Giải pháp thu hút vốn đầu tư đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0

18 47 0
Giải pháp thu hút vốn đầu tư đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư tại các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam thời gian qua. Từ các số liệu thống kê thu thập được, tác giả nhận thấy, việc đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam có xu hướng tăng mạnh trong một vài năm trở lại đây.

GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS Nguyễn Thị Diệu Thanh Trường Đại học Quảng Bình Tóm tắt Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam thời gian qua Từ số liệu thống kê thu thập được, tác giả nhận thấy, việc đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam có xu hướng tăng mạnh vài năm trở lại Tuy nhiên, so với thị trường đầu tư vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo khu vực ASEAN nói chung, Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 5%) Điều cho thấy dòng vốn đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo hạn chế, chưa tương xứng với tiềm thị trường khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam Từ đó, viết đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thu hút vốn đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, giải pháp, thực trạng, vốn đầu tư Đặt vấn đề Thời gian qua, khởi nghiệp tạo thành sóng mạnh mẽ cộng đồng người dân Việt Nam Năm 2016 Chính phủ chọn Năm quốc gia khởi nghiệp Theo thống kê Tạp chí Echelon (Singapore) - tạp chí lớn khởi nghiệp Đông Nam Á - Việt Nam có khoảng 3.000 DN khởi nghiệp (DNKN), tăng gần gấp đơi so với năm 2015 Bên cạnh đó, nay, diện nhà đầu tư (NĐT) quốc tế Việt Nam lớn với số lượng giao dịch chiếm tới 1/3, giá trị đầu tư từ quốc tế gấp lần so với đầu tư nước; khoản đầu tư lớn năm 2017 vừa qua đến từ NĐT nước ngồi Thậm chí có số NĐT nước ngồi cịn có ý định sáng lập quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam DNKN nói chung doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (DNKNST) nói riêng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đổi sáng tạo tạo việc làm cho thị trường lao động nước Hai năm trở lại đây, Chính phủ có nhiều sách hỗ trợ thúc đẩy khởi nghiệp, tỷ lệ thất bại DNKN chiếm tới 90% Mặc dù có tốc độ tăng trưởng ấn tượng song DNKNST Việt Nam phải đối diện với khơng rào cản q trình 381 phát triển Cụ thể: theo Báo cáo bảng xếp hàng điều kiện kinh doanh năm 2018 (Báo cáo Doing Business 2018) 54 quốc gia, Việt Nam dẫn đầu số: động thị trường nội địa (5/54), văn hóa chuẩn mực xã hội (6/54), sở hạ tầng 10/54… song lại lép vế số: tài (39/54), giáo dục kinh doanh sau phổ thông (40/54), chuyển giao công nghệ (34/54)… Rõ ràng, tài nguyên nhân quan mà DNKNST Việt Nam đối mặt cần giải nhanh chóng, kịp thời thời gian tới Bài viết phân tích thực trạng gặp phải trình gọi vốn đầu tư DNKNST Việt Nam, đồng thời gợi ý số giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) khai thông nguồn vốn thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam giai đoạn 2011-2018 2.1 Khái niệm doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Theo Blank Dorf (2012), DNKNST “là tổ chức lâm thời tìm kiếm mơ hình kinh doanh có khả tăng tốc phát triển, nhân rộng mang lại lợi nhuận” Bên cạnh khả tăng tốc (có tiềm tăng trưởng), DNKNST thường mang đặc điểm đổi sáng tạo (Sarkar, 2016) DN thường có xu hướng phát triển hướng tới tạo sản phẩm dịchvụ cho thị trường Theo Schumpeter (1934) - học giả có tầm ảnh hưởng lớn lĩnh vực khởi nghiệp đổi sáng tạo, doanh nhân tác nhân đổi sáng tạo chuyển đổi kinh tế Tuy nhiên, DNKNST chưa có nhiều thành tựu thành cơng nên NĐT khó hiểu rõ định giá DN (Holstein, 2015) Vì vậy, DNKNST xem loại hình DN rủi ro khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Đây nhiều lý khiến DNKNST phải tìm kiếm nguồn vốn khác, thường dựa việc trao đổi cổ phần giai đoạn phát triển đầu tiên, bao gồm vốn từ NĐT thiên thần vốn đầu tư mạo hiểm (Thiel Masters, 2014) Tại Việt Nam, thuật ngữ “khởi nghiệp sáng tạo” lần xuất Nghị số 35/NQCP Chính phủ: Về hỗ trợ phát triển DN đến năm 2020 thông qua ngày 16 tháng năm 2016, tiếp định nghĩa Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025 (Đề án 8442) thông qua ngày 18 tháng năm 2016, sau Luật hỗ trợ DN vừa nhỏ thông qua ngày 12 tháng năm 2017 Cả Đề án 844 Luật tập trung nhấn mạnh đặc điểm tiềm tăng trưởng cao tính sáng tạo DNKNST định nghĩa: “DNKNST thành lập để triển khai ý tưởng kinh doanh sở khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ mơ hình kinh doanh có tiềm mở rộng quy mơ nhanh chóng” Sự khác biệt hai văn sách loại hình DNKN mà văn hướng tới Đề án 844 áp dụng DNKNST với thời 382 gian hoạt động tối đa năm kể từ ngày đăng ký thành lập Luật hỗ trợ DN vừa nhỏ không quy định giới hạn Luật xác định DNKN DN vừa nhỏ (dựa quy mô lao động doanh thu) Khác biệt định phạm vi phổ rộng đối tượng thụ hưởng hai văn Trong khuôn khổ viết này, thuật ngữ “DN khởi nghiệp” “DN khởi nghiệp sáng tạo” sử dụng với hàm ý tương đương nhằm đề cập đến DN non trẻ có tiềm tăng trưởng cao hoạt động dựa khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ và/hoặc mơ hình kinh doanh 2.2 Sự phát triển DN khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam giai đoạn 2011-2018 Do định nghĩa DNKNST xuất Luật DN nhỏ vừa thơng qua 6/2017, khơng có phân loại DNKNST thống kê quan đăng ký kinh doanh, khơng có số liệu thức số lượng, quy mơ lĩnh vực hoạt động chủ yếu DNKNST Việt Nam Do đó, tác giả tham khảo số liệu thống kê Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư DNKN nói chung sau (biểu đồ 1): 90.651 2018 1.478.101 131.275 38.869 2017 1.295.911 126.859 40.750 2016 891.094 110.100 80.858 2015 601.519 94.754 67.823 2014 74.842 60.737 2013 398.681 76.955 54.261 2012 432.286 467.265 69.874 54.198 2011 513.700 77.548 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 DN giải thể tạm dừng hoạt động (đvt: doanh nghiệp) Số vốn (đvt: tỷ đồng) Số DN (đvt: doanh nghiệp) Biểu đồ 1: Thống kê số lượng DN số vốn đầu tư giai đoạn 2011-2018 Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư 383 Qua biểu đồ ta thấy, giai đoạn 2011-2018 mốc quan trọng đánh dấu phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam so với 20 năm trước Số lượng DN đăng ký thành lập có xu hướng tăng số lượng lẫn vốn đăng ký Năm 2011, nước có thêm 77.548 DN đăng ký thành lập mới, năm 2015 94.754 đến năm 2018, nước có 131.275 DN đăng ký thành lập mới, tăng 3,5% số DN so với kỳ năm 2017 Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân DN có cải thiện từ 6,6 tỷ đồng năm 2011 lên 11,3 tỷ đồng vào năm 2018 Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế năm 2018 3.886.892 tỷ đồng, tăng 22,8% so với năm 2017, bao gồm: 1.478.101 tỷ đồng DN đăng ký thành lập 2.408.791 tỷ đồng vốn tăng thêm DN hoạt động với 42.538 lượt đăng ký tăng vốn Đây năm thứ tư liên tiếp có số lượng DN thành lập số vốn đăng ký đạt cao lịch sử Những số đưa tín hiệu rõ ràng cho thấy niềm tin DN hoạt động họ tiếp tục bổ sung vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Thực tế cho thấy, mục tiêu đạt triệu DN vào năm 2020 khả thi Tuy nhiên, giai đoạn 20112018, DN tạm ngừng hoạt động có thời hạn có xu hướng tăng Điều phản ánh xu lọc mạnh mẽ thị trường, Việt Nam giống xu hướng chung DN khởi nghiệp giới (khó khăn năm đầu hoạt động) Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam năm gần đây, năm 2018, Chính phủ DN đặc biệt quan tâm 30 25 27 22 22 25 20 14 14 15 10 13 14 13 13 6 2016 2017 Ghi chú: Accelerators: Tổ chức hỗ trợ, thúc đẩy kinh doanh Pre-seed, Seed investors : Quỹ/NĐT giai đoạn sơ khai Series A, Series B: Quỹ/ NĐT giai đoạn Series A, Series B Biểu đồ 2: Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam Nguồn: Trịnh Đức Chiều (2018) 384 Biểu đồ cung cấp số liệu hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam hai năm 2017 2018 Có thể thấy, so với nước, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam tương đối non trẻ chưa kết nối chặt chẽ với Dù 2018 năm thứ liên tiếp Việt Nam đạt mốc thống kê số lượng DNKN số vốn đầu tư cao hệ sinh thái khởi nghiệp lại tăng trưởng chậm Trong yếu tố hệ sinh thái khởi nghiệp, có quỹ/ NĐT giai đoạn Series A, Series B khu làm việc chung có tăng trưởng nhẹ mặt số lượng, yếu tố lại khơng có nhiều biến động Một số DNKNST Việt Nam có thành cơng ban đầu, có kinh nghiệm dự án lớn nước Một số cá nhân làm việc hãng như: FPT, CMC, VSW, Microsoft Vietnam, tách ra, mở cơng ty, hoạt động có kết Tại nhiều đại học hình thành việc hợp tác với DN để phát triển hoạt động khởi nghiệp (ví dụ BKHoldings - cơng ty lịng Đại học Bách khoa Hà Nội hợp tác với UP - Coworking Space để phát triển khơng gian làm việc chung) Nhìn chung, DNKNST Việt Nam trình phát triển, hệ sinh thái khởi nghiệp trình hình thành Dù thành tựu đem lại khiêm tốn so với quốc gia khác khu vực giới, thực dấu hiệu đáng mừng cho kinh tế nước nhà kỷ hội nhập 4.0 Thực trạng thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam Lịch sử phát triển kinh tế giới rõ, có tiềm đóng góp lớn cho phát triển kinh tế, song DNKN lại có trở ngại lớn, xu chung gặp khó khăn năm đầu khởi Tại Anh, tỷ lệ DN tồn sau năm hoạt động 70% Tại New Zealand, tỷ lệ 50% Ở 26 nước khu vực Liên minh châu Âu (EU), tốc độ gia tăng số lượng DN thành lập DN giải thể mức tương đương nhau, tỷ lệ DN tồn sau năm 46% Tại Mỹ, tỷ lệ DN tồn sau năm hoạt động 50% (Phạm Tiến Đạt, 2018) Trong trở ngại mà DNKN gặp phải, trở ngại đầu tiên, giống bắt đầu khác, vốn đầu tư Trong hoạt động kinh doanh, cần đến vốn đầu tư, song DNKNST cần lượng vốn lớn đặc điểm kinh doanh gắn với cơng nghệ mơ hình kinh doanh Vì vậy, thu hút vốn đầu tư ln vấn đề quan tâm không DNKN mà quan tâm đến DNKNST 3.1 Phương thức thu hút vốn đầu tư DN khởi nghiệp sáng tạo Đối với DNKNST, vòng đời phát triển trải qua giai đoạn từ tiền ươm mầm (pre-seed), ươm mầm (seed), giai đoạn đầu, giai đoạn phát triển 385 cuối trải qua mua bán/sáp nhập chào bán cổ phiếu công chúng (IPO) Trong tất giai đoạn, nguồn vốn đóng vai trò quan trọng Ở giai đoạn khác nhau, với khả tài chính, tiềm phát triển thực lực khác nhau, DNKNST cần lượng vốn loại hình vốn khác Thơng thường, nguồn vốn huy động DNKNST chia thành hai nhóm: Nguồn vốn bên (vốn tự có, vốn từ gia đình bạn bè); Các nguồn vốn bên ngồi mà DNKNST tiếp cận gồm có khoản tài trợ (phần lớn đến từ phủ), vốn vay, vay bảo lãnh, vốn đầu tư từ quỹ đầu tư mạo hiểm NĐT thiên thần, từ doanh thu số hình thức tài cho vay ngang hàng, gọi vốn cộng đồng hay ICO, (bảng 1) Bảng Các phương thức huy động vốn đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo Các nhà đầu tư Các NĐT không thức Đối tượng huy động vốn Nhà sáng lập, bạn bè, người thân Các NĐT thiên thần Quy mô huy động vốn

Ngày đăng: 27/10/2020, 06:28

Hình ảnh liên quan

Biểu đồ 3. Tình hình đầu tư vào các DNKNST Việt Nam giai đoạn 2011-2018 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0

i.

ểu đồ 3. Tình hình đầu tư vào các DNKNST Việt Nam giai đoạn 2011-2018 Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan