1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp

100 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Gdttl Cho Trẻ Mẫu Giáo Lớn (5 – 6 Tuổi) Thông Qua Hoạt Động Giáo Dục Dinh Dưỡng, Sức Khỏe Cho Trẻ Mn Theo Hướng Tích Hợp
Trường học trường mầm non
Chuyên ngành giáo dục mầm non
Thể loại đề tài nghiên cứu
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 806,13 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước đòi hỏi thời đại, công xây dựng phát triển đất nước, cần phải có người thông minh, động, TL sáng tạo Trẻ mẫu giáo hôm công dân tương lai, nhân tố định công phát triển đất nước sau Chính chăm sóc giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu giáo dục MN Đúng Macorenco – Nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại năm 30 – 40 kỉ XX đẵ khẳng định: “Những sở việc giáo dục trẻ hình thành từ lúc trước tuổi lên Những điều dạy cho trẻ thời kì chiếm 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục đào tạo người tiếp tục lúc lúc bắt đầu nếm quả, cịn nụ hoa vun trồng năm đầu tiên” [24;1] L.N Tonxtoi khẳng định: Tất mà đứa trẻ có sau trở thành người lớn thu nhận thời thơ ấu Trong quãng đời lại, mà thu nhận đáng phần trăm mà thơi Hình thành nhân cách cho trẻ từ buổi ban đầu bậc phụ huynh sở giáo dục MN đặc biệt quan tâm Khoa học tâm lí khẳng định: Khi hết lứa tuổi MN, trẻ đặt xong móng nhân cách, phát triển mặt nhân cách cho trẻ sau mang rõ dấu ấn thời ấu thơ Vì thế, từ lứa tuổi phải chăm lo phát triển toàn diện cho trẻ, sở mà bước hình thành nhân cách cho trẻ theo hướng, yêu cầu mà xã hội đặt Và nhiệm vụ quan trọng giáo dục nhân cách trẻ làm để phát huy tính TL cho trẻ Việc GDTTL cho trẻ MN tạo hội cho trẻ tự khẳng định thân, có khả giải vấn đề gặp phải sống sau mà khơng ỷ nại, dựa dẫm vào người khác Chính điều góp phần khơng nhỏ vào thành công trẻ trẻ trưởng thành Việc GDTTL cho trẻ trường MN tiến hành nhiều hình thức khác như: lồng ghép hoạt động học tập, chế độ sinh hoạt hàng ngày, hoạt động vui chơi Trong GDTTL cho trẻ thông qua hoạt động dinh dưỡng sức khỏe theo hướng tích hợp hình thức giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý trẻ Tuy nhiên, hiệu GDTTL cho trẻ hoạt động dinh dưỡng, sức khỏe nhiều hạn chế Một nguyên nhân giáo viên chưa sử dụng hợp lí biện pháp GDTTL cho trẻ hoạt động Trong trình thực hoạt động trẻ thụ động, nhút nhát, phụ thuộc nhiều vào người lớn Những điều làm cho trẻ bước vào sống gặp nhiều khó khăn Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi định chọn đề tài “Một số biện pháp GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp” làm đề tài nghiên cứu Hi vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu hình thành phát triển nhân cách tồn diện nói chung, tính TL trẻ trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) nói riêng cơng tác giáo dục MN Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu thực trạng GDTTL trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe trường MN theo hướng tích hợp Trên sở đó, đề xuất số BPGDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe trường MN theo hướng tích hợp Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số BPGDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) theo hướng tích hợp trường MN Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số BPGDTTL hợp lí, khoa học thơng qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe theo hướng tích hợp làm nâng cao hiệu GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) trường MN Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Đề xuất số BPGDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp - Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn, khoa học biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận So sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát - Quan sát số biện pháp giáo viên sử dụng GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp - Quan sát hiệu GDTTL thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp cho trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi) 6.2.2 Phương pháp điều tra phiếu Anket Bằng hệ thống câu hỏi điều tra nhận thức giáo viên, cán quản lí MN thực trạng việc sử dụng hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp để GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi) 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên, cán quản lí trẻ nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng BPGDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp kết đạt trẻ 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm trẻ Nghiên cứu, quan sát, phân tích số sản phẩm hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe nhằm đánh giá khả TL trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) 6.2.5 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp TN sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn, khoa học biện pháp đề xuất 6.2.6 Phương pháp thống kê tốn học Dùng cơng thức tốn học như: tính phần trăm, tính điểm trung bình…nhằm xử lý số liệu trình nghiên cứu, rút kết định tính sở định lượng Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu số BPGDTTL trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp trường MN Văn Lung – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài gồm: Mở đầu Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số BPGDTTL trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp Chương 4: Thử nghiệm sư phạm Kết luận kiến nghị sư phạm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Vấn đề GDTTL cho trẻ từ lâu nhà tâm lí học giáo dục học quan tâm nghiên cứu biện pháp, phương pháp khoa học khác Họ gặp điểm – khẳng định vai trị tính TL hình thành phát triển nhân cách người 1.1.1.1.Hướng thứ nhà nghiên cứu tâm lí học xem tính tự lập nét đặc trưng nhân cách Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả như: L.I.Kaplan, T.I.Ganhelin, Vengher, A.A.Xơmirơnôp, E.I.Đơmitriev Các tác giả khẳng định tính TL khơng tự nhiên mà có, tư chất tự nhiên người điều kiện cần thiết cho việc hình thành tính TL hướng dẫn giúp đỡ người lớn Theo tác giả T.I.Ganhelin, A.A.Xơmirơnơp, E.I.Đơmitriev, tính TL thể cách thực sở có hiểu biết, kĩ định biết vận dụng chúng vào tình Tính TL thể thơng qua hành vi người mối quan hệ người với giới xung quanh Bên cạnh việc xem xét tính TL tính, nét tính cách nhân cách số tác giả khác nghiên cứu tính TL trạng thái nhân cách (I.U.A Đmitrieva, T.I Galina ) Một số nhà nghiên cứu gắn tính TL với q trình tâm lí như: tư ý, trí nhớ phản ánh cơng trình tác giả: S.L.Rubinstein,T.I Galina, I.U.A Đmitriêva Theo tác giả tính TL gắn chặt với ý chí xem cấu trúc phức tạp, hình thành tồn phẩm chất, tính cách bền vững khơng thay đổi 1.1.1.2 Hướng nghiên cứu thứ hai nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu trình hình thành phát triển tính tự lập Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác giả: T.I Galina, R.G.Nheatreva, A.A.Liublinxkaia, K.D.usinxki, T.Guscova Các tác giả qua nghiên cứu khẳng định vai trò người lớn việc phát triển tính TL cho trẻ Đồng thời họ nhận định lao động trẻ có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tính TL Khi nghiên cứu tính TL mối quan hệ với lao động T.I.Galina nghiên cứu hành vi trẻ lao động thấy mối quan hệ tích cực lao động phát triển mức độ cao kết lao động mang tính TL sáng tạo Chính phải tạo điều kiện cho trẻ TL thực nhiệm vụ lao động vừa sức, tự đặt nhiệm vụ tìm kiếm cách thức thực nhiệm vụ Cùng với điều làm nảy sinh sáng kiến độc lập sáng tạo Các biện pháp phát triển tính TL trẻ nhỏ nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Từ kinh nghiệm thực tiễn, nhà giáo dục đề xuất nhiều biện pháp GDTTL: tạo điều kiện hoạt động trải nghiệm, sử dụng tình huống, giao nhiệm vụ khó khăn cho trẻ để trẻ nỗ lực vượt khó H.Pextalosi cho rằng: “Phương pháp GDTTL hữu hiệu tạo điều kiện cho trẻ hoạt động trải nghiệm để trẻ nhìn, trẻ nghe, cho trẻ khám phá Hãy trẻ ngã tự đứng dậy để trẻ thử làm nếm trải thất bại Hãy để trẻ tự làm trẻ làm được” [1;65] Theo N.K.Krupxkaia, tính TL hình thành từ tuổi MN Bà quan tâm đến phát triển hình thành tính TL trẻ thơng qua trị chơi Bà nhấn mạnh, trị chơi phát triển tính TL sáng tạo trẻ nhiều so với dạng hoạt động khác trẻ Như vậy, nhà tâm lí, giáo dục học sâu nghiên cứu chất tính TL, khẳng định rõ vị trí quan trọng phẩm chất TL cấu trúc nhân cách, thành cơng việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cách phụ thuộc nhiều vào giáo dục giúp đỡ người lớn trẻ Họ khẳng định muốn hình thành tính TL cho trẻ, người lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tự thực nhiệm vụ vừa sức phù hợp với trẻ 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Hiện Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu tính TL trẻ lứa tuổi MN số tác giả: Tác giả Mai Ngọc Liên nghiên cứu số BPGDTTL trẻ (24 – 36 tháng) thông qua hoạt động tự phục vụ Mai Ngọc Liên coi tính TL có nhiều nét tương đồng với tính tự lực cho rằng: Ngay từ lứa tuổi nhỏ (2 tuổi) cần giáo dục trẻ tính TL cho trẻ cách động viên, khuyến khích trẻ, cho trẻ luyện tập kĩ tự phục vụ, sử dụng trò chơi, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ tự phục vụ thân Tác giả cho rằng: Hoạt động tự phục vụ phương tiện hữu hiệu để GDTTL cho lứa tuổi hài nhi (24 – 36 tháng) Tác giả Nguyễn Hồng Thuận nghiên cứu số biện pháp tác động gia đình nhằm phát triển tính TL cho trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi) Nguyễn Hồng Thuận đề xuất thực nghiệm có kết nhóm biện pháp tổ chức hoạt động, hình thành trẻ kỹ hoạt động cách độc lập, nhóm biện pháp hình thành ý TL nhóm biện pháp kích thích hoạt động điều chỉnh ứng xử trẻ Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Hồng Thuận cho rằng: Tính TL có nhiều nét tương đồng với tính tự lực có biểu thiên khía cạnh hành vi Như Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu tính TL tính tự lực trẻ mẫu giáo Các tác giả khái quát hóa vấn đề lý thuyết, đề biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục phẩm chất hoạt động khác Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu, cụ thể biện pháp phát huy tính TL cho trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp Vì cần phải nghiên cứu đưa biện pháp hữu hiệu để giáo dục phẩm chất trẻ 1.2 Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) 1.2.1 Khái niệm giáo dục tính tự lập 1.2.1.1 Khái niệm giáo dục Giáo dục (theo nghĩa rộng): Là hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích, có tổ chức thơng qua hoạt động quan hệ nhà Giáo dục với người giáo dục nhằm giúp người giáo dục chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Để hiểu rõ khái niệm Giáo dục (theo nghĩa rộng) cần làm sáng tỏ khái niệm nhân cách khái niệm xã hội hố người Hình thành nhân cách: Đó q trình phát triển người mặt sinh lý, tâm lý mặt xã hội, mang tính chất tăng trưởng lượng biến đổi chất Quá trình diễn ảnh hưởng nhân tố bên (bẩm sinh, di truyền, tính tích cực chủ thể…), nhân tố bên (ảnh huởng hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội, tác động giáo dục), ảnh hưởng tác động tự phát, ngẫu nhiên (tác động bên trong, bên ngồi chưa kiểm sốt, điều khiển) tác động có mục đích, có tổ chức (kiểm sốt được, điều khiển được) Q trình làm biến đổi đứa trẻ với tư chất vốn có người thành nhân cách Xã hội hoá người: Đó q trình có tính chất xã hội hình thành nhân cách Quá trình bao hàm tác động nhân tố xã hội; xã hội tác động cách có mục đích, có tổ chức tới cá nhân, mặt khác cá nhân tích cực tái sản xuất mối quan hệ xã hội hoạt động, tham gia tích cực vào mơi trường xã hội Từ đó, giáo dục nói cách khác xã hội hoá nguời tác động có mục đích có tổ chức Giáo dục (theo nghĩa hẹp): Đó phận trình sư phạm, trình hình thành sở khoa học giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, tính cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội, kể việc phát triển nâng cao thể lực Chức trội trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) thực sở vừa tác động đến ý thức, vừa tác động đến tình cảm hành vi Giáo dưỡng (hay trau dồi học vấn): Dưới góc độ trình q trình người lĩnh hội hệ thống tri thức định khoa học tự nhiên, xã hội tư Dưới góc độ kết lĩnh hội trình độ học vấn, nghĩa trình độ tri thức, kỹ kỹ xảo lĩnh hội, chẳng hạn người ta nói trình độ THPT sở, trình độ Đại học…Chức trội tác động đến ý thức Dạy học - Đó đường, phương tiện giáo dưỡng (trau dồi học vấn) giáo dục (nghĩa hẹp): Dưới góc độ q trình dạy học trình tác động qua lại giáo viên học sinh, điều khiển hoạt động tâm lý học sinh để giúp họ tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, sở phát triển lực nhận thức hình thành giới quan khoa học cho họ 1.2.1.2 Khái niệm tính tự lập Trong đại từ điển Tiếng Việt tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên có định nghĩa tính TL sau: TL tự sức làm lấy, khơng dựa dẫm nhờ vả vào người khác (Tự làm việc, tinh thần tự lực, tự cường) Từ điển Việt – Anh (Tác giả Đặng Chấn Liêu Lê Khả Kế) giải thích: “tự lập” (Independent) có nghĩa độc lập hành động I.Kon cho rằng: Tính TL phẩm chất nhân cách thể không phụ thuộc khả tiếp nhận định quan trọng, sẵn sàng chịu trách nhiệm hành vi, tin tưởng hành vi đúng, có giá trị xã hội, thực phù hợp với đạo lý Như I.Kon đề cập đến nội dung khái niệm TL, từ việc định hướng định Tuy nhiên, định nghĩa I.Kon chưa bao hàm toàn chế ảnh hưởng tính TL đến q trình hoạt động đạt kết cuối Các nhà giáo dục khẳng định tính TL phẩm chất ổn định nhân cách, có ý nghĩa rộng lớn phát triển người, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách người Tính TL thể hợp biểu cá nhân lên việc mục đích hóa, động hóa bên nguồn lực, phương tiện để thực chương trình hành động lựa chọn, khơng có tham gia từ bên ngồi Từ nghiên cứu trên, chúng tơi đưa khái niệm tính TL sau: Tính TL phẩm chất quan trọng nhân cách hình thành trình hoạt động cá nhân với vật tượng, với người khác với thân Nó đặc trưng cho thái độ tự tin vào khả thân, thể khả tự đặt mục đích, nhiệm vụ hành động, tự điều khiển, điều chỉnh thân, sử dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, có nỗ lực cao trí tuệ, thể lực để đạt mục đích đề 1.2.1.3 Khái niệm giáo dục tính tự lập Theo chúng tơi: Giáo dục tính tự lập hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích, có tổ chức thơng qua hoạt động quan hệ nhà Giáo dục với người giáo dục nhằm giúp người giáo dục hình thành phát triển tính TL 1.2.2 Sự hình thành phát triển tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) Các nhà tâm lí – giáo dục học nghiên cứu tính TL trẻ lứa tuổi MN như: N.M acxarina, B.G Ananhiep, G.N Gôđina, M.I Lixina… Đều khẳng định rằng: Tất đứa trẻ bình thường tâm lí sinh lí có nhu cầu có cố gắng tự thoát khỏi lệ thuộc vào người lớn số hoạt động sinh hoạt hàng ngày Các tác giả khẳng định, trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ có biểu tính TL biểu tiếp tục phát triển hình thành tính TL nét phẩm chất nhân cách trẻ cuối độ tuổi mẫu giáo Cụ thể biểu hoạt động trẻ như: Vui chơi, hoạt động học tập, lao động tự phục vụ 10 hai cháu tranh không chịu ai, cháu khơng tự giải tình huống, sau hồi tranh cãi giằng co cô giáo phải can thiệp giải Nhìn chung trẻ thụ động trình hoạt động, nội dung hoạt động cịn nghèo nàn, chưa có khả tự tìm phương tiện thay hoàn thành ý tưởng hoạt động, chưa tạo mối quan hệ với bạn Trong trình hoạt động trẻ chưa tích cực thực dự định hành động, không tự đưa sáng kiến hoạt động Kết khảo sát cho thấy hai mẫu TN ĐC có biểu tính TL lại tập trung mức độ trung bình thấp Qua phân tích kết chúng tơi thấy để phát huy tính TL hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe, trước hết phải tạo hứng thú cho trẻ, cung cấp kinh nghiệm cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tự do, độc lập hành động; giáo viên phải có kĩ quan sát trẻ hoạt động phát ý tưởng sáng tạo trẻ trình hoạt động, ủng hộ ý tưởng trẻ, đồng thời động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ tự thực tốt hành động… 4.8.2 Kết đo sau thử nghiệm 4.8.2.1 Kết giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) nhóm TN ĐC thơng qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe sau tiến hành thử nghiệm Sau tuần TN, nhóm TN tiến hành tổ chức số biện pháp phát huy tính TL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) (đã trình bày chương 3) hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe Cịn nhóm ĐC, giáo viên hướng dẫn lớp tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe bình thường Chúng tơi quan sát, ghi chép kết biểu tính TL trẻ hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe Kết thu sau: 86 Bảng 4.2 Mức độ biểu tính TL trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) (nhóm TN ĐC) hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe sau tiến hành TN Mẫu Mức độ Số lượng Nhóm TN 35 Nhóm ĐC 35 Trung Tốt Khá 19 10 17.1% 54.2% 28.6% 0% 20 2.8% 20.0% 57.1% 20.0% bình Yếu X 2.88 2.05 Kết bảng 4.2 cho thấy: So với kết khảo sát trước tiến hành TN thể bảng 4.2 mức độ biểu tính TL trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe hai nhóm TN ĐC nâng cao Sự phát triển hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên trẻ, đồng thời cúng thể hiệu giáo dục toàn diện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ MN hành Nhưng đáng ý sau tuần áp dụng chương trình TN mức độ phát triển tính TL trẻ hai nhóm có chênh lệch rõ rệt Cụ thể là: Trong nhóm TN số trẻ đạt mức độ TL tốt (17,1%), mức độ TL (54,2%) nhóm ĐC, mức độ TL tốt chiếm (2,8%), mức độ chiếm tỉ lệ khiêm tốn (20,0%) Đặc biệt số trẻ đạt mức độ TL trung bình yếu nhóm ĐC chiếm tỉ lệ cao (57,1% 20,0%) nhóm TN (mức độ trung bình từ 60.0% giảm xuống 28,6% mức độ yếu từ 20.0% giảm xuống 0%) 87 Đặc biệt số trẻ đạt mức độ TL trung bình yếu nhóm ĐC chiếm tỉ lệ cao (57.1% 20.0%) cịn nhóm thực nghiệm (mức độ trung bình từ 60.0% giảm xuống 28.6% mức độ yếu từ 20.0% giảm xuống cịn0%) So sánh điểm trng bình nhóm TN ĐC cho thấy có chênh lệch ;  TN = 2.88;  ĐC = 2.05 Như vậy, biện pháp phát huy tính TL qua tác động giáo viên có ảnh hưởng lớn đến phát triển tính TL trẻ hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe Kết biểu tính TL trẻ hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe hai nhóm TN ĐC sau tiến hành TN biểu dạng biểu đồ giúp thấy rõ khác biệt Biểu đồ 4.2 Biểu đồ mức độ biểu tính TL trẻ lớn (5 – tuổi) hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe nhóm TN ĐC sau TN 60 54.2 57.1 50 40 30 20 28.6 17.1 20 20 TN ĐC 10 2.8 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Quan sát hoạt động trẻ hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe, chúng tơi thấy biểu tính TL trẻ nhóm TN có tiến hẳn nhóm ĐC, Điều thể cụ thể sau: - Trẻ thích thú hoạt động, tự lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, nội dung hoạt động, chủ động phối hợp bạn… 88 Chủ đề nội dung hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe thay đổi Trẻ tự tin nói lên suy nghĩ Khi hỏi: Tại cháu phải ăn nhiều hoa cháu Minh Nhật trả lời tự tin: “ Vì ăn hoa có nhiều vitamin, da dẻ hồng hào, học giỏi” Trẻ ln tự chủ động tìm kiếm đồ dùng đồ chơi hồn thành nhiệm vụ mà khơng nhờ vả giáo Ví dụ: Cháu Quốc Anh xin mẹ thìa, đũa, bát nhựa để lên lớp tham gia vào hoạt động “Bé làm nội trợ” - Trẻ tích cực thực dự định, kiên trì làm làm lại hành động chưa hồn thành Khơng trẻ cịn tự đánh giá hành động bạn Sự đánh giá, nhận xét trẻ tỏ mạnh dạn, tự tin Cháu Lan Anh nói “Bạn Lan Anh rửa mặt chưa đúng, bạn làm vung vãi nước ngồi”; Trong q trình hoạt động trẻ tỏ thái độ sung sướng làm việc Trẻ thường đánh giá câu nói “Con giỏi hơn”, tỏ thái độ tự tin thích “khoe” Ở số trẻ yếu ln có phấn đấu để hồn thành nhiệm vụ hoạt động, trẻ kiểm tra kết hoạt động Trẻ thích thú tự hào sản phẩm Đặc biệt trẻ đặt nhiều câu hỏi với giáo viên vấn đề chúng quan tâm việc trẻ làm, chúng phấn khởi trước lời động viên khen ngợi giáo viên Giáo viên nhóm TN ln tạo tình để phát huy khả sáng tạo trẻ Sự đồng tình ủng hộ giáo viên, động viên, khuyến khích kịp thời ln điều kiện để phát huy tính TL sáng tạo trẻ Thể việc trẻ tự làm đồ dùng, đồ chơi vào mục đích khác Trẻ cịn tự làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động Trong lớp TN trang trí thường xuyên sản phẩm trẻ tự làm * Nhóm ĐC Mức độ TL trẻ có cao so với trước độ chênh lệch không đáng kể, số trẻ đạt mức độ tốt thấp Số trẻ đạt mức độ trung bình 89 yếu lại cao Ở nhóm ĐC, trẻ tỏ thụ động, thiếu tự tin, thường xuyên có gợi ý giáo viên tham gia hoạt động Nội dung hoạt độngcủa trẻ nghèo nàn, lặp lặp lại Trong trình chơi, trẻ khơng tự giao tiếp bạn bè có sáng kiến q trình hoạt động Trẻ tỏ thiếu tính TL ln thụ động chờ vào giúp đỡ giáo viên 4.8.2.2 Mức độ biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm Mức độ biểu tính TL trẻ nhóm TN sau TN phát triển cao so với trước TN Có thể thấy rõ bảng sau: Bảng 4.3 Mức độ biểu tính TL trẻ nhóm TN trước sau TN Mẫu Mức độ Số lượng Trước TN 35 Sau TN 35 Trung Tốt Khá 21 2.8% 17.1% 60.0% 20.0% 19 10 17.1% 54.2% 28.6% 0% bình Yếu  2.03 2.88 Kết bảng 4.3 cho thấy: Sau tiến hành TN, mức độ biểu tính TL trẻ nhóm TN cao hẳn so với trước TN, cụ thể là: - Số trẻ đạt mức độ tốt tăng, trước TN (2,8%) sau TN tăng lên (17,1%) - Số trẻ đạt mức độ tăng mạnh Trước TN (17,1%) sau TN tăng lên (54,2%) - Số trẻ đạt mức độ trung bình yếu lại giảm Mức độ trung bình giảm từ (60%) xuống cịn (28,6%) mức độ yếu từ (20,0%) xuống (0%) 90 Sau tiến hành thực nghiệm điểm trung bình ( ) nhóm T.N có chênh lệch đáng kể so víi tr-íc T.N,  TTN = 2.03;  STN = 2.88) Biểu diễn kết dạng biểu đồ, chung ta thấy rõ khác biệt Biểu đồ 4.3 Biểu đồ mức độ biểu tính TL trẻ nhóm TN trước sau TN 60 60 54.2 50 40 30 20 28.6 20 17.1 17.1 Trước TN Sau TN 10 2.8 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Mức độ biểu tính TL trẻ nhóm TN phát triển cao so với trẻ trước TN Ví dụ: Bé Trường Sơn tham gia vào hoạt động “Bé tập làm nội chợ” trước TN nhút nhát; lựa chọn đồ dùng, đồ chơi; tỏ chán nản, khơng thích thú,… Nhưng sau tiến hành đưa BPGDTTL (như trình bày chương 3) vào hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe, sau thời gian bé Trường Sơn tự tin hơn; lựa chọn sử dụng tương đối thành thạo đồ dùng, đồ chơi; thích thú, tích cực tham gia hoạt động Số trẻ mức độ tốt tăng lên, số trẻ mức độ trung bình giảm xuống, đặc biệt khơng có trẻ mức độ yếu, kết lần khẳng định tác động có hiệu biện pháp phát huy tính TL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe mức độ định giúp trẻ có điều kiện phát triển theo nhịp điệu riêng chúng 91 4.8.2.3 Mức độ biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm Bảng 4.4 Mức độ biểu tính TL trẻ nhóm ĐC trước sau TN Mẫu Mức độ Số lượng Tốt Trung Khá Yếu  bình Trước TN Sau TN 20 35 1.94 2.8% 14.2% 57.1% 25.7% 19 5.8% 20.0% 54.2% 20.0% 35 2.11 Kết bảng 4.4 cho thấy: Sau tiến hành TN, mức độ biểu tính TL trẻ nhóm ĐC có tăng lên tăng lên không đáng kể so với trước TN, cụ thể là: - Số trẻ đạt mức độ tốt tăng không đáng kể , trước TN (2,8%) sau TN tăng lên (5,7%) - Số trẻ đạt mức độ tăng tăng Trước TN (14,2%) sau TN tăng lên (20,0%) - Số trẻ đạt mức độ trung bình yếu giảm khơng nhiều Mức độ trung bình giảm từ (57,1%) xuống (54,2%) mức độ yếu từ (25,7%) xung cũn (20.0%) Sau tiến hành th nghiệm điểm trung b×nh (  ) cđa nhãm ĐC cã sù chênh lệch khụng đáng kể so với tr-ớc TN, TTN = ;  STN = ) Biểu diễn kết dạng biểu đồ, chung ta thấy rõ khác biệt Biểu đồ 4.4 Biểu đồ mức độ biểu tính TL trẻ nhóm ĐC trước sau TN 92 60 57.1 52.2 50 40 30 20 14.2 20 10 25.7 20 Trước TN Sau TN 5.8 2.8 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Mức độ biểu tính TL trẻ nhóm ĐC có phát triển khơng đáng kể so với trẻ trước TN Ví dụ: Trong hoạt động “Chăm sóc miệng” trước thử nghiệm bé Cẩm Nhung cách lấy tự lấy thuốc đánh răng, tự đánh sau thử nghiệm bé biết lấy thuốc đánh răng, biết đánh cần tới cô giáo hướng dẫn giúp đỡ KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 Qua kết TN số BPGDTTL cho trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe, chúng tơi có số kết luận sau: - Trước TN, hiệu GDTTL cho trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe hai nhóm TN ĐC tương đương mức độ thấp, số trẻ mức độ tốt ít, chủ yếu tập trung mức độ trung bình yếu, chí số trẻ xếp loại yếu nhóm TN cịn cao chút so với nhóm ĐC Độ lệch chuẩn lớn chứng tỏ hiệu GDTTL cho trẻ chưa có đồng - Sau TN, hiệu GDTTL cho trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe hai nhóm ĐC TN cao so với trước TN Tuy nhiên, hiệu GDTTL cho trẻ mẫu giáo (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC so với trước TN Số trẻ mức độ tốt tăng lên nhiều, số trẻ mức độ yếu khơng cịn Hiệu GDTTL cho trẻ nhóm TN đồng so với nhóm ĐC so với trước TN Như vậy, kết thực nghiệm chứng tỏ biện pháp có hiệu mang tính khả thi, giả thuyết khoa học đắn 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận - Tính TL phẩm chất trung tâm nhân cách nời hình thành trình hoạt động khác Phát huy tính TL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe nhiệm vụ quan trọng trường MN Trẻ tự lựa hoạt động theo nhu cầu hứng thú riêng, phát huy vai trò chủ động TL hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe - Thực tiễn trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) có phát triển định phẩm chất Trong trường MN giáo viên nhận thức cần thiết phải GDTTL cho trẻ, họ sử dụng số biện pháp để phát huy tính TL cho trẻ Tuy nhiên vận dụng biện pháp hạn chế, chưa hệ thống, áp đặt trẻ trẻ thụ động, thiếu tự tin chưa phát huy phẩm chất hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe - Để GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cần xây dựng biện pháp giáo dục khoa học Các biện pháp phải đảm bảo nguyên tắc như: Hướng tới mục đích hình thành, phát triển tính TL nói riêng nhân cách trẻ nói chung; biện pháp phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ; tạo điều kiện vật chất tinh thần để trẻ hoạt động TL Theo chúng tơi đề xuất biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp Đó biện pháp: - Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe phù hợp với nội dung GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) - Biện pháp 2: Đưa ví dụ, gương tích cực - Biện pháp 3: Tạo môi trường chơi phù hợp, hấp dẫn trẻ - Biện pháp 4: Kết hợp giáo dục quy tắc dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ thời điểm hàng ngày 95 - Biện pháp 5: Tạo tình có vấn đề hướng trẻ vào nội dung GDTTL hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe - Biện pháp 6: Tạo mối quan hệ thân tình trẻ - Biện pháp 7: Luôn ủng hộ sáng kiến trẻ - Biện pháp 8: Cung cấp kinh nghiệm cho trẻ - Biện pháp 9: Kiểm tra, đánh giá trình hoạt động kết hoạt động trẻ Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho - TN sư phạm biện pháp giáo dục đề xuất kết TN thu chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề tài vận dụng cách linh hoạt biện pháp vào trình tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ phát huy tính TL trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) trình hoạt động Kiến nghị sư phạm 2.1 Về trường mầm non - Ban giám hiệu trường MN cần nhận thức đắn vai trò việc GDTTL cho trẻ, tiếp cận đạo kịp thời đổi chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ MN - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm cung cấp cho giáo viên sở lý luận việc GDTTL cho trẻ; Tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung GDTTL cho trẻ nói riêng; Khuyến khích giáo viên sử dụng biện pháp GDTTL cho trẻ cách linh hoạt, sáng tạo - Đảm bảo số lượng trẻ lớp không đông giúp giáo viên thuận lợi trình tổ chức GDTTL cho trẻ - Phối hợp chặt chẽ với gia đình cơng tác GDTTL cho trẻ 2.2 Về giáo viên - Thường xuyên học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn 96 - Tiếp cận vận dụng linh hoạt, sáng tạo chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non vào q trình GDTTL cho trẻ - Xây dựng nội dung môi trường GDTTL phù hợp với hứng thú, đặc điểm nhận thức trẻ đặc điểm trường, lớp - Ln tìm tịi biện pháp sử dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp việc tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe theo hướng tích hợp nhằm GDTTL cho trẻ - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trình GDTTL cho trẻ 2.3 Về gia đình - Thống nhiệm vụ, nội dung, BPGDTTL cho trẻ trường MN gia đình - Cùng với trường tạo sở vật chất cần thiết cho trẻ hoạt động - Cha mẹ trẻ cần nâng cao văn hóa sư phạm để chăm sóc giáo dục trẻ - Gia đình với nhà trường thống việc giáo dục trẻ nhà trường tạo điều kiện để trẻ phát triển tốt 97 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) 1.3 Hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe theo hướng tích hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) 16 1.4 Tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp 31 1.5 Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ theo hướng tích hợp 34 98 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Thực trạng chương trình giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ Mầm non theo hướng tích hợp 37 2.2 Thực trạng việc tổ chức giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe theo hướng tích hợp trường Mầm non Văn Lung – Thị xã Phú Thọ 39 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 – TUỔI) THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG, SỨC KHỎE CHO TRẺ MẦM NON THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp 55 3.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ Mầm mon theo hướng tích hợp 61 3.3 Điều kiện sư phạm việc sử dụng biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ Mầm non theo hướng tích hợp 77 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thử nghiệm 81 4.2 Nội dung thử nghiệm 81 4.3 Thiết lập mẫu thử nghiệm 81 4.4 Thời gian thử nghiệm 82 4.5 Điều kiện tiến hành thử nghiệm 82 99 4.6 Các tiêu chí cách đánh giá thử nghiệm 82 4.7 Cách tiến hành thử nghiệm 83 4.8 Phân tích kết thử nghiệm 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận 95 Kiến nghị sư phạm 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 100 ... chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) theo hướng tích hợp Việc tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) theo hướng tích. .. thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe theo hướng tích hợp trường MN 1.3 Hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe theo hướng tích hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) 1.3.1 Khái niệm dinh. .. thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe theo hướng tích hợp trường MN - Hiệu GDTTL trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe theo hướng tích hợp - Dựa

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Những khó khăn giáo viên thường gặp khi GDTTL cho trẻ mẫu  giáo tuổi (5 – 6 tuổ)i thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe - Một số biện pháp GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp
Bảng 2.3 Những khó khăn giáo viên thường gặp khi GDTTL cho trẻ mẫu giáo tuổi (5 – 6 tuổ)i thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe (Trang 45)
Bảng 2.5. Thực trạng biểu hiện mức độ biểu hiện tính TL của trẻ mẫu giáo  lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động giáo dục ding dưỡng, sức khỏe ở trường - Một số biện pháp GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp
Bảng 2.5. Thực trạng biểu hiện mức độ biểu hiện tính TL của trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động giáo dục ding dưỡng, sức khỏe ở trường (Trang 50)
Bảng 4.1. Mức độ biểu hiện tính TL của trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) (TN và  ĐC) trong hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe trước khi tiến hành TN - Một số biện pháp GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp
Bảng 4.1. Mức độ biểu hiện tính TL của trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) (TN và ĐC) trong hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe trước khi tiến hành TN (Trang 84)
Bảng 4.2. Mức độ biểu hiện tính TL của trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) (nhóm TN và  ĐC) trong hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe sau khi tiến hành TN - Một số biện pháp GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp
Bảng 4.2. Mức độ biểu hiện tính TL của trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) (nhóm TN và ĐC) trong hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe sau khi tiến hành TN (Trang 87)
Bảng 4.3. Mức độ biểu hiện tính TL của trẻ nhóm TN trước và sau khi TN - Một số biện pháp GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp
Bảng 4.3. Mức độ biểu hiện tính TL của trẻ nhóm TN trước và sau khi TN (Trang 90)
Bảng 4.4. Mức độ biểu hiện tính TL của trẻ nhóm ĐC trước và sau khi TN - Một số biện pháp GDTTL cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ MN theo hướng tích hợp
Bảng 4.4. Mức độ biểu hiện tính TL của trẻ nhóm ĐC trước và sau khi TN (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w