1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh

86 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Phát Triển Vốn Từ Cho Trẻ 3 – 4 Tuổi Thông Qua Hoạt Động Làm Quen Với Môi Trường Xung Quanh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 877,03 KB

Nội dung

1 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, tạo điều kiện cho trẻ đường học hành sống Trẻ em lứa tuổi mầm non hệ tương lai đất nước, việc phát triển cho trẻ mặt yếu tố hàng đầu xã hội Chương trình giáo dục mầm non Việt Nam, phát triển cho trẻ phát triển tất mặt: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm – xã hội thẩm mỹ Và lĩnh vực phát triển ngơn ngữ mục tiêu quan trọng ngành giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ trẻ Ngơn ngữ sử dụng lời nói coi phương tiện tác động tinh tế hệ thống xây dựng môi trường sư phạm có định hướng, ngơn ngữ nói khơng có thơng tin mà cịn có ý nghĩa tình cảm Ngơn ngữ nói tạo nên thực tâm lý có sức mạnh đặc biệt Đối với trẻ mầm non vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ Việc có vốn từ phong phú giúp ích cho trẻ nhiều việc lĩnh hội tri thức giao tiếp Vì trẻ ln tự nắm bắt trẻ nghe từ người xung quanh môi trường sống trực tiếp trẻ Các nhà nghiên cứu gợi ý rằng, từ vựng yếu tố quan trọng phát triển trẻ, đặc biệt kỹ nói Khi trẻ có vốn từ vựng phong phú trẻ nói tốt có khuynh hướng học tốt so với đứa trẻ lứa có vốn từ hạn hẹp Và với vốn từ phong phú ln có sẵn đầu, trẻ tự bày tỏ cảm xúc, cảm nghĩ thân với nhiều người cách có hiệu quả, qua nâng cao khả giao tiếp xã hội trẻ Một thời gian dài giáo dục truyền thống, người ta cho phát triển vốn từ trẻ phụ thuộc phần lớn vào tính tích cực cô giáo cha mẹ, người xung quanh trẻ thường xuyên nói với trẻ nhiều tốt Các giáo khuyến khích bậc phụ huynh, giáo dạy sở đào tạo đọc tài liệu chun ngành Trong trường mầm non cịn quan tâm đến việc trẻ nói nào, có giao tiếp khơng, có biết tìm từ để thể nhu cầu mong muốn, suy nghĩ khơng? Trẻ – tuổi vốn từ hạn chế, số trẻ chưa quan tâm tạo điều kiện tiếp xúc, trò chuyện… để làm tăng vốn từ cho trẻ độ tuổi không đến trường mầm non điều kiện, hồn cảnh đó, không học lẫn nhau, không học với chơi, nghe người nói chuyện, khơng nghe kể chuyện… khơng học nói, phát triển vốn từ môi trường sống thực ngôn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ Môi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt người, lứa tuổi mầm non Thế giới xung quanh điều lạ, chúng muốn tìm tịi, quan sát, tiếp xúc, hiểu biết nhiều mối quan hệ đơn giản vật xung quanh từ phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ ngày phong phú phát triển lực hoạt động tư trẻ Chính trường mầm non mơn học làm quen với môi trường xung quanh vô quan trọng trẻ, phương tiện rèn luyện cho trẻ phát triển ngơn ngữ nói làm cho vốn từ trẻ thêm phong phú, có tác dụng to lớn việc hình thành nhân cách cho trẻ mầm non Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh” giúp giáo viên mầm non sinh viên lựa chọn sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Về lí luận Làm rõ sở lý luận vốn từ việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi: Xác định sở lí luận hoạt động làm quen với môi trường xung quanh với lứa tuổi mẫu giáo vai trị mơi trường xung quanh với việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi Xác định sở khoa học từ đề xuất biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường Mầm non 2.2 Về thực tiễn Xác định rõ mức độ phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Bằng Giã, xã Bằng Giã, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo Dục Mầm Non giáo viên mầm non quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Mục tiêu đề tài Đề xuất biện pháp nhằm mở rộng, phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh - Đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nghiên cứu làm thực nghiệm đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường tự nhiên - Đề tài tiến hành nghiên cứu trường mầm non Bằng Giã, xã Bằng Giã, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu,…liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra An - ket Sử dụng phiếu điều tra giáo viên nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 6.