1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

111 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Trờng đại học hoa l KHOA TIU HC MM NON - - NGUYỄN THỊ OANH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON LẠNG PHONG – NHO QUAN – NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013- 2017 NINH BÌNH 2017 Trêng ®¹i häc hoa l KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ OANH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON LẠNG PHONG – NHO QUAN – NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013- 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Ngọc NINH BÌNH 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Minh Ngọc tận tình dìu dắt bảo em khơng mặt kiến thức mà phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình em nghiên cứu triển khai đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại Học Hoa Lư, đặc biệt thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non Bộ môn Giáo dục thể chất – Tâm lý nhiệt tình giảng dạy cho em nhiều kiến thức bổ ích, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu thầy tồn thể cháu trường Mầm non Lạng Phong, huyện Nho Quan, Tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ em tiến hành nghiên cứu để hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo hội đồng ưu điểm hạn chế khóa luận Do lần đầu nghiên cứu thời gian hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận góp ý, bảo tận tình q thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! Ninh Bình, tháng 05 năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Oanh CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD : Giáo dục GDKNS : Giáo dục kỹ sống GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non HĐVC : Hoạt động vui chơi KN : Kỹ KNS : Kỹ sống KNTPV : Kỹ tự phục vụ GDKNTPV : Giáo dục kỹ tự phục vụ MG : Mẫu giáo MN : Mầm non PP : Phương pháp TB : Trung bình CĐSHHN : Chế độ sinh hoạt hàng ngày XL : Xếp loại SL : Số lượng CÁC KÍ TỰ TRONG ĐỀ TÀI ∑ : Điểm tổng X : Điểm trung bình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề giáo dục kỹ sống giới 1.1.2 Vấn đề giáo dục kỹ sống Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận việc giáo dục kỹ sống .8 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm kỹ 1.2.1.2 Khái niệm kỹ sống 10 1.2.1.3 Khái niệm giáo dục kỹ sống 12 1.2.2 Phân loại kỹ sống 13 1.2.3 Kỹ sống trẻ mẫu giáo - tuổi .16 1.2.4 Đặc điểm phát triển trình nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi 19 1.2.5 Giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi .20 1.2.5.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi 20 1.2.5.2 Nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi 20 1.2.5.3 Phương pháp, phương tiện giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi .23 1.2.5.4 Hình thức giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi 26 1.2.5.5 Đánh giá giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi .29 1.2.5.6 Vai trò việc giáo dục kỹ sống phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo - tuổi 29 1.3 Chế độ sinh hoạt hàng ngày với việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 30 1.3.1 Khái niệm chế độ sinh hoạt hàng ngày 30 1.3.2 Một số yêu cầu thực chế độ sinh hoạt hàng ngày 31 1.3.3 Nội dung chế độ sinh hoạt hàng trẻ mẫu giáo 32 1.3.4 Chế độ sinh hoạt hàng ngày với việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi 33 Kết luận chương 35 Chương 36 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 36 CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 36 LẠNG PHONG – NHO QUAN – NINH BÌNH 36 2.1 Vài nét địa bàn, khách thể nghiên cứu 36 2.2 Tổ chức nghiên cứu .37 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 37 2.2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu .37 2.4 Cách tiến hành nghiên cứu 37 2.5 Tiêu chí thang đánh giá 38 2.5.1 Tiêu chí đánh giá .38 2.5.2 Thang đánh giá 39 2.5.3 Cách đánh giá 41 2.6 Kết điều tra 42 2.6.1 Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết việc giáo dục kỹ sống hình thành phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo - tuổi .42 2.6.2 Thực trạng tổ chức hoạt động nhằm giáo dục kỹ tự phục vụ (Rửa tay, rửa mặt) cho trẻ mẫu giáo - tuổi 43 2.6.3 Thực trạng mức độ biểu kỹ tự phục vụ (Rửa tay, rửa măt) trẻ mẫu giáo - tuổi 61 2.6.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ tự phục vụ (Rửa tay, rửa mặt) cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Lạng Phong – Nho Quan 75 2.7 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi 77 2.7.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp GDKNS cho trẻ mẫu giáo – tuổi 77 2.7.2 Đề xuất số biện pháp nhằm cao hiệu giáo dục kỹ tự phục vụ (Rửa tay, rửa mặt) cho trẻ mẫu giáo - tuổi .77 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhận thức GV mức độ cần thiết việc GDKNS hình thành phát triển nhân cách trẻ MG – tuổi 42 Bảng 2.2 Đánh giá giáo viên việc GDKNTPV (Rửa tay, rửa mặt) cho trẻ MG – tuổi thông qua hoạt động CĐSHHN trường MN 43 Bảng 2.3 Nhận thức GV KNS cần GD cho trẻ MG 48 – tuổi 48 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng biện pháp GDKNTPV (Rửa tay, rửa mặt) cho trẻ MG – tuổi thông qua việc tổ chức CĐSHHN .50 Bảng 2.5 Biểu KNTPV (Rửa tay, rửa mặt) trẻ – tuổi 62 Biểu đồ 2.1: Biểu KNTPV (Rửa tay, rửa mặt) trẻ MG – tuổi .62 Bảng 2.6 Biểu khả nhận thức trẻ MG – tuổi KNTPV (Rửa tay, rửa mặt) 64 Biểu đồ 2.2 Khả nhận thức trẻ MG – tuổi KNTPV (Rửa tay, rửa mặt) 65 Bảng 2.7 Đánh giá biểu thực (kỹ năng, thái độ) trẻ – tuổi KNTPV (Rửa tay, rửa mặt) 68 Biểu đồ 2.3 Đánh giá biểu thực (kỹ năng, thái độ) trẻ – tuổi KNTPV (Rửa tay, rửa mặt) 69 Bảng 2.8 So sánh mức độ biểu KNTPV (Rửa tay, rửa mặt) trẻ MG – tuổi qua việc thực tập .73 Biểu đồ 2.4 So sánh mức độ biểu KNTPV (Rửa tay, rửa mặt) trẻ MG – tuổi qua việc thực tập 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội làm thay đổi sống người, người phải đối diện với nhiều thách thức Sự phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật cơng nghệ, xu tồn cầu hóa…một mặt khơng ngừng nâng cao chất lượng sống, mặt khác lại tạo tác động đa chiều, phức tạp gây ảnh hưởng, nguy hại cho người, đặc biệt trẻ Để tiến tới thành công hạnh phúc đời, người không tránh khỏi phải đối mặt với vơ số khó khăn thách thức sống Có kỹ sống giúp cá nhân giải tốt, khắc phục hay vượt qua khó khăn gặp phải, để nâng cao chất lượng sống Kỹ sống lực tâm lý xã hội để ứng phó với yêu cầu thách thức sống ngày hướng vào việc giúp người thực hiện, giải có hiệu vấn đề nảy sinh sống hàng ngày, giúp người sống an toàn, khỏe mạnh sở vận dụng tri thức vốn kinh nghiệm có điều kiện định Việc giáo dục kỹ sống cho người nói chung trẻ em nói riêng trở thành nhiệm vụ quan trọng trường từ mầm non đến đại học Giáo dục kỹ sống cho trẻ giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, giáo dục cho trẻ kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp trẻ phát triển hài hoà, toàn diện nhân cách Cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết kỹ sống, giúp em hiểu biến kiến thức kỹ sống cung cấp thành hành động cụ thể trình hoạt động thực tiễn với thân, với người khác, với xã hội; ứng phó trước nhiều tình huống, học cách giao tiếp, ứng xử với người, giải mâu thuẫn mối quan hệ thể thân cách tích cực Mặt khác, giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, tảng hệ thống giáo dục quốc dân, thời kỳ vàng để phát triển nhân cách cho trẻ Vì lẽ đó, giáo dục kỹ sống cho trẻ giai đoạn phù hợp Nó ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phát triển nhân cách sau trẻ, giúp trẻ sớm có ý thức làm chủ thân, sống tích cực hướng đến điều lành mạnh cho xã hội, giúp trẻ có kinh nghiệm thực tế, biết điều nên làm không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động biết cách giải vấn đề sống, khơi gợi khả tư sáng tạo độc lập trẻ, đặt tảng tương lai cho người có trách nhiệm chung sống hài hòa cộng đồng Giáo dục kỹ sống cho trẻ tiến hành tất hoạt động giáo dục hàng ngày vui chơi, học tập, chăm sóc sức khỏe, lễ hội…mỗi hoạt động có ưu riêng việc dạy kỹ sống cần thiết với sống trẻ Song thực tế, việc dạy kỹ sống cho trẻ trường mầm non chưa giáo viên quan tâm mức, việc thực giáo dục kỹ sống gặp nhiều khó khăn: Điều kiện sở vật chất, lớp học đơng, trình độ chun mơn sâu giáo viên lĩnh nực hạn chế…từ khiến cho công tác giáo dục kỹ sống cho trẻ nhiều thiếu sót, gây ảnh hưởng khơng đến chất lượng giáo dục thiếu hụt kỹ sống cần thiết cho trẻ mẫu giáo Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Lạng Phong - Nho Quan - Ninh Bình” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhằm đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu việc giáo dục kỹ sống cho trẻ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 3.2 Đối tượng nghiên cứu PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (Dành cho giáo viên dạy lớp – tuổi) Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Lạng Phong – Nho Quan – Ninh Bình”, xin chị vui lòng cho biết số ý kiến vấn đề sau (Nếu đồng ý với ý kiến xin đánh dấu X vào phần lựa chọn trả lời ngắn gọn) Câu 1: Theo chị, giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi hiểu theo cách sau đây? □ Giáo dục kỹ sống cho trẻ là hình thành, rèn luyện thay đổi hành vi trẻ theo hướng tích cực, dựa sở giúp trẻ có tri thức, giá trị thái độ kỹ phù hợp đáp ứng yêu cầu sống đại □ Giáo dục kỹ sống cho trẻ giúp trẻ có kỹ để mở rộng mối quan hệ xã hội, góp phần làm tăng số EQ □ Giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo – tuổi q trình tác động sư phạm có mục đích, có định hướng nhà giáo dục tới trẻ thơng qua việc tổ chức hoạt động nhằm hình thành rèn luyện thay đổi hành vi trẻ theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách trẻ, dựa sở giúp trẻ có tri thức, thái độ kỹ phù hợp đáp ứng yêu cầu sống Ý kiến khác Câu 2: Chị đánh mức độ cần thiết giáo dục kỹ tự phục vụ (Rửa tay, rửa mặt) hình thành phát triển nhân cách trẻ – tuổi? □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Lý Câu 3: Chị thường thực việc giáo dục kỹ tự phục vụ (Rửa tay, rửa mặt) cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động CĐSHHN trường mầm non? □ Đón trẻ □ Thể dục sáng □ Hoạt động học □ Hoạt động góc □ Hoạt động trời □ Ăn trưa □ Ngủ trưa □ Hoạt động chiều □ Trả trẻ Câu 4: Theo chị, giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo – tuổi bao gồm kỹ nào? □ Kỹ hiểu biết, chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng □ Kỹ chăm sóc vệ sinh cá nhân □ Kỹ giữ an toàn cá nhân □ Kỹ nhận thức thân □ Kỹ tự tin tự trọng □ Kỹ cảm nhận thể cảm xúc □ Kỹ thiết lập mối quan hệ tích cực với bạn người lớn □ Kỹ hợp tác với người khác □ Kỹ thích ứng quan hệ xã hội □ Kỹ tôn trọng người khác □ Kỹ nghe, hiểu lời nói □ Kỹ sử dụng lời nói □ Kỹ giao tiếp □ Kỹ nhận thức □ Kỹ sáng tạo Kỹ khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Chị thường sử dụng biện pháp theo mức độ sau để giáo dục kỹ nằng tự phục vụ (Rửa tay, rửa mặt) cho trẻ – tuổi thông qua việc tổ chức CĐSHHN? Stt Mức độ sử dụng Biện pháp Thường Thỉnh xuyên Không thoảng Lập kế hoạch tổ chức CĐSHHN nhằm giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Tạo môi trường thuận lợi, hấp dẫn, an toàn cho trẻ thực kỹ tự phục vụ Lựa chọn thời điểm CĐSHHN để giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Tạo tình có vấn đề lơi trẻ vào hoạt động Sử dụng biện pháp thi đua để kích thích hứng thú cho trẻ thực kỹ tự phục vụ Thường xuyên theo dõi động viên, khen ngợi uốn nắn kịp thời thao tác vệ sinh thân thể trẻ Đặt nhiệm vụ phù hợp với khả trẻ Kiểm tra đánh giá kết hoạt động trẻ Câu 6: Chị cho biết khó khăn thường gặp trình giáo dục kỹ tự phục vụ (Rửa tay, rửa mặt) cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua việc tổ chức CĐSHHN? Câu 7: Để giáo dục kỹ tự phục vụ (Rửa tay, rửa mặt) cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua việc tổ chức CĐSHHN đạt hiệu theo chị cần điều kiện nào? - Giáo viên - Trẻ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Phụ huynh ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Cơ sở vật chất ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Các yếu tố khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8: Chị cho biết kinh nghiệm giáo dục kỹ tự phục vụ (Rửa tay, rửa mặt) cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua việc tổ chức CĐSHHN? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Xin chị vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: (có thể ghi không) Trường mầm non: Trình độ đào tạo: Thâm niên công tác nghành giáo dục mầm non: Số năm dạy mẫu giáo - tuổi: Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 2: BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ TRẺ Bài tập 1: Đánh giá nhận thức trẻ kỹ tự phục vụ (rửa mặt, rửa tay) 1.Mục đích Đánh giá hiểu biết trẻ việc rửa mặt, rửa tay: thứ tự thao tác hành động rửa mặt, rửa tay thời điểm cần rửa mặt, rửa tay; lợi ích, tác hại việc rửa mặt, rửa tay 2.Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, lôtô thao tác rửa mặt, rửa tay 3.Tiến hành: Con cần phải làm để giữ cho khuôn mặt, đôi tay sẽ? - rửa mặt, rửa tay,không nghịch bẩn (trả lời phù hợp) Chúng ta cần rửa mặt, rửa tay nào? - Rửa mặt:Trước sau ngủ dậy, trước sau ăn, sau đường, mặt bẩn… - Rửa tay: trước sau ăn, sau vệ sinh, sau chơi, tay bẩn, … Con giúp tìm xếp trình tự (thứ tự) cần phải thực thao tác hành động rửa mặt, rửa tay? - Rửa mặt: + Bước 1: Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau hai mắt trước, + Bước 2: di chuyển khăn, lau sống mũi, + Bước 3: di chuyển khăn lau miệng, + Bước 4: Gấp đôi khăn lau trán, bên má + Bước 5: Gấp đôi khăn lần lau cằm cổ + Bước 6: lật mặt sau khăn ngoáy hai lỗ tai, vành tai, cuối dùng hai góc khăn ngốy lỗ mũi + Bước 7: Cất khăn vào chậu - Rửa tay: + Bước 1: làm ướt hai bàn tay, xoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà sát hai lòng bàn tay vào để tạo bọt + Bước 2: dùng ngón tay lòng bàn tay tay phải cuốn, xoay ngón tay bàn tay trái ngược lại + Bước 3: Dùng ngón tay phải trà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái ngược lại + Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay phải miết vào kẽ ngón tay bàn tay trái ngược lại + Bước 5: Chụm đầu ngón tay bàn tay phải xoay xoay lại vào lòng bàn tay trái ngược lại + Bước 6: Xả tay cho hết xà phòng vòi nước sạch, vẩy tay nhẹ lau tay khăn khơ Con có biết cần phải rửa mặt, rửa tay? Nếu khơng rửa mặt, rửa tay điều xảy ra? - RM để mặt sẽ, thơm tho, người yêu mến, phòng tránh bệnh tật,…nếu khơng rửa mặt mặt bị bẩn, dễ mắc bệnh - RT để đôi tay sẽ, thơm tho, người yêu mến, phòng tránh bệnh tật, khơng rửa tay tay bị bẩn, dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa, hơ hấp (dễ bị mắc bệnh)… Bài tập 2: Đánh giá thực trẻ việc thực kỹ tự phục vụ (Rửa mặt, rửa tay) 1.Mục đích Đánh giá khả sử dụng phương tiện, đồ dùng vệ sinh để thực hành động rửa mặt, rửa tay; thực thao tác, qui trình hành động rửa mặt, rửa tay thái độ trẻ tham gia thực hành động 2.Chuẩn bị: - Đồ dùng cho góc chơi có liên quan: - Đồ dùng tổ chức ăn, tổ chức ngủ 3.Tiến hành: - Quan sát việc thực trẻ tổ chức hoạt động góc tổ chức bữa ăn, tổ chức ngủ… - GV đưa tình huống, quan sát trẻ thực hành động tình Lựa chọn sử dụng đồ dùng thực hành động rửa mặt, rửa tay Trẻ thực thao tác hành động rửa mặt, rửa tay Mức độ tự giác, thích thú trẻ thực hành động rửa mặt, rửa tay Khả độc lập, chủ động thực hành động rửa mặt, rửa tay Ý thức giữ gìn đồ dùng, phương tiện vệ sinh PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT KỸ NĂNG RỬA MẶT, RỬA TAY Ở TRẺ MẪU GIÁO -4 TUỔI Họ tên trẻ:………………… …… Lớp: ………… Trường:…………………………… TQVS đánh giá: ………………………………………… Người đánh giá:…………………………………… Stt Nội dung đánh giá Điểm đánh giá Tối Điểm đạt đa Con có biết cần phải rửa mặt, rửa tay sẽ? Nếu không rửa mặt, rửa tay điều xảy ra? - Trẻ nói tất cả: 2.0 điểm + RM để mặt sẽ, thơm tho, người u mến, phòng tránh bệnh tật,…nếu khơng rửa mặt mặt bị bẩn, dễ mắc bệnh ( điểm) 2.0 + RT để đôi tay sẽ, thơm tho, người yêu mến, phòng tránh bệnh tật, khơng rửa tay tay bị bẩn, dễ mắc bệnh… ( điểm) - Trẻ nói tất có gợi ý giáo viên: 1,75 điểm - Trẻ nói số : 0.25 – 1.5 điểm Con cần phải làm để giữ cho khuôn mặt, đôi tay sẽ? - Trẻ trả lời rửa mặt, rửa tay, không nghịch bẩn (trả lời phù hợp) 1.0 điểm - Trẻ trả lời đầy đủ có gợi ý cô giáo: 0,75 điểm - Trẻ trả lời rửa mặt rửa tay: 0.5 điểm 1.0 Chúng ta cần rửa mặt, rửa tay nào? - Trẻ kể đầy đủ: 1,0 điểm + Rửa mặt:Trước sau ngủ dậy, trước sau ăn, sau đường, mặt bẩn, chơi về…0.5 điểm + Rửa tay: trước sau ăn, sau vệ sinh, sau chơi, tay bẩn,…0.5 điểm - Trẻ nói đầy đủ, có gợi ý giáo: 1.0 0.75 điểm - Trẻ nói thời điểm cần rửa mặt, rửa tay chưa đầy đủ: 0.25- 0.5 điểm Con tìm xếp trình tự (thứ tự) cần phải thực thao tác hành động rửa mặt, rửa tay Rửa mặt - Sắp xếp trình tự tất thao tác: 1.0 điểm - Sắp xếp trình tự tất thao tác cần trợ giúp giáo viên: 0.75 điểm - Sắp xếp trình tự số thao tác: 0.25-0.5 điểm + Bước 1: Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau hai 2.0 mắt trước, + Bước 2: Di chuyển khăn, lau sống mũi, + Bước 3: Di chuyển khăn lau miệng, + Bước 4: Gấp đôi khăn lau trán, bên má + Bước 5: Gấp đôi khăn lần lau cằm cổ + Bước 6: Lật mặt sau khăn ngoáy hai lỗ tai, vành tai, cuối dùng hai góc khăn ngốy lỗ mũi + Bước 7: Cất khăn vào chậu Rửa tay: - Sắp xếp trình tự tất thao tác: 1.0 điểm - Sắp xếp trình tự tất thao tác cần trợ giúp giáo viên: 0.75 điểm - Sắp xếp trình tự số thao tác: 0.25-0.5 điểm + Bước 1: Làm ướt hai bàn tay, xoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà sát hai lòng bàn tay vào để tạo bọt + Bước 2: Dùng ngón tay lòng bàn tay tay phải cuốn, xoay ngón tay bàn tay trái ngược lại + Bước 3: Dùng ngón tay phải trà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái ngược lại + Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay phải miết vào kẽ ngón tay bàn tay trái ngược lại + Bước 5: Chụm đầu ngón tay bàn tay phải xoay xoay lại vào lòng bàn tay trái ngược lại + Bước 6: Xả tay cho hết xà phòng vòi nước sạch, vẩy tay nhẹ lau tay khăn khô Tổng điểm nhận thức (1) Trẻ lựa chọn sử dụng đồ dùng vệ sinh thực hành động rửa mặt/ rửa tay Rửa mặt - Lựa chọn sử dụng thành thạo: 1.5 điểm - Lựa chọn sử dụng tương đối thành thạo: điểm - Lựa chọn sử dụng lúng túng, kém: 0.250.75 điểm - Lựa chọn số sử dụng thành thạo: 0.75 điểm - Lựa chọn số sử dụng tương đối thành thạo: 0.5 điểm - Lựa chọn sử dụng lúng túng, kém: 0.25 điểm Rửa tay - Lựa chọn sử dụng thành thạo: 1.5 điểm - Lựa chọn sử dụng tương đối thành thạo: điểm 3.0 - Lựa chọn sử dụng lúng túng, kém: 0.250.75 điểm - Lựa chọn số sử dụng thành thạo: 0.75 điểm - Lựa chọn số sử dụng tương đối thành thạo: 0.5 điểm - Lựa chọn sử dụng lúng túng, kém: 0.25 điểm Trẻ thực thao tác hành động rửa mặt/ rửa tay/ Rửa mặt - Đúng, xác thứ tự thao tác rửa mặt : 2.5 điểm - Đúng, xác thứ tự thao tác rửa mặt có gợi ý giáo viên: điểm - Thực số thao tác rửa mặt: 0.25- 1.75 điểm + Bước 1: Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau hai mắt trước, + Bước 2: Di chuyển khăn, lau sống mũi, + Bước 3: Di chuyển khăn lau miệng, + Bước 4: Gấp đôi khăn lau trán, bên má 5.0 + Bước 5: Gấp đôi khăn lần lau cằm cổ + Bước 6: Lật mặt sau khăn ngoáy hai lỗ tai, vành tai, cuối dùng hai góc khăn ngốy lỗ mũi + Bước 7: Cất khăn vào chậu Rửa tay: - Đúng, xác thứ tự thao tác rửa mặt : 2.5 điểm - Đúng, xác thứ tự thao tác rửa mặt có gợi ý giáo viên: điểm - Thực số thao tác rửa mặt: 0.25- 1.75 điểm + Bước 1: Làm ướt hai bàn tay, xoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà sát hai lòng bàn tay vào để tạo bọt + Bước 2: Dùng ngón tay lòng bàn tay tay phải cuốn, xoay ngón tay bàn tay trái ngược lại + Bước 3: Dùng ngón tay phải trà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái ngược lại + Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay phải miết vào kẽ ngón tay bàn tay trái ngược lại + Bước 5: Chụm đầu ngón tay bàn tay phải xoay xoay lại vào lòng bàn tay trái ngược lại + Bước 6: Xả tay cho hết xà phòng vòi nước sạch, vẩy tay nhẹ lau tay khăn khô Mức độ tự giác thích thú, khả độc lập thực hành động rửa mặt/ rửa tay Rửa mặt - Tự giác, thích thú, độc lập thực hành động rửa mặt: 1.5 điểm - Thực hành động rửa mặt nhắc nhở: điểm - Thực hành động rửa mặt nhắc nhở khơng thích thú: 0.75 điểm Rửa tay - Tự giác, thích thú, độc lập thực hành động rửa mặt: 1.5 điểm 3.0 - Thực hành động rửa mặt nhắc nhở: điểm - Thực hành động rửa mặt nhắc nhở khơng thích thú: 0.75 điểm Ý thức giữ gìn đồ dùng, phương tiện vệ sinh Rửa mặt - Không vò ném, cất nơi quy định nhẹ nhàng: 1,5 điểm - Khơng vò ném, cất nơi quy định chưa nhẹ nhàng: điểm - Khơng vò ném, cất chưa nơi quy định/ Vò ném, cất nơi quy định : 0.25-0.75 điểm 3.0 Rửa tay - Khơng vò ném, cất nơi quy định nhẹ nhàng: 1,5 điểm - Khơng vò ném, cất nơi quy định chưa nhẹ nhàng: điểm - Khơng vò ném, cất chưa nơi quy định/ Vò ném, cất nơi quy định : 0.25-0.75điểm Tổng điểm thực (2) 14 Giỏi (16-20 điểm) Tổng điểm (1+2) Xếp loại Khá (14-

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên), Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2007), Giáo dục học mầm non – tập I, II, III, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dụchọc mầm non – tập I, II, III
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên), Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
2. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2003), Giáo dục học mầm non – tập I, II, III, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non – tập I, II, III
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2003
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục Việt Nam
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quy định về Bộ chuẩn trẻ 5 tuổi, Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về Bộ chuẩn trẻ 5 tuổi
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
5. Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo trình giáo dục kỹ năng sống – Giáo trình cao đẳng sư phạm, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
6. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầmnon
Tác giả: Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2006
7. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1982
8. A.V.Daporozet (1987), Những cơ sở giáo dục mẫu giáo T1, T2 (Nguyễn Ánh Tuyết dịch) – NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở giáo dục mẫu giáo T1, T2
Tác giả: A.V.Daporozet
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 1987
13. Lê Thu Hương (chủ biên) (2010), Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề theo chương trình giáo dục mầm non mới trẻ 5-6 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt độnggiáo dục trong trường mầm non theo chủ đề theo chương trình giáo dục mầm nonmới trẻ 5-6 tuổi
Tác giả: Lê Thu Hương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
14. Lê Thu Hương (2010), Rèn kỹ năng tự phục vụ cho học sinh, NXB TPHCM 15. Nguyễn Công Khanh (2014), Phương pháp giáo dục giá trị, kỹ năng sống giúp bạn gặt hái sự thành công, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kỹ năng tự phục vụ cho học sinh", NXB TPHCM15. Nguyễn Công Khanh (2014), "Phương pháp giáo dục giá trị, kỹ năng sống giúpbạn gặt hái sự thành công
Tác giả: Lê Thu Hương (2010), Rèn kỹ năng tự phục vụ cho học sinh, NXB TPHCM 15. Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB TPHCM15. Nguyễn Công Khanh (2014)
Năm: 2014
16. V.A Kruchetxki (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, Tập 1. NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của tâm lý học sư phạm
Tác giả: V.A Kruchetxki
Nhà XB: NXBgiáo dục Hà Nội
Năm: 1981
17. Phan Trọng Ngọ (1996), “J.Piaget nhà Bác học về trẻ em và trẻ thơ ”, kỉ yếu“Hội thảo khoa học về nhà tâm lí học kiệt xuất J.Piaget” do Thành hội Tâm lí – Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.Piaget nhà Bác học về trẻ em và trẻ thơ"”, kỉ yếu“Hội thảo khoa học về nhà tâm lí học kiệt xuất J.Piaget
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Năm: 1996
18. Lê Thị Bích Ngọc, Hoàng Thị Thu Hương (2013), Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam – Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tổ chứccác hoạt động giáo dục của giáo viên
Tác giả: Lê Thị Bích Ngọc, Hoàng Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam – Nhà xuất bảnĐại Học Sư Phạm
Năm: 2013
20. Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Hà Nội 21. Jean Piaget (1986), Tâm lý học và giáo dục học, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt", NXB Đà Nẵng – Hà Nội21. Jean Piaget (1986), "Tâm lý học và giáo dục học
Tác giả: Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Hà Nội 21. Jean Piaget
Nhà XB: NXB Đà Nẵng – Hà Nội21. Jean Piaget (1986)
Năm: 1986
26. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Kim Thoa (2009), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Kim Thoa
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
27. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
28. Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thựctiễn
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2007
29. A.P Uxoova (1979), Dạy học ở mẫu giáo, Nhà xuất bản Giáo dục 30. Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ở mẫu giáo", Nhà xuất bản Giáo dục30. Đinh Văn Vang (2008), "Giáo dục học mầm non
Tác giả: A.P Uxoova (1979), Dạy học ở mẫu giáo, Nhà xuất bản Giáo dục 30. Đinh Văn Vang
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục30. Đinh Văn Vang (2008)
Năm: 2008
31. Đinh Văn Vang (2011), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non
Tác giả: Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2011
32. Phạm Thị Thanh Vân (2013), Một số biện pháp hình thành kỹ năng sư phạm cho sinh viên trong quá trình giảng dạy học phần “phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại Học Hoa Lư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp hình thành kỹ năng sư phạmcho sinh viên trong quá trình giảng dạy học phần “phương pháp cho trẻ làm quenvới MTXQ”
Tác giả: Phạm Thị Thanh Vân
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w