1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp

101 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Giáo Dục Dinh Dưỡng Cho Trẻ Mẫu Giáo Lớn (5 - 6 Tuổi) Thông Qua Hoạt Động Làm Quen Với Môi Trường Xung Quanh Theo Hướng Tích Hợp
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 748,99 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo tuyên ngôn Alma Alta “Sức khỏe cho người vào năm 2000” yêu cầu người phải chăm lo sức khỏe Mỗi cộng đồng phải tự chăm lo sức khỏe cho cộng đồng Muốn người phải có hiểu biết cần thiết để tự giữ gìn sức khỏe Cũng thế, biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu tun ngơn Alma Alta, vấn đề giáo dục dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe đưa lên hàng đầu Hội nghị Quốc tế dinh dưỡng họp Roma tháng 12 năm 1992 khẳng định hai nguyên nhân gốc rễ dẫn đến nạn đói nạm suy dinh dưỡng thiếu kiến thức nghèo khổ Vấn đề dân trí giáo dục kiến thức dinh dưỡng, sức khỏe, vệ sinh, trở thành nội dung trình phát triển đất nước Thực nhiệm vụ Bộ giáo dục Đào tạo, đặc biệt chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn gần 2011 - 2020 Đến năm 2020, bữa ăn người dân cải thiện số lượng, cân đối chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp cịi giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc thể lực người Việt Nam, kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân, béo phì góp phần hạn chế bệnh mãn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng Toàn ngành xác định, việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng vào giảng dạy cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ - tuổi việc làm cần thiết Nó tạo liên tục giáo dục dinh dưỡng qua độ tuổi Mặt khác lứa tuổi mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi nói riêng giai đoạn phát triển tri giác, tư trình nhận thức khác Đồng thời trẻ nhạy cảm mau chóng tiếp thu tri thức mà người lớn cung cấp Vì giáo dục trẻ lứa tuổi góp phần tạo lớp người có hiểu biết đầy đủ vấn đề dinh dưỡng Với trẻ mầm non, tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng vào chủ đề, hình thức khác tạo thuận lợi trình giáo dục Ở lứa tuổi mầm non trẻ tham gia học tập vui chơi, tiếp thu kinh nghiệm xã hội từ hệ trước qua hàng loạt hoạt động phong phú, lý thú mang tính tổng hịa điển hình hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh gồm nhiều chủ đề đa dạng khác như: chủ đề thân, làm quen với động vật, làm quen với thực vật, làm quen với tự nhiên vô sinh hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với hình thức vui chơi, học tập khác Vì vậy, xem phương tiện giáo dục phù hợp với lứa tuổi mầm non, môi trường thuận lợi cho phát triển toàn diện trẻ Việc giáo dục dinh dưỡng trẻ thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh lợi lớn hoạt động ln gắn liền với đời sống thực người, hoạt động nhận thức đặc biệt người Thực tiễn giáo dục mầm non cho thấy, việc sử dụng hoạt động làm quen với môi trường xung quanh phương tiện để giáo dục dinh dưỡng cho trẻ giáo viên quan tâm quan tâm cách sơ sài mang tính hình thức Trong học, giáo viên quan tâm đến việc cung cấp tri thức mà chưa ý đến việc giáo dục dinh dưỡng Việc sử dụng biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh chưa đề cập cách cụ thể, chưa nghiên cứu sử dụng cách linh hoạt trình giáo dục trẻ Việc tìm biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo - tuổi việc làm khó khăn cần thiết, có ý nghĩa to lớn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, cộng đồng Vì vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp” làm nội dung nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tế, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lí luận liên quan đến đề tài số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh theo hướng tích hợp 3.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non 3.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thơng qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp trường mầm non 3.4 Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng biện pháp đề Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Qúa trình giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động trẻ LQVMTXQ theo hướng tích hợp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn ( - tuổi) thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh theo hướng tích hợp Giả thuyết khoa học Hiện nay, hiệu giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thơng qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp trường mầm non chưa cao Nếu trình giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp trường mầm non sử dụng biện pháp cách hợp lí linh hoạt hiệu giáo dục tăng lên Giới hạn đề tài - Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu số biện pháp nâng cao hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) trường Mầm non Văn Lung - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp với chủ đề giới thực vật, giới động vật - Đề tài tiến hành nghiên cứu 40 trẻ mẫu giáo (20 trẻ tuổi A1; 20 trẻ tuổi A2) 20 giáo viên trường mầm non Văn Lung Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm, đọc, phân tích tổng hợp vấn đề có liên quan làm sở lí luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Quan sát giáo viên tổ chức GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi) thơng qua tiết học LQVMTXQ theo hướng tích hợp - Quan sát hiệu GDDD trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua tiết học LQVMTXQ theo hướng tích hợp trường mầm non 7.2.2 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu Anket giáo viên nhằm tìm hiểu việc tổ chức dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua tiết học LQVMTXQ theo hướng tích hợp trường mầm non 7.2.3 Phương pháp đàm thoại - Đàm thoại với giáo viên để điều tra khó khăn, hạn chế mà giáo viên gặp phải cách tổ chức GDDD cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non - Đàm thoại với trẻ để tìm hiểu hiệu giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn ( - tuổi) thông qua tiết học LQVMTXQ trường mầm non 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhằm đưa kinh nghiệm thực tế sau nghiên cứu 7.2.5 Phương pháp phân tích sản phẩm Thu thập, phân tích, đánh giá sản phẩm trẻ phân loại qua tìm hiểu mức độ hiểu biết dinh dưỡng thái độ dinh dưỡng trẻ 7.2.6 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Thử nghiệm số biện pháp nhằm kiểm chứng hiệu tính khả thi biện pháp đề 7.2.7 Phương pháp thống kê toán học Nhằm thu thập, xử lí số liệu phân tích kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 tuổi) thơng qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu GDDD thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vài nét dinh dưỡng giáo dục dinh dưỡng giới Đã từ lâu dinh dưỡng vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe tinh thân người Khoa học chứng minh mối quan hệ qua lại chặt chẽ dinh dưỡng sức khỏe, ảnh hưởng dinh dưỡng tới phát triển tinh thần, trí tuệ người Vào cuối kỷ XVII khoa học giải phấu sinh lý phát triển nhanh Các cơng trình nghiên cứu Lavoidie (1743 - 1794) người kế tục cho thấy vấn đề ăn ngày nhà khoa học ý bật vấn đề tiêu hao lượng Bên cạnh cơng trình Bunghen Hoopsma nghiên cứu vai trị muối khống dinh dưỡng thí nghiệm chuột bạch Từ cuối kỷ XIX tới nay, với phát triển vũ báo mơn hóa hữu cơ, mơn sinh vật đời mơn hóa sinh Cùng với cơng trình nghiên cứu vê cấu trúc tế bào mức độ phân tử, vai trò axit amin, vitamin, axit béo không no chuyển hóa hợp chất hữu thể, góp phần hình thành nên khái niệm đưa ngành dinh dưỡng dần trở thành môn học Bước vào kỷ XX nhiều viện nghiên cứu, ban ngành nhân học thành lập có nhiều cơng trình nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu vấn đề vượt xa giai đoạn trước số lượng chất lượng Các nghiên cứu ý ảnh hưởng điều kiện xã hội ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển thể, đặc biệt thể trẻ Tổ chức y tế liên minh quốc gia nghiên cứu mối quan hệ dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng năm 1925 Năm 1978 tuyên ngôn giới Alma - Ata chăm sóc sức khỏe quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng hợp lí tăng nguồn thực phẩm để cải thiện bữa ăn, đặc biệt từ hội nghị tuyên ngôn đưa vấn đề GDDD cho lứa tuổi, đồng thời giáo dục người phải biết chăm sóc sức khỏe cho thân quốc gia phải chăm lo sức khỏe cộng đồng Hiện khoảng năm lần có hội nghị dinh dưỡng khu vực, dinh dưỡng quốc tế dinh dưỡng điều trì như: Khu vực Châu Á Thái Bình Dương họp năm 1983 Băngkok, năm 1987 Osaka, năm 1991 Kualalampua năm 1995 Bắc Kinh Năm 1989 Hội nghị ding dưỡng quốc tế họp Seoul, năm 1993 Úc, Năm 1997 Canada Trong hội nghị dinh dưỡng cho đối