một hoa nở, rơi, kiến tha mồi….cũng làm cho trẻ xúc động cách sâu sắc Chính đặc điểm dễ nhạy cảm làm cho trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ dễ dàng hóa thân vào nhân vật tác phẩm Trẻ thường có phản ứng trực tiếp, tức tiếp xúc với tác phẩm Chúng cười, khóc, sung sướng hay tức giận trước chi tiết, kiện tác phẩm, tình mà nhân vật gặp phải Đó phản ứng tự nhiên, biểu thị trạng thái tâm lí chưa ổn định, dễ dao động trước tác động bên Những phản ứng tương đồng với nội dung tác phẩm, trở nên mạnh mẽ có tương đồng người lớn Trẻ lớn tình cảm dần ổn định Sự hiểu biết trẻ phong phú, phức tạp dần theo mối quan hệ hiểu biết giới xunh quanh Chính vậy, từ xúc cảm, tình cảm nảy sinh trình cảm thụ văn học, trẻ biết yêu thương người vạn vật xunh quanh Cảm xúc chi phối mạnh mẽ trị giác độ tập trung ý, đặc biệt hứng thú nhận thức.Trẻ em hứng thú Mọi hoạt động trẻ kích thích cảm xúc, cảm xúc lại ảnh hưởng đến tri giác Nhờ trẻ nhận thức giới xunh quanh Nhà tâm lí học sinh học người Anh, Spen-xô, cho nhận thức trẻ mã hóa khơng kí hiệu biểu tượng mà cảm xúc Các cảm xúc tinh vi có chức tập hợp tổ chức thành tố nhận thức thành “ cấu trúc tình cảm – nhận thức”, cịn lặp lại q trình nhờ có phát triển cấp độ tổ chức tạo nên phát triển lí trí Như vậy, cảm xúc có mối quan hệ với nguồn kinh nghiệm cụ thể trẻ mà gắn bó với tư hành động trẻ Nó trở thành yếu tố tâm lí góp phần phát triển nhân cách trẻ 1.1.3.2 Trí tưởng tượng phong phú bay bổng Nét bật tâm lí trẻ lứa em tuổi mầm non phong phú trí tưởng tượng Sức tưởng tượng em dường vô bờ bến, không Chúng dùng tưởng tượng để khám phá giới tự thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ Theo nghiên cứu nhà tâm lí học, tưởng tượng trẻ lứa tuổi mầm non bắt đầu mang tính chất sáng tạo Tưởng tượng trẻ gắn chặt với xúc cảm Đó quan hệ hai chiều Tưởng tượng phụ thuộc vào phát triển cảm xúc, cảm xúc sâu sắc tưởng tượng phát triển để phù hợp với cảm xúc đó, ngược lại, tưởng tượng giữ vai trò quan trọng việc làm giàu thêm kinh nghiệm cảm xúc trẻ Việc hình thành phát triển tưởng tượng trẻ gắn chặt với việc hình thành phát triển ngơn ngữ Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ hình dung mà chúng khơng nhìn thấy ( tưởng tượng) Vì thế, đứa trẻ mà ngơn ngữ phát triển trí tưởng tượng nghèo nàn Tưởng tượng giúp trẻ xâu chuỗi vật, tượng riêng lẻ vào thể thống Tưởng tượng trẻ phát triển hoạt động giáo dục Qua hoạt động giáo dục, trẻ xâu chuỗi kiện tưởng tượng phong phú tích lũy vốn biểu tượng hoạt động, sau thời điểm hồn cảnh cụ thể, trẻ có liên tượng cần thiết Trẻ thơ cần có tưởng tượng, vật,việc ni dưỡng trí tưởng tượng cho trẻ nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non 1.1.3.3 Tư trực quan hình tượng Tư đặc điểm tâm lí quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến tiếp nhận văn học trẻ Với tung hoang trí tưởng tượng với tính “ kỉ” cao, trẻ em lứa tuổi mầm non ln lấy làm trung tâm để nhìn nhận giới xung quanh Với cách nhìn “ vật ngã đồng nhất” trí tưởng tượng phong phú, vạn vật giới qua mắt trẻ thơ trở nên sinh động có hồn Các em tìm thấy thiên nhiên đời sống chúng hịa vào thiên nhiên, đồng giới xung quanh với thân Điều giải thích trẻ em lại thích nghe chuyện cổ tích, thích đọc thơ đồng thoại Chỉ có nhà thơ trẻ em nhìn vạn vật người, thiên nhiên có linh hồn tâm trạng Chính khả đồng hóa khiến trẻ giao cảm với giới nghệ thuật tác phẩm, để hiểu giới nghệ thuật tác phẩm, để hiểu giới tâm hồn ngôn ngữ thơ 1.1.3.4 Tiếp nhận gián tiếp Trẻ mẫu giáo chưa thể tự đọc mặt chữ văn nghệ thuật, trẻ tiếp nhận thể loại văn học nghệ thuật thông qua khâu trung gian cô giáo – với tư cách người đọc trực tiếp đọc lại kể lại trung thành nội dung văn với ấn tượng sâu đậm rõ nét hiểu biết kĩ giá trị tồn diện văn băn Bằng đường truyền thụ thơng qua ngơn ngữ nói, trẻ tiếp nhận văn học Do đặc điểm tiếp nhận gián tiếp này, trẻ thiếu tính chủ động, giảm trừ đáng kể khả trực quan, trực giác dựa phối hợp hòa quyện quan thụ cảm, tri giác nhạy bén thị giác, thính giác, ngữ cảm linh cảm, độ tập trung tự lực trực tiếp tạo Trẻ không tự đọc mà phải “ nghe nhờ” tức không phát huy khả tri giác phối hợp chữ viết âm thanh, kí hiệu nghĩa, phần giảm lực ghi nhớ liên tưởng trẻ Trẻ khơng tự đọc được, nên khơng tự nhận âm chứa đựng ý nghĩa từ, nhóm từ, câu đoạn Tính liên tục, liền mạch nội dung tác phẩm thường bị gián đoạn khả tác động âm thanh, giọng điệu, ngôn ngữ nghệ thuật không bộc lộ hết khơng huy động cảm xúc ngơn ngữ Tóm lại, lứa tuổi mầm non lứa tuổi nhạy cảm với đẹp khát khao tiếp xúc, khám phá đẹp Tác phẩm văn học thõa mãn nhu cầu tìm đến đẹp trẻ Tuy nhiên, khác với người lớn, trẻ em lứa tuổi mầm non “ đọc” tác phẩm cách gián tiếp, tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ bị chi phối q trình tâm lí Chính vậy, người sáng tác cô giáo mầm non cần phải hiểu đặc điểm tâm lí trẻ, có phát huy sức mạnh văn học việc giáo dục lòng nhân cho trẻ thơ 1.1.4 Biểu lòng nhân trẻ mẫu giáo lớn Lòng nhân trẻ mầm non thể tầng bậc xúc cảm, tình cảm, nhận thức hành động khác nhau, Đó nhạy cảm, đồng cảm Sử dụng phương pháp đàm thoại :  Trao đổi với giáo viên giảng dạy lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Tuổi Thơ việc đánh giá giáo dục lịng nhân cho trẻ thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học  Đàm thoại với trẻ lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Tuổi Thơ Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu tính tỉ lệ phần trăm 3.4 Tiêu chí thang đánh giá Các tiêu chí đánh giá : - Tiêu chí 1: Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia hoạt động - Tiêu chí 2: Trẻ hiểu nắm ý nghĩa nội dụng giáo dục tác phẩm - Tiêu chí 3: Trẻ tái diễn cảm tác phẩm - Tiêu chí 4: Trẻ có thái độ, tình cảm nhân vật tác phẩm - Tiêu chí 5: Có khả rút học từ nội dung câu chuyện cho thân Dựa vào tiêu chí, chúng tơi xây dựng thang đánh sau: STT Nội dụng Mức độ Biểu - Chủ động, hứng khởi, ghi nhớ, giơ Trẻ hứng thú tay phát biểu - Chủ động tiếp xúc, hăng hái hoạt tập trung, tích cực tham gia hoạt động Cao động tiết học ( hay thắc mắc, hay đặt câu hỏi ) - Chú ý, lắng nghe, giơ tay phát biểu Trung bình - Tham gia hoạt động theo gợi ý giáo viên - Không ý Thấp - Không tham gia hoạt động tiết học - Trả lời ý nghĩa nội dung tác phẩm Trẻ hiểu nắm Cao ý nghĩa - Trả lời câu hỏi đàm thoại nhân vật, nội dung truyện, ý nghĩa giáo dục nội dụng giáo - Trả lời hỏi dục tác phẩm Trung bình - Biết nhân vật, nội dung tác phẩm Thấp - Không trả lời câu hỏi - Khơng nói nội dung tác phẩm - Đọc, kể diễm cảm tác phẩm kết hợp cử điệu minh họa Cao Trẻ đọc, kể lại - Phân biệt giọng nhân vật qua thể tính cách nhân vật tác phẩm diễn cảm tác phẩm Trung bình Thấp - Đọc, kể lại tác phẩm - Phẩm biệt nhân vật kể - Không đọc, kể lại tác phẩm - Biểu thái độ yêu mếm, căm ghét nhân vật tác Cao phẩm - Học tập hành động nhân vật mà thích Trẻ có thái độ, tình cảm nhân - Biết thích ghét nhân vật vật tác tác phẩm phẩm Trung bình - Trả lời câu hỏi nhân vật tác phẩm gợi ý cô giáo - Không nắm nhân vật Thấp tác phẩm - Không tỏ thái độ cô hỏi đến nhân vật tác phẩm - Trả lời ý nghĩa giáo dục Có khả rút Cao - Biết ứng xữ tình học từ nội dung câu tác phẩm Trung bình - Hiểu nội dụng tác phẩm chuyện cho thân Thấp - Không nắm nội dung tác phẩm Ở tiêu chí chúng tơi phân thành mức điểm tương ứng tiêu chí sau : - Cao : điểm - Trung bình : điểm : điểm - Thấp Dựa mức điểm tiêu chí chúng tơi xây dựng thang điểm đánh sau : - Mức độ cao : trẻ đạt từ 12 đến 15 điểm - Mức độ trung bình : trẻ đạt từ đến 11 điểm - Mức độ thấp : trẻ đạt từ đến điểm 3.5 Tiến trình thực nghiệm 3.5.1 Khảo sát đầu vào Để có cở sở cho việc tiến hành thực nghiệm, tổ chức khảo sát để kiểm tra đánh giá mức độ giáo dục lịng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hai lớp đối chứng thực nghiệm Chúng dự để khảo sát biện pháp giáo viên mầm non sử dụng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo lớn, chúng tơi quan sát đánh giá biểu lịng nhân trẻ học để đo đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng : Chúng thu kết sau : Bảng : Mức độ biểu lòng nhân thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng Mứcđộ Cao TN Trung bình ĐC TN ĐC Thấp TN ĐC Tiêu SL % SL % SL % SL % TC1 12 12 12 40 15 TC2 10 33.3 10 33.3 12 40 14 16,7 TC3 20 40 13 43,3 11 36,7 10 33,3 TC4 20 TC5 16,7 chí 40 40 26,7 12 20 SL % 50 SL % 23,3 16,7 23,3 20 13 43,3 14 46,7 10 33,3 12 26,7 12 40 13 43,3 12 40 40 11 36,7 Từ bảng chúng tơi có bảng tổng hợp sau : Mức độ Lớp Đối chứng Thực nghiệm Cao Trung bình Thấp 26% 40% 29,3% 28,1% 40,7% 31,3% Biểu đồ mức độ biểu lịng nhân thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng Qua kếp chúng tơi thấy khả nhóm trẻ lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương nhau, hai nhóm khơng có chênh lệch nhiều trình độ nhận thức biểu lòng nhân 3.5.2 Tiến trình thực nghiệm Để tiến hành nhiệm vụ đề tài tiến hành thực nghiệm nhằm vào việc: nhận biết mức độ nhân thức lòng nhân trẻ qua câu chuyện, thơ: Nhóm đối chứng: tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua giáo dục lịng nhân cho trẻ theo biện pháp thường áp dụng trường mầm non Nhóm thực nghiệm: tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Qua giáo dục lịng nhân cho trẻ theo biện pháp mà đưa - Trong tiết thực nghiệm, dự giờ,quan sát, ghi chép lại tồn tiến trình thực nghệm đánh giá trực tiếp biểu hiện, thái độ trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Đánh giá tổng hợp việc giáo dục lòng nhân cho trẻ giáo việc tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Đối với nhóm đối chứng: tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua giáo dục lịng nhân cho trẻ theo biện pháp thường áp dụng trường mầm non - Đối với nhóm thực nghiệm: tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Qua giáo dục lịng nhân cho trẻ theo biện pháp mà đưa Trong tiết thực nghiệm, sử dụng tất biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn bước đầu thu kết khách quan 3.5.3 Kết thực nghệm so sánh mức độ nhận thức, biểu lòng nhân trẻ nhóm đối chứng – thực nghiệm Bảng 6: So sánh mức độ nhận thức, biểu lòng nhân trẻ nhóm đối chứng – thực nghiệm Mức Cao độ Trung bình ĐC ĐC TN ĐC TN SL % SL % SL % T1 16,7 12 40 13 T2 16,7 14 T3 T4 Tiêu chí Thấp SL % SL % 43,3 16 53,3 12 40 6,7 46,7 14 46,7 13 43,3 11 36,6 10 23,3 15 50 43,4 13 43,3 10 33,3 6,7 13,4 14 46,7 15 50 14 46,7 11 36,6 6,7 5,25 17,5 13,7 45,8 13,7 45.9 14 46,7 11 36,6 2,3 7,5 13 SL % TN Trung bình - Nhìn vào bảng so sánh ta thấy mức nhận thức lòng nhân trẻ lớp thực nghiệm tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ với cách dạy theo cô trường chưa thực trọng việc giáo dục lòng nhân cho trẻ nên phần mức độ hứng thú, khả nhận thức lòng nhân trẻ bị hạn chế Trẻ dừng lại việc ghi nhớ tác phẩm mà chưa hiểu hết nội dung giáo tác phẩm - Sau thực nghiệm mức độ nhận thức trẻ lòng nhân ngày tiến Để thấy rõ kết biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ta so sánh kết biểu đồ sau : Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức, biểu lịng nhân trẻ nhóm đối chứng – thực nghiệm 50 45 40 35 30 25 20 15 10 45.946.7 45.8 36.6 17.5 7.5 Cao Thấp Đối chứng Trung bình Thực nghiệm Nhìn biểu đồ ta thấy mức độ nhận thức, biểu lịng nhân trẻ nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng Nhận thức lịng nhân nhóm trẻ thực nghệm mức độ cao 45,8% cao với nhóm trẻ đối chứng 17,5% Nhận thức lòng nhân nhóm trẻ thực nghệm mức độ trung bình 46,7% cao với nhóm trẻ đối chứng 45,9% Nhận thức lịng nhân nhóm trẻ thực nghệm mức độ thấp 7,5 % thấp với nhóm trẻ đối chứng 36,6%.Từ số liệu nhận thấy thay đổi mức độ nhận thức, biểu lịng nhân trẻ nhóm thực nghiệm đạt kết tốt, bước đầu thấy biện pháp đưa áp dụng vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có tính thực tiễn Bảng 7: So sánh mức độ nhận thức, biểu lịng nhân trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Mứcđộ Cao TTN Trung bình STN TTN STN Thấp TTN STN Tiêu chí SL % SL % SL % SL % T1 23,4 12 40 12 40 16 T2 16,6 14 46,7 14 T3 16,6 15 50 T4 20 14 46,7 12 Trung bình 5,75 19,2 13 % SL % 53,3 11 36,7 6,7 46,7 13 43.3 11 36,7 10 43,4 13 43,3 12 40 6,7 40 46.6 12 40 6,7 2,3 7,5 14 13,7 45,8 12,8 42,5 14 SL 46,6 11,5 38,4 Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức, biểu lòng nhân trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 45.8 50 42.5 46.6 38.4 40 30 19.2 20 7.5 10 Cao Thấp Đối chứng Trung bình Thực nghệm Nhìn vào biểu đồ ta thấy mức độ nhận thức, biểu lòng nhân cho trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trẻ nhóm thực nghiệm sau tăng rõ rệt so với nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm + Mức độ nhận thức, biểu lòng nhân đạt loại cao STN 45,8 % cao so với TTN 19,2 % + Mức độ nhận thức, biểu lòng nhân đạt loại trung bình STN 46,6% cao so với TTN 42,5% + Mức độ nhận thức, biểu lòng nhân đạt loại thấp STN 7,5% thấp so với TTN 38,4% Điều chứng tỏ tính thực tế biện pháp đề xuất có hiệu Việc áp dụng lồng ghép biện pháp vào hoạt động nhận thấy rõ kết thay đổi trẻ trước thực nghiệm sau thực Nhận thức hiểu biết, biểu trẻ lòng nhân sau thực nghiệm đạt kết qua cao so với trước thực nghiệm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu sở lý luận tìm hiểu thực trạng từ đề xuất biện pháp giáo dục lịng nhân cho trẻ mẫu lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non địa bàn quận Hải Châu – Tp Đà Nẵng, rút số kết luận sau : - Giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng nội dung quan trọng góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Giáo viên nhận thức vai trò việc giáo dục lòng nhân cho trẻ quan trọng số nguyên nhân khách quan chủ quan nên giáo viên chưa thật sư trọng việc giáo dục lòng nhân cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Qua kết điều tra thực trạng, đề số biện pháp giáo dục lịng nhân cho trẻ thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Và thực nghiệm sư phạm áp dụng biện pháp cho kết tốt việc giáo dục lòng nhân cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Các phương pháp kiểm chứng cho phép khẳng định độ tin cậy thực nghiệm Điều chứng tỏ biện pháp đưa hợp lý, giả thuyết khoa học chứng minh đề tài thực MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Xuất phát từ kết thu qua q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi có vài kiến nghị sau :  Cần giúp cho giáo viên mầm non hiểu rõ nhiệm vụ, nhận thức vai trị việc giáo dục lịng nhân cho trẻ thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học  Tính đắn giả thuyết khoa học đề tài kiểm chứng bước đầu qua kết thực nghiệm diện hẹp Những kết nghiên cứu đề tài bước đầu, cần mở rộng thực nghiệm để hoàn thiện vấn đề giải thuyết đề tài  Hiện số trẻ lớp học đông, đồ dùng đồ chơi, sở vật chất lớp học thiếu thốn nên phần hạn chế việc tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm giáo dục lòng nhân cho trẻ Nên trường cần có phối hợp tốt giáo viên, nhà trường phụ huynh để việc tổ chức hoạt động có trẻ tốt  Qua đề tài nghiên cứu này, nhận thấy muốn thực biện pháp đề xuất khóa luận cần phải đổi chương trình dạy, chương trình phải nâng cao nhận thức giáo viên, lựa chọn nội dung học, tạo điều kiện cho giáo vật chất đồ dùng dạy học, áp dụng phương pháp mới…tạo hứng thú cho trẻ học tập tích cực hứng thú TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lã Thị Bắc Lý_ PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục,Hà Nội PGS.TS Hà Nguyễn Kim Giang ( 2008), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Thuần Nghi Oanh _ Kiều Văn (2010), 100 Danh tác kinh điển có ảnh hưởng đến tuổi thơ, NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( 2004), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nguyễn Kim Giang ( 2003), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bính ( 1982), Văn học trẻ em, NXB Kim Đồng, Hà Nội Phạm Thị Việt _ Lê Thị Ánh Tuyết _ Cao Đức Tiến ( 1997), Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Nguyễn Như Mai- Đinh Kim Thoa (2003),Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non ( từ lọt lòng đến tuổi), NXB Đại Học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thu Thuỷ (1976), Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ, NXB GD Hà Nội 10.Trang wed www.Mầmnon.com.vn ... chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm giáo dục lòng nhân cho trẻ Mẫu giáo lớn CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT... dạy kiểu cho trẻ làm quen với văn học 1.3 Vai trò hoạt động làm quen với tác phẩm văn học việc giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn 1.3.1 .Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hoạt động có... dụng biện pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn Chương III Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lịng nhân cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thực

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS.TS. Hà Nguyễn Kim Giang ( 2008), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Thuần Nghi Oanh _ Kiều Văn (2010), 100 Danh tác kinh điển có ảnh hưởng đến tuổi thơ, NXB Lao động, TP. Hồ Chí Minh Khác
4. Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( 2004), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Khác
5. Hà Nguyễn Kim Giang ( 2003), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Văn Bính ( 1982), Văn học và trẻ em, NXB Kim Đồng, Hà Nội Khác
7. Phạm Thị Việt _ Lê Thị Ánh Tuyết _ Cao Đức Tiến ( 1997), Văn học và phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, NXB Giáo dục Khác
8. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Nguyễn Như Mai- Đinh Kim Thoa Khác
9. Nguyễn Thu Thuỷ (1976), Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ, NXB GD Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w