1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực cảm thụ thơ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học

81 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp : ThS Lê Thị Thanh Nhàn : Nguyễn Thị Ly Phương : Giáo dục Mầm non : 11SMN1 Đà Nẵng, tháng - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Lê Thị Thanh Nhàn, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt q trình làm khố luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm non Các thầy cô Khoa dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Ly Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .3 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .4 5.3 Phương pháp thống kê toán học Giả thiết khoa học Đóng góp đề tài .4 7.1 Về lí luận 7.2 Về thực tiễn Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Tác phẩm văn học hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 1.2.1 Đặc điểm tâm lí, ngơn ngữ trẻ mẫu giáo – tuổi quan hệ với hoạt động tiếp nhận văn học 1.2.2 Vai trò tác phẩm văn học đời sống tinh thần trẻ mẫu giáo – tuổi 10 1.3 Tác phẩm thơ lực cảm thụ thơ trẻ mẫu giáo 5- tuổi 17 1.3.1 Đặc điểm tác phẩm thơ dành cho trẻ mẫu giáo - tuổi .17 1.3.2 Năng lực cảm thụ thơ biểu lực cảm thụ thơ trẻ mẫu giáo – tuổi .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 21 2.1 Vài nét phạm vi khảo sát .21 2.1.1 Trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ 21 2.1.2 Trường Mầm non 19 - 21 2.1.3 Trường Mầm non 20- 10 22 2.2 Mục đích khảo sát 22 2.3 Nội dung khảo sát .23 2.4 Đối tượng khảo sát .23 2.5 Phương pháp tiến hành .23 2.6 Kết điều tra đánh giá thực trạng .24 2.6.1 Nhận thức giáo viên việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi 24 2.6.2 Về thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ mẫu giáo – tuổi 29 2.6.3 Thực trạng lực cảm thụ thơ trẻ mẫu giáo – tuổi 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non 38 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ mầm non 38 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với đặc thù hoạt động làm quen tác phẩm văn học .39 3.2 Các biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .39 3.2.1 Nhóm biện pháp bồi dưỡng khả nhận biết thể loại cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ 39 3.2.2 Nhóm biện pháp nâng cao kĩ cảm thụ vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ 43 3.2.3 Nhóm biện pháp rèn lực đọc diễn cảm tác phẩm thơ cho trẻ 46 3.3 Thực nghiệm sư phạm 46 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm .46 3.3.2 Phân tích kết trước tác động sư phạm 48 3.3.3 Phân tích kết sau thực nghiệm 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi 25 Bảng 2: Về thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho .29 trẻ mẫu giáo – tuổi .29 Bảng 3: Mức độ cảm thụ thơ trẻ lớp phụ trách 32 Bảng 4: Kết lực cảm thụ thơ trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm trước tác động trước thực nghiệm 48 Bảng 5: Kết lực cảm thụ thơ trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm .50 Bảng 6: Kết lực cảm thụ thơ trẻ nhóm đối chứng trước thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm .52 Bảng 7: Kết khảo sát lực cảm thụ thơ trẻ nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm thực nghiệm sau thực nghiệm 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ kết lực cảm thụ thơ trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm trước tác động trước thực nghiệm .49 Biểu đồ kết lực cảm thụ thơ trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm .51 Biểu đồ kết lực cảm thụ thơ trẻ nhóm đối chứng trước thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 52 Biểu đồ lực cảm thụ thơ trẻ nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm thực nghiệm sau thực nghiệm .54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học ăn tinh thần thiết yếu, thường xuyên người xã hội Thưởng thức văn học hoạt động hàng ngày triệu triệu người Văn học bắt nguồn từ sống, việc tiếp xúc với tác phẩm văn học có tác dụng giúp người mở rộng hiểu biết giới xung quanh, làm phong phú lọc tâm hồn người, giúp người thức tỉnh hoàn thiện Đối với trẻ, văn học suối nguồn nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Ở tuổi ý thức trẻ hình thành, cảm nhận thích ứng với giới bên ngồi chủ yếu thông qua cảm xúc tưởng tượng nên giới hình tượng độc đáo, phong phú văn học có khả to lớn việc hấp dẫn trẻ, từ đem đến cho trẻ hiểu biết lạ sống, thiên nhiên, người hòa hợp vạn vật Cảm nhận sống, thu thập kiến thức qua văn học đường tích cực để trẻ trở thành người phát triển tồn diện nhân cách Trẻ thích noi gương, văn học mang đến đẹp, cao thượng, lòng nhân để trẻ học hỏi, noi theo Ngồi văn học cịn cung cấp cho trẻ mẫu mực lời ăn tiếng nói ngày, giúp trẻ nói đủ câu, ngữ pháp, từ phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Khơng có người thầy dạy trẻ hết tri thức sống tình cảm người văn học mang đến tất điều kì diệu trẻ mang theo suốt đời Đến với văn học, tâm hồn non nớt trẻ thêm sức mạnh để vươn cao búp măng tràn trề nhựa sống, sẵn sàng vươn lên vườn hoa đời Có thể nói, “với giới đa dạng phức tạp nay, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thực giúp cho trái tim trẻ lắng đọng, phủ lên tâm hồn trẻ vầng sáng tuyệt vời, tiếp sức cho sức mạnh trẻ có sức mạnh vươn lên, đồng thời giúp cho trẻ tiếp thu, nhận biết đẹp, tình yêu, lương thiện, dũng cảm niềm tin” [20, tr 7] Xuất phát từ vai trò to lớn văn học đời sống tinh thần trẻ thơ trường mầm non, hoạt động “cho trẻ làm quen với tác phẩm học” trở thành nội dung quy định chương trình giáo dục hành Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tổ chức thường xun, có mục đích, có kế hoạch hoạt động phổ biến làm quen với tác phẩm thơ, tác phẩm thơ dành cho trẻ thường ngắn, giàu hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, giúp trẻ thích thú, dễ dàng vào lịng trẻ Trẻ u thích thơ tác phẩm thơ mang đến cho trẻ bao điều kì diệu Thơ cơng cụ hữu hiệu góp phần phát triển nhận thức, ngơn ngữ, giáo dục tình cảm xã hội đặc biệt thơ phương tiện quan trọng nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ nghệ thuật cho trẻ em Tuy nhiên, thực tế triển khai, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nên việc phát triển lực cảm thụ thơ cho trẻ qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chưa đạt hiệu mong muốn, đó, khả cảm thụ trẻ hay, đẹp ngơn từ tác phẩm thơ cịn hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm thơ cho trẻ nhà trường mầm non Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ tiền đề lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề tài hướng đến đề xuất biện pháp phát triển lực cảm thụ tác phẩm thơ cho trẻ mẫu giáo – tuổi, góp phần phát huy khả văn học việc thực chức giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non phát triển thẩm mĩ cho trẻ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nói trên, chúng tơi xác định ba nhiệm vụ nghiên cứu bản: - Nghiên cứu vấn đề lí luận lực cảm thụ thơ việc bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ mầm non - Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm thơ phương diện nội dung, phương pháp tiến hành kết hoạt động phương diện bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho trẻ - Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực nghiệm sư phạm Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học trường mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trẻ - tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Đối với nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng, việc điều tra tiến hành số trường mầm non thuộc địa bàn nội thành thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng hợp cơng trình nghiên cứu khả cảm thụ văn học trẻ nói chung cảm thụ tác phẩm thơ nói riêng, tài liệu hoạt động làm quen tác phẩm văn học trường mầm non nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận bồi dưỡng lực cảm thụ thơ trẻ qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 14 Cao Đức Tiến- Nguyễn Đắc Diệu Lam- Lê Thị Ánh Tuyết (1995), Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Thanh Truyền- Trần Quỳnh Nga- Nguyễn Thanh Tâm( 2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Ánh Tuyết- Lê Thị Kim Anh- Đinh Văn Vang (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Nhà xuất học Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Thị Ánh Tuyết- Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Giáo dục 18 Nguyễn Thạc (2006), Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 19 Đinh Hồng Thái (2012), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Kiến Văn- Thuần Nghi Oanh (2010), 100 Danh tác kinh điển có ảnh hưởng đến tuổi thơ, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 21 Phạm Thị Việt- Lê Ánh Tuyết- Cao Đức Tiến (1997), Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 60 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Chúng thực đề tài khoá luận lực cảm thụ thơ trẻ mẫu giáo -6 tuổi Để vấn đề nghiên cứu tiến hành hiệu quả, mong nhận hỗ trợ giúp đỡ cô Xin cô đánh dấu điền vào nội dung lựa chọn ứng với vấn đề sau: Câu 1: Theo cơ, mục đích hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học nhà trường mầm non là? (Giáo viên chọn nhiều phương án đánh số thứ tự ưu tiên) a Góp phần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ b Giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh c Giúp bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mỹ cho trẻ d Giúp hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp Câu 2: Cô đánh tầm quan trọng việc bồi dường lực cảm thụ thơ cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 3: Trong thực tế triển khai hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm thơ, cô trọng mức độ nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ? a Rất trọng b Chú trọng c Không trọng Câu Theo cô, yếu tố tác động đến lực cảm thụ thơ trẻ 56 tuổi? a Đặc điểm cá tính riêng trẻ b Khả tổ chức hoạt động giáo viên c Ảnh hưởng gia đình Câu 5: Theo hoạt động tiết Làm quen với tác phẩm văn học có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ mầm non? a Hoạt động đọc diễn cảm b Hoạt động đàm thoại, trích dẫn c Hoạt động dạy trẻ đọc thuộc thơ Câu 6: Năng lực cảm thụ thơ cảm thụ truyện trẻ mầm non giống hay khác nhau? a Giống b Khác Nếu khác xin cho biết điểm khác gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Cơ sử biện pháp để bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… Câu 8: Cho trẻ làm quen tác phẩm thơ /tháng? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… Câu 9: Cơ sử dụng tiêu chí để đánh giá khả cảm thụ thơ trẻ? (Giáo viên chọn nhiều phương án) a Trẻ hiểu nội dung tác phẩm b Trẻ ý lắng nghe, thể cảm xúc nghe tác phẩm thơ c Trẻ cảm nhận thể vần điệu, nhịp điệu tác phẩm thơ d Trẻ biết thể tác phẩm diễn cảm, sáng tạo e Trẻ có chuyển biến măt thái độ, hành vi sau tiếp xúc với tác phẩm Câu 10: Cô đánh mức độ phù hợp tiêu chí mà sử dụng? a Cao so với trẻ b Vừa sức với trẻ c Thấp so với trẻ Câu 11: Xin cô cho biết mức độ đạt trẻ lớp phụ trách khả cảm thụ thơ? a Tốt b Khá c Trung bình Câu 12: Tình hình bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ lớp nào? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Những thuận lợi khó khăn gặp phải tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ? Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 14: Để bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ có đề xuất gì? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn quý cô giúp đỡ! PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: dạy thơ “Mèo câu cá” Thời gian: 30- 35 phút Dạy: Tại lớp đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm I Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tên thơ “Mèo câu cá”, hiểu nội dung thơ, cảm nhận vần điệu, nhịp điệu khả nhận biết thể loại cho trẻ - Trẻ thể cảm xúc ngeh cô đọc thơ, thuộc thơ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Tranh minh họa cho nội dung thơ - Nhạc hát “ Rửa mặt mèo” - Ao cá, cá nhựa, cần câu, rổ đựng cá III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu: Cơ trẻ trị chuyện vật sống gia đình, sau giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc cà bảo vệ vật ni gia đình Cơ có câu đố muốn đố lớp: Con già có ria dài Trong đôi mắt, đôi tai tinh tường Bước êm nhẹ nhàng Chuột mà thấy bóng vội vàng trốn Là gì? (con mèo) À mèo, hơm có tác phẩm viết anh, em mèo, muốn nghe trình bày khơng? Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: Cô đọc mẫu - Cô đọc lần 1: cô giới thiệu tên tác phẩm “Mèo câu cá” tác giả Thái Hồng Long + Cơ trình bày tác phẩm cho lớp, lớp lắng nghe Cơ đọc diễn cảm tác phẩm, sau hỏi trẻ vừa làm gì? (cơ vừa đọc thơ) + Bài thơ có tên gì? + Cơ nhắc lại: “ À vừa đọc thơ mèo câu cá cho lớp nghe đấy!” - Cô đọc lần 2: Cô đọc diễn cảm lần kết hợp với tranh minh họa b Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn - Các vừa nghe đọc thơ gì? - Bài thơ nhà thơ sáng tác? - Bài thơ nói ai? - Anh em mèo câu cá đâu? Cơ nhắc lại: vừa đọc cho lớp nghe thơ: “Mèo câu cá” nhà thơ Thái Hồng Linh sáng tác Bốn câu đầu nói hai anh em mèo rắng câu, em ngồi bờ ao, cịn anh sơng cái.Cơ trích dẫn:“Anh em mèo trắng… Anh ngồi sông cái” - Vậy mèo anh có câu cá khơng? - Mèo anh làm gì? - Vì mèo anh lại ngủ mà khơng câu cá? À mèo anh không câu cá mà ngủ ln giấc, mèo anh nghĩ có mèo em rồi! Cơ trích dẫn:“Hiu hiu gió thổi….Đã có em rồi” - Rồi mèo em có câu cá khơng? - Mèo em làm gì? - Vì mèo em lại khơng câu cá? Cơ trích dẫn:“Mèo em ngồi …Nhập bọn chơi” - Các có hiểu “hớn hở” khơng? - “Hớn hở” có nghĩa tỏ vui mừng, thích thí chơi - Hai anh em nhà mèo trắng có để ăn cá khơng? Vì sao? - À hai anh em mèo trắng không câu cá mèo anh nghĩ mèo anh câu mèo em lại ngĩ mèo anh câu Cơ trích dẫn:“Lúc ơng mặt trời …Cùng khóc meo, meo” - Các có biết từ hối nghĩa không? Hối có nghĩa vội vàng , nhanh chóng làm - Giáo dục trẻ: à! Khi làm cơng việc phải hoàn thành, xong việc chơi làm việc khác, đừng anh em nhà mèo - Các thấy thơ nào? Bài thơ có nhịp điệu nhanh, vui tươi c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Cô dạy trẻ học thuộc thơ cách đọc theo cô câu - Đọc theo lớp - Từng tổ đọc thơ - Nhóm đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc Khi trẻ đọc cô quan sát theo dõi trẻ, sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ đọc thi đua với theo hình thức tổ nhóm, cá nhân - Giáo dục trẻ: Các a! qua thơ “Mèo câu cá” nhà thơ Thái Hoàng Linh sáng tác, tác giả muốn nhắn nhủ phải biết hoàn thành cơng việc mình, khơng ỉ lại người khác d Trò chơi - Trò chơi 1: Bé ghép tranh Luật chơi: trẻ xếp nhanh cô tặng cờ tuyên dương Cách chơi: Mỗi bé có tranh theo câu chuyện, thứ tự xếp sai Nhiệm vụ trẻ phải xếp tranh lại theo thứ tự Sau ghép xong tranh trẻ giơ tranh vừa ghép lên cho trẻ xem - Trò chơi 2: Thi câu cá Anh em nhà mèo lười biếng, ỉ lại nên khơng câu câu cá nào, lớp có muốn giúp đỡ anh em nhà mèo không ? Luật chơi: đội câu nhanh nhiều cá đội chiến thắng Cách chơi: có ao cá, chia lớp thành đội Nhiệm vụ hai đội cô mở nhạc, bạn đội chạy lên vượt qua chướng ngại vật để câu cá, câu cá xong đặt vào rổ, sau chạy thật nhanh cuối hàng bạn khác tiếp tục lên câu Hoạt động kết thúc Cho trẻ nhẹ nhàng theo vòng tròn hát “Rửa mặt mèo” KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Chủ đề: Gia đình Đề tài: dạy thơ “Em yêu nhà em” Thời gian: 30- 35 phút Dạy : Tại lớp đối chứng sau thực nghiệm I Mục đích- yêu cầu - Trẻ nhớ tên thơ , tên tác giả - Trẻ thuộc thơ, đọc thơ cách diễn cảm - Trẻ tích cực tham gia hoạt đông, biết yêu quý nhà II Chuẩn bị - Tranh cho trẻ đọc thơ - Nhạc hát nhà thương III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cơ mở nhạc cho trẻ hát “ nhà thương nhau” - Sau hỏi trẻ người thân gia đình bé! - Mọi người gia đình sống đâu? (ở ngơi nhà) - Mỗi bạn có ngơi nhà có tình cảm đối u q ngơi nhà mình, hơm có thơ hay viết tình cảm bạn nhỏ dành cho ngơi nhà Bây cô mời lắng nghe thơ “Em yêu nhà em” nhà thơ Đàm Thị Lam Luyến Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: Cô đọc mẫu Cô đọc thơ diễn cảm thơ lần 1, sau đưa câu hỏi đàm thoại cho trẻ - Cô vừa đọc thơ gì? - Bài thơ sáng tác? Cơ đọc thơ diễn cảm thơ lần 2, kết hợp với tranh minh họa b Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn - Cơ vừa đọc thơ nào? - Bài thơ sáng tác con? - Bài thơ nói lên điều con? - Xung quanh ngơi nhà có gì? ( có đàn chim sẻ, có nàng gà mái hoa mơ, bà chuối mật, ông ngô bắp, ao muống, cá cờ) (Trích dẫn từ “Có đàn chim sẻ…ao muống với cá cờ” ) - Trong thơ bé muốn trở thành truyện cổ tích để đợi chờ bống lên? ( tấm) (Trích dẫn “em là… bống lên”) - Bé tự hào ngơi nhà mình, ngơi nhà bé có nhiều thứ mà trẻ u q, ngồi cịn nhà bé cịn có con? (Có đầm hoa sen) - Cơ giải thích từ “Ngào ngạt” có nghĩa hương thơm lan tỏa nhiều - Trong thơ bạn nhỏ có nhắc đến vật con? (ếch, dế) Ngôi nhà bạn nhỏ vui vẻ tiếng kêu ếch, dế, tiếng ếch kêu bạn nhỏ ví ếch học nhạc, cịn tiếng dế ngâm thơ (Trích dẫn “ếch học nhạc, dế mèn ngâm thơ”) - Khi xa bạn nhỏ có nhớ nhà khơng ? Vì sao? (trích dẫn “dù xa nhà em) - Vậy có u q ngơi nhà khơng? Để ngơi nhà thêm đẹp phải làm nào? c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ Cô dạy trẻ đọc thơ : Dạy trẻ đọc theo câu đến hết bài, dạy đọc theo hình thức tập thể, nhóm cá nhân d Trị chơi: Thi nhanh Cách chơi: chia trẻ thành đội có tín hiệu bắt đầu trẻ chạy lên lấy hoa dán khu vườn phía trước nhà, sau dán lên trẻ chạy cuối hàng bạn khác tiếp tục chạy lên dán hoa Khi có tín hiệu kết thúc đội dán nhiều hoa đội chiến thắng Hoạt động kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ Cơ cho trẻ vịng trịn hát nhà KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Chủ đề: Gia đình Đề tài: dạy thơ “Em yêu nhà em” Thời gian: 30- 35 phút Dạy: Tại lớp thực nghiệm sau thực nghiệm I Mục đích- yêu cầu - Trẻ nhớ tên thơ “Em yêu nhà em” hiểu nơi dung thơ nói tình cảm bạn nhỏ nói tình cảm bạn nhỏ với gia đình - Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm thơ đồng thời thể cảm xúc qua giọng điệu, nhịp điệu, cuả chỉ, nét mặt, điệu đọc thơ - Trẻ tích cực tham gia hoạt đông, biết yêu quý nhà II Chuẩn bị - Tranh vẽ minh họa nội dung thơ - Các hình học giấy màu, kéo dán, giấy lich - Chuẩn bị chi tiết phụ giấy hoa, cối, hàng rào, hoa lá, ơng măt trời để trang trí cho ngơi nhà III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cho lớp hát “nhà thương nhau” trò chuyện hát: + Cơ vừa làm gì? + Bài hát nói điều gì? (nói tình cảm gia đình, người yêu thương nhau) Cô dãn dắt trẻ: Ngôi nhà nơi mà mang đến cho niềm vui, gia đình có ơng bà, cha mẹ, anh chị - người thân thiết với ta Cũng với chủ đề gia đình, Đàm Thị Lam Luyến viết thơ “Em yêu nhà em hay” Hôm cô dạy thơ nhé! Hoạt độngtrọng tâm a Hoạt động 1: Cô đọc mẫu - Cô đọc thơ diễn cảm lần Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, ngắt nhịp theo thể thơ lục bát, cô nhấn mạnh vào tiếng gieo vần - Cô đọc diễn cảm thơ lần kết hợp với tranh minh họa thơ b Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn - Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ nói ai? Bạn nhỏ u q ngơi nhà nào? ( Trích dẫn từ đầu đoạn thơ đến “ếch học nhạc, dế mèn ngâm thơ) - Nhà bạn nhỏ có vật nào? nào? - Trong thơ nhà bạn nhỏ miêu tả đẹp nào? (cơ gơi ý thêm giúp trẻ) - Các hiểu từ ngào ngạt không? Ngào ngạt có nghĩa hương thơm tỏa nhiều, để nói hoa sen tỏa thơm tỏa nhiều - Mọi vật gia đình bạn nhỏ gọi tên nào? (ông ngô bắp, bà chuối, nàng gà mái), để thấy bạn nhỏ yêu quý thứ xung quanh nhà - Bạn nhỏ ví ai? - Bạn nhỏ có u q ngơi nhà không? Thể qua câu thơ nào? ( Dù xa thật xa / Chẳng đâu vui nhà em) - Cô khái quát lại: “ Em bé u q ngơi nhà nơi đem lại cho em bé nhiều niềm vui, bao kỉ niệm với người thân Vì nên dù xa bạn nhỏ nhớ nhà mình” - Vậy có u q ngơi nhà khơng? - Vậy phải làm để thể tình yêu quý với gia đình? - Cơ giáo dục trẻ biêt u q ngơi nhà mình, biết làm đẹp thêm cho nhà c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Cho trẻ đọc thơ theo nhóm, lớp, cá nhân - Cơ mời nhóm thi đua đọc diễn cảm để thể tình cảm gia đình Cơ nhận xét cách đọc trẻ, tuyên dương động viên trẻ cố gắng d Trị chơi: Bé trang trí nhà - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm có các rổ, rổ có hình tam giác, vng, trịn, họa tiết cối, ông mặt trời trẻ thảo luận dán khối hình để tạo thành tranh ngơi nhà mà trẻ thích Khi có tín hiệu kết thúc đội trang trí tranh đẹp chiến thắng Hoạt động kết thúc Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ Cả lớp hát vận động theo hát “Nhà tôi” ... 43,3 17 56 ,7 thơ trẻ 5- tuổi Theo cô hoạt động tiết Làm quen với tác phẩm văn học có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ mầm non Năng lực cảm thụ thơ cảm thụ truyện trẻ mầm... hoạt động đọc diễn cảm hoạt động quan trọng giúp bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ Về tính cần thiết việc bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ, có giáo viên chiếm tỉ lệ 56 , 25% cho việc bồi dưỡng lực. .. khai hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cô giáo quan tâm, ý đến việc bồi dưỡng lực cảm thụ thơ cho trẻ, thể qua cố liệu: 11 giáo viên chiếm 36, 7% trọng việc bồi dưỡng cảm thụ thơ,

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w