tượng, lứa tuổi dựa tình hình thực tế quốc gia Như vậy, vấn đề dinh dưỡng giáo dục dinh dưỡng trở thành trung tâm kế hoạch chiến lược phát triển quốc giai Hiện nhà giáo dục nói chung nhà nghiên cứu nói riêng quan tâm đắn 1.1.2 Vài nét dinh dưỡng giáo dục dinh dưỡng Việt Nam Người Việt Nam từ xưa biết quan tâm đến thức ăn dùng thức ăn để chữa bệnh Đặc điểm bật ăn dân tộc Việt Nam hỗn hợp nhiều loại thức ăn Mỗi loại thức ăn ăn gồm nhiều loại chất dinh dưỡng với tỷ lệ khác Khi hỗn hợp lại chất thừa thức ăn bổ sung cho chất thiếu thức ăn khác làm giá trị ăn tăng lên Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, năm sau (tháng 12/1946) kháng chiến toàn quốc bùng nổ Vấn đề dinh dưỡng vệ sinh thực phẩm trở thành vấn đề búc xúc nhằm đảm bảo sức khỏe toàn quân, toàn dân Trong hoàn cảnh kỷ luật vệ sinh gồm 12 điều Hội nghị quân lần thứ thông qua để áp dụng Tờ báo “Vui sống” tồn vòng năm (1946 - 1952) có nhiều viết phổ biến kiến thức dinh dưỡng, nhu cầu lượng thể Hòa bình lặp lại thời kỳ phát triển mạnh mẽ khoa học dinh dưỡng Việt Nam Các môn khoa học mơn có liên quan đến dinh dưỡng, sức khỏe thành lập học viện, trường đại học Trong thời gian này, công tác nghiên cứu dinh dưỡng triển khai mạnh mẽ Ngày 13/6/1980 thủ tướng phủ định thành lập Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Giáo sư Từ Giấy làm viện trưởng Giáo sư có nhiều đóng góp cho ngành như: có 24 tạp chí ngồi nước, 32 cơng trình tổng quan 25 sách xuất Nối tiếp Giáo sư Từ Giấy Giáo sư Hà Huy Khôi với sách xuất bản, khoảng 40 cơng trình đăng thơng tin, kỷ yếu, tạp chí ngồi nước, 10 cơng trình tổng quan, sách dinh dưỡng, bệnh tật sức khỏe Thời gian này, cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng trẻ em triển khai rộng khắp nước Ngoài Giáo sư Từ Giấy Giáo sư Hà Huy Khơi cịn có nhà khoa học Lê Thị Hợp, Trịnh Hữu Vách, Đặng Oanh, Cao Thị Thu Hương, Trân Công Khanh Với số cơng trình “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ sơ sinh đến 60 tháng tuổi” nghiên cứu theo chiều dọc Hà Nội Lê Thị Hợp cộng - 1995 khẳng định kinh tế phát triển tỷ lệ suy dinh dưỡng khả mắc bệnh lúc sơ sinh trẻ giảm; Đề tài nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi tỉnh Gia Lai – Kon Tum” Đặng Oanh Và cộng - 1996 tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em nông thôn cao thành phố, nguyên nhân chủ yếu trình độ văn hóa, thức ăn bổ sung, bệnh nhiễm khuẩn, ; Trong năm gần có nhiều nước có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề dinh dưỡng như: Mới đề tài “Một số biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề” Trần Thị Thu Hà, 2007 cho thấy phần thực trạng việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ số trường mầm non Bên cạnh đó, tác giả đưa biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non như: Sưu tầm - lựa chọn trị chơi đóng vai theo chủ đề theo nội dung GDDD; Xây dựng chủ đề chơi theo nội dung GDDD; khai thác tạo tình chơi hướng vào nội dung GDDD, Có thể nhận thấy đề tài tác giả đề cập đến vấn đề khác chủ yếu vấn đề dinh dưỡng với lứa tuổi mầm non cá biện pháp nhằm cải thiện tình hình dinh dưỡng nhận thức trẻ cô giáo Năm 2007 sách “Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp” Lê Thu Hương (chủ biên) giới thiệu số kiến thức chung phương pháp hoạt động tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non nhiều khía cạnh khác như: dinh dưỡng - sức khỏe trẻ em, phương pháp giáo dục dinh dưỡng sức khỏe trẻ em, GDDD sức khỏe cho trẻ Tuy nhiên sách chưa nghiên cứu đến GDDD cho trẻ mầm non thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Từ nghiên cứu cho thấy, vấn đề dinh dưỡng quan tâm có vị trí đứng xã hội thể việc có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa biện pháp can thiệp sớm Đồng thời việc GDDD mở rộng từ phụ huynh, cô giáo mầm non đến trẻ Trong chương trình cải cách trước đây, vấn đề GDDD cho trẻ mầm non đưa vào chương trình khơng cụ thể, rõ ràng như: mục tiêu, nội dung, phương pháp thiếu xuyên suốt lứa tuổi Hiện nay, tồn quốc áp dụng chương trình đổi nội dung giáo dục dinh dưỡng có vi trí quan trọng chương trình Mặc dù có cải tiến hoàn thiện nội dung chương trình cải cách nhiên vần chưa thực vào bề sâu, cốt lõi phương pháp - biện pháp GDDD cho trẻ mầm non Điểm qua tình hình chúng tơi thấy rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh theo hướng tích hợp Vì chúng tơi lựa chọn đề tài đề tài nghiên cứu 1.2 Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) 1.2.1 Khái niệm GDDD 1.2.1.1 Khái niệm dinh dưỡng Hiện giới có nhiều định nghĩa khác dinh dưỡng Dinh dưỡng nhu cầu sống tồn người, định phát triển thể Trong từ điển Tiếng Việt (2000): Dinh dưỡng trình tế bào, quan thể hấp thu sử dụng chất cần thiết cho việc cấu tạo hoạt động thể Theo Lê Doãn Diên - Vũ Thị Thư cho “Dinh dưỡng chức mà cá thể sử dụng thức ăn để trì sống, nghĩa thực hoạt động sống như: Sinh trưởng, phát triển, vận động” Với bác sỹ Lê Mai Hiệp dinh dưỡng gồm chữ: Dinh: Có nghĩa xây dựng có ngụ ý cấu tạo Ví dụ: Sữa mẹ cung cấp nhiên liệu cần thiết cho trẻ sơ sinh tăng 600 - 700g tháng tháng đầu Dưỡng: Nghĩa cung cấp, nuôi nấng, bồi dưỡng, đền bù lại hao mịn thể nguyên liệu Ví dụ: Tế bào niêm mạc miệng bị lão hóa bị thải ngồi Thực phẩm phải cung cấp nguyên liệu để bù đắp tế bào hao mòn Như dinh dưỡng theo nghĩa thông thường cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cần thiết cho sống Giáo sư Tremolieres - chuyên viên dinh dưỡng người Pháp dinh dưỡng khoa học nghiên cứu chuyển hóa thực phẩm từ lúc vào miệng, hấp thụ qua ruột máu đến phận thể, cấu tạo thay mô tế bào 10 12 Số lượng 11 10 10 ĐC 4 TN 2 Xếp loại Tốt Khá Yếu TB Biểu đồ 3.4 Thái độ dinh dưỡng trẻ hai nhóm ĐC TN trước TN 3.8.2 Kết sau thử nghiệm 3.8.2.1 Hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp hai nhóm ĐC TN sau TN Hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thơng qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp hai nhóm ĐC TN sau TN thể bảng sau: Xếp loại Tốt Khá Yếu TB X SL % SL % SL % SL % ĐC 15 20 50 20 6.95 TN 20 25 45 10 7.55 Nhóm Bảng 3.12 Hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ hai nhóm ĐC TN sau TN 87 Từ bảng số liệu nhận thấy: Hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ sau TN có kết cao trước tiến hành TN, đặc biệt sau TN trẻ xếp loại yếu giảm nhiều Số trẻ đạt loại tốt nhóm TN 45% cao hẳn so với nhóm ĐC có tỉ lệ 35% Ở nhóm ĐC có 20% trẻ đạt yếu cịn nhóm TN cịn 10% có Điểm trung bình nhóm TN cao hẳn so với nhóm ĐC ( X TN - X ĐC = 0.5) Qua chúng tỏ hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ nhóm TN sau TN cao so với nhóm ĐC Sau TN, hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ hai nhóm ĐC TN tăng lên mức độ khác Ở nhóm TN, qua trình tiến hành biện pháp đề xuất vào hoạt động LQVMTXQ nhận thấy hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) tăng lên rõ rệt Trẻ nắm nhóm thực phẩm bản, giá trị dinh dưỡng số thực phẩm thơng thường, ích lợi ăn uống sức khỏe,… Kết biểu qua biểu đồ 3.5: 10 Số lượng 9 5 4 ĐC TN 3 2 Xếp loại Tốt Khá TB Yếu Biểu đồ 3.5 Hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp nhóm ĐC TN sau TN 88 3.8.2.2 Hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp hai nhóm ĐC TN sau TN tiêu chí a Hiểu biết dinh dưỡng trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) nhóm ĐC TN sau TN biểu bảng 3.13: Xếp loại Tốt Khá Yếu TB X SL % SL % SL % SL % ĐC 15 30 40 10 7.15 TN 20 35 40 7.95 Nhóm Bảng 3.13 Hiểu biết dinh dưỡng trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN Kết khảo sát sau TN cho thấy: Tỷ lệ trẻ đạt tốt hai nhóm TN 55% nhóm ĐC có 45% Tuy nhiên, nhóm TN có trẻ (5%) trẻ đạt loại yếu cịn nhóm ĐC có (10%) Điểm trung bình hiểu biết dinh dưỡng trẻ nhóm ĐC X ĐC = 7.15 cịn nhóm TN X TN = 7.95 Kết TN cho thấy hiểu biết dinh dưỡng trẻ nhóm TN cao so với nhóm ĐC 0.8 Qua chúng tơi nhận thấy rằng, sau TN hiểu biết dinh dưỡng trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) nhóm TN có tiến nhiều so với nhóm ĐC Cụ thể hỏi trẻ loại thực phẩm: Ngơ, gạo, lúa mì trẻ A trả lời thuộc nhóm thức ăn giàu chất bột đường Trẻ có hiểu biết nhóm thực phẩm bản, giá trị dinh dưỡng số thực phẩm thông thường, cách chế biến đơn giản số thực phẩm, lợi ích ăn uống sức khỏe hay việc sử dụng số đồ dùng ăn uống ăn uống 89 Hiểu biết dinh dưỡng trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN thể biểu đồ 3.6: Số lượng 8 7 6 ĐC TN 3 2 1 Xếp loại Tốt Khá Yếu TB Biểu đồ 3.6 Hiểu biết dinh dưỡng trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN b Kỹ dinh dưỡng trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) hai nhóm ĐC TN sau TN Kỹ dinh dưỡng chủa trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) hai nhóm ĐC TN sau TN thể bảng sau: Xếp loại Tốt Khá Yếu TB X SL % SL % SL % SL % ĐC 20 35 35 10 7.85 TN 20 45 30 8.25 Nhóm Bảng 3.14: Kỹ dinh dưỡng trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN 90 Kết khảo sát sau TN cho thấy: Tỷ lệ trẻ đạt loại tốt nhóm TN 65% cao so với nhóm ĐC có tỷ lệ 55% Tỷ lệ trẻ đạt loại trung bình yếu nhóm ĐC cao nhóm TN cụ thể 10% Điểm trung bình kỹ dinh dưỡng trẻ nhóm ĐC X ĐC = 7.85 cịn X TN = 8.25 Như vậy, X TN -X ĐC = 0.4 Kết cho thấy kỹ dinh dưỡng trẻ nhóm TN cao nhóm ĐC Qua chúng tơi nhận thấy sau TN, kỹ dinh dưỡng kỹ dinh dưỡng trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) nhóm TN có tiến hẳn so với nhóm ĐC, nhóm TN khơng cịn trẻ đạt loại yếu nhóm ĐC cịn 10% trẻ đạt yếu Ví dụ: Khi hỏi bạn Minh Anh cách chế biến cà chua cháu trả lời: cà chua sốt thịt, cà chua sốt đậu, ăn sống, nấu canh trứng, dùng cà chua để trang trí Cơ hỏi: Nấu canh cà chua nào? Thì cháu trả lời: phải rửa sạch, thái nhỏ, cho vào nồi nấu! Như vậy, trẻ hiểu cách chế biến số ăn đơn giản Ví dụ: Khi quan sát phối hợp ăn bữa ăn trưa trẻ trường mầm non gồm thức ăn: Cơm, canh, rau, thịt đúc trứng, muối vừng, thịt băm Cháu Phương Anh, cháu Chung biết ăn phối hợp phối hợp loại thức ăn bữa ăn Nhưng cịn có cháu Thương ăn ngun cơm, canh, rau, muối vừng mà khơng động đến thịt Điều chứng tỏ kỹ dinh dưỡng trẻ nâng lên Kỹ dinh dưỡng trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN thể thông qua biểu đồ 3.7: 91 10 Số lượng 9 7 6 ĐC TN 4 2 1 Xếp loại Tốt Yếu TB Khá Biểu đồ 3.7 Kỹ dinh dưỡng trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ hai nhóm ĐC TN sau TN c Thái độ dinh dưỡng trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) hai nhóm ĐC TN sau TN Thái độ dinh dưỡng trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) hai nhóm ĐC TN sau TN thể bảng sau: Xếp loại Rất tích cực Tích cực Khơng TB húng thú X SL % SL % SL % SL % ĐC 25 25 40 7.6 TN 30 30 45 8.3 Nhóm Bảng 3.15 Thái độ dinh dưỡng trẻ hai nhóm ĐC TN sau TN Tỉ lệ trẻ đạt mức độ tích cực tích cực nhóm TN cao nhóm ĐC (cao 10%), tỉ lệ trẻ đạt loại yếu nhóm TN ĐC cịn 5% 92 Điểm trung bình thái độ dinh dưỡng trẻ nhóm ĐC X ĐC = 7.6 Điểm trung bình thái độ dinh dưỡng trẻ nhóm TN X TN = 8.3 Như vậy, X TN > X ĐC; X TN - X ĐC = 0.7 Ví dụ: Trẻ có ý thức tự phụ vụ: Khi ăn trẻ nhiệt tình giúp chia phần cơm cho bạn, ăn trẻ khơng nói chuyện, cười đùa đặc biệt không làm rơi vãi thức ăn bàn đất Như vậy, thái độ trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) tham gia vào hoạt động GDDD nhóm thử nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng Sau TN, trẻ thái độ trẻ nâng lên nhiều so với trước TN Chúng biểu thị kết đạt bảng 3.15 biểu đồ Số lượng 8 7 6 5 ĐC TN 1 Xếp loại Tốt Khá TB Yếu Biểu đồ 3.8 Thái độ dinh dưỡng trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp nhóm ĐC TN sau TN Như vậy, qua trình TN, kết đo đầu cho thấy, hiểu biết dinh dưỡng trẻ phát triển mức độ cao so với trước TN, trẻ không gọi tên, nêu đặc điểm, phân biệt loại thực phẩm Các kỹ 93 dinh dưỡng trẻ hình thành phát triển mức độ cao, thân trẻ hình thành thói quen vệ sinh văn minh Trẻ có thái độ tốt tiếp thu kiến thức GDDD tham gia hoạt động cách hào hứng Nhiều trẻ thể thích thú tham gia vào hoạt động Điều chứng tỏ TN bước đầu đem lại kết không hiểu biết trẻ nâng lên mà kỹ thái độ trẻ phát triển mức độ cao Điều chứng tỏ biện pháp nâng cao hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp có tác động tích cực đến hiệu GDDD cho trẻ trường mầm non 3.8.2.3 So sánh kết trước sau TN nhóm ĐC Kết đo trước sau TN nhóm ĐC thể bảng 3.16 Xếp loại Tốt Khá Yếu TB X SL % SL % SL % SL % Trước TN 10 15 10 50 25 6.4 Sau TN 15 20 45 20 6.95 Nhóm Bảng 3.16 Kết đo trước sau TN nhóm ĐC Kết đo cho thấy tỷ lệ trẻ đạt loại giỏi sau TN nhóm ĐC có tăng khơng nhiều Cụ thể sau: - Tỉ lệ trẻ đạt loại tốt tăng lên với tỉ lệ không nhiều (tăng 10% ) tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình giảm lại khơng giảm, tỉ lệ trẻ xếp loại yếu giảm so với trước TN 5% - Điểm trung bình hiệu GDDD nhóm ĐC sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm ( X STN > X TTN ), số điểm chênh lệch ( X STN - X TTN = 0.55) Từ kết cho thấy, điểm trung bình nhóm ĐC sau thực nghiệm có tăng khơng đáng kể Điều chứng tỏ hiệu GDDD cho trẻ 94 mẫu giáo lớn ( – tuổi) nhóm ĐC sau thực nghiệm chưa cao Kết thể thông qua biểu đồ 3.9 sau: 12 Số lượng 10 10 Trước TN Sau TN 4 2 Xếp loại Tốt Khá Yếu TB Biểu đồ: 3.9 Hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp nhóm ĐC trước sau TN 3.8.2.4 So sánh kết trước sau TN nhóm TN Kết đo trước sau TN nhóm TN thể bảng 3.17 Xếp loại Tốt Khá Yếu TB X SL % SL % SL % SL % Trước TN 10 12 60 25 6.05 Sau TN 20 25 45 10 7.55 Nhóm Bảng 3.17 Kết đo trước sau TN nhóm TN 95 Số liệu thống kê cho thấy, nhóm ĐC kết sau thực nghiệm có cao so với trước thực nghiệm mức độ chênh lệch không nhiều Cụ thể sau: - Tỉ lệ trẻ đạt loại tốt tăng lên với tỉ lệ không nhiều Nếu trước TN tỉ lệ 15% sau TN tỉ lệ trẻ đạt tốt lên tới 45% Tỉ lệ trẻ đạt loại yếu giảm rõ rệt (giảm 15%) - Điểm trung bình hiệu GDDD nhóm TN sau TN cao so với trước thực nghiệm ( X STN > X TTN) Từ kết trên, thấy hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp nâng lên nhanh sau áp dụng biện pháp nêu chương Kết biểu biện biểu đồ 3.10: 14 Số lượng 12 12 10 Trước TN Sau TN 5 4 2 Xếp loại Tốt Khá TB Yếu Biểu đồ: 3.10 Hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp nhóm TN trước sau TN 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua kết TN số biện pháp nâng cao hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thơng qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp, chúng tơi có số kết luận sau: Trước TN hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) hai nhóm TN ĐC tương đương chủ yếu mức độ trung bình, số trẻ xếp loại yếu chiếm tỷ lệ đáng kể Sau TN, hiệu GDDD cho trẻ nhóm TN tăng lên rõ rệt so với nhóm ĐC nhóm trước TN Thái độ dinh dưỡng trẻ tăng lên, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động GDDD Điều chứng tỏ biện pháp: 1.Chọn đề tài phù hợp với nội dung GDDD Tạo môi trường hoạt động hướng vào nội dung GDDD Sử dụng mẫu vật thật phù hợp với chủ đề LQVMTXQ hướng vào nội dung GDDD Sưu tầm sử dụng trò chơi GDDD hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp 5.Sử dụng tình có vấn đề hướng trẻ vào nội dung GDDD hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp Kiển tra, đánh giá sản phẩm hoạt động trẻ Khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục số biện pháp nâng cao hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thơng qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp xây dựng đề tài Điều chứng tỏ biện pháp nêu bước đầu mang lại hiệu khả áp dụng vào thực tế 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: GDDD cần tiến hành cho tất người, đối tượng đặc biệt trẻ mầm non để từ có hiểu biết đắn vấn đề dinh dưỡng GDDD cho trẻ tiến hành sở lồng ghép, tích hợp vào nội dung hoạt động trẻ trường mầm non Trong có hoạt động LQVMTXQ phương tiện hữu hiệu để tiến hành GDDD cho trẻ Xây dựng số biện pháp nâng cao hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp vơ cần thiết cấp bách Sáng tạo hệ thống biện pháp theo mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc, nội dung, u cầu, phương pháp,…nhất định, với mục đích hình thành nhu cầu, hứng thú góp phần nâng cao nhận thức hình thành kỹ năng, thái độ cần thiết cho trẻ mầm non GDDD đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng sống cộng đồng nói chung trẻ mầm non nói riêng Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua tiết học LQVMTXQ trường mầm non có mặt tích cực hạn chế định Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiệu GDDD trường mầm non chưa cao, số lượng trẻ đạt trung bình, yếu chiếm tỷ lệ lớn Trẻ chưa thực hứng thú chủ động trình tiếp nhận tri thức Thực trạng trên, theo số nguyên nhân sau: Chương trình GDDD cho trẻ chưa thực rõ ràng mặt nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDDD cho trẻ Tuy trình độ giáo viên đạt chuẩn đa số giáo viên tự nhận thấy thân khơng có khả xây dựng biện pháp Bên cạnh đó, giáo viên tham gia dự án giáo dục hay bồi dưỡng cách xây dựng biện pháp GDDD nên họ chưa có nhận thức kỹ đầy đủ Thực 98 tế cho thấy, giáo viên cịn q máy móc dập khn công việc ngại áp dụng nên trẻ chưa thực hứng thú tiếp nhận kiến thức Tài liệu tham khảo cho giáo viên giới hạn kinh phí, thời gian đầu tư tìm kiếm chưa có gây khơng khó khăn Số lượng trẻ đơng giáo viên khơng có khả bao qt hướng dẫn chi tiết cho trẻ Vì vậy, xây dựng biện pháp nâng cao hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp việc làm cần thiết để phần khắc phục hạn chế Trên sở lí luận thực trạng GDDD cho trẻ mẫu giáo - tuổi, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu GDDD cho trẻ thơng qua hoạt độngLQVMTXQ theo hướng tích hợp sau: 1.Chọn đề tài phù hợp với nội dung GDDD Tạo môi trường hoạt động hướng vào nội dung GDDD Sử dụng mẫu vật thật phù hợp với chủ đề LQVMTXQ hướng vào nội dung GDDD Sưu tầm sử dụng trò chơi GDDD hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp Sử dụng tình có vấn đề hướng trẻ vào nội dung GDDD hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp Kiển tra, đánh giá sản phẩm hoạt động trẻ Kết thử nghiệm chứng minh hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) nâng lên nhiều Trong hiệu GDDD nhóm thử nghiệm cao hẳn so với nhóm trước thử nghiệm nhóm đối chứng Kết chứng minh tính khả thi hệ thống biện pháp giả thuyết khoa học đưa Các biện pháp phát huy có điều kiện phía nhà trường, gia đình, kết hợp đồng giáo viên - phụ huynh - nhà trường 99 Kiến nghị sư phạm 2.1 Đối với trường mầm non Thường xuyên tổ chức chuyên đề, buổi trao đổi giáo viên việc xây dựng biện pháp nhằm nâng cao hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo - tuổi Khuyến khích giáo viên chủ động tìm kiếm, sáng tạo biện pháp phát động giáo viên đưa sáng kiến kinh nghiệm xây dựng biện pháp nhằm GDDD cho trẻ mẫu giáo - tuổi Ban giám hiệu trường cần nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc GDDD cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng Tăng cường đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học, giảm tải học sinh lớp 2.2 Đối với giáo viên mầm non Vận dụng chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo đặc biệt chương trình GDDD cho trẻ mẫu giáo - tuổi cần linh hoạt, chủ động, sáng tạo Tránh tình trạng dập khn, máy móc, ngại áp dụng Ln học tập, nâng cao trình độ thân Cần chủ động tìm kiếm biện pháp khắc phục hạn chế cịn mắc phải q trình tổ chức GDDD cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động khác nói chung thơng qua tiết học LQVMTXQ nói riêng Phối hợp với phụ huynh học sinh trình GDDD cho trẻ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Thế Dân, Nguyễn Thị Hà, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non (3 tập), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần thị Thanh (2005), Đổi hình thức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXBGD, HN Lê Minh Hà, Nguyễn Công Khẩn (2009), Dinh dưỡng phát triển trẻ thơ, NXBGD, HN Trần thị Thu Hà (2007), Một số biện pháp GDDD cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Lê Mai Hoa, Lê Trọng Sơn (2004), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, NXBĐHSPHN Lê Thu Hương, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn thực chương trình Mầm non - tuổi, NXB GD, HN Lê Thu Hương, Phạm Mai Chi, Vũ Yến Khanh, Nguyễn Hồng Thu (2009), Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXBGD Hồng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXBGD Hoàng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điểm Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 10 Hoàng Thị Phương (2008), Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXBĐHSP, HN 11 Nguyễn Kim Thanh (2003), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, NXBĐHQG Hà Nội 12 Tạ Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thủy (2007), Phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non, NXBGDN, HN 13 Lê Thanh Vân (2005), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP, HN 101 ... xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh theo hướng tích hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục. .. trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non 3.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5. .. GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 - TUỔI) THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 2.1 Thực trạng GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức của giáo viên trường Mầm non Văn  Lung về tầm quan trọng của việc GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên trường Mầm non Văn Lung về tầm quan trọng của việc GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) (Trang 37)
Bảng 2.2: Thực trạng việc thực hiện GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 -  6 tuổi)  trường Mầm Non Văn Lung - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 2.2 Thực trạng việc thực hiện GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trường Mầm Non Văn Lung (Trang 38)
Bảng 2.3: Thực trạng sử dụng các nội dung GDDD cho trẻ mẫu giáo  5 - 6 tuổi của giáo viên trường Mần Non Văn Lung - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 2.3 Thực trạng sử dụng các nội dung GDDD cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi của giáo viên trường Mần Non Văn Lung (Trang 39)
Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức GDDD cho trẻ mẫu  giáo 5 -  6 tuổi của giáo viên trường Mầm Non Văn Lung - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 2.4 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức GDDD cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi của giáo viên trường Mầm Non Văn Lung (Trang 40)
Bảng 2.5. Mức độ thường xuyên sử dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả  GDDD thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 2.5. Mức độ thường xuyên sử dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả GDDD thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp (Trang 42)
Bảng 2.6. Hiệu quả GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt  động LQVMTXQ theo hướng tích hợp ở hai lớp - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 2.6. Hiệu quả GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp ở hai lớp (Trang 50)
Bảng 2.7. Hiệu quả GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thồng qua hoạt  động LQVMTXQ theo hướng tích hợp - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 2.7. Hiệu quả GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thồng qua hoạt động LQVMTXQ theo hướng tích hợp (Trang 51)
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát hiệu quả của việc GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5  - 6 tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ trước khi tiến hành thử nghiệm - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát hiệu quả của việc GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ trước khi tiến hành thử nghiệm (Trang 81)
Bảng 3.9. Hiểu biết về dinh dưỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN trước TN - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 3.9. Hiểu biết về dinh dưỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN trước TN (Trang 83)
Bảng 3.10. Kỹ năng về dinh dưỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN trước TN - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 3.10. Kỹ năng về dinh dưỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN trước TN (Trang 84)
Bảng 3.11. Thái độ về dinh dưỡng của trẻ của hai nhóm ĐC và TN trước TN - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 3.11. Thái độ về dinh dưỡng của trẻ của hai nhóm ĐC và TN trước TN (Trang 86)
Bảng 3.12. Hiệu quả GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 -  6 tuổi) thông qua hoạt  động  LQVMTXQ của hai nhóm ĐC và TN sau TN - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 3.12. Hiệu quả GDDD cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) thông qua hoạt động LQVMTXQ của hai nhóm ĐC và TN sau TN (Trang 87)
Bảng 3.13. Hiểu biết về dinh dưỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN sau TN - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 3.13. Hiểu biết về dinh dưỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN sau TN (Trang 89)
Bảng 3.14:  Kỹ năng về dinh dưỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN sau TN - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 3.14 Kỹ năng về dinh dưỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN sau TN (Trang 90)
Bảng 3.15. Thái độ về dinh dưỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN sau TN - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 3.15. Thái độ về dinh dưỡng của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN sau TN (Trang 92)
Bảng 3.16. Kết quả đo trước và sau TN của nhóm ĐC - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 3.16. Kết quả đo trước và sau TN của nhóm ĐC (Trang 94)
Bảng 3.17. Kết quả đo trước và sau TN của nhóm TN - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp
Bảng 3.17. Kết quả đo trước và sau TN của nhóm TN (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN