Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ THU Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Là phận quan trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ từ thời thơ ấu nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mặt Trong đó, phát triển ngơn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng hàng đầu Ngơn ngữ có vai trị to lớn sống người Nhờ ngôn ngữ mà người trao đổi thơng tin, trị chuyện, tâm với Vì thế, Bác Hồ dạy “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó” Trong cơng tác giáo dục mầm non thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Ngôn ngữ xem cầu nối trẻ với người lớn, bạn bè tri thức xung quanh Nhà giáo dục mầm non Liên Xô Êitikhêva xem khâu chủ yếu hoạt động trường mầm non, tiền đề thành công công tác khác Vốn từ tảng q trình phát triển ngơn ngữ Với vốn từ phong phú trẻ biểu đạt hiểu biết, nhu cầu, nguyện vọng cho người lớn hiểu hiểu ý nghĩa người lớn muốn nói từ giúp trẻ tích cực hoạt động giao tiếp với người Trẻ – tuổi giai đoạn vốn từ phát triển đạt tới tốc độ nhanh, mà khó có giai đoạn sánh Ngược lại tuổi lên ba mà trẻ khơng có điều kiện giao tiếp, khơng nói vốn từ phát triển mặt khác trì trệ theo Vì phát triển vốn từ cho trẻ giai đoạn cần thiết, góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện cho trẻ Thông qua thơ, câu chuyện nhằm mở mang nhận thức cho trẻ giới xung quanh, đồng thời bồi dưỡng sở phẩm chất đạo đức người Bên cạnh đó, ngơn ngữ tác phẩm văn học sáng, mang tính xác biểu cảm có ảnh hưởng lớn đến tâm hồn ngôn ngữ trẻ Trẻ tiếp xúc với hình ảnh đẹp, mong muốn tạo đẹp, bước đầu hình thành trẻ nhận thức thẩm mỹ Tác phẩm văn học không cung cấp cho trẻ vốn từ lọai mà cung cấp cho trẻ biểu tượng cụ thể, có ý nghĩa Vì vậy, trẻ hiểu nghĩa từ, sử dụng từ đúng, phát triển ngôn ngữ mạch lạc Như việc phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học cần thiết Thực tiễn cho thấy, trường mầm non số lượng trẻ đông nên giáo viên chưa ý nhiều tới việc phát triển, mở rộng vốn từ cho trẻ Từ lý nên chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học” làm đề tài nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học III Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học IV Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học sử dụng trò chơi, tranh ảnh… việc phát triển vốn từ cho trẻ đạt hiệu cao V Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan tới đề tài - Tìm hiểu thực trạng biện pháp phát triển vốn từ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học thực trạng vốn từ trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm Non - Xây dựng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học - Tiến hành thực nghiệm nhằm xác định tính hiệu biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ, trường mầm non 19/ 05, trường mầm non 20/ 10 địa bàn quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng VI Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phối hợp với phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập tài liệu liên quan tới đề tài, từ khái qt hố, hệ thống hố sở lý luận để làm rõ đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: a Phương pháp quan sát: Dự giờ, theo dõi việc tổ chức hoạt động nhằm xác định thực trạng việc sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học b Phương pháp điều tra Anket: Sử dụng phiếu điều tra giáo viên mẫu giáo bé trường mầm non Hoa Phượng Đỏ, trường mầm non 20/ 10, trường mầm non 19/ 05, nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học c Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ d Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với giáo viên, đàm thoại với trẻ, tổng kết rút kinh nghiệm biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thu thập VII Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần Phần mở đầu Phần nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học Chương 2: Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học trường mầm non Chương 3: Xây dựng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học thực nghiệm sư phạm Kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phát triển ngơn ngữ nói chung, phát triển vốn từ nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Theo J Piaget L S Vưgotxki tập trung nghiên cứu tư ngôn ngữ trẻ em L S Vưgotxki coi ngôn ngữ sở cho chức trí tuệ cao cấp Một số nhà nghiên cứu gợi ý từ vựng yếu tố quan trọng phát triển trẻ đặc biệt kĩ đọc nói Khi trẻ có vốn từ vựng phong phú chúng nói tốt có khuynh hướng học tốt so với đứa trẻ lứa mà có vốn từ hạn hẹp Tuy nhiên vấn đề vốn từ phát triển vốn từ cho trẻ chưa nhà nghiên cứu giới quan tâm nhiều Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển vốn từ nói riêng nhà giáo dục quan tâm vào nghiên cứu Mặc dù mẻ thu số kết định, đưa số phát triển ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, vốn từ; khả ngôn ngữ trẻ em cách tiếp cận tâm lí ngơn ngữ học, ngôn ngữ học xã hội đến đối tượng Tác giả Nguyễn Xuân Khoa với: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tuổi, đưa phương pháp cụ thể giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, vốn từ Tác giả đưa số biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ như: hướng dẫn trẻ quan sát, sử dụng tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, sử dụng trò chơi học tập, trị chơi phát triển ngơn ngữ… Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với Phương pháp phát triển ngôn ngữ Tác giả đưa phương pháp để giúp trẻ tăng vốn từ Nói đến việc nghiên cứu ngơn ngữ trẻ em Việt Nam, phải kể đến Đoàn Thiện Thuật, Lê Quang Thiêm, Nguyễn Huy Cẩn, Lưu Thị Lan, Vốn từ, khả hiểu nghĩa từ, ngữ pháp trẻ em độ tuổi khác có cơng trình nghiên cứu Dương Diệu Hoa (1985), Nguyễn Minh Huệ (1989), Hồ Minh Tâm (1989)… Lưu Thị Lan cơng trình nghiên cứu: “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi” rõ bước phát triển ngữ âm trẻ em Việt Nam giai đoạn tiền ngôn ngữ, giai đoạn ngôn ngữ, mặt ngữ âm có bước tiến dài đặc biệt giai đoạn – tuổi Các bước phát triển từ vựng tác giả thống kê lứa tuổi với số lượng từ tối thiểu số lượng từ tối đa Từ 18 tháng trở trẻ có nhảy vọt số lượng từ yếu tố văn hóa, xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến vốn từ trẻ Cũng theo tác giả Lưu Thị Lan để phát triển vốn từ cần tổ chức cho trẻ quan sát vật tượng đàm thoại, trẻ phân tích vật, tượng Cho trẻ nghe thơ, chuyện, chơi số trị chơi đốn vật qua tiếng kêu, kể tên vật em biết, trị chơi nối từ, nói từ tiếp theo, chơi đóng vai theo chủ đề, kể chuyện theo tranh… Các nhà nghiên cứu giáo dục khẳng định phát triển vốn từ tảng quan trọng để phát triển ngơn ngữ, có ý nghĩa quan trọng định đến mặt sau trẻ Nhìn chung vấn đề vốn từ trẻ nhà nghiên cứu nước quan tâm Tuy nhiên phát triển vốn từ hoạt động làm quen tác phẩm văn học chưa ý nhiều Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 1.2 Cơ sở tâm sinh lý liên quan tới đề tài 1.2.1 Cơ sở tâm lý Các nhà tâm lý học cho ngơn ngữ q trình tâm lý "Ngơn ngữ trình người sử dụng thực tiễn tiếng nói để giao tiếp với người khác Trong trình giao tiếp người biểu ý nghĩ cảm xúc nhờ tiếng nói, hiểu để tiến hành hoạt động " Ngôn ngữ dạng hoạt động cần thiết quan trọng cho hoạt động Những nghiên cứu tâm lý học chức tâm lý hoạt động ngôn ngữ + Chức giao lưu + Chức ghi nhận, giữ gìn di sản lịch sử cuả lòai người + Chức truyền đạt tiếp thu di sản lịch sử loài người + Chức cơng cụ hoạt động trí tuệ Ngoài tiền đề quan sinh lý, phát triển trưởng thành chín muồi quan sinh lí tiền đề việc phát triển ngôn ngữ Mặt khác, tâm lý học lứa tuổi chia giai đoạn phát triển ngôn ngữ trẻ thành giai đoạn: Giai đoạn tiền ngôn ngữ: Đây giai đoạn trẻ giao tiếp chủ yếu cử tay chân, nét mặt, ánh mặt âm bập bẹ ư, a… Giai đoạn thường kéo dài đến gần tuổi Giai đoạn ngôn ngữ: Giai đoạn trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Dần dần vốn từ trẻ tăng lên Trẻ bắt đầu nói câu có từ đến câu có nhiều từ, nói câu đầy đủ thành phần 1.2.2 Cơ sở sinh lý Ngôn ngữ nghiên cứu lĩnh vực sinh lý học cung cấp cho kiến thức đặc điểm, hình thành phát triển chín muồi quan sinh lý tham gia vào quy trình lĩnh hội vốn từ Đó quan phát âm, quan thính giác hệ thần kinh cao cấp Học thuyết Pavlop Xechnop hai hệ thống tín hiệu mối liên quan hai hệ thống tín hiệu vai trị qui định hệ thống tín hiệu thứ hai coi tín hiệu đặc biệt thay cho tất tín hiệu trực tiếp lĩnh hội vốn từ có chế chế hình thành phản xạ có điều kiện Về mặt sinh lý học thần kinh cao cấp, truyền đạt tri thức vốn từ, q trình tham gia vào việc tạo nên liên hệ tạm thời,nhờ mà người khác hẳn động vật mặt tư duy, ý thức Các nhà giải phẫu khẳng định: ba năm đầu kết thúc trưởng thành mặt giải phẩm vùng vỏ nảo huy ngơn ngữ Vì cần phải phát triển vốn từ lúc đạt kết tốt Sự nảy sinh phát triển ngôn ngữ bắt nguồn từ hoạt động bên ngồi (thao tác đối tượng), sau hoạt động bên (tâm lý), từ nhu cầu giao tiếp, hoạt động giao tiếp xã hội Những dạng hoạt động sau xem nguồn vô tận phát triển ngôn ngữ, lực sử dụng vốn từ Sự phát triển vốn từ gắn liền với phát triển tư logic Vì đứa trẻ có khả tư tốt đứa trẻ có vốn từ phong phú ngược lại Vốn từ ngôn ngữ có mối quan hệ tới nhiều nghành khoa học khác Đó sở, tiền đề giúp cho nhà giáo dục tìm biện pháp, hình thức giáo dục phù hợp để phát triển vốn từ mặt khác nhằm hoàn thiện, phát triển khả ngôn ngữ cho trẻ 1.3 Cơ sở ngôn ngữ học việc phát triển vốn từ cho trẻ 1.3.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ khái niệm trừu tượng, phức tạp nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Theo quan điểm nhà ngôn ngữ học: ngôn ngữ hệ thống ký hiệu từ ngữ hệ thống phận từ vựng, ý nghĩa từ ngữ pháp – hệ thống quy tắc quy định ghép từ thành câu Nó phương tiện giao lưu công cụ tư Bất thứ ngôn ngữ chứa đựng hai phạm trù: phạm trù ngữ pháp – hệ thống quy tắc quy định việc thành lập từ câu, phạm trù đặc trưng cho thứ tiếng phạm trù logic – quy luật, phương pháp tư đắn 10 người, nói chung cho lồi người Vì dùng thứ tiếng khác nhung dân tộc hiểu Học thuyết Mác – Lê Nin rằng: Ngôn ngữ lao động , bắt nguồn từ nhu cầu giao tiếp người với người lao động sống Ở trẻ, ngôn ngữ phát triển nhu cầu giao tiếp trẻ với môi trường xung quanh Lúc đầu ngôn ngữ trẻ tiếng, từ riêng lẽ xuất phát từ nhận thức giới xung quanh Qua trình tiếp xúc với người, vốn ngôn ngữ trẻ tăng lên, trẻ học cách nói người lớn, ngươì dạy lúc trẻ nói câu hồn chỉnh [8, tr 5] Ngơn ngữ có người từ lao động người tiến hóa từ vượn thành người phát triển V.I.Lênin nói: “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người”[8, tr 12] Ngồi ơng có nhận xét hay “ngôn ngữ cổ xưa ý thức vậy… ý thức thực tại, thực tiễn; tương tự ý thức, ngôn ngữ sinh nhu cầu, cần thiết phải giao tiếp với người khác Dưới góc độ tâm lý: ngơn ngữ phương tiện biểu ý thức người q trình tâm lý Ngơn ngữ đặc trưng cho người Sự khác biệt cá nhân ngôn ngữ thể cách phát âm, cấu trúc câu, lựa chọn từ Khác với quan điểm trên, nhà sinh lý học lại coi ngôn ngữ tín hiệu hệ thống tín hiệu thứ hai, tượng ngơn ngữ tham gia vào việc tạo nên đường “liên hệ tạm thời”, sở cho tư trừu tượng Nhờ có hệ thống đường thần kinh liên hệ tạm thời mà người khác hẳn động vật[4, tr 15] Từ phân tích hiểu rằng, ngơn ngữ hệ thống ký hiệu có cấu trúc, có quy tắc có ý nghĩa người sử dụng làm phương tiện để giao tiếp để truyền đạt, để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử để kế hoạch hóa hoạt động 56 - Họ tên giáo viên bé + Cơ Võ Thị Thu Thúy trình độ đại học sư phạm mầm non, thâm niên công tác 22 năm + Cơ Nguyễn Thị Phúc, trình độ đại học sư phạm mầm non, thâm niên công tác năm - Họ tên giáo viên lớp bé + Cô Trần Thị Lai, trình độ đại học sư phạm mầm non, thâm niên công tác 28 năm + Cô Đinh Thị Huệ, trình độ đại học sư phạm mầm non, thâm niên công tác 15 năm - Các trẻ hai lớp sống địa bàn dân cư, điều kiện sống tương tự nhau, đa số gia đình cơng nhân lao động - Cả hai lớp thực đề tài với chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ Điều kiện khác biệt lớp thực nghiệm giáo viên sử dụng đa dạng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động làm quen tác phẩm văn học, dựa tri thức huy động để thực nhiệm vụ học củng cố, cung cấp từ mới, giải thích nghĩa từ… Cịn lớp đối chứng trẻ học tổ chức giáo viên ngày làm Thời gian thực nghiệm tiến hành từ 14/ 02/ 2012 – 26/ 03/ 2013 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm Sau xây dựng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ, để xác định hiệu biện pháp, tiến hành thực nghiệm biện pháp đề xuất a Tiến hành đo mức độ biểu vốn từ trẻ trước thực nghiệm Để đánh giá mức độ vốn từ trẻ – tuổi trường mầm non Trong thực nghiệm, giả thiết áp dụng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 57 hiệu học tăng lên, việc phát triển vốn từ cho trẻ đạt hiệu cao Từ giả thiết đưa tập nhằm khảo sát tiêu chí đề ra: Khả phát âm Số lượng từ loại Khả hiểu nghĩa từ Khả sử dụng từ câu Nội dung tập đo Bài tập 1: để đánh giá khả phát âm, số lượng từ loại, khả sử dụng từ trẻ, sử dụng tranh, cho trẻ kể theo nội dung có tranh Bài tập 2: để biết khả hiểu nghĩa từ trẻ mức độ đưa số đồ vật, đặt câu hỏi, cho trẻ trả lời gọi tên vật như: bàn, ghế, khăn trải bàn, cửa sổ, đồng hồ, sần sùi, trơn, nhẵn… với số từ khái quát đồ chơi, đồ đùng, nhà cửa, xe cộ, trái cây, rau củ,… chúng tơi cho trẻ xem hình ảnh, sau hỏi trẻ xem hình ảnh tranh gọi gì, cho trẻ nói theo suy nghĩ Cách tiến hành đo: Các tập tiến hành với trẻ Việc thực không giới hạn thời gian để trẻ thực thực hết khả Cơ giáo giải thích trẻ khơng hiểu Qua q trình quan sát trẻ, ghi lại kết vào phiếu điều tra theo mẫu Cách xử lý phân tích kết đo Kết thu tập qua phiếu khảo sát phân tích theo mức độ tương ứng với kết thực trẻ cho điểm để tổng hợp kết thực nghiệm Tiến hành đo trước thực nghiệm: Sau thời gian thực nghiệm học áp dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ tiến hành đo kết thực nghiệm tập đo kỹ thuật đo đo trước thực nghiệm 58 Số liệu thu thập xử lý, tính phần trăm hai lớp, sau so sánh đối chiếu kết sau thực nghiệm hai lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.3.5 Kết thực nghiệm a Kết đo trước thực nghiệm phân tích kết Để kiểm tra mức độ biểu vốn từ trẻ trước thực nghiệm, tiến hành đo hai lớp thực nghiệm đối chứng lớp bé lớp bé 4, thuộc trường mầm non Hoa Phượng Đỏ, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẳng Thời gian tiến hành: tháng năm 2012 Sau tiến hành thực tập, phân loại thống kê câu trả lời trẻ theo mức độ thu kết sau: Bảng 4: Kết đo vốn từ trẻ trước thực nghiệm hai lớp TN ĐC N = 40 (tổng số trẻ thực nghiệm) Mức độ biểu Tốt vốn từ Yếu Trung bình Lớp N % Đối chứng 22.5 Thực nghiệm 11 27.5 N 16 15 % N % 40 15 37.5 37.5 14 35 Kết đo vốn từ trẻ trước thực nghiệm biểu biểu đồ Biểu đồ 4: biểu đồ đánh giá mức độ biểu vốn từ trẻ – tuổi trước thực nghiệm 18 16 14 12 10 ĐC TN Tốt Trung bình Yếu 59 Nhìn vào bảng số liệu, biểu đồ đo đầu vào hai lớp thấy trước thực nghiệm kết hai lớp chênh lệch ít, gần tương đương Cụ thể lớp đối chứng, số lượng trẻ đạt loại tốt qua tập có trẻ, chiếm 22,5% Ở lớp thực nghiệm, số khơng đáng kể, có 11 trẻ, chiếm 27,5% Trong đó, số lượt đo đạt loại trung bình yếu mức cao Ở lóp đối chứng có 17 trẻ chiếm 42,5% Ở lớp thực nghiệm có 15 trẻ, chiếm 37,5% Số lượt đo loại yếu hai lớp đối chứng thực nghiệm 35% Dựa vào kết thống kê cho thấy tỉ lệ mức độ gần nhau, số trẻ chưa đạt yêu cầu cao Như kết trước thực nghiệm hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương nhau, trẻ có khả nhận thức tương đương b Kết đo sau thực nghiệm phân tích kết Chúng tơi tiến hành đo kết sau thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu biện phát đề xuất Ở lớp thực nghiệm tiến hành hoạt động có lồng ghép biện pháp sử dụng Ở lớp đối chứng giáo viên tổ chức hoạt động ngày làm * Kết đo sau thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau Bảng 5: Kết đo mức độ biểu vốn từ trẻ sau thực nghiệm hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm N= 40 (tổng số trẻ lớp) Mức độ biểu Tốt vốn từ Yếu Trung bình Lớp N % N % N % Đối chứng 13 30 15 37.5 12 30 Thực nghiệm 19 47.5 13 32.5 20 Kết biểu biểu đồ 60 Biểu đồ 5: Biểu đồ mức độ biểu vốn từ trẻ sau thực nghiệm hai lớp đối chứng thực nghiệm 20 18 16 14 12 ĐC TN 10 Tốt Trung bình Yếu Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ đo vốn từ trẻ sau thực nghiệm, nhận thấy rằng: nhìn chung lớp thực nghiệm kết cao lớp đối chứng Cụ thể số lượt trẻ đạt loại tốt tập lớp thực nghiệm có 19 trẻ, chiếm 47,5% Trong lớp đối chứng có 13 trẻ, chiếm 32,5% Như số lượt trẻ đạt loại tốt lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng Trong lớp thực nghiệm số lượt đo trung bình yếu giảm nhiều mức thấp, lớp đối chứng số cao Cụ thể, số lượt đo trung bình lớp thực nghiệm 13 trẻ, chiếm 32,5% Ở lớp đối chứng, số lại lại cao hơn, chiếm 37,5% Số trẻ loại yếu lớp thực nghiệm có trẻ, chiếm 20%, đó, lớp đối chứng có 12 trẻ, chiếm 30% Qua phân tích số liệu trên, thấy kết sau thực nghiệm hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm có chênh lệch đáng kể Ở mức độ,lớp thực nghiệm có kết cao so với lớp đối chứng (loại tốt tăng lên giảm dần mức độ sau) Trong đó, lớp đối chứng số 61 cịn cao Vì cần thiết phải có biện pháp sử dụng hiệu nhằm nâng cao vốn từ cho trẻ * Kết so sánh vốn từ trẻ lớp đối chứng trước sau thực nghiệm Bảng 6: Bảng so sánh vốn từ trẻ lớp đối chứng trước sau thực nghiệm N = 40 (tổng số trẻ) Mức độ biểu Tốt Yếu Trung bình vốn từ Lớp ĐC N % N % N % Trước TN 22.5 17 47.5 14 35 Sau TN 13 32.5 15 37.5 12 20 Kết so sánh biểu biểu đồ sau Biểu đồ 6: Biểu đồ so sánh vốn từ trẻ lớp đối chứng trước sau thực nghiệm 18 16 14 12 10 Trước TN Sau TN Tốt Trung bình Yếu Nhìn vào biểu đồ so sánh vốn từ trẻ lớp đối chứng, nhận thấy sau thực nghiệm vốn từ trẻ có tăng khơng đáng 62 kể Số lượt đo đạt loại tốt trước thực nghiệm có trẻ, chiếm 22,5% sau thực nghiệm số lượng có tăng có 13 trẻ, chiếm 32,5% Số lượng trẻ đạt loại trung bình yếu có giảm sau thực nghiệm, nhiên giảm khơng đáng kể ví dụ trước thực nghiệm có 17 trẻ trung bình, chiếm 42,5%, sau thực nghiệm có 15 trẻ, chiếm 37% Số lượt đo loại yếu trước thực nghiệm có 14 trẻ, chiếm 35%, sau thực nghiệm có 12 trẻ, chiếm 30% Như vậy, với việc sử dụng phương pháp, biện pháp cũ, trẻ cảm thấy nhàm chán, khơng tích cực giao tiếp, vốn từ trẻ phát triển Điều cho thấy số lượng từ trẻ tăng lên theo thời gian, theo quy luật tự nhiên chưa phản ánh hiệu trình tổ chức giáo viên Vì vậy, việc tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cô giáo quan trọng Cần sử dụng, phối hợp biện pháp, hình thức tổ chức nhằm mang lại hiệu cao việc phát triển vốn từ mặt khác cho trẻ ٭So sánh kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm: Bảng 7: Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm N = 40 (tổng số trẻ lớp) Mức độ Biểu vốn từ Lớp Trước thực TN nghiệm Sau TN Tốt Yếu Trung bình N % N % N % 11 22.5 15 37.5 14 35 19 47.5 13 32.5 20 Để thể rõ kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm, quan sát biểu đồ 63 Biểu đồ 7: Biểu đồ so sánh kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 20 18 16 14 12 10 Trước TN Sau TN Tốt Trung bình Yếu Nhìn vào biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm trước sau trình thực nghiệm thấy sau thực nghiệm, vốn từ trẻ tăng lên rõ rệt Số lượng trẻ đạt loại tốt chiếm tỉ lệ cao 47,5%, trước thực nghiệm số đạt 27,5% Ở mức độ sau, số lượng giảm dần loại trung bình giảm từ 37,5% cịn 32,5%, số lượng trẻ loại yếu giảm từ 35% xuống 20% Như lớp thực nghiệm sử dụng biện phát phát triển vốn từ thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học vốn từ trẻ tăng lên so với lớp đối chứng Sau tiến hành thực nghiệm biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ, thấy bước đầu có hiệu Sau q trình thực nghiệm chúng tơi trao đổi trị chuyện với trẻ thấy vốn từ trẻ phát triển Đặc biệt trẻ kể câu chuyện hay đồ chơi siêu nhân, vật to lớn Ví dụ bé Minh Khôi tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ kể câu chuyện khủng long sau: “ngày xửa có khủng long 64 to, bay ngang qua bầu trời bị ngã sụp Khủng long mẹ bế vào nghỉ ngơi Khủng long khơng bay nửa… Bé Xn Hịa tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ kể câu chuyện đồ chơi siêu nhân sau: “Nhà có nhiều siêu nhân Siêu nhân đỏ, siêu nhân xanh, siêu nhân tím, siêu nhân cam, siêu nhân vàng Con thích siêu nhân đỏ muốn bay siêu nhân đỏ Một số trẻ trước thực nghiệm khả hiểu nghĩa từ yếu không hiểu số từ trắng tinh, tim tím sau thực nghiệm trẻ hiểu Bé Duy Anh cho rằng, trắng tinh trắng áo Ngoài ra, trẻ hiểu số cụm từ “ba chân bốn cẳng, nứt nẻ, ấp ủ…” hiểu số tính từ rung rinh, tim tím …, Bé Trâm Anh tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ cho “ba chân bốn cẳng” chạy nhanh, không để chó sói bắt Bé Minh Anh cho nứt nẻ đất bị bể đôi Đối với trẻ nhút nhát, tự ti trẻ mạnh dạn hơn, hay hỏi, hay trị chuyện với chơi hịa đồng với bạn Điều cho thấy vốn từ trẻ phát triển trước Tiểu kết chương III: Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ, để đạt mục đích u cầu đề giáo cần sử dụng hình thức tổ chức biện pháp phù hợp Nhằm phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học, xây dựng số biện pháp sau: - Biện pháp sử dụng đa dạng đồ dùng trực quan để đàm thoại, giải thích nghĩa từ - Biện pháp tổ chức thi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm - Biện pháp xây dựng số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - Biện pháp tổ chức cho trẻ xem tranh miêu tả tranh Tuy thời gian thực nghiệm ngắn, thấy biện pháp đưa bước đầu có hiệu việc phát triển vốn từ cho trẻ Nếu áp dụng thường xuyên lâu dài hiệu cao 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học, nhận thấy: Để đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục mầm non phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ cần thiết cấp bách Trẻ sử dụng ngôn ngữ để nhận thức giới xung quanh hay nói cách khác ngơn ngữ góp phần phát triển tồn diện mặt cho trẻ Đã có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu ngơn ngữ trẻ mầm non Điều cho thấy nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề Việc phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển vốn từ, luyện phát âm, phát triển ngơn ngữ mạch lạc…trong vốn từ móng tạo tiền đề phát triển mặt khác Phát triển ngơn ngữ nói chung hay vốn từ nói riêng thực tất hoạt động ngày trẻ Tuy nhiên, mang lại hiệu cao thông qua hoạt động có chủ đích, đặc biệt “làm quen tác phẩm văn học” Kết điều tra thực trạng cho thấy, đa số giáo viên nhận thức vai trị ngơn ngữ nói chung vốn từ nói riêng trẻ mẫu giáo bé Tuy nhiên việc sử dụng biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học chưa mang lại hiệu cao Vì vậy, qua điều tra, chúng tơi thấy vốn từ trẻ chưa cao Nguyên nhân số lượng trẻ đông, công việc nhiều nên giáo viên khơng có thời gian đầu tư cho việc tổ chức hoạt động cho trẻ Nhằm phát triển vốn từ cho trẻ số lượng lẫn chất lượng, góp phần vào việc phát triển ngơn ngữ trẻ – tuổi nói chung, chúng tơi đề xuất số biện pháp thông qua làm quen tác phẩm văn học như: - Biện pháp sử dụng đa dạng đồ dùng trực quan để đàm thoại giải thích từ 66 - Biện pháp tổ chức thi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm - Biện pháp xây dựng số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - Biện pháp tổ chức cho trẻ xem tranh miêu tả tranh Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất, thấy vốn từ trẻ tăng lên rõ rệt Với thời gian thực đề tài ngắn, kinh nghiệm ít, khả thân có hạn nên q trình thực nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy hội đồng đóng góp ý kiến để đề tài khả thi KIẾN NGHỊ Dựa sở lý luận, qua trình tìm hiểu thực trạng, chúng tơi có số kiến nghị sau: Vốn từ trẻ dễ bị chi phối người xung quanh trẻ cần tạo mơi trường tốt để phát triển vốn từ cho trẻ Trong trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, giáo viên cần ý tới “cá nhân hóa” Khơng nên sợ nhiều thời gian, mà phải kiên nhẫn, khuyến khích để trẻ tham gia giao tiếp với Qua phát có biện pháp khắc phục cho trẻ Cô giáo cần sử dụng hiệu biện phát, phát huy tối đa hiệu học Đảm bảo mục đích yêu cầu đề Tư trẻ mẫu giáo bé tư trực quan hình tượng q trình dạy giáo cần sử dụng đồ dùng trực quan, sinh động, kích thích trí tuệ trẻ Khi cung cấp từ cho trẻ cần kết hợp sử dụng tranh ảnh, đồ vật tượng trưng giúp trẻ ghi nhớ nhanh xác Cuối cùng, cần có kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình Có việc sử dụng biện pháp mang lại hiệu cao Cần trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng ngôn ngữ phát triển trẻ Đồng thời ngơn ngữ trẻ nói chung hay vốn từ nói riêng chịu ảnh hưởng lớn từ người xung quanh Từ bậc phụ huynh biết cách phối hợp tốt với giáo viên việc phát triển ngôn ngữ mặt cho trẻ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đức Tiến – Nguyễn Đắc Lam – Lê Thị Ánh Tuyết – Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học Đinh Văn Vang, Giáo trình giáo dục học mầm non Nhà xuất giáo dục Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết, Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với văn học Nhà xuất giáo dục Mai Ngọc Chữ - Vũ Đức Nghiệu – Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt Nhà xuất giáo dục M.K.Bogoliupxkai.V.V Septsenko, Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ Nhà xuất giáo dục 1978 – Lê Đức Mẫn dịch Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Phạm Thị Việt, Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa – Hoàng Thị Oanh, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non.Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi) Nhà xuất Đại học Sư phạm 10 Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 PGS.TS Đinh Hồng Thái, Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm 12 TS.Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, trường Đại học sư phạm Hà Nội 13 TS Lê Thu Hương – PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, lứa tuổi Mẫu giáo bé Nhà xuất giáo dục 14 Trang web : google.com, tailieu.vn, mamnon.com 68 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thu thập VII Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở tâm sinh lý liên quan tới đề tài 1.2.1 Cơ sở tâm lý 1.2.2 Cơ sở sinh lý 1.3 Cơ sở ngôn ngữ học việc phát triển vốn từ cho trẻ 1.3.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.3.2 Từ hệ thống ngôn ngữ 11 1.3.3 Đặc điểm vốn từ trẻ – tuổi 11 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển vốn từ trẻ – tuổi 16 1.4 Hoạt động làm quen tác phẩm văn học vai trị với việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi 19 69 1.4.1 Hoạt động làm quen tác phẩm văn học 19 1.4.2 Vai trò hoạt động làm quen tác phẩm văn học việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi 22 Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CỦA TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 25 2.1 Mục đích điều tra 25 2.2 Địa bàn khảo sát 25 2.3 Phương pháp điều tra 26 2.4 Nội dung điều tra 26 2.5 Tiêu chí thang đánh giá mức độ biểu vốn từ trẻ mẫu giáo – tuổi 27 2.6 Kết điều tra 29 2.6.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 29 2.6.2 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 31 2.6.3 Thực trạng biểu vốn từ trẻ thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 35 2.7 Nguyên nhân thực trạng 38 Chương III: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC 40 3.1 Cơ sở khoa học định hướng cho việc xây dựng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 40 3.1.1 Dựa vào mục tiêu giáo dục cho trẻ Mẫu giáo – tuổi 40 70 3.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ Mẫu giáo – tuổi 41 3.1.3 Căn vào vấn đề phát huy tính tích cực ngôn ngữ trẻ 43 3.2 Xây dựng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 45 3.2.1 Biện pháp sử dụng đa dạng đồ dùng trực quan để đàm thoại, giải thích nghĩa từ 45 3.2.2 Biện pháp tổ chức thi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm 47 3.2.3 Biện pháp sử dụng số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 50 3.2.4 Biện pháp tổ chức cho trẻ xem tranh miêu tả tranh 54 3.3 Thực nghiệm biện pháp đề xuất 55 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 55 3.3.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 55 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 56 3.3.5 Kết thực nghiệm 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 ... số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học III Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua. .. việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo ? ?4 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học - Thực trạng việc sử dụng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác. .. – tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học thực trạng vốn từ trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm Non 4 - Xây dựng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen