1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5 6 tuổi theo hướng tích hợp

89 46 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5 - 6 tuổi theo hướng tích hợp
Tác giả Nguyễn Thị Huế
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 770,94 KB

Nội dung

Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta xác định: Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Đây khâu quan trọng đặt móng cho phát triển nhân cách toàn diện chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông Trẻ đến trường mầm non khơng phải ni dưỡng, chăm sóc tốt mơi trường tập thể mà cịn dạy dỗ lĩnh hội tri thức tiền khoa học thuộc lĩnh vực tự nhiên xã hội khác Trong đó, tri thức tốn học đem đến cho trẻ thơng qua mơn: “Hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non” Hình thành biểu tượng sơ đẳng toán nội dung giáo dục quan trọng trẻ trường mầm non, góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ, đặc biệt giáo dục nhận thức trí tuệ giúp trẻ dễ dàng thích ứng với mơi trường sống thay đổi Dưới tác động nhà sư phạm, với biểu tượng kích thước, trẻ nắm thao tác kĩ so sánh tương ứng cách xếp chồng, xếp cạnh hai đối tượng với Đồng thời trẻ hiểu diễn đạt mối quan hệ kích thước đối tượng lời nói Nhờ kĩ so sánh ước lượng kích thước vật mắt trẻ ngày phát triển thành thục Trẻ có khả so sánh kích thước - đối tượng, biết xếp vật theo trình tự kích thước tăng dần giảm dần phản ánh mối quan hệ lời nói Từ đó, trẻ ứng dụng kiến thức, kĩ vào việc giải nhiệm vụ sống ngày tạo móng vững cho q trình học tập sau trẻ Trong thực tế, trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng nói chung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi nói riêng theo hướng tích hợp giáo viên mầm non trọng quan tâm Tuy nhiên, hiệu trình hình thành biểu tượng cho trẻ lại chưa cao Nguyên nhân vấn đề giáo viên mầm non chưa thực nắm Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp chất quan điểm tích hợp nội dung giáo dục tiết học cho trẻ làm quen với biểu tượng kích thước nói riêng Do giáo viên mầm non chưa vận dụng đắn quan điểm tích hợp vào q trình giáo dục trẻ Vì nội dung giáo dục lồng ghép cịn rời rạc, tách bạch, cộng gộp mà chưa có hịa quyện, đan cài vào nhau, cịn đơn điệu, rập khn máy móc, lặp lặp lại nhiều lần dẫn đến nhàm chán khiến cho hứng thú trẻ hoạt động nhận thức bị giảm Mặt khác, giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp dẫn đến tượng nội dung chi phối, phân tán cô lạm dụng phối hợp hoạt động khác như: Giáo dục thể chất, hoạt động tạo hình, làm quen với mơi trường xung quanh…trong hoạt động làm quen với toán Trong nguyên nhân dẫn đến hạn chế khơng thể khơng nhắc đến vai trị quan trọng phương pháp, biện pháp sư phạm mà giáo viên thực tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi nói riêng Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp” với mong muốn có đóng góp thiết thực lí luận thực tiễn nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước theo hướng tích hợp cho trẻ - tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp Giả thuyết khoa học Nếu biết phối hợp sử dụng linh hoạt nhóm biện pháp kích thích hứng thú hướng trẻ tới nhu cầu hoạt động làm quen với biểu tượng kích thước với biện pháp tổ chức cho trẻ tham gia vào tiết học làm quen với biểu tượng kích thước theo hướng phát triển biện pháp đánh giá mức độ phát triển biểu tượng kích thước trẻ việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp đạt hiệu cao Từ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp - Nghiên cứu sở thực tiễn số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp - Thử nghiệm sư phạm số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu xây dựng số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp hoạt động học làm quen với toán cho trẻ tuổi trường Mầm non Văn Lung - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Để giải có hiệu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Nhà nước, Bộ, Ngành có liên quan đến giáo dục mầm non giai đoạn Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp - Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm rõ vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình, tài liệu hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Mỗi phương pháp nghiên cứu khoa học có ưu điểm hạn chế riêng Nhằm tận dụng ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp nghiên cứu thực tiễn đồng thời để thực đề tài cách có hiệu cao Chúng kết hợp phương pháp nghiên cứu thực tiễn sau: a, Phương pháp điều tra Ankét Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên mầm non nhận thức, thái độ, kinh nghiệm cách thức tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp b, Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp trường mầm non nhằm xác định cách thức tổ chức hoạt động giáo viên mầm non Đồng thời, điều tra mức độ phát triển biểu tượng kích thước trẻ c, Phương pháp đàm thoại Chúng tiến hành trò chuyện, trao đổi với giáo viên mầm non trẻ nhằm tìm hiểu nhận thức, cách thức tổ chức, thuận lợi khó khăn mà giáo viên mầm non gặp phải trình tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với biểu tượng kích thước Đồng thời đánh giá khả nhận thức, mức độ hứng thú trẻ d, Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm giáo viên mầm non cách thức tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với biểu tượng kích thước theo hướng tích hợp Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp e, Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu, phân tích sản phẩm hoạt động, kết thực kiểm tra trẻ, giáo án giáo viên mầm non f, Phương pháp thử nghiệm sư phạm Chúng sử dụng phương pháp thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ (đề xuất chương 2) khẳng định phù hợp kết thu với giả thuyết khoa học 7.3 Phương pháp sử lý số liệu Chúng sử dụng phương pháp thống kê toán học để sử lý kết điều tra thực trạng kết thử nghiệm Những đóng góp khóa luận - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận sở thực tiễn biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp - Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp trường mầm non Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước Chương 2: Xây dựng số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp Chương 3: Thử nghiệm sư phạm Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Theo định 161/2002/QĐ - TTG Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển GDMN ngày 15/11/2012 đề mục tiêu phát triển chung GDMN đến năm 2010 là: “Nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trước tuổi tạo sở để trẻ phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mĩ… hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi, có số kĩ sơ đẳng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp suy luận, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều may đường học hành sống chúng” Hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non nội dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Hiệu việc hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non không phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống biểu tượng tốn học cần hình thành cho trẻ mà phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tốn trường mầm non Hình thành biểu tượng kích thước nhiệm vụ quan trọng cần hình thành cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo.Trong chương trình giáo dục, phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, đặc biệt phương pháp, biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo số nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo nhà Tâm lí - Giáo dục nước ngồi Nội dung việc giáo dục trí tuệ khoa học sư phạm mẫu giáo hiểu hình thành trẻ khối lượng tri thức định đối tượng, tượng phương thức hoạt động tư định kĩ quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa đơn giản A.P.Usova nhận định đem lại cho trẻ thông tin đối tượng nhiệm vụ khác thực cần phải làm cho chúng hiểu mối liên hệ (trong có mối liên hệ kích thước) quy luật đơn giản (quy luật xếp nhóm vật theo trình tự kích thước tăng dần hoăc giảm dần) Thế kỉ XVII - XIX, nhà giáo dục J.A.Komensky , J.H.Pestalozzi, K.Đ.Usinxki… cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nội dung phương pháp dạy trẻ học tính tốn hình thành biểu tượng kích thước Grube (người đức) Pestalosu (người Thụy Điển) vào kỉ XIX đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc dạy toán cho trẻ với việc sử dụng phương pháp mơ Hai ơng nhấn mạnh vai trị trực quan coi sở cho phát triển lí tính Sau này, nhiều nghiên cứu sư phạm tâm lí học hướng dẫn L.M.Jurova T.V.Taurutaeva nhằm soạn thảo hệ thống phương pháp có hiệu cho việc dạy yếu tố toán học dạy chữ vườn trẻ Các nhà tâm lí học: D.B.Elkonin, P.Ia.Galperin, V.V.Davưdơv… coi trọng việc dạy trẻ nắm chất nguồn gốc ý niệm sơ đẳng đại lượng kích thước Các nhà giáo dục như: L.E.Jurova, T.V.Tauruntaeva, L.A.Venger, họ cho trò chơi giáo dục học trẻ mẫu giáo thực thích thú hành động với đồ vật đồ chơi Trẻ so sánh thiết lập mối quan hệ kích thước (không nhau, to hơn, nhỏ hơn…) lập toán đơn giản Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Nhìn chung, việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo số nhà khoa học giới đề cập đến cơng trình nghiên cứu khơng nhiều chưa sâu sắc, thành tựu mà họ để lại xem “kim nam” định hướng cho nhà nghiên cứu sau nhà giáo dục tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ theo hướng tích hợp 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo nhà Tâm lí - Giáo dục nước Cùng với đổi mạnh mẽ giáo dục Việt Nam, giáo dục mầm non trải qua nhiều thời kì thay đổi phát triển cho phù hợp với xu thời đại Thời kì đầu năm 1945 – 1964: Giáo dục mầm non trường mầm non tư thục người có tâm huyết đứng thực hiện, đến giáo dục mầm non mang tính phong trào với nhiệm vụ chủ yếu trơng giữ trẻ dạy lớp vỡ lòng Trong suốt thời kì này, chưa có chương trình giáo dục mầm non thức, nội dung dạy trẻ làm quen với tốn cụ thể hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ cịn mang nặng tính ngẫu nhiên, tùy tiện, phương pháp dạy mang tính kinh nghiệm chưa có sở khoa học Giai doạn 1965 - 1978: Đây giai đoạn đánh dấu bước ngoặt quan trọng đường phát triển giáo dục mầm non nước ta, đời chương trình giáo dục mầm non chương trình “Mẫu giáo cải tiến” Chương trình GDMN thử nghiệm trở thành pháp lệnh bắt buộc tất trường mầm non nước phải thử nghiệm từ năm 1978 Trong chương trình có mơn “Cho trẻ làm quen với tốn ” có nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non Nội dung triển khai theo kế hoạch quý, năm, tháng tạo tính hệ thống dạy học Tuy nhiên, chương bộc lộ hạn chế định nội dung hình thành biểu tượng kích thước cịn rời rạc, phương pháp dạy nội dung cịn tách bạch mang tính phổ thơng hóa Khi hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ, giáo viên trung tâm trẻ tiếp nhận kiến thức, kĩ cách thụ động Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Giai đoạn 1978 - 1982: Chương trình “Cải cách mẫu giáo” đời Chương trình Vụ mẫu giáo biên soạn, gồm nhiều môn học độc lập, tách biệt Sự đời mơn học “Hình thành biểu tượng tốn học ban đầu cho trẻ mầm non nhằm chuẩn bị tâm thế, kiến thức, kĩ cho trẻ học toán lớp 1” Nội dung môn trở nên phong phú, bao gồm: Hình thành biểu tượng tập hợp, số phép đếm; hình thành biểu tượng kích thước, hình dạng; định hướng khơng gian Trong chương trình “Cải cách mẫu giáo” nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo lứa tuổi xây dựng phù hợp đặc điểm tâm sinh lí trẻ Tuy nhiên, nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo chương trình tồn độc lập với nội dung toán khác nội dung thuộc lĩnh vực giáo dục khác Vì vậy, thực nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ theo chương trình “Cải cách mẫu giáo”, phần lớn giáo viên ý dạy tiết học toán mà chưa biết vận dụng hội dạy lúc nơi Đặc biệt, giáo viên chưa ý dạy trẻ cách vận dụng biểu tượng kích thước vào sống thực tiễn trẻ Kèm theo chương trình “Cải cách mẫu giáo” tài liệu hướng dẫn thực với hệ thống soạn có sẵn giáo viên thường dựa vào soạn để dạy trẻ Từ đó, dẫn đến tiết học mang tính dập khn máy móc, thiếu sáng tạo Vì vậy, làm giảm hứng thú hạn chế tính tích cực nhận thức trẻ trình làm quen với biểu tượng kích thước Nhìn chung, theo chương trình “Cải cách mẫu giáo” việc dạy giáo viên dừng lại việc truyền tải kiến thức từ cô đến trẻ theo kiểu dạy học đồng loạt, phương pháp dạy học mang tính áp đặt “Cô thực trẻ làm theo” Giáo viên chưa ý đến khả phát triển cá nhân, chưa tận dụng vốn kinh nghiệm có trẻ vào dạy, chưa tạo mối quan hệ tác động qua lại trẻ, từ dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao Năm 1996, trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non đưa chương trình thử nghiệm, chương trình “Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non”.Theo chương trình này, nội dung hình thành Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp biểu tượng kích thước cho trẻ khơng có nhiều thay đổi so với chương trình cải cách trước có bổ sung nội dung dạy trẻ so sánh, xếp nhóm vật theo trật tự kích thước tăng dần giảm dần Dạy trẻ phản ánh mối quan hệ kích thước vật dãy lời nói (đối tượng nhất) Nhưng điều đáng quan tâm cách thức, phương pháp, biện pháp giáo viên cung cấp kiến thức cho trẻ có nhiều đổi Những kiến thức, kĩ sơ đẳng toán cho trẻ cấu trúc theo mạng chủ đề, chủ điểm giáo dục thích hợp đặc biệt có đan cài, lồng ghép với hoạt động giáo dục khác cách phù hợp Hơn giáo viên trọng tạo điều kiện để trẻ vận dụng kiến thức kích thước tích lũy vào hoạt động hoàn cảnh khác cách linh hoạt Trên sở kế thừa chọn lọc phương pháp dạy học chương trình trước, chương trình đổi xây dựng hệ thống phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp trẻ học qua hoạt động, qua trải nghiệm việc làm thân trẻ Với việc sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực làm thay đổi vai trò giáo viên trẻ trình giáo dục Theo chương trình đổi hình thức GDMN, giáo viên chủ động, linh hoạt việc lựa chọn nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ, giáo viên tăng giảm mức độ khó nội dung theo chủ đề cho phù hợp với nhận thức trẻ lớp dạy Q trình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tiến hành lồng ghép theo hướng tích hợp lúc, nơi, hoạt động Giáo viên “Thang đỡ” “Điểm tựa” người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động Cịn trẻ đóng vai trị trung tâm chủ thể tích cực hoạt động giáo dục, trẻ tự tìm tòi, khám phá trải nghiệm áp dụng kiến thức, kĩ biểu tượng kích thước vào thực tiễn sống, làm cho kiến thức, kĩ trở nên có ý nghĩa, sâu sắc bền vững 10 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp - Các điều kiện khác như: Đồ dùng, đồ chơi trường, lớp chọn làm thử nghiệm 3.1.3.2 Nội dung thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm nhóm biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp mà xây dựng (Các biện pháp đề xuất chương 2) Các biện pháp áp dụng vào trình tổ chức tiết học hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp lớp chọn làm thử nghiệm trường mầm non Các biện pháp ln có mối quan hệ mật thiết qua lại với Để hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp đạt hiệu cao phải phối hợp sử dụng biện pháp cách linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm nhận thức điều kiện giáo dục thực tiễn địa phương, trường, lớp 3.2 Tổ chức thử nghiệm 3.2.1 Chuẩn bị cho thử nghiệm Để chuẩn bị cho thử nghiệm, trao đổi với giáo viên tham gia thử nghiệm, giúp giáo viên tìm hiểu sâu số vấn đề sau: - Mục đích, nội dung, cách tổ chức thử nghiệm theo hướng nghiên cứu đề - Tiến hành lập kế hoạch thử nghiệm Trao đổi, thảo luận với giáo viên để thống cách tiến hành Cùng giáo viên chuẩn bị điều kiện, phương tiện cần thiết cho trình thử nghiệm - Cơ sở lý luận việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp tiết học Nghiên cứu giáo án tiết học hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp có phối hợp sử dụng linh hoạt nhóm biện pháp mà chúng tơi xây dựng (Phụ lục 6) 75 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Chọn lớp thử nghiệm lớp đối chứng Chúng tiến hành thử nghiệm 40 trẻ lớp tuổi A1 lớp tuổi A2, chia thành nhóm: Thử nghiệm đối chứng với số lượng 20 trẻ Cụ thể: Thử nghiệm Lớp tuổi A1 Đối chứng 20 trẻ Lớp tuổi A2 20 trẻ Trước tiến hành thử nghiệm hình thành, tiến hành thử nghiệm điều tra mức độ hình thành biểu tượng kích thước hai nhóm thử nghiệm đối chứng Kết thử nghiệm cở sở để so sánh tiến hành thử nghiệm hình thành Trong trình thử nghiệm giáo viên giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn điều khiển trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng thực tập để đảm bảo kết thu khách quan, giáo viên khơng tạo khơng khí căng thẳng, không khen chê, gợi ý hay nhắc nhở trẻ, tuyệt đối khơng để trẻ biết bị điều tra, đồ dùng cho trẻ quen thuộc để tránh phân tán trẻ phải đủ số lượng cho trẻ Cách lấy số liệu kỹ thuật đo: * Cách lấy số liệu: Được tiến hành qua bước sau: Bước 1: Cùng với giáo viên lớp TN nắm cách tiến hành TN đồng thời ghi lại kết thực khảo sát trẻ Bước 2: Tiến hành đo trước TN hai nhóm TN ĐC thời điểm với nội dung Bước 3: Tiến hành TN hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nhóm TN theo biện pháp đề Cịn nhóm ĐC tiến hành hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ theo cách thức thơng thường Bước 4: Sau đo xong, tiến hành phân tích tổng hợp số liệu thu từ TN xếp loại mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp tiết học theo tiêu chí xây dựng 76 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Bước 5: Tiến hành kiểm tra tính khách quan số liệu thu tốn thơng kê * Phương pháp xử lý số liệu thử nghiệm: Về mặt định tính: Chúng tơi tiến hành phân tích, mơ tả, nhận xét, đánh giá mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp điều kiện TN theo tiêu chí đánh giá xây dựng Về mặt định lượng: Chúng thu thập kết TN cơng thức tốn thống kê như: Tính giá trị trung bình cộng, so sánh khác biệt kết nhóm TN nhóm ĐC * So sánh khác biệt kết nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 3.2.2 Cách tiến hành thử nghiệm Thử nghiệm gồm giai đoạn: Thử nghiệm điều tra -> thử nghiệm hình thành -> thử nghiệm kiểm tra (Tiến hành từ 25/02/2013 đến 12/04/2013) *Giai đoạn 1: Thử nghiệm điều tra Tiến hành thử nghiệm điều tra để tìm hiểu mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng Giai đoạn chúng tơi dự giờ, trị chuyện, quan sát, sử dụng hệ thống tập để tiến hành kiểm tra mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng điều kiện bình thường tương đương mặt * Giai đoạn 2: Thử nghiệm hình thành Ở nhóm đối chứng, đề xuất giáo viên tiến hành dạy trẻ nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo cách thông thường Ở nhóm thử nghiệm, chúng tơi đề xuất giáo viên tiến hành tổ chức dạy trẻ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp theo giáo án biên soạn có sử dụng hệ thống biện pháp đề cập đến đề tài (Phụ lục 6) 77 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Trong q trình tổ chức thử nghiệm, theo dõi, trao đổi với giáo viên để có thơng tin cần thiết, lập phiếu đánh giá, dự ghi lại chi tiết số biểu trẻ tham gia vào TN hứng thú, mức độ nắm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kết hoạt động trẻ biểu qua lời nói, hành động sản phẩm hoạt động trẻ * Giai đoạn 3: Thử nghiệm kiểm tra Thử nghiệm kiểm tra nhằm đánh giá kết giai đoạn thử nghiệm hình thành khẳng định tính đắn đề tài Sau tiến hành xong TN hình thành chúng tơi tiến hành thử nghiệm kiểm tra cách quan sát, trò chuyện, sử dụng hệ thống tập…để tìm hiểu mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng Sau lấy số liệu, sử lý số liệu để đánh giá kết thử nghiệm 3.3 Tổng hợp, phân tích đánh giá kết thử nghiệm Trước tiến hành TN nhóm biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp chúng tơi tiến hành đo đầu vào mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi nhóm TN ĐC hệ thống kiểm tra xây dựng (Phụ lục 5) Thông qua q trình thực tập trẻ chúng tơi ghi lại phân loại theo tổng số điểm đạt trẻ Bảng 3.1 Bảng xếp loại trẻ thực tập kiểm tra trước thử nghiệm hai lớp thử nghiệm đối chứng ( Lớp tuổi A1 lớp tuổi A2) Lớp Xếp loại Số Giỏi trẻ Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % X TN 20 10 50 35 10 ĐC 20 45 35 10 10 7,8 78 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.2 Bảng xếp loại trẻ thực tập kiểm tra sau thử nghiệm hai lớp thử nghiệm đối chứng ( Lớp tuổi A1 lớp tuổi A2) Lớp Xếp loại Số Giỏi trẻ Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % X TN 20 12 60 35 0 8,55 ĐC 20 11 55 30 10 8,1 Qua bảng 3.1 bảng 3.2 cho thấy mức độ thực kiểm tra sau thử nghiệm cao so với kết thực kiểm tra trước thử nghiệm Cụ thể: Ở lớp thử nghiệm, tỉ lệ trẻ xếp loại giỏi tăng trẻ (chiếm 60 %) trước thử nghiệm 10 % Tỷ lệ chiếm 35%, tỷ lệ trung bình giảm cịn 5% Đặc biệt tỷ lệ yếu sau thử nghiệm 0% Lớp đối chứng tỷ lệ giỏi tăng lên trẻ (chiếm 55%), tỷ lệ yếu giảm nửa % Kết thực kiểm tra sau thử nghiệm hai lớp có tỷ lệ giỏi cao Lớp thử nghiệm tỷ lệ giỏi cao chiếm tới 60% Sau thử nghiệm, tỷ lệ trẻ xếp loại trung bình yếu giảm rõ rệt Ở lớp thử nghiệm, tỷ lệ yếu 0%, lớp đối chứng tỷ lệ yếu giảm nửa cịn 5% Do đó, nhận định tác động thử nghiệm mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ có thay đổi chênh lệch rõ rệt theo chiều hướng tích cực Sự chênh lệch điểm trung bình thực tập hai lớp thử nghiệm đối chứng cho thấy tăng lên chất lượng hình thành biểu tượng kích thước trẻ (Lớp thử nghiệm A1 tăng 0,5 điểm, lớp đối chứng A2 tăng 0,3 điểm) Mức độ tăng lên hai lớp tương đương Điều góp phần khẳng định hiệu thử nghiệm tác động Để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức mức độ hứng thú nhận thức trẻ biểu đạt số “tiết học” làm quen với biểu tượng kích thước hai lớp thử nghiệm đối chứng, tiến hành dự tham gia tổ chức tiết học hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ hai lớp Đối chứng, quan sát ghi chép biểu hứng thú nhận thức mức độ nắm 79 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp vững kiến thức cho trẻ, tổng hợp đánh giá qua tiêu chí mức độ xây dựng Dựa tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú nắm vững kiến thức trẻ tham gia hoạt động, đánh giá thông qua bảng xếp loại biểu đồ sau: Bảng 3.3: Bảng xếp loại mức độ hứng thú trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng trước thử nghiệm Lớp Mức độ Số Mức độ cao lượng Mức độ Trung bình Mức độ thấp SL % SL % SL % TN A1 20 11 55 35 10 ĐC A2 20 10 50 40 10 Bảng 3.4: Bảng xếp loại mức độ hứng thú trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm Lớp Số lượng Mức độ Mức độ cao Mức độ Trung bình Mức độ thấp SL % SL % SL % TN A1 20 14 70 30 0 ĐC A2 20 11 55 35 10 Qua bảng 3.3 bảng 3.4 mức độ hứng thú trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng có chênh lệch Sau thử nghiệm, lớp thử nghiệm có mức độ hứng thú cao đạt 70% so với 55% lớp đối chứng (tăng 15% so với lúc trước thử nghiệm) Tỷ lệ trẻ mức độ hứng thú trung bình hai lớp thử nghiệm đối chứng giảm 5% Biểu mức độ hứng thú thấp có lớp đối chứng với tỷ lệ 10%, khơng có lớp thử nghiệm Như việc sử dụng hợp lý biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp giúp trẻ có hứng thú học tập, từ mức độ nắm kiến thức kĩ tăng lên Mức độ hứng thú nhận thức trẻ hai lớp thử nghiệm lớp đối chứng trước sau thử nghiệm biểu diễn biểu đồ sau: 80 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 3.1 Mức độ hứng thú trẻ lớp thử nghiệm lớp đối chứng trước thử nghiệm Phần trăm 60 55 50 50 40 40 35 30 Thử nghiệm 20 Đối chứng 10 10 10 Mức độ cao Mức độ trung Mức độ thấp bình Mức độ Biểu đồ 3.2 Mức độ hứng thú trẻ lớp thử nghiệm lớp đối chứng sau thử nghiệm Phần trăm 70 60 70 55 50 40 35 30 30 Thử nghiệm Đối chứng 20 10 10 0 Mức độ cao Mức độ trung Mức độ thấp bình Mức độ 81 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.5 Mức độ nắm vững kiến thức trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng trước thử nghiệm Lớp Xếp loại Số Giỏi lượng Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % TN A1 20 11 55 30 10 ĐC A2 20 10 50 25 15 10 Bảng 3.6 Mức độ nắm vững kiến thức trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm Lớp Xếp loại Số Giỏi lượng Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % TN A1 20 13 65 30 0 ĐC A2 20 12 60 25 10 Qua kết thu bảng 3.5 bảng 3.6 thấy: Nhìn chung mức độ nắm vững kiến thức trẻ tham gia tiết học thử nghiệm cao trước thử nghiệm Trẻ mức độ giỏi tăng 10%, nhóm thử nghiệm số trẻ mức độ trung bình giảm nửa 5% so với trước thử nghiệm Tỷ lệ trẻ mức độ trung bình lớp đối chứng giảm 5% Đặc biệt số trẻ mức độ yếu sau thử nghiệm nhóm thử nghiệm 0, nhóm đối chứng giảm nửa 5% Kết nghiên cứu thử nghiệm cho phép khẳng định sau thử nghiệm mức độ nắm vững kiến thức trẻ có kết tốt Góp phần khẳng định hiệu nhóm biện pháp mà chúng tơi xây dựng thử nghiệm vào tiết học hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng cho trẻ Để thấy khác biệt mức độ nắm vững kiến thức trẻ nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng chúng tơi biểu diễn kết thu dạng biểu đồ sau: 82 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 3.3 Mức độ nắm vững kiến thức trẻ hai lớp thử nghiệm lớp đối chứng trước thử nghiệm Phần trăm 60 55 50 50 40 30 30 Thử nghiệm 25 20 Đối chứng 15 10 10 10 Giỏi Khá Trung Bình Yếu Mức độ Biểu đồ 3.4 Mức độ nắm vững kiến thức trẻ hai lớp thử nghiệm lớp đối chứng sau thử nghiệm Phần trăm 70 60 65 60 50 40 30 30 Thử nghiệm 25 Đối chứng 20 10 10 Giỏi Khá Trung Bình Yếu Mức độ 83 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp * So sánh mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ – tuổi nhóm TN ĐC sau thử nghiệm hình thành Bảng 3.7: So sánh mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ hai lớp đối chứng lớp thử nghiệm trước sau thử nghiệm hình thành Mức độ hình thành biểu tượng kích thước (%) Nhóm trẻ Số trẻ Giỏi Khá Trung Bình Yếu 50 25 15 10 55 30 10 60 25 10 65 30 Đối chứng Trước TN 20 Thử nghiệm Đối chứng Sau TN 20 Thử nghiệm Biểu đồ 3.5 Mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ - tuổi theo hướng tích hợp nhóm ĐC TN trước sau TN hình thành Phần trăm 70 65 60 60 50 55 50 Giỏi Khá Trung Bình Yếu 40 30 30 30 25 20 25 15 10 10 10 10 5 ĐC trước TN TN trước TN ĐC sau TN TN sau TN Từ phân tích ta khẳng định hiệu nhóm biện pháp mà chúng tơi xây dựng thử nghiệm vào tiết học hình thành BTKT cho trẻ – tuổi theo hướng tích hợp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng cho trẻ 84 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ việc xử lý phân tích kết số biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp với trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng cho thấy: Mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng trước thử nghiệm hình thành tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức độ trung bình yếu Chứng tỏ mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ khơng đồng chưa đạt hiệu cao Mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm hình thành tăng Đặc biệt trẻ nhóm thử nghiệm mức độ hình thành biểu tượng kích thước cao hẳn so với trước thử nghiệm cao so với nhóm đối chứng, chủ yếu tập trung mức độ giỏi khá, mức độ trung bình yếu giảm rõ rệt, cịn nhóm đối chứng tăng khơng đáng kể Điều cho thấy khác biệt rõ nét mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm hình thành Các nhóm biện pháp sư phạm mà chúng tơi đề xuất khóa luận thích hợp Việc sử dụng phối hợp linh hoạt biện pháp giáo viên lớp thử nghiệm thực tạo hứng thú trẻ, phát huy tính tích cực , chủ động hành động, độc lập suy nghĩ, thực hành giải vấn đề đặt góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Những kết thử nghiệm sư phạm khẳng định biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp chương trình thử nghiệm mà chúng tơi xây dựng có tính khả thi tính hiệu góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 85 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung 1.1 Việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp chủ đề nhiệm vụ giáo dục quan trọng trường mầm non Nó góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục nhận thức, trí tuệ phát triển toàn diện nhân cách trẻ tạo tiền đề, móng vững cho q trình học tập sống sau trẻ Đồng thời khẳng định việc đổi hoạt động giáo dục trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ đề xu hướng phát triển tất yếu giáo dục đại tiên tiến 1.2 Qua nghiên cứu lý luận cho thấy biểu tượng kích thước hình thành sớm trẻ mầm non, khả nhận biết kích thước trẻ phát triển lứa tuổi chịu tác động dạy học Nghiên cứu đặc trưng trình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp cho thấy q trình dựa chủ yếu vào nhận thức cảm tính trẻ, gắn liền với phát triển nhận thức trình hoạt động tích cực trẻ 1.3 Kết nghiên cứu thực trạng việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp trường mầm non cho thấy nhiều bất cập, việc sử dụng biện pháp sư phạm chưa GVMN quan tâm mức Vì thế, hiệu q trình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non chưa cao Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng hồn tồn khả trẻ mà phần lớn biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mà giáo viên sử dụng đơn điệu, chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn, khả trẻ cô 1.4 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn trình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp, cụ thể: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 86 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Nhóm 1: Kích thích tò mò hứng thú trẻ tới nhu cầu hoạt động làm quen với biểu tượng kích thước Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động theo hướng phát triển nhằm kích thích trẻ khám phá, so sánh kích thước đối tượng Biện pháp 2: Cung cấp làm giàu vốn kinh nghiệm biểu tượng kích thước cho trẻ Nhóm 2: Tổ chức cho trẻ tham gia vào tiết học làm quen với biểu tượng kích thước theo hướng tích hợp Biện pháp 3: Thường xuyên tạo tình dạy học có vấn đề tiết học hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ theo hướng tích hợp Biện pháp 4: Sử dụng vật trực quan hành động mẫu nhằm dạy trẻ biện pháp so sánh kích thước đối tượng Biện pháp 5: Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở theo trình tự nhận thức trẻ nhằm dạy trẻ nhận biết, phân biệt phản ánh mối quan hệ kích thước vật Biện pháp 6: Sử dụng hệ thống tập đa dạng có nội dung tích hợp cho trẻ luyện tập củng cố biểu tượng kích thước trẻ Biện pháp 7:Tăng cường sử dụng trị chơi có nội dung tích hợp Nhóm 3: Đánh giá mức độ phát triển biểu tượng kích thước trẻ Biện pháp 8: Lôi trẻ tham gia vào đánh giá thân trẻ bạn tiết học hình thành biểu tượng kích thước Biện pháp 9: Lập hồ sơ theo dõi mức độ phát triển biểu tượng kích thước trẻ Biện pháp 10: Sử dụng tập khảo sát để đo mức độ phát triển biểu tượng kích thước trẻ - tuổi Để đạt hiệu quả, biện pháp cần sử dụng phối hợp cách linh hoạt, theo trình tự, lơgic góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 87 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp 1.5 Kết thử nghiệm bước đầu cho thấy tính khả thi tính hiệu biện pháp sư phạm đề xuất, qua khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đặt minh chứng Từ đó, khẳng định tác động có ý nghĩa biện pháp sư phạm đề xuất, trẻ có hứng thú hơn, tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động, mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi nâng cao Kiến nghị Để vận dụng biện pháp sư phạm trình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp cách hiệu quả, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Cần trang bị cho GVMN kiến thức biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non mà chúng tơi nghiên cứu thử nghiệm, hướng dẫn giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp vào trình dạy trẻ nhằm nâng cao mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 2.2 Ban giám hiệu trường mầm non cần tạo điều kiện thuận lợi thời gian, sở vật chất… để giáo viên mầm non áp dụng biện pháp mà đề xuất thử nghiệm vào tổ chức tiết học hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 2.3 Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên Đây giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tiết học nói riêng Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề “Làm quen với toán”, tổ chức đợt tham quan thực tế, dự giáo viên dạy giỏi, buổi trao đổi, hội thảo khoa học tập huấn biện pháp mà nghiên cứu đề xuất áp dụng thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 88 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non (2005 - 2009), Vụ giáo dục Mầm non Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi học tập, NXB Đại học Sư phạm Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường Mầm non theo chủ đề (trẻ - tuổi) - 2008, Nhà xuất Giáo dục Phạm Phương Lan (2005), Toán phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành biểu tượng sơ đẳng toán, Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên (2007), Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ Mẫu giáo, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Minh Liên (2010), Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Vũ Thị Ngân (2007), “Sử dụng trò chơi phương pháp phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo - tuổi”, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện chiến lược chương trình giáo dục Đào Quang Tám - Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), Giáo án Mầm non- Hoạt động làm quen với Toán học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Duy Thuận - Trịnh Minh Loan (2002), Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Ánh Tuyết(1998), Trò chơi trẻ em, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội 11 Xamarucơva P.G (1986), Trị chơi trẻ em, (Người dịch: Phạm Thị Phúc), Sở giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Thị Huế K7 – ĐHSP Mầm non ... biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp - Nghiên cứu sở thực tiễn số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước. .. đề số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước Chương 2: Xây dựng số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp. .. DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 2.1 Những để xây dựng số biện pháp nâng cao chất lượng hình thành BTKT cho trẻ

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Thực trạng sử dụng các biện pháp hình thành biểu tượng kích thước - Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5   6 tuổi theo hướng tích hợp
Bảng 1.2. Thực trạng sử dụng các biện pháp hình thành biểu tượng kích thước (Trang 30)
Bảng  1.4.  Mức  độ  hình  thành  biểu  tượng  kích  thước  cho  trẻ  5  -  6  tuổi  theo  hướng tích hợp - Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5   6 tuổi theo hướng tích hợp
ng 1.4. Mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5 - 6 tuổi theo hướng tích hợp (Trang 32)
Bảng 3.1. Bảng xếp loại trẻ thực hiện bài tập kiểm tra trước thử nghiệm ở hai - Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5   6 tuổi theo hướng tích hợp
Bảng 3.1. Bảng xếp loại trẻ thực hiện bài tập kiểm tra trước thử nghiệm ở hai (Trang 78)
Bảng 3.3: Bảng xếp loại mức độ hứng thú của trẻ ở hai lớp thử nghiệm và đối - Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5   6 tuổi theo hướng tích hợp
Bảng 3.3 Bảng xếp loại mức độ hứng thú của trẻ ở hai lớp thử nghiệm và đối (Trang 80)
Bảng  3.5.  Mức  độ  nắm  vững  kiến  thức  của  trẻ  ở  hai  lớp  thử  nghiệm  và  đối  chứng trước thử nghiệm - Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5   6 tuổi theo hướng tích hợp
ng 3.5. Mức độ nắm vững kiến thức của trẻ ở hai lớp thử nghiệm và đối chứng trước thử nghiệm (Trang 82)
Bảng 3.7: So sánh mức độ hình thành biểu tượng kích thước của trẻ ở hai lớp - Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5   6 tuổi theo hướng tích hợp
Bảng 3.7 So sánh mức độ hình thành biểu tượng kích thước của trẻ ở hai lớp (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w