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát nhằm tìm hiểu biện pháp tác động giáo viên trẻ nhằm phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, đàm thoại trực tiếp với giáo viên giảng dậy để bổ sung số liệu nghiên cứu an-ket thực nghiệm sư phạm 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Áp dụng số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nhằm chứng minh giả thuyết 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý, phân tích kết khảo sát thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Ngôn ngữ yếu tố quan trọng trình hình thành phát triển lồi người nói chung trẻ em nói riêng Ngơn ngữ giúp cho trẻ giao tiếp với bạn bè, người lớn, giúp cho trẻ hoạt động cách tích cực với người xung quanh, nhờ có ngơn ngữ mà trẻ cho người khác biết muốn làm gì, góp phần cho q trình tâm lý tư trẻ trở nên phát triển Do đó, giới có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ trẻ, nhiên tác giả nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực khác Nhưng nói nghiên cứu ngơn ngữ trẻ mẫu giáo, tác giả nghiên cứu đến đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ, hình thức phát triển ngơn ngữ phương pháp, biện pháp giúp ngôn ngữ phát triển Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non phận quan trọng giáo dục học mầm non Nó đời phát triển nước ta vào năm 70 kỉ trước Những giáo trình tiếp thu từ giáo dục học Nga Xô viết với tác giả như: E.I.Chikhieva, F.A Xokhin, A.M Tsepsenko nhanh chóng sử dụng trường đào tạo giáo viên mầm non Trong sách Phát triển ngôn ngữ trẻ thơ ( Development of language in early childhood – 2008), Otto Beverly – chuyên gia lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ em đại học Illinois ( Hoa kì ) nhìn nhận ngơn ngữ trẻ em biểu tích hợp thành tố ngôn ngữ: ngữ âm, nghĩa từ cấu tạo từ, ngữ pháp, ngữ dụng Như vậy, phát triển ngon ngữ cho trẻ phát triển mặt đơn vị ngôn ngữ lại phải đạt đến tích hợp thành tố đơn vị giao tiếp Ngôn ngữ tài sản quý báu văn minh nhân loại Ngôn ngữ điểm mốc then chốt giúp cho nhiều cơng trình nghiên cứu tỏa sáng Khơng ngơn ngữ có sức hút mạnh mẽ, lôi tham gia nghiên cứu nhiều nhà khoa học, từ lĩnh vực khác nhau: Triết học, tâm lý học, ngôn ngữ học, giáo dục học, xã hội học,…Vai trò phát triển ngơn ngữ nhà khoa học ngồi nước quan tâm nghiên cứu kể đến tác giả như: Borodis.A.M với cuốn: Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em ( NXBGD Matxcơva – 1974) Xookhin với tác phẩm: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em ( NXBGD Matxcơva – 1979) Các nhà tâm lý học nghiên cứu rằng, ngơn ngữ có quan hệ với trình tâm lý trẻ: Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Quan trọng hết, nhắc đến quan hệ ngôn ngữ tư duy, nhà tâm lý học L.X.Vưgôtxki nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Ông cho chất xã hội chức cao cấp nguyên nhân phát triển lời nói việc trẻ học ngôn ngữ tác động qua lại giữ chín muồi thân với kích thích trải nghiệm Quan điểm nhấn mạnh đến trải nghiệm yếu tố vô quan trọng hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ Triết học Mác- LêNin đưa luận điểm ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc xác định hệ thống phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ em mầm non lĩnh hội ngơn ngữ cách bắt chước q trình giao tiếp đề giao tiếp tốt, trước hết vốn từ trẻ cần phải hoàn chỉnh mở rộng Các tác giả đặc biệt quan tâm đếp vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ nhỏ Họ yếu tố có ảnh hưởng đến việc phát triển vốn từ trẻ như: Hồn cảnh, mơi trường, gia đình,…cũng đặc điểm quan phát âm trạng thái thể trẻ Vấn đề quan trọng việc phát triển vốn từ cho trẻ đặc biệt quan tâm 1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam Cùng với hình thành phát triển khoa học giáo dục mầm non nước ta, phương pháp phát triển lời nói trẻ em gặt hái thành tựu ngày lớn Chúng ta có cơng trình nghiên cứu tư liệu ngôn ngữ trẻ em Nguyễn Huy Cẩn, Đoàn Thiện Thuật, Lưu Thị Lan,…; sách phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi mầm non Phan Thiều, Lương Kim Nga, Nguyễn Xuân Khoa,…Ngày có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em Tác giả Nguyễn Xuân Khoa “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”( NXB ĐHSP, 2006) biên soạn dựa thành tựu nghiên cứu nhà sư phạm Nga lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ em Cuốn sách giới thiệu phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ Trong tác phẩm “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” tác giả Nguyễn Xuân Khoa đề cập đầy đủ mặt ngôn ngữ, đồng thời tác giả đưa phương pháp biện pháp hướng dẫn cụ thể: dạy trẻ nghe phát âm đúng, phương pháp phát triển từ ngữ, phương pháp dạy trẻ đặt câu, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc, cho trẻ làm quen với tác phẩm văn chương chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết… Tác giả Nguyễn Thị Phương Nga với cơng trình nghiên cứu “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” đưa mặt phát triển ngôn ngữ tác giả Nguyễn Xuân Khoa bổ sung nhiều tài liệu hướng nghiên cứu lĩnh vực phát triển vốn từ cho trẻ Trong tài liệu nghiên cứu xác định nhiệm vụ cần phát triển: Dạy trẻ nghe phát âm đúng, phương pháp phát triển vốn từ dạy trẻ nói ngữ pháp, dạy trẻ nói mạch lạc, chuẩn bị cho trẻ học ngôn ngữ viết… Ở lĩnh vực phát triển vốn từ, tác giả đề cập đến nội dung phát triển vốn từ khía cạnh khác với Nguyễn Xuân Khoa Tác giả dựa cách nghiên cứu tác giả người nước ngồi V.Y.Lơginơva tác giả đưa nguyên tắc dạy vốn từ cho trẻ: Từ dễ đến khó, từ gần đến xa, từ việc dạy trẻ biết sử dụng từ đến biết dùng từ mang tính biểu cảm Trong sách “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” ( NXB ĐHQG, 2005) Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức mói lên tầm quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục toàn diện cho trẻ nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Tác giả Đinh Hồng Thái sách “ Phương pháp phát triển lời nói trẻ em” ( NXB ĐHSP, 2006) biên soạn dựa thành tựu nghiên cứu nhà sư phạm Nga trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ em Cuốn sách giới thiệu đặc điểm phát triển vốn từ cho trẻ nhỏ giai đoạn Chúng ta thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ yếu tố cần thiết, phát triển ngôn ngữ kịp thời toàn diện hỗ trợ nhiều cho trẻ sau Trẻ giáo tiếp tốt với người, ngôn ngữ trẻ phát triển Tuy nhiên, để giao tiếp tốt, trước tiên vốn từ trẻ phải nhiều trẻ thể tốt vốn từ qua việc nghe nói Trong luận văn tiến hành thiết kế số biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ với hi vọng góp phần nhỏ vào việc phát triển ngơn ngữ, đồng thời tạo điều kiện để trẻ vừa chơi vừa học Ở Việt Nam thực tiễn giáo dục mầm non quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ tài liệu công bố cịn ( chủ yếu 10 chương trình chăm sóc giáo dục trẻ) Như phát triển vốn từ cho trẻ vấn đề rộng phức tạp xin tập trung sâu vào vấn đề quan trọng Đó nghiên cứu số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Kết nghiên cứu móng góp phần hình thành sở bạn đầu cho nghiên cứu trẻ, chuẩn bị tốt cho bậc học 1.1.2 Một số vấn đề ngôn ngữ 1.1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ sinh phát triển xã hội lồi người, có ngơn ngữ khả sử dụng ngôn ngữ đặc trưng quan trọng để phân biệt người động vật Nó phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên xã hội loài người, nhờ có ngơn ngữ người trao đổi cho hiểu biết truyền cho kinh nghiệm Trong giao tiếp, người nói người nghe hiểu họ có chung Cái chung bao gồm từ âm thanh, mơ hình tạo câu, thành phần câu, quy tắc hoạt động, sử dụng, quy tắc biến đổi… Cái chung ngơn ngữ Ngơn ngữ mang tính xã hội, ngơn ngữ khơng tồn cho riêng cá nhân người mà cho cộng động Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp công cụ tư người Dưới góc độ xã hội học, ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt khơng phụ thuộc vào kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng bị phá vỡ kéo theo sụp đổ kiến trúc thượng tầng tương ứng ngôn ngữ Mặt khác, ngơn ngữ khơng mang tính giai cấp, ứng sử bình đẳng với người xã hội Ngôn ngữ giúp cho người giao tiếp hoạt động giúp người biểu lộ cảm xúc bày tỏ nguyện vọng với người đối diện Các nhà tâm lý học cho ngôn ngữ 72 Mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh hai nhóm ĐC TN trước tiến hành thực nghiệm trình bày bảng 3.2 sau: Bảng 3.2: Mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ trẻ hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Tốt Xếp loại Khá TB X Tiêu chí SL % SL % SL % ĐC 10 33 18 60 1.47 TN 10 33 18 60 1.47 Hiểu biết Kết khảo sát trước thực nghiệm cho thấy: Mức độ hiểu biết thực phát triển vốn từ hai nhóm ĐC TN có chênh lệch chênh lệch không đáng kể hiểu biết, số trẻ đạt loại tốt, trung bình nhóm ĐC nhóm TN (chiếm 100%) Điểm trung bình hiểu biết thưc 1.47, trước thực nghiệm hiểu biết thực phát triển vốn từ trẻ mức độ thấp 70 60 50 40 ĐC 30 TN 20 10 Tốt Khá Trung Bình 73 Biểu đồ 3.2: Mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ trẻ hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Như vậy, mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ trẻ - tuổi hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm tương đương mức độ thấp 3.6.1.3 Mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Được thể thông qua số liệu bảng 3.3 Bảng 3.3 Mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Xếp loại Tốt Khá TB X SL % SL % SL % ĐC 27 10 33 12 40 1.7 TN 30 11 37 10 33 1.9 Nhóm Kết đo đầu vào trước thực nghiệm cho thấy: - Mức độ phát triển vốn từ trẻ hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm có chênh lệch mức độ, nhiên chênh lệch không đáng kể Cụ thể sau: Ở nhóm ĐC số trẻ đạt loại tốt chiếm 60%, nhóm TN chiếm 67% (chênh lệch 6%); số trẻ đạt loại trung bình nhóm ĐC chiếm 40% cịn nhóm TN chiếm 33% (chênh lệch 7%) Như vậy, mức độ phát vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm tương đương mức độ thấp Thể qua biểu đồ 3.3 74 sau: 14 12 10 ĐC TN Tốt Khá Trung Bình Biểu đồ 3.3: Mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nhóm ĐC TN trước TN Mức độ phát triển vốn từ trẻ hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm tương đương mức độ thấp Như vậy, qua phân tích số liệu thống kê hiệu phát triển vốn từ cho trẻ hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm tiêu chí cho thấy: Có chênh lệch hiệu giáo dục tiêu chí Qua chúng tơi rút kết luận: Hiệu phát triển vốn từ cho trẻ -4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh hai nhóm ĐC TN mức độ thấp Hiện nay, trường mầm non coi trọng việc cung cấp kiến thức nhiều cho trẻ rèn luyện Ngoài cịn có số lượng lớn trẻ có hiểu biết mức độ cao khả thực lại thấp ngược lại, có nhiều trẻ có hiểu biết mức độ thấp khả thực lại cao Điều cho thấy, thực tế phát triển vốn từ cho trẻ trường mầm non cịn chưa có hệ thống, chưa có hợp lý việc cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ cho trẻ Vì dẫn đến hiệu vốn 75 từ trẻ mức độ thấp 3.6.2 Kết đo đầu sau thực nghiệm 3.6.2.1 Hiệu phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Bảng 3.4: Hiệu phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Tốt Xếp loại Nhóm Khá TB X SL % SL % SL % ĐC 20 10 33 14 47 1.73 TN 23 14 47 30 1.93 Kết qủa đo đầu sau thực nghiệm cho thấy: Hiệu phát triển vốn từ cho trẻ nhóm ĐC TN cao so với trước thử nghiệm Tuy nhiên, nhóm TN có hiệu cao nhiều so với nhóm ĐC Số trẻ đạt loại tốt nhóm TN chiếm 70%, nhóm ĐC chiếm 53% Như vậy, số trẻ đạt loại tốt nhóm TN cao han nhóm ĐC 17% Số trẻ đạt loại trung bình nhóm ĐC cịn chiếm tỉ lệ lớn (chiếm 47%), nhóm TN cịn 30% số trẻ đạt loại trung bình Như vậy, hiệu phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nhóm ĐC TN sau thử nghiệm hai nhóm ĐC TN sau thử nghiệm tăng lên mức độ khác Ở nhóm TN, qua trình tổ chức thử nghiệm tác động biện pháp đề xuất vào việc phát triển vốn từ cho trẻ, thấy phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nhóm ĐC TN sau thực nghiệm nâng lên nhiều, thể cụ thể qua tỉ lệ trẻ đạt loại tốt tăng lên 76 đáng kể so với trước thử nghiệm (tăng 28%), số trẻ đạt loại trung bình giảm nhiều (26%) Điểm trung bình nhóm ĐC trước TN là: 1.5 sau TN là: 1.73 tăng 0.23 Điểm trung bình nhóm TN trước TN là: 1.53 sau TN là: 1.93 tăng 0.4 Tức hiệu phát triển vốn từ cho trẻ cao sau TN Điều thể thông qua biểu đồ 3.7 sau: 50 45 40 35 30 ĐC 25 TN 20 15 10 Tốt Khá Trung Bình Biểu đồ 3.4: Hiệu phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Kết khảo sát sau thử nghiệm cho thấy: Hiệu phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh nhóm ĐC nhóm TN sau thực nghiệm tăng so với trước thử nghiệm Tuy nhiên, nhóm TN có hiệu cao nhiều, số trẻ đạt loại tốt cao, sổ trẻ đạt loại trung bình giảm nhiều Đa số trẻ hiểu lợi ích việc phát triển vốn từ Kết sau thử nghiệm cho thấy, đa số trẻ tự giác, chủ động tỏ thích thú hoạt động nhằm phát triển vốn từ Điều chứng tỏ, tính khả thi đắn biện pháp đề xuất.;p 3.6.2.2 Mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ trẻ - tuổi thông qua hoạt 77 động làm quen với môi trường xung quanh theo hai nhóm ĐC TN trước tiến hành thực nghiệm Mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh hai nhóm ĐC TN sau tiến hành thử nghiệm trình bày bảng 3.5 sau: Bảng 3.5: Mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN Tốt Xếp loại Khá TB X Tiêu chí Hiểu biết SL % SL % SL % ĐC 13 30 17 57 1.6 TN 20 17 57 23 1.9 Kết đo đầu sau thử nghiệm cho thấy: Mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ hai nhóm ĐC TN tăng so với trước thử nghiệm Tuy nhiên, nhóm TN có kết cao hẳn nhóm ĐC Cụ thể sau: Về hiểu biết, số trẻ đạt loại tốt nhóm TN cao nhóm ĐC (cao 34%) Số trẻ đạt loại trung bình nhóm TN cịn 23% (ít so với nhóm ĐC 34%) Điều chứng tỏ biện pháp đưa đạt hiệu tốt 78 60 50 40 ĐC 30 TN Series 20 10 Tốt Khá Trung Bình Biểu đồ 3.5: Mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ trẻ hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Như vậy, mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ trẻ - tuổi hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm tăng nhóm TN có kết cao nhiều so với nhóm ĐC Điều chứng tỏ mức độ hiểu biết sử dụng vốn từ trẻ nhóm TN có tiến hẳn so với nhóm ĐC 3.6.2.3 Mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Được thể thông qua số liệu bảng 3.6 Bảng 3.6: Mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Tốt Xếp loại Nhóm Khá TB X SL % SL % SL % ĐC 27 12 40 10 33 1.9 TN 10 33 15 50 17 2.2 79 Kết khảo sát đo đầu sau thực nghiệm cho thấy: Mức độ phát triển vốn từ trẻ hai nhóm ĐC TN tăng so với trước thực nghiệm, nhiên có chênh lệch mức độ hai nhóm ĐC TN Cụ thể sau: Số trẻ đạt loại tốt nhóm TN chiếm 83%, nhóm ĐC chiếm 67% Như vậy, số trẻ đạt loại tốt nhóm TN cao han nhóm ĐC 16% Số trẻ đạt loại trung bình nhóm ĐC cịn chiếm tỉ lệ lớn (chiếm 33%), nhóm TN cịn 17% số trẻ đạt loại trung bình Như vậy, mức độ phát triển vốn từ trẻ hai nhóm ĐC TN sau thử nghiệm tăng lên mức độ khác Ở nhóm TN, qua q trình tổ chức thực nghiệm tác động biện pháp đề xuất vào việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển vốn từ cho trẻ, thấy rằng: hiệu phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nâng lên nhiều, thể cụ thể qua tỉ lệ trẻ đạt loại tốt tăng lên đáng kể so với trước thử nghiệm (tăng 16%), số trẻ đạt loại trung bình giảm nhiều (16%) 16 14 12 10 ĐC TN Tốt Khá Trung Bình Biểu đồ 3.6: Mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nhóm ĐC TN sau thực nghiệm 80 Kết khảo sát sau thực nghiệm cho thấy: Mức độ phát triển vốn từ trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh nhóm ĐC nhóm TN sau thực nghiệm tăng so với trước thực nghiệm Tuy nhiên, nhóm TN có hiệu cao nhiều, số trẻ đạt loại tốt cao, số trẻ đạt loại trung bình giảm nhiều Trẻ tích cực giao tiếp với người xung quanh, hứng thú tham gia hoạt động Kết sau thực nghiệm cho thấy, đa số trẻ tự giác, chủ động tỏ thích thú việc phát triển vốn từ Điều chứng tỏ, tính khả thi đắn biện pháp đề xuất 3.6.2.4 So sánh kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN thể bảng 3.7 sau: Bảng 3.7 Hiệu phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nhóm TN trước sau thực nghiệm Tốt Xếp loại Nhóm Khá TB X SL % SL % SL % Trước TN 10 10 33 17 57 1.53 Sau TN 23 14 47 30 1.93 Số liệu thống kê cho thấy, nhóm TN kết sau thực nghiệm cao nhiều so với trước thực nghiệm Tỉ lệ trẻ đạt loại tốt tăng lên nhiều (tăng 27%), tỉ lệ trẻ đạt loại trung bình giảm nhiều (giảm 27%) Điểm trung bình tăng: 0.4 Từ kết cho thấy, hiệu qủa phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động LQVMTXQ nâng lên nhiều sau áp dụng 81 biện pháp đề xuất vào trình tổ chức hoạt động Kết thể thông qua biểu đồ 3.7 sau: 60 50 40 ĐC 30 TN Column1 20 10 Tốt Khá Trung bình Biểu đồ 3.7: Hiệu phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nhóm TN trước sau TN 3.6.2.5 So sánh kết đo trước sau thực nghiệm nhóm ĐC Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm ĐC thể bảng 3.8 sau: Bảng 3.8 Hiệu phát triển vốn từ trẻ - tuổi thông qua hoạt động LQVMTXQ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm Xếp loại Tốt Khá TB X SL % SL % SL % Trước ĐC 10 30 18 60 1.5 Sau ĐC 20 10 33 14 47 1.73 Nhóm Số liệu thống kê cho thấy, nhóm ĐC kết sau thực nghiệm có 82 cao so với trước thực nghiệm mức độ chênh lệch không cao Tỉ lệ trẻ đạt loại tốt tăng không đáng kể (tăng 13% ), tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình giảm khơng đáng kể (giảm 13%) Điểm trung bình tăng 0.25 Từ kết cho thấy, điểm trung bình nhóm ĐC sau thực nghiệm có tăng khơng đáng kể Điều chứng tỏ hiệu phát triển vốn từ trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh nhóm ĐC sau thực nghiệm chưa cao Kết thể biểu đồ 3.8 sau: 70 60 50 40 ĐC TN 30 20 10 Tốt Khá Trung Bình Biểu đồ 3.8: Hiệu phát triển vốn từ trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh nhóm ĐC trước sau TN 83 Tiểu kết chương Qua kết thử nghiệm số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh có số kết luận sau: - Trước thử nghiệm, hiệu phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh hai nhóm TN ĐC tương đương mức độ thấp, số trẻ mức độ tốt ít, chủ yếu tập trung mức độ trung bình - Sau thử nghiệm, hiệu phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh hai nhóm ĐC TN cao so với trước thử nghiệm Tuy nhiên, hiệu phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC so với trước TN Số trẻ mức độ tốt tăng lên nhiều Hiệu phát triển vốn từ cho trẻ nhóm TN đồng so với nhóm ĐC so với trước thử nghiệm Như vậy, kết thử nghiệm chứng tỏ biện pháp có hiệu mang tính khả thi, giả thuyết khoa học đắn 84 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc phát triển ngôn ngữ - phát triển vốn từ cho trẻ trường mầm non đặc biệt trẻ – tuổi nhiệm vụ quan trọng Do người làm cơng tác trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ nội dung, phương pháp hình thức dạy trẻ nói, phát triển vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển vốn từ nhiệm vụ thiết thực nên cần thiết phải tận dụng hình thức, học hoạt động lúc nơi để phát triển vốn từ cho trẻ Điều quan trọng giáo viên cần phải biết vận dụng linh hoạt biện pháp sư phạm, xử lý tình nhằm tận dụng hội để phát triển lực hoạt động ngôn ngữ cho trẻ Mục tiêu phát triển vốn từ cần xác định rõ ràng kế hoạch giáo dục dạy học Có vậy, tránh tình trạng “ bỏ rơi” nội dung phát triển vốn từ cho trẻ khái niệm “ tích hợp” Đối với trẻ lứa tuổi mầm non việc phát triển vốn từ có nhiều hình thức hình thức phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh quan trọng đem lại hiệu cao Thông qua hoạt động khám phá trẻ thu kinh nghiệm thức tiễn, kiến thức đơn giản đặc điểm tính chất, mối quan hê, phát triển vật tượng thiên nhiên xã hội trẻ có khả diễn đạt điều ngơn ngữ nói Phát triển vốn từ, phát triển ngơn ngữ cho trẻ giữ vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, phương tiện phát triển tư cơng cụ hoạt động trí tuệ Với tầm quan trọng đó, giáo viên mầm non phải người chủ động thường xuyên tiến hành việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Xong thực tế chương trình giáo dục mầm non, hoạt 85 động nói chung, “Hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh” nói riêng chưa thật ý với việc phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn vốn từ trẻ xây dựng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh sau: Biện pháp : Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh Biện pháp : Thường xuyên cho trẻ giao tiếp với người xung quanh Biện pháp 3: Người lớn xung quanh trẻ lắng nghe trẻ phát âm uốn nắn từ ngữ cho trẻ Biện pháp 4: Tích cực cho trẻ tiếp xúc với bạn bè hoạt động trời Biện pháp 5:Sử dụng nhiều trị chơi phát triển ngơn ngữ tiết học làm quen với môi trường xung quanh Biện pháp 6: Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động góc Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại bổ sung cho Trong thực tiễn giảng dạy, giáo viên cần phối hợp sử dụng biện pháp cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn khả trẻ Kiến nghị Thời gian thử nghiệm thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhằm phát triển vốn từ cho trẻ lớn - tuổi ngắn kết thử nghiệm cho phép chúng tơi có số ý kiến sau: 2.1 Kiến nghị với trường mầm non Trường mầm non cần trang bị thiết bị, đồ dùng, dụng cụ, đồ chơi đầy 86 đủ đa dạng, phong phú, phù hợp với trẻ tạo điều kiện cho trẻ vui chơi thoải mái 2.2 Kiến nghị với giáo viên Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên mầm non kỹ phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ - tuổi Đặc biệt kỹ phương pháp thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với mối trường xung quanh nhằm phát triển vốn từ cho trẻ Trong trình hướng dẫn cho trẻ cần sử dụng linh hoạt biện pháp, phối hợp cách đồng giúp cho trẻ hứng thú với hoạt động mà qua phát triển tồn diện cho trẻ 2.3 Kiến nghị với gia đình Gia đình cần quan tâm tới trẻ, tạo môi trường tốt để sống môi trường có văn hóa Thường xuyên liên hệ với nhà trường để đem lại hiệu giáo dục cho trẻ Làm tốt cơng tác xã hội hóa, tạo nguồn kinh phí chi viện cho giáo dục ... sát biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Khi hỏi biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường. .. việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh - Biểu việc phát triển vốn từ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 1.2 .3. .. xung quanh thơng qua vốn từ trẻ tăng lên 1.1 .3. 4 Mối liên quan phát triển vốn từ với hoạt động làm quen với môi trường xunh quanh Phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi hoạt động chung “ làm quen với

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Kết quả khảo sát những khó khăn khi tổ chức việc phát  triển  vốn  từ  cho  trẻ  3  –  4  tuổi  thông  qua  hoạt  động  làm  quen  với  môi  trường xung quanh - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
Bảng 1.2 Kết quả khảo sát những khó khăn khi tổ chức việc phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh (Trang 31)
Bảng 1.3: Kết quả khảo sát thời điểm tổ chức phát triển vốn từ cho  trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
Bảng 1.3 Kết quả khảo sát thời điểm tổ chức phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh (Trang 32)
Bảng 1.4: Kết quả khảo sát các biện pháp giáo viên sử dụng để tổ  chức hoạt động phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động  làm quen với môi trường xung quanh - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
Bảng 1.4 Kết quả khảo sát các biện pháp giáo viên sử dụng để tổ chức hoạt động phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh (Trang 33)
Bảng  1.5.  Khảo  sát  mức  độ  trẻ  hứng  thú  tham  gia  trò  chơi  phát  triển vốn từ - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
ng 1.5. Khảo sát mức độ trẻ hứng thú tham gia trò chơi phát triển vốn từ (Trang 35)
Bảng 1.6. Khảo sát mức độ tổ chức hoạt động nhằm phát triên vốn  từ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
Bảng 1.6. Khảo sát mức độ tổ chức hoạt động nhằm phát triên vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh (Trang 36)
Bảng  3.1  Hiệu  quả  phát  triển  vốn từ  cho  trẻ  3  –  4  tuổi  thông  qua  hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trên hai nhóm ĐC và TN  trước TN - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
ng 3.1 Hiệu quả phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trên hai nhóm ĐC và TN trước TN (Trang 70)
Bảng 3.2:    Mức  độ hiểu  biết và  sử  dụng vốn từ  của  trẻ ở hai  nhóm  ĐC và TN trước thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
Bảng 3.2 Mức độ hiểu biết và sử dụng vốn từ của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm (Trang 72)
Bảng  3.3.  Mức  độ  phát  triển  vốn  từ  của  trẻ  3  –  4  tuổi  thông  qua  hoạt  động  làm  quen với  môi  trường xung  quanh của 2  nhóm  ĐC  và  TN  trước thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
ng 3.3. Mức độ phát triển vốn từ của trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh của 2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm (Trang 73)
Bảng  3.4:  Hiệu  quả  phát  triển vốn  từ  cho  trẻ  3  -  4  tuổi  thông  qua  hoạt động làm quen với môi trường xung quanh của nhóm ĐC và TN sau  thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
ng 3.4: Hiệu quả phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh của nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm (Trang 75)
Bảng  3.5:  Mức  độ  hiểu  biết  và  sử  dụng  vốn  từ  của  trẻ  ở  hai  nhóm  ĐC và TN sau TN - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
ng 3.5: Mức độ hiểu biết và sử dụng vốn từ của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN sau TN (Trang 77)
Bảng 3.6: Mức độ phát triển vốn từ của trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt  động làm quen với môi trường xung quanh của 2 nhóm ĐC và TN sau  thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
Bảng 3.6 Mức độ phát triển vốn từ của trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh của 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm (Trang 78)
Bảng  3.7.  Hiệu  quả  phát  triển  vốn  từ  cho  trẻ  3  –  4  tuổi  thông  qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh của nhóm TN trước  và sau thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
ng 3.7. Hiệu quả phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh của nhóm TN trước và sau thực nghiệm (Trang 80)
Bảng 3.8. Hiệu quả phát triển vốn từ của trẻ 3 - 4 tuổi thông qua  hoạt động LQVMTXQ của nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
Bảng 3.8. Hiệu quả phát triển vốn từ của trẻ 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động LQVMTXQ của nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w