1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Xu hướng tích hợp công nghệ xuyên ngành trong nghiên cứu triển khai công nghệ của Công nghiệp 4.0 với công nghệ hàm mũ trí tuệ nhân tạo

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Xu hướng tích hợp công nghệ xuyên ngành trong nghiên cứu triển khai công nghệ của Công nghiệp 4.0 với công nghệ hàm mũ trí tuệ nhân tạo tổng quan được trình bày gồm 3 phần: Phần 1 trình bày xu hướng tích hợp công nghệ đa ngành, liên ngành và xuyên ngành giới thiệu chung về tính chất tích hợp các công nghệ cao trong nghiên cứu, triển khai và ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt các công nghệ của công nghiệp 4.0 trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN4).

Những vấn đề chung Xu hướng tích hợp cơng nghệ xuyên ngành nghiên cứu triển khai công nghệ Cơng nghiệp 4.0 với cơng nghệ hàm mũ Trí tuệ nhân tạo Nguyễn Thanh Thủy* Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội *Email: nguyenthanhthuy@vnu.edu.vn Hoàn thiện ngày 07 tháng 11 năm 2022 DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2022.5-9 TÓM TẮT Bài báo tổng quan trình bày gồm phần: Phần trình bày xu hướng tích hợp cơng nghệ đa ngành, liên ngành xuyên ngành giới thiệu chung tính chất tích hợp cơng nghệ cao nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt công nghệ công nghiệp 4.0 cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN4) Trong lĩnh vực công nghệ thơng tin (CNTT), việc tích hợp cơng nghệ xử lý liệu lớn hiệu cao thông minh xu áp đảo Phần Trí tuệ nhân tạo- Công nghệ hàm mũ giới thiệu chung Trí tuệ nhân tạo (TTNT) khoa học, cơng nghệ có nhiều ứng dụng triển khai rộng khắp Trí tuệ nhân tạo nhanh chóng trở thành cơng nghệ xun ngành Việc hình thành cơng nghiệp Trí tuệ nhân tạo trở thành tất yếu với thị trường phát triển nhanh chóng Các quốc gia xây dựng Chiến lược nghiên cứu, phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chiến lược Quốc gia Trí tuệ nhân tạo Việt Nam giai đoạn 2020-2030 Bộ Quốc phòng ban hành Kế hoạch Nghiên cứu phát triển ứng dụng Chiến lược nghiên cứu, phát triển ứng dụng Trí tuệ nhân tạo giai đoạn 2020-2030 Phần Nghiên cứu, Triển khai Ứng dụng Công nghệ Công nghiệp 4.0 giai đoạn 2019-2025 (KC-4.0) giới thiệu thêm đề tài Chương trình Khoa học Cơng nghệ Trọng điểm Quốc gia KC-4.0 lĩnh vực, cơng nghệ Dữ liệu lớn, Trí tuệ nhân tạo, IoT, Tính tốn hiệu cao,… tích hợp với phạm vi ứng dụng phong phú Một số đề tài lĩnh vực quân thực PHẦN XU HƯỚNG TÍCH HỢP CƠNG NGHỆ ĐA NGÀNH, LIÊN NGÀNH VÀ XUYÊN NGÀNH Thế giới trải qua ba cách mạng cơng nghiệp (CMCN): giới hố, điện khí hố tin học hóa - tự động hóa Tuy diễn khoảng thời gian khơng dài so với tồn q trình lịch sử phát triển loài người ba cách mạng công nghiệp đem lại phát triển vượt bậc tồn giới Cách mạng cơng nghiệp lần thứ (CMCN4) dựa tảng chuyển đổi số, hệ thống kết nối giới thực-không gian số thông minh ứng dụng thành tựu TTNT, hứa hẹn tạo nên điều thần kỳ Ba CMCN trước dựa phát minh động nước; động thiết bị điện; dây chuyền tự động hóa, thiết bị cơng nghệ thơng tin truyền thơng nhằm giải phóng sức lao động người, đồng thời cho phép tăng suất lao động Trong CMCN4, TTNT xem tảng quan trọng, cho phép tăng suất lên mức hoàn toàn khác biệt, làm thay đổi chất mối quan hệ phối hợp người-máy, người-thiết bị máy-máy, người-người theo cấp độ: giao diện, tương tác, tích hợp trí tuệ TTNT coi loại lượng mới, đóng vai trị quan trọng tương tự lượng điện hai cách mạng cơng nghiệp điện khí hóa tin học hóa - tự động hóa Ngày nay, TTNT góp phần thay đổi sâu sắc nhiều khía cạnh sống, dần trở thành yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất, kinh tế, dịch vụ; xã hội, đời sống, văn hóa nhân loại Nhiều tranh tương lai xán lạn TTNT mang tới cho loài người khắc họa Làn sóng thứ tư công nghệ số với xâm nhập sản phẩm công nghệ TTNT người máy thông minh (AI robot) phương diện trí tuệ, lẫn giao tiếp tạo thành quan trọng Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư (CMCN4) Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Hội thảo Quốc gia FEE, 12 - 2022 Những vấn đề chung có ảnh hưởng lớn đến sản xuất xã hội Xu hướng tích hợp cơng nghệ đa ngành, liên ngành xuyên ngành trở thành thực tế không đảo ngược Trong năm qua, số thành tựu khoa học công nghệ TTNT triển khai ứng dụng nước ta, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông, công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, phạm vi hiệu nghiên cứu ứng dụng TTNT nước ta hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tương lai đất nước Nhằm mục tiêu thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng TTNT, để bước đưa TTNT phục vụ thiết thực có hiệu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá phát triển kinh tế - xã hội bền vững đất nước, Đảng Nhà nước có nhiều đạo chiến lược nhằm phát triển TTNT nước ta Trong “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020” theo định số 418/QĐ TTg ngày 11/4/2012, Thủ tướng đạo, xác định TTNT nội dung quan trọng công nghệ ưu tiên Định hướng công nghệ nhấn mạnh “Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020” theo định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 /12/2010 Trong Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị “Về số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” xác định TTNT nội dung quan tâm trọng Chính sách phát triển ngành cơng nghệ ưu tiên PHẦN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO - CƠNG NGHỆ HÀM MŨ Năm 2017 đánh dấu quan tâm nhiều quốc gia chiến lược phát triển TTNT Tính đến tháng năm 2019, có 35 quốc gia xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển TTNT, bao gồm không cường quốc hàng đầu giới kinh tế, khoa học công nghệ Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh, Nga,… mà quốc gia khác có điều kiện kinh tế, xã hội khác Malta (3/2019), Qatar (2/2019) Gần nhất, tháng 2/2020, Cộng đồng Châu Âu Sách trắng Trí tuệ nhân tạo, đặc biệt quan tâm tới yếu tổ hành lang đạo đức pháp lý cho phát triển TTNT Châu Âu Mỗi chiến lược quốc gia tập trung vào số khía cạnh khác nhau, điểm chung chiến lược là: Hạ tầng liệu hạ tầng số; Nghiên cứu khoa học; Phát triển tài năng; Đào tạo nhân lực; TTNT Chính phủ số; Đầu tư cơng nghiệp hóa cơng nghệ TTNT; Vấn đề đạo đức pháp lý; Vấn đề phúc lợi xã hội; Vấn đề sách Ngày 26/1/2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Chiến lược quốc gia nghiên cứu, phát triển ứng dụng TTNT đến năm 2030” (Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26/1/2021), nhằm xác định quan điểm đạo mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ, nội dung giải pháp, tổ chức thực phân công trách nhiệm thực Bộ, ngành, địa phương nhằm phát triển nghiên cứu ứng dụng TTNT đến năm 2030 phục vụ phát triển sản xuất, kinh tế, xã hội nước ta TTNT dẫn dắt tăng trưởng kinh tế, trở thành hội thúc đẩy sản xuất, thương mại, nâng cao chất lượng dịch vụ ngày lớn kinh tế toàn cầu thay đổi nhanh chóng, với phần đóng góp dự báo lên tới 15.700 tỷ đơ-la Mỹ vào năm 2030 TTNT cịn đóng vai trò quan trọng tăng cường an ninh kinh tế an ninh phi truyền thống, cải thiện chất lượng sống cho người dân đẩy mạnh an ninh quốc gia TTNT trở thành lĩnh vực mang tính đột phá, đem lại lợi cạnh tranh cho tổ chức, quốc gia, góp phần tăng suất lao động người dân, doanh nghiệp tồn xã hội Chính vậy, nhiều quốc gia nhanh chóng hệ thống hóa, xây dựng lộ trình phát triển hình thành nên chiến lược trí tuệ nhân tạo quốc gia cho riêng Theo đánh giá tổ chức Oxford Insights số sẵn sàng TTNT nước giới, năm 2019 lần Việt Nam ghi nhận phát triển TTNT với thứ hạng 70 tổng số 194 quốc gia với 5,081/10 điểm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp sau năm quốc gia Singapore-hạng (9,186 điểm), Malaysia-hạng 22 (7,108 điểm), Philippines-hạng 50 Nguyễn Thanh Thủy, “Xu hướng tích hợp … 4.0 với cơng nghệ hàm mũ Trí tuệ nhân tạo.” Những vấn đề chung (5,704 điểm), Thái Lan-hạng 56 (5,458 điểm) Indonesia-hạng 57 (5,420 điểm) Năm 2021, số sẵn sàng TTNT Việt Nam tăng thêm 14 bậc Điều có nhờ vào quan tâm đồng Chính phủ, ngành địa phương Trong thời gian qua việc ứng dụng TTNT lĩnh vực KT-XH diễn sôi động, cụ thể: nhiều lĩnh vực sản xuất dịch vụ cho thấy ảnh hưởng TTNT thương mại điện tử, ngân hàng, giao thông vận tải, hậu cần, tài chính, y tế, nơng nghiệp, giáo dục Trong lĩnh vực tài ngân hàng, ứng dụng TTNT chatbot, phát gian lận rửa tiền, hỗ trợ định tín dụng Trong thương mại điện tử, nhiều sàn giao dịch điện tử phát triển Việt Nam Sendo, Tiki, Lazada có hỗ trợ chatbot để trợ giúp khách hàng, ứng dụng phân tích khách hàng để trợ giúp q trình lựa chọn sản phẩm Trong toán điện tử, nhiều ứng dụng sinh trắc học triển khai để tăng cường bảo mật khách hàng Trong giao thông vận tải logistics, có nhiều biện pháp ứng dụng TTNT vào tăng cường chất lượng dịch vụ giao thơng vận tải, trạm thu phí không dừng, trung tâm giám sát điều hành giao thông đường bộ, hệ thống logistics thông minh, hệ thống taxi công nghệ ứng dụng TTNT GoViet, Grab Trong lĩnh vực y tế, kiện đại dịch COVID-19 cho thấy việc ứng dụng nhanh hiệu TTNT chatbot, trợ lý ảo xuất liên tục trang thông tin y tế nhằm thu thập thông tin trả lời tư vấn tự động; sản phẩm robot thông minh, hệ thống TTNT trợ lý bác sĩ chẩn đốn hình ảnh hỗ trợ cán y tế bệnh viện Tuy có số thành bước đầu, thấy trình độ phát triển TTNT nước ta thấp quy mơ cịn q nhỏ bé Bên cạnh số kết đạt ban đầu, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phát triển TTNT nước ta tồn nhiều bất cập: Nhu cầu ứng dụng TTNT cịn q thấp quy mơ nhỏ bé kinh tế Doanh nghiệp khơng khuyến khích quan tâm nhập bí cơng nghệ nguồn để tạo dựng lực cạnh tranh dài hạn; Sự phát triển ngành công nghiệp TTNT chủ yếu diễn lĩnh vực công nghệ thông tin, tài ngân hàng, thương mại điện tử phần lớn doanh nghiệp cịn trình độ thấp Thiếu hệ sinh thái, nguồn nhân lực, nguồn liệu mở hạ tầng dịch vụ đủ mạnh hỗ trợ cho phát triển ngành công nghiệp TTNT; Nguồn nhân lực TTNT cịn yếu thiếu, kinh nghiệm thực tiễn Hạ tầng sở, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển TTNT viện nghiên cứu, trường đại học lạc hậu chưa đồng bộ; Tổ chức chồng chéo dẫn tới quản lý thiếu quán, đầu tư trùng lặp, thiếu vắng vai trò điều phối chung Chính phủ vấn đề lớn mang tầm quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam nỗ lực đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhằm đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2045, việc lựa chọn đường phát triển kinh tế - xã hội dựa vào khoa học - công nghệ, đặc biệt chuyển đổi số TTNT, sách đắn, địi hỏi ý chí tâm đạo liệt cấp lãnh đạo ủng hộ, đồng thuận toàn xã hội Trước thách thức to lớn yêu cầu phát triển đất nước, việc xây dựng triển khai Chiến lược Trí tuệ nhân tạo Quốc gia nhằm đẩy nhanh tốc độ hiệu ứng dụng, phát triển trí tuệ nhân tạo ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước cần thiết cấp bách PHẦN NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG NGHIỆP 4.0 GIAI ĐOẠN 2019-2025 (KC-4.0/2019-2025) Quyết định số 2813/QĐ-BKHCN ngày 27/9/2018 Bộ trưởng Bộ KH&CN nêu mục tiêu, nội dung dự kiến sản phẩm Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2025“Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ công nghiệp 4.0”, mã số KC-4.0/19-25 Mục tiêu đặt là: Nghiên cứu ứng dụng, phát triển chuyển giao số công nghệ chủ chốt cơng nghiệp 4.0 mà Việt Nam có lợi để tạo sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh Hỗ trợ thí điểm đổi số mơ hình quản trị, sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp số lĩnh vực chủ chốt theo hướng chuyển đổi số Nội dung Chương trình KC-4.0/19-25 bao gồm: Nghiên Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Hội thảo Quốc gia FEE, 12 - 2022 Những vấn đề chung cứu ứng dụng, phát triển chuyển giao số công nghệ chủ chốt cơng nghiệp 4.0 mà Việt Nam có lợi để tạo sản phẩm sản xuất - kinh doanh dịch vụ như: y tế, du lịch, tài - ngân hàng, nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến chế tạo, giáo dục - đào tạo dạy nghề, giao thông, xây dựng, thông tin - truyền thơng, tài ngun - mơi trường, quốc phịng, an ninh Nghiên cứu ứng dụng số mơ hình quản trị, sản xuất - kinh doanh giải pháp chuyển đổi số quản lý điều hành doanh nghiệp Xây dựng, triển khai sách thúc đẩy tín dụng doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cơng nghiệp 4.0 Các sản phẩm dự kiến bao gồm: Có 30 giải pháp cơng nghệ hình thành từ cơng nghệ chủ chốt như: Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence), Chuỗi khối (Blockchain), Phân tích liệu lớn (Big data analytic), Internet kết nối vạn vật (Internet of Things), Thế hệ mạng di động thứ (5th Generation), robot, điện toán đám mây (I-cloud),… ứng dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất - kinh doanh dịch vụ như: y tế, du lịch, tài - ngân hàng, nơng nghiệp, công nghiệp chế biến chế tạo, giáo dục - đào tạo dạy nghề, giao thông, xây dựng, thông tin - truyền thông, tài nguyên - môi trường, quốc phịng, an ninh…2 Có 10 mơ hình quản trị, sản xuất, kinh doanh giải pháp chuyển đổi số quản lý điều hành doanh nghiệp Hỗ trợ ưu đãi tín dụng 50 doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ công nghiệp 4.0 Các tiêu đánh giá Chương trình gắn với tiêu cụ thể: 10 giải pháp công nghệ ứng dụng rộng rãi phục vụ kinh tế - xã hội; 16 giải pháp cơng nghệ hữu ích/sáng chế đăng ký 08 mơ hình quản trị, sản xuất, kinh doanh giải pháp chuyển đổi số quản lý điều hành sản xuất, kinh doanh đưa vào ứng dụng thực tiễn 40 doanh nghiệp nghiên cứu, đào tạo, ứng dụng, chuyển giao làm chủ cơng nghệ chủ chốt tham gia chương trình ưu đãi tín dụng Trên thực tế, đề tài phải gắn chặt với đề xuất Bộ, ngành, BND tỉnh, có đặt hàng tài trợ từ doanh nghiệp; có sản phẩm triển khai ứng dụng trực tiếp đời sống, có lan tỏa xã hội; có đăng ký sở hữu trí tuệ, sáng chế; có phối hợp viện nghiên cứu, trường đại học tổ chức, doanh nghiệp KH&CN, nhấn mạnh phối hợp công ty khởi nghiệp sáng tạo nhằm hỗ trợ, hồn thiện cơng nghệ; đổi triển khai mơ hình quản trị, sản xuất - kinh doanh lĩnh vực ưu tiên quan trọng Các đề tài phải bám sát Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển ứng dụng để chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo định 2117/QĐTTg ngày 16/12/2020 Thủ tướng Chính phủ, bao gồm: Lĩnh vực cơng nghệ số (Digital technologies) a) Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence) b) Internet vạn vật (Internet of Things) c) Cơng nghệ phân tích liệu lớn (Big data analytics) d) Công nghệ chuỗi khối (Blockchain) đ) Điện toán đám mây (Cloud computing), Điện toán lưới (Grid computing), Điện toán biên (Edge computing) e) Điện toán lượng tử (Quantum computing) g) Công nghệ mạng hệ sau (5G, 6G, NG-PON, SDN/NFV, SD-RAN, SD-WAN Network Slicing, LPWAN, IO-Link Wireless) h) Thực ảo (Virtual reality), Thực tăng cường (Augmented reality), Thực trộn (Mixed reality) i) Công nghệ an ninh mạng thông minh, tự khắc phục thích ứng (Intelligent, Remediating and Adaptive cybersecurity) k) Bản số (Digital twin) l) Công nghệ mô nhà máy sản xuất (Plant simulation) m) Nơng nghiệp xác (Precision agriculture) Nguyễn Thanh Thủy, “Xu hướng tích hợp … 4.0 với cơng nghệ hàm mũ Trí tuệ nhân tạo.” Những vấn đề chung Lĩnh vực vật lý (Physics) a) Robot tự hành (Autonomous Robots), Robot cộng tác (Collaborative robotics-Cobot), phương tiện bay không người lái (UAV), phương tiện tự hành nước (AUV) b) In 3D tiên tiến (Advanced 3D Printing) c) Công nghệ chế tạo vật liệu nano (Nanomaterials), thiết bị nano (Nanodevices) d) Công nghệ chế tạo vật liệu chức (Functional materials) đ) Công nghệ thiết kế, chế tạo vệ tinh nhỏ siêu nhỏ (Micro and nano satellites) e) Công nghệ ánh sáng quang tử (Photonics and Light technologies) Lĩnh vực công nghệ sinh học (Biotechnologies) a) Sinh học tổng hợp (Synthetic biology) b) Công nghệ thần kinh (Neurotechnologies) c) Tế bào gốc (Stem cells) d) Công nghệ Enzyme (Enzyme technologies) đ) Tin sinh học (Bioinformatics) e) Chip sinh học cảm biến sinh học (Biochips and Biosensors) g) Y học tái tạo kỹ thuật tạo mô (Regenerative medicine and tissue engineering) h) Cơng nghệ giải trình tự gen hệ (Next-generation sequencing technologies) Lĩnh vực lượng môi trường (Energy and Environment) a) Công nghệ chế tạo pin nhiên liệu (Fuel cells) b) Công nghệ tổng hợp nhiên liệu sinh học tiên tiến (Advanced Biofuels) c) Năng lượng Hydrogen (Hydrogen energy) d) Quang điện (Photovoltaics) đ) Công nghệ lưu trữ lượng tiên tiến (Advanced energy storage technologies) e) Cơng nghệ tiên tiến thăm dị, thu hồi dầu khí (Advanced oil and gas exploration and recovery) g) Thu thập lưu trữ bon (Carbon capture and storage) h) Năng lượng vi mô (Power microgeneration) i) Cơng nghệ tua bin gió tiên tiến (Advanced Wind turbine technologies) k) Công nghệ lượng địa nhiệt (Geothermal energy), lượng đại dương lượng sóng (Marine and Tidal power technologies) l) Lưới điện thông minh (Smart grids) THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ TÁC GIẢ GS TS Nguyễn Thanh Thủy Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành CNTT; Phó Chủ nhiệm Chương trình KHCN Trọng điểm Quốc gia KC-4.0/2019-2025 Bộ Khoa học Công nghệ Phó Trưởng Ban soạn thảo Trưởng nhóm chuyên gia biên soạn Chiến lược Quốc gia Nghiên cứu, Triển khai Ứng dụng TTNT GS TS Nguyễn Thanh Thủy nhận Tiến sĩ năm 1987 GS Nguyễn Thanh Thủy giảng dạy nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo Khoa CNTT, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội gần 25 năm từ năm 1987 năm 2011 10 năm Khoa CNTT, Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN) từ năm 2011 Các chủ đề nghiên cứu TTNT: Hệ tri thức, Tính toán mềm, Khai phá liệu, Học máy, Học sâu, Hệ thơng minh lai Tính tốn hiệu cao Hiện nay, GS.Thủy Trưởng phịng thí nghiệm Mục tiêu Trí tuệ nhân tạo, Khoa Cơng nghệ Thơng tin, Trường Đại học Cơng nghệ (ĐHQGHN) Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Hội thảo Quốc gia FEE, 12 - 2022 ... hưởng lớn đến sản xu? ??t xã hội Xu hướng tích hợp cơng nghệ đa ngành, liên ngành xuyên ngành trở thành thực tế không đảo ngược Trong năm qua, số thành tựu khoa học công nghệ TTNT triển khai ứng dụng... 2025“Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ công nghiệp 4.0? ??, mã số KC -4.0/ 19-25 Mục tiêu đặt là: Nghiên cứu ứng dụng, phát triển chuyển giao số công nghệ chủ chốt cơng nghiệp 4.0 mà Việt... triển khai Chiến lược Trí tuệ nhân tạo Quốc gia nhằm đẩy nhanh tốc độ hiệu ứng dụng, phát triển trí tuệ nhân tạo ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước cần thiết cấp bách PHẦN NGHIÊN CỨU, TRIỂN

Ngày đăng: 27/01/2023, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w