1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm câu đố DÀNH CHO TRẺ MN (2)

61 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 332,3 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON š&š BÙI THỊ THU ĐẶC ĐIỂM CÂU ĐỐ DÀNH CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : 2014 - 2018 NINH BÌNH 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON š&š BÙI THỊ THU ĐẶC ĐIỂM CÂU ĐỐ DÀNH CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : 2014 – 2018 Người hướng dẫn: Th.S Vũ Phương Thảo NINH BÌNH 2018 LỜI CẢM ƠN Để có ngày hơm nay, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô trường Đại Học Hoa Lư tận tâm hướng dẫn, giảng giải cho chúng em tri thức khoa học, giúp chúng em có định hướng tốt trở trường công tác phục vụ ngành học Mầm Non Đồng thời em xin cảm ơn quý thầy cô khoa Tiểu Học – Mầm Non nhiệt tình giảng dạy cho em nhiều kiến thức bổ ích, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Đặc biệt hết lòng cảm ơn tới Th.s Vũ Phương Thảo – tận tình trực tiếp hướng dẫn em khơng mặt kiến thức mà phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình em thực khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô hội đồng ưu điểm hạn chế đề tài Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Ninh Bình, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Bùi Th ị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đặc điểm câu đố dành cho trẻ mầm non” kết mà trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu thơng qua đợt kiến tập năm thực tập cuối khóa Trong trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết tơi hướng dẫn cô giáo Vũ Ph ương Thảo, đề tài tơi hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Nếu sai, xin chịu hồn tồn trách nhiệm Ninh Bình, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Bùi Th ị Thu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Tiên học lễ, hậu học văn” Các em tới trường học không đơn học tri thức, học phép toán cộng trừ, nhân chia, hay chữ a, b, c,… Mà em học cách làm người, h ọc cách làm bé ngoan, bé giỏi, bé lời, Để đảm bảo cho trẻ có m ột n ền t ảng v ề đạo đức vững cho lớp học sau giai đoạn mầm non trẻ cần đặc biệt quan tâm Giáo dục đạo đức có ảnh hưởng to lớn tới mặt giáo dục khác Mặt khác, trẻ thơ việc hình thành dấu ấn ban đầu có ý nghĩa to lớn mầm mống đạo đức sau em Có nhiều cách khác nhau, nhiều hình thức, phương tiện khác để giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non.Trong đó, hiệu thơng qua đường sư phạm tác phẩm văn học thiếu nhi Đó tác phẩm gần gũi v ới đ ời sống tinh thần trẻ, bồi bổ tư tưởng, tình cảm, đem đến tươi mát suy nghĩ em, đưa em đến với giá trị đạo đức tốt đẹp Văn học thiếu nhi văn học nói chung, loại hình ngh ệ thuật độc đáo, nghệ thuật ngơn từ, đóng vai trị quan tr ọng việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đến với văn h ọc, tr ẻ đ ược s ống giới riêng mình, giới hấp dẫn, lạ với xúc cảm tình cảm sáng hồn nhiên Văn học khơng nh ững góp phần m r ộng nhận thức cho trẻ giới mơi trường xung quanh mà cịn góp phần làm giàu tâm hồn, hướng trẻ đến tình cảm đạo đức tốt đẹp mà khó loại hình nghệ thuật có Sớm tiếp xúc với văn học, trẻ thơ học biết điều tốt đẹp cách ứng xử người với người, người với thiên nhiên, vạn vật xung quanh T đó, trẻ có thái độ đắn với tốt, xấu, biết yêu điều hay lẽ phải văn chương sống Văn học góp phần giáo dục cho trẻ tình cảm tốt đẹp cha mẹ, thầy cơ, bạn bè người xung quanh Thực chất văn học dạy em tập làm người - người chân có ích cho sống, cho xã hội Trong hệ thống tác phẩm văn học dạy cho thiếu nhi trường mầm non, câu đố chiếm vị trí đáng kể, phương tiện đắc lực kích thích não trẻ em phát triển loại hình trí tuệ, thông minh linh hoạt Câu đố thỏa mãn trí tị mị, niềm khao khát muốn hiểu biết mơi trường xung quanh trẻ Câu đố khơng có tác dụng phát triển tư duy, mở rộng vốn tri thức, rèn luyện lực quan sát, phát huy trí tưởng tưởng, khả suy luận nhanh nhạy, nhạy bén mà cị có tác dụng bồi dưỡng lực thẩm mỹ, lực cảm thụ văn học lực sử dụng ngơn ngữ cho trẻ mầm non Chính lẽ mà câu đố đưa vào ch ương trình giáo d ục trẻ độ tuổi mầm non với thời lượng phù hợp Câu đố trẻ đón nhận với niềm hứng thú, phấn khởi, làm cho học trở nên sơi đ ộng, kích thích tìm tịi, suy nghĩ học tập trẻ Là giáo sinh khoa giáo dục Mầm Non – giáo viên mầm non tương lai, nhận thức tầm quan trọng th ể loại câu đố văn học dân gian nói chung câu đố vi ệc góp ph ần hình thành trí tuệ, phát triển tư trẻ nói riêng Đặc bi ệt việc hi ểu rõ đặc điểm câu đố mang lại hữu ích cho cơng tác giảng d ạy sau Xuất phát từ lý lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm câu đố dành cho trẻ mầm non” để triển khai khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu “Văn học dân gian vừa “nguồn gốc”, vừa “nền tảng”, di s ản quý báu dân tộc Việt Nam”[12] Văn học dân gian thành ph ần ngôn t sáng tác dân gian mang tính chất nguyên hợp (nh t ục ngữ, ca dao, dân gian, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích ) Cho đến nay, với thể loại câu đố có khoảng 40 cơng trình nghiên cứu, có 11 cơng trình mang tính ch ất s ưu t ập, ển chọn biên soạn lại tùy theo mục đích người biên soạn Số cịn l ại cơng trình, nghiên cứu góc c câu đ ố Ví dụ kể đến số cơng trình nghiên cứu tiếng như: Trong Văn học dân gian Việt Nam (dành cho sinh viên đại học sư phạm) tác giả Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998): Các tác giả dành 12 trang (257 – 269) để sơ lược câu đố với nội dung: đối tượng phản ánh câu đố, giới thiệu tóm lược nghệ thuật sử dụng câu đố, so sánh giống khác ẩn dụ câu đố tục ngữ, phân biệt câu đố hát đố Trong Văn học dân gian Việt Nam (dành cho sinh viên cao đẳng sư phạm) tác giả Hoàng Tiến Tựu (1999): Tác giả vào tìm hi ểu nguồn gốc câu đố, nội dung ý nghĩa, cấu trúc câu đố biện pháp nghệ thuật sử dụng câu đố Trong Câu đố Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Chung (1999): Tác giả vào giới thiệu câu đố xuất xứ, nguồn gốc, hoàn cảnh sử dụng, mục đích chức năng, phân loại, cấu tạo câu đố mặt tổng quát ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ điệu, tần số câu đố, lối nhìn câu đố, khía cạnh văn chương dành phần lớn để giới thiệu 1513 câu đố xếp theo đối tượng phản ánh vài kiểu đố khác Trong Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian tác giả Đỗ Bình Trị (2001): Phần viết câu đố 35 trang (từ 164 – 189) bàn đặc điểm thi pháp câu đố chủ yếu ý kết cấu ẩn dụ câu đố Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm câu đố dành cho l ứa tuổi m ầm non lại đề tài Ngồi vài cơng trình nghiên cứu câu đố góc độ văn học dân gian góc độ ngơn ngữ kể chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm câu đố dành cho lứa tuổi mầm non (trong có câu đố dân gian câu đ ố hi ện tại) Những cơng trình gợi ý, tài liệu tham - khảo để chúng tơi triển khai đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm câu đố dành cho trẻ lứa tuổi mầm non từ lứa tuổi nhà trẻ – 36 tháng, mẫu giáo – tuổi để có nhìn sâu sắc, tồn diện hệ thống câu đố dành cho trẻ Từ sử dụng câu đố cách hợp lí, khoa học trình giảng dạy theo chủ đề bậc học mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề câu đố Tìm hiểu vai trị câu đố việc góp ph ần phát tri ển t cho b - trẻ mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm câu đố dành cho trẻ lứa tuổi mầm non b Phạm vi nghiên cứu Khảo sát tìm hiểu 289 câu đố Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề dành cho trẻ tất độ tuổi từ lứa tuổi nhà trẻ – 36 tháng, mẫu giáo – tu ổi” Nhà xuất - Giáo dục năm 2014 (TS Lê Thu Hương chủ biên) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tư liệu Sử dụng phương pháp để thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái ni ệm t t ưởng c - sở cho lý luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa h ọc Phương pháp thống kê – phân loại 10 Quả chia múi (Cây khế) Những câu đố không lần khắc sâu đặc điểm loài cây, rau, qua miêu tả thân hình, lá, hoa chúng mà cịn thử thách em qua trải nghiệm vị giác Quả nho nhỏ Chín đỏ hoa Tươi đẹp vườn nhà Mà cay xé lưỡi (Quả ớt) Ở chủ đề có số câu đố tương đối khó sử dụng nghệ thuật chơi chữ kiểu đồng âm khác nghĩa dân gian Chẳng hạn: Chẳng dám đâu Thế mà lạc (Hạt lạc) Đa số trẻ không giải câu đố mà phải nhờ trợ giúp, dẫn người lớn Với câu đố này, điều trẻ thu nhận đặc điểm, tính chất hay màu sắc hạt lạc mà trẻ có trải nghiệm thú vị từ tiếng việt so sánh từ “lạc” mang hai nghĩa khác nhau: Một từ “lạc” danh từ hạt lạc, từ “lạc” tính từ “bị lạc” Cũng câu đố chủ đề khác, câu đố chủ đề giới tự nhiên có tăng dần độ khó theo lứa tuổi, đặc biệt tuổi mẫu giáo nhỡ lớn Vì có tăng dần độ khó nên liên tưởng so sánh trở nên phức tạp hơn, Điều đồng nghĩa với việc em làm quen với nhiều từ từ khó Ở câu đố: Mắt lồi cánh lại mỏng tang Hè ca hát râm ran cành (Con ve sầu) 47 Đọc câu đố trẻ khơng khó để tìm vật đố “con ve sầu” Tuy nhiên, khơng phải trẻ có th ể hi ểu đ ược t “râm ran” mà cần phải có giải thích giáo “Râm ran” tính từ nhiều tiếng cười tiếng kêu hòa vào rộn rã Trong trường hợp câu đố trên, râm ran ám tiếng kêu nhiều ve sầu hòa vào nhau, khoảng không gian rộng Nội dung chủ đề giới tự nhiên nhà biên soạn chọn lọc nhắc lại theo hình thức khác Nhắc lại hoàn toàn nhắc lại phương thức biểu đạt khác Giai đoạn – tuổi câu đố mùa năm giữ lại y nguyên lứa tuổi – tuổi Mùa dịu nắng Mây nhẹ nhàng bay Bưởi vàng Quả hồng chín đỏ? (Mùa thu) Mùa rét buốt Gió bấc thổi tràn Đi học, làm Phải lo mặc ấm? (Mùa đơng) Cịn ví dụ sau mặt trăng nhắc lại vật đố cách biểu đạt khác nhau: Đêm rằm tròn vành vạnh Tỏa ánh vàng khắp nơi Những đêm trở khuyết Trông giống thuyền trơi (4 – tuổi) Trịn đĩa 48 Lơ lửng trời Dịu mát, tươi vui Đêm rằm tỏa sáng (5 – tuổi) Các nhà biên soạn có thống kê lặp lại vật đố có d ụng ý Sự nhắc lại hồn tồn câu đố nhắc lại mang tính ch ất củng cố vốn kiến thức mà trẻ học từ giai đoạn lứa tuổi tr ước giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu Cịn nhắc lại vật đố cách diễn đạt khác lại có tác dụng giúp cho trẻ vận dụng óc sáng tạo c để giải câu đố khó với tưởng t ượng phong phú Tóm lại câu đố giới tự nhiên cung cấp cho trẻ vốn kiến thức đặc điểm, cơng dụng, chức năng, tính chất màu sắc loại rau, củ, quả,…Về đặc điểm bề ngồi, cách th ức di chuy ển, tập tính nơi cư trú loài động v ật sống gia đình, rừng, nước hay loại côn trùng t ượng t ự nhiên sớm, chấp, mưa, giông,…hay quy luật lặp lặp lại tinh tú như: mặt trời, mặt trăng, làm thỏa mãn nhu cầu khám phá th ế giới tự nhiên trẻ, mở rộng vốn hiểu biết cho em v ề th ế gi ới tự nhiên quanh ta Trong phong phú hấp dẫn h ơn câu đ ố v ề giới động vật Là vật ngộ nghĩnh, đáng yêu v ới cách miêu tả sống động, lối so sánh thú vị, câu đố vật chi ếm đ ược cảm tình với em nhiều hai tiểu chủ đề lại Như câu đố “Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề” giữ vai trò quan trọng việc cung cấp củng cố kiến thức cho trẻ mầm non giai đoạn Trong tổng số gần 300 câu đố thống kê có tới 94% câu đố viết tập trung n ội dung (gia đình, trường lớp mầm non, giao thông gi ới t ự nhiên), ch ỉ có 6% câu đố thuộc số nội dung khác Trong câu đ ố nói v ề th ế 49 giới tự nhiên cao (67,4%) thấp tỉ lệ câu đ ố v ề trường lớp mầm non (7,3%) Số lượng câu đố không dàn đ ều chủ đề có tương xứng độ tuổi khác Sự chênh lệch nhìn thấy câu đố phân theo độ tuổi số lượng mà mức độ khó, dễ câu đố Tuổi lớn câu đ ố nhiều ẩn dụ phức tạp so với độ tuổi trước Hầu hết câu đố đem đến cho trẻ kiến thức đồ dùng, v ật d ụng v ới nh ững đặc điểm hình dạng, tính chất, màu sắc, ch ức c chúng Đó đ ều vật tượng quen thuộc mà trẻ tiếp xúc quan sát trình vui chơi, học tập sinh hoạt Tuy nhiên b ằng nghệ thuật giấu tên thủ pháp biểu đạt riêng, câu đố có m ột sức hấp dẫn đặc biệt với người nghe nói chung với trẻ em nói chung Vì hứng thú mà câu đố đem lại so với lối cung cấp kiến th ức trực tiếp phủ nhận 2.3 2.3.1 Đặc điểm nghệ thuật Cấu trúc đa dạng Mỗi đơn vị câu đố, dù cấu trúc đơn giản hay phức tạp, ngắn hay dài, gọi theo thói quen truyền thống “câu” Xét v ề c ấu trúc nội dung cấu trúc cú pháp, đơn vị tác ph ẩm “câu đ ố g ồm nhiều loại với quy mô cấu trúc khác nhau” Nghiên cứu cấu trúc câu đố dân gian, đa phần tác gi ả c ứ vào độ dài ngắn, kết hợp với đặc điểm cấu trúc v ần điệu, ý t ứ chia câu đố thành ba loại là: Loại câu đố cấu trúc theo kiểu tục ngữ (đây loại xuất sớm lịch sử câu đố có lẽ danh t “câu đố” bắt nguồn từ phận này) Loại câu đố cấu trúc theo kiểu ca dao (kiểu xuất sau phát triển mạnh trở thành phận lớn nhất, có nhiều sáng tác hay th ể loại câu đố) Và lo ại thứ ba loại câu đố cấu trúc theo kiểu thơ ( ảnh hưởng văn học viết văn học dân gian Th ể th văn h ọc 50 viết vào câu đố tương đối sớm th ể th ất ngôn t ứ ệt bát cú) Trong gần 300 câu đố tuyển chọn “ Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề” để dạy cho trẻ mầm non có câu đố lấy từ dân gian số lượng khơng nhiều Qua khảo sát chúng tơi thấy khơng có câu đố xây d ựng theo c ấu trúc kiểu tục ngữ Mà đa phần viết theo cấu trúc đ ồng dao ca dao Viết theo cấu trúc dồng dao câu đố đ ược cấu trúc v ần điệu theo kiểu hát đồng dao trẻ em) Kiểu th ường đ ược làm theo thể thơ tiếng (vãn tam) tiếng (vãn tứ) tức m ột c dài ngắn riêng câu đố theo thể đồng dao ch ỉ có – dịng câu Rì rà rì rà Đội nhà chơi Đến tối trời Úp nhà nằm ngủ (Con rùa) Con nho nhỏ Cái mỏ xinh xinh Chăm nhặt, chăm tìm Bắt sâu cho lá? (Chim sâu) Viết theo cấu trúc ca dao, câu đố thường viết theo thể lục bát có vần nhịp uyển chuyển, nhẹ nhàng, dễ nhớ, dễ thuộc: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm (Những bát ăn cơm) 51 Có lẽ viết tuyển chọn cho lứa tuổi đặc biệt (đó trẻ mầm non) khơng nội dung mà cấu trúc câu đố cần có cân nhắc chọn lựa Khơng phải ngẫu nhiên mà gần 300 câu đố lại có kiểu cấu trúc nói Cấu trúc theo kiểu đồng dao ca dao Một ngắn gọn, tiết tấu vần nhịp khỏe, linh hoạt, vui nhộn Một mượt mà, cân đối, uyển chuyển điệu Cả hai khác lại phù hợp với trẻ dễ nhớ dễ thuộc Dù cấu tạo theo kiểu đồng dao hay ca dao câu đố v ẫn mang tính chất đối thoại (giữa người đố người bị đố) Nếu xét riêng phần lời thức đại phận câu đố có phần t ường thu ật miêu tả đặc điểm vật (theo phương pháp giấu tên) d ưới hình thức độc thoại, có phận câu đố mang tính ch ất đ ối thoại Chẳng hạn: Có mà chẳng có cha Có lưỡi khơng miệng vật chi? (Con dao) Trường hợp câu đố khơng có câu hỏi sau nói xong, ng ười đố hỏi thêm câu “Là gì?” “Đố biết gì?” Nh vậy, dù có câu hỏi lời đố văn vần hay khơng chất câu đố v ẫn đối thoại (chứ độc thoại) Đặc điểm quan trọng ch ỉ đạo sáng tác từ đầu, khiến cho người đặt câu đố phải luôn nghĩ đến người nghe (người bị đố) khơng phải nghĩ đến thân Người làm câu đố đề toán hay đề thi nói chung phải ln ln ý đến người thi, người giải Có hi ểu rõ kh ả năng, trình độ, thị hiếu tâm lí người nghe, người bị đố tác giả câu đố tạo câu đố hay, vừa độc đáo khó đốn, vừa kín kẽ, chí lí người bị đố không bắt bẻ 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng 52 Với chức miêu tả, phản ánh đặc điểm v ật tượng đời sống tự nhiên đời sống xã hội ph ương pháp giấu tên, câu đố phải sử dụng lối “nói chệch” – nói đ ằng hiểu nẻo, phải xuất phát từ nét tương đồng gi ữa s ự v ật tượng (giữa vật đố với vật miêu tả) làm “lạ hóa” để người nghe khó đốn nhận Thủ pháp biểu hai phương diện: Thứ nhất: Xét mối quan hệ lời đố với vật đố: có nhiều vật trở thành vật đố loạt lời đố khác Ch ẳng hạn trong: “Tuyển chọn “Tuyển chọn trò chơi, hát, th ca, truy ện, câu đố theo chủ đề” chủ đề giới động vật có câu đố nói chó, câu đố gà, chủ đề giới thực vật có câu đố bưởi câu đố ớt, chủ đề nước tượng tự nhiên có câu đố nói mùa xuân, câu đố nói mặt trời, câu đố nói mặt trăng, … Các vật đố trường hợp biểu nhiều góc nhìn khác nhau, nên đường nét vóc dáng bình giá khác bi ệt Có thể trích dẫn vài câu đố sau: Biết sủa gâu gâu Hay hỏi Gâu! Gâu! Gâu! Gâu! Mừng ve vẩy (Con chó) Thường nằm đầu hè Giữ nhà cho chủ Người lạ sủa Người quen mừng (Con chó) Hay: Mùa ấm áp 53 Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ Đâm chồi nảy lộc (Mùa xn) Mùa ấm áp lịng người Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong (Mùa xn) Tất nhiên khơng phải vật tượng trở thành vật đố có nhiều lời đố Do đặc điểm “lạ hóa” có th ể xem xét bình diện thứ hai xét cấu tạo lời đố: Câu đố đ ược th ể hình thức miêu tả khác thường, miêu tả cách trực kiểu: Con ăn no Bụng to mắt híp Mồm kêu ủn ỉn Nằm thở phì phị (Con lợn – heo) Mà gián tiếp loạt thủ pháp nghệ thuật nh ẩn dụ, liên tưởng, nhân hóa, chơi chữ… Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên v ật, hi ện t ượng khác có nét tương đồng với nh ằm tăng s ức g ợi hình, g ợi c ảm cho diễn đạt Phần lớn câu đố tạo phương pháp miêu tả gián tiếp (tả để nói kia) Theo phương pháp này, câu đố thường có hai hình tượng song song hai v ật khác nhau: m ột hình tượng ẩn kín bên trong, đối tượng phản ánh đích th ực (v ật đ ố), m ột hình tượng phơ bày bên ngồi – phương tiện ph ản ánh (v ật m ượn để đố) nhằm đánh lạc hướng người nghe Giữa vật đố vật m ượn đ ố thường có tương đồng hình th ức (tên gọi, hình dáng, màu s ắc,…) cịn chất khác xa Chẳng hạn: 54 Mặt trơng giống mèo Lại thuộc lồi chim Ngày ngủ lim dim Đêm hay lùng chuột (Chim cú mèo) Câu đố sử dụng nét tương đồng đặc điểm, hình dáng mèo: “Mặt giống mèo”, “ngủ lim dim”, “hay lùng chuột” nh ưng lại nói mèo mà để nói t ới lồi chim “chim cú mèo” Tạo cho trẻ có liên tưởng phong phú, hóm h ỉnh v ật đ ược đ ố Hoặc: Da cóc mà bọc trứng gà Bổ thơm phức nhà nhà muốn ăn (Quả mít) Ẩn dụ phương tiện đắc dụng câu đố đảm bảo yêu cầu câu đố diễn đạt có hình ảnh sinh đ ộng gi ữ bí m ật v ề vật đố Để đảm bảo yêu cầu thứ hai, câu đố thường tách hình ảnh t thể vật đố thành yếu tố rời rạc lẻ tẻ, đưa hình ảnh kì lạ ẩn dụ vật đố để tạo mối quan hệ xa xôi với phận c vật đố: Sớm chiều gương mặt hiền hòa Giữa trưa mặt chói gắt gay Đi đằng đơng, đằng tây Hơm vắng bóng trời mây có mù (Mặt trời) Hình ảnh ẩn dụ câu đố thường độc đáo, kì dị tác đ ộng mạnh đến giác quan người nghe, tạo ấn tượng dễ nhớ Con có đi, có lơng Trẻ già trai gái mang theo (Con mắt) 55 Những hình ảnh ẩn dụ thường trạng thái hoạt động tích cực Hiếm gặp câu đố mà vật đố lại đặt t th ế tĩnh lặng Mắc võng nằm chỏng góc nhà Khách lạ chạm võng chạy trói liền (Con nhện) Để đạt hiệu việc giấu tên, câu đố không ch ỉ sử d ụng thủ pháp ẩn dụ, mà sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Nhân hố gọi tả nhân vật cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới đồ vật c ối loài vật trở nên gần gũi với người biểu thị suy nghĩ tình cảm người Đây biện pháp dùng nhiều câu đố Vì th ế câu đố thường xuyên xuất đại từ nhân xưng (anh, em, chàng, nàng, cô, cậu,…) Thân em bé nhỏ tí ti Tay chân chẳng có, lại đầu (Cái kim) Tôi thường làm bạn Với em bé thơi Khi ăn cầm tơi Dễ cầm đũa (Thìa xúc cơm) Lá mẹ ôm lấy Ăn no ễnh bụng ngủ ngon vườn (Cây bắp cải) Câu đố thêm phần hấp dẫn bạn nhỏ nghệ thuật chơi chữ Nghệ thuật chơi chữ với nói lắt léo, vịng vèo, khiến ng ười ta ln phải cảnh giác, phải hiểu lại, nhìn nhận vấn đề từ nh ững khía cạnh khác thường Trong câu đố Việt có nhiều cách dùng từ ch ch ữ đ ộc đáo 56 (nói lái, dùng từ đồng âm đa nghĩa trái nghĩa) Nó nh nh ững thể dục trí tuệ giúp người đỡ căng thẳng mệt mỏi, tạo s ự th giãn thư thái cho tâm hồn Chơi chữ kiểu câu đố khơng ch ỉ khó đ ối v ới người câu đố mà cịn khó với người giải đố, riêng đ ối v ới câu đố dành riêng cho trẻ em tượng chơi chữ chủ yếu nằm việc nói lái, dùng từ đồng âm đa nghĩa Chẳng hạn: Chẳng dám đâu Thế mà lạc (Hạt lạc) Thịt da trắng muốt, nõn nà Thế mà tên gọi nghe đen (Con mực) Nửa cá, nửa chim Nếu muốn tìm, mời biển (Con cá chim) Ngoài thủ thuật chơi chữ, người sáng tác câu đố tập trung vào giải pháp khai thác giá trị gợi tả từ ngữ tiếng Việt, nh ất động từ tính từ tình thái Nghệ thuật câu đố có thành cơng hay không nhờ phần vào sức gợi tả ngôn ngữ câu đố- th ứ ngôn ngữ vừa lấp lửng vừa xác, vừa hồn nhiên vừa tinh quái, v ừa sát sạt vừa bay bổng…Đặc biệt trẻ mầm non, nh ững tr ẻ có tâm hồn ngây thơ sáng Trẻ thường thích nh ững điều vui t ươi, nhí nhảnh mẻ Vì câu đố ngồi việc quen thu ộc đ ối với trẻ cịn phải có hài hước dí dỏm 57 KẾT LUẬN Vai trò câu đố phát triển trẻ mầm non phủ nhận Cùng với đặc trưng nó, câu đố góp ph ần phát triển tư duy, rèn lực quan sát, phát huy trí t ưởng t ượng, lực nhận thức lực thẩm mĩ cho trẻ Câu đố có tác dụng tích c ực phương thức “Chơi mà học, học mà chơi” Quá trình hoạt đ ộng ch – học em thực học, ch ơi, đ ường học về, gia đình,… Các em đố, giải đố làm cho kho tàng câu đ ố s ống lớn lên giới tuổi thơ với truyện cổ tích, đ ồng dao, truyện ngụ ngơn,… Có thể coi đố vui học đầu đời, có ý nghĩa khai sáng, học vỡ lịng trí tuệ, âm nhạc, ngơn ngữ,… cho tr ẻ em Tuy nhiên vấn đề dạy học câu đố cho học sinh Mầm Non chưa thật có quan tâm mực từ nhà nghiên c ứu văn học nhà giáo dục Ở mầm non th ời lượng dành cho d ạy học câu đố ỏi giáo viên chưa trọng phát huy h ết vai trò câu đố việc phát triển tư cho trẻ Do để đưa câu đố đến với trẻ đầy đủ hơn, người giáo viên cần trang bị cho thân số lượng câu đố lớn biết phân loại câu đố đối tượng, nghệ thuật để vận dụng sáng tạo dạy học khơi dậy em óc quan sát, tư duy, tưởng tượng, lực thẩm mĩ sử dụng 58 ngôn ngữ Như nghiên cứu tác dụng câu đố, ta thấy nên phát huy tác dụng câu đố học tập, vui chơi trẻ, khơng học mà cịn ngoại khóa, hoạt động tập thể; khơng trường mà nhà, xã hội Hệ thống câu đố đưa vào giảng dạy trường mầm non đ ược tuyển chọn kĩ lưỡng cẩn trọng với số lượng tương đ ối có mặt hầu hết lứa tuổi Tuy nhiên để câu đố phát huy hết tính ngồi u cầu từ phía người dạy, người học số lượng chất lượng câu đố cần có cải thiện phù h ợp v ới tình hình th ực tiễn Trong khn khổ đề tài chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều câu đố Để nâng cao chất lượng đề tài hi v ọng trở lại đề tài phạm vi rộng để thấy rõ h ơn vai trò, ý nghĩa câu đố 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nguyễn Kim Giang (2009), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo Dục Ninh Viết Giao (2000), Tìm hiểu câu đố Việt Nam (trích văn học dân gian Việt Nam cơng trình nghiên cứu” NXB Giáo Dục Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2010), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần thứ 4), NXB Giáo Dục, Hà Nội Văn Hồng, Văn học thiếu nhi – Nửa kỉ đường , NXB Kim Đồng Nguyễn Việt Hùng, Từ điển văn học dân gian, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Lê Thu Hương (2014), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ – tuổi, NXB Giáo Dục Lê Thu Hương (2014), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ - tuổi, NXB Giáo Dục Lê Thu Hương (2014), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ – tuổi, NXB Giáo Dục 60 10 Lê Thu Hương (2014), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề trẻ – 36 tháng, NXB Giáo Dục Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xuân Diên – Võ Quang Nh ơn, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục 12 Võ Hồng Thiên Lữ (2000), Câu đố Việt Nam, NXB Thanh Hóa 13 Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình văn học trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội 14 Lã Thị Bắc Lý (2014), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 15 Ngơn ngữ học – Nghiên cứu văn hóa nghệ thu ật, Tạp chí khoa học xã hội số (127) - 2009 16 Triều Nguyên (2010), Tìm hiểu câu đố người Việt, NXB Khoa học xã hội 17 Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian NXB Giáo dục (1999) 18 Đỗ Bình Trị (2000), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo Dục 19 Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu (đồng chủ biên) Tr ương Kim Oanh, Lý Thu Hiền, Bùi Kim Tuyến, Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố mẫu giáo (4 – tuổi) , NXB Giáo Dục 20 Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu (đồng chủ biên) Tr ương Kim Oanh, Lý Thu Hiền, Bùi Kim Tuyến, Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố mẫu giáo (5 – tuổi) , NXB Giáo Dục 21 Nguyễn Văn Trung (1999), Câu đố Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Mính 22 Từ điển văn học tập 2, NXB Khoa học xã hội 23 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục 61 ... quát chung câu đố Chương 2: Đặc điểm câu đố dành cho trẻ mầm non 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂU ĐỐ 1.1 Khái niệm sơ lược nguồn gốc câu đố 1.1.1 Khái niệm câu đố ? ?Câu đố hình thức... cứu Tìm hiểu vấn đề câu đố Tìm hiểu vai trị câu đố việc góp ph ần phát tri ển t cho b - trẻ mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm câu đố dành cho trẻ lứa tuổi mầm... cứu Tìm hiểu đặc điểm câu đố dành cho trẻ lứa tuổi mầm non từ lứa tuổi nhà trẻ – 36 tháng, mẫu giáo – tuổi để có nhìn sâu sắc, toàn diện hệ thống câu đố dành cho trẻ Từ sử dụng câu đố cách hợp

Ngày đăng: 03/01/2022, